Nếu ng-ời bệnh không thể tự mình cử động đ-ợc do đau, yếu hay bị liệt thì ng-ời điều trị hay thành viên gia đình h-ớng dẫn tập cho ng-ời bệnh theo tầm hoạt động khớp, tập lăn trở.. Tập v
Trang 1Cõu 1: Nờu cỏc thương thật thứ cấp thường gặp?
1.1Teo cơ mất thần kinh chi phối
Chúng ta biết rằng trong cơ thể, mỗi cơ đều có thần kinh chi phối Nếu mất thần kinh chi phối, bắp thịt sẽ teo và nhỏ rất nhanh Nguyên nhân mất thần kinh chi phối có thể do đứt dây thần kinh hoặc tổn th-ơng đám rối thần kinh, do bại liệt và một số nguyên nhân khác Loại teo cơ do mất thần kinh chi phối là nghiêm trọng nhất, không thể phục hồi bằng tập luyện, nếu tổn th-ơng vừa mới
bị có thể phẫu thuật nối dây thần kinh Tuy nhiên để duy trì tầm hoạt động khớp, bảo vệ x-ơng khớp chúng ta vẫn phải tập cho ng-ời bệnh
1.2 Teo cơ vì không cử động
Ng-ời bệnh ở bất cứ chuyên khoa nào nếu nằm lâu cơ không cử động một thời gian sẽ bắt đầu nhỏ và yếu đi Trong những tr-ờng hợp này cần phải tập để phục hồi lại sức mạnh của cơ và cơ sẽ to khoẻ lên
2 Tình trạng co rút (contracture)
Co rút là tình trạng cơ thể khoẻ co mạnh và ngắn lại, cơ yếu giãn dài ra làm biến dạng khớp Sự co rút cơ làm hạn chế cử động khớp bởi vì gân, cơ, dây chằng, bao khớp co lại giảm bớt sự dẻo dai Co rút là một tổn th-ơng thứ phát và
có thể xảy ra khi một khớp x-ơng không đ-ợc cử động đều đặn trong phạm vi của nó
Tuy nhiên, co rút cũng có thể là một bệnh tật đầu tiên ví dụ co rút các khớp bẩm sinh, sẹo cứng xung quanh khớp x-ơng sau khi bị th-ơng hay bị bỏng
Nguyên nhân của co rút có thể do các bệnh ngoại biên nh- viêm cơ, viêm khớp, tổn th-ơng thần kinh ngoại biên, bại liệt do ng-ời bệnh nằm lâu ở t- thế xấu Nguyên nhân của các bênh thần kinh trung -ơng nh- tai biến mạch máu
Trang 2Co rút có thể gây biến dạng khớp ở t- thế gập hoặc ở t- thế duỗi Để chẩn
đoán co rút chúng ta cho chuyển động khớp x-ơng qua tầm hoạt động của nó nếu có sự kháng lại hoàn toàn do cơ và tổ chức mềm quanh khớp co mạnh Phân biệt co rút với co cứng trong các tổn th-ơng thần kinh trung -ơng: nếu chúng ta ứng dụng kỹ thuật ức chế co cứng đúng thì co cứng sẽ giảm và nh-ợng bộ còn nếu đã bị co rút sẽ không có sự nh-ợng bộ nào cả
Trong tất cả các loại co rút khớp hông và khớp gối gây nguy hiểm nhất đối với ng-ời bệnh Co rút khớp hông và khớp gối xẩy ra khi ng-ời bệnh luôn ở t- thế gập hoặc duỗi ở trên một t- thế
Để chẩn đoán loãng x-ơng ng-ời ta dựa vào triệu chứng nh- đau x-ơng ở những ng-ời có yếu tố nguy cơ, trên phim XQ thấy tình trạng mất chất vôi qua hình ảnh giảm cản quang Ngày nay ng-ời ta dùng máy đo độ đậm đặc x-ơng để xác định mức độ loãng x-ơng
4 Loét do đè ép
Loét do đè ép (hay còn gọi là loét gi-ờng) là loét hình thành trên phần tổ chức gầnx-ơng của cơ thể khi ng-ời bệnh nằm hoặc ngồi lâu ép lên vùng đó Cơ chế của loét : khi có sự đè ép lên da và tổ chức d-ới da, mạch máu co lại gây nên thiếu máu tổ chức, tiếp theo là hoại tử, nhiễm trùng, hậu quả là mủ và dịch thoát
ra ngoài làm cho da bị phá huỷ, sau đó rò rỉ xuất hiện, các tổ chức d-ới da, cơ x-ơng gần vùng tổn th-ơng đều bị phá huỷ Những vùng hay bị loét là vùng x-ơng cùng, mấu chuyển lớn, vùng ụ ngồi, x-ơng gót chân, mắt cá chân, vùng
Trang 3khuỷu, vùng gáy Nói chung bất cứ bộ phận nào của cơ thể bị đề ép đều có thể
Cõu 2: Nờu cỏc biện phỏp phũng ngừa thương tật thứ cấp?
Đa số các tổn th-ơng tật thứ cấp có thể phòng ngừa đ-ợc, vừa có hiệu quả kinh
tế, vừa có ý nghĩa y học Hiện nay ba ph-ơng pháp th-ờng đ-ợc áp dụng nhất đó là:
1 Tập chủ động ( ng-ời bệnh tự tập)
Chúng ta cần h-ớng dẫn cho ng-ời bệnh tự tập càng sớm càng tốt Ng-ời bệnh có thể tập các bài tập theo tầm vận động, tập thở Nếu tình trạng còn yếu, ng-ời bệnh có thể tự tập khi còn nằm trên gi-ờng hay ngồi trên ghế, tập tự lăn trở, tập ngồi dậy từ gi-ờng Nếu tình trạng ổn định hơn, khuyến khích ng-ời bệnh đứng dậy và đi lại, lúc đầu đi lại trong buồng bệnh, dần dần đi lại nhiều hơn và đi ra khỏi buồng bệnh Khuyến khích ng-ời bệnh tự tập 2-3 lần
2 Tập thụ động
Nếu ng-ời bệnh không thể tự mình cử động đ-ợc do đau, yếu hay bị liệt thì ng-ời điều trị hay thành viên gia đình h-ớng dẫn tập cho ng-ời bệnh theo tầm hoạt động khớp, tập lăn trở Có thể tập nhiều lần trong ngày nếu cơ thể ng-ời bệnh cho phép
3 Thay đổi vị trí
Thay đổi vị trí cho ng-ời bệnh một cách th-ờng xuyên là biện pháp tốt để phòng ngừa loét, phòng loãng x-ơng và các tổn th-ơng thứ phát khác Hàng ngày cho ng-ời bệnh đứng lên, ngồi xuống, nằm sấp, nằm ngửa hay nằm nghiêng Thayđổi t- thế cứ 2 giờ/ lần sau mỗi lần thay đổi t- thế, kiểm tra vùng
Trang 4Cõu 3: Chỉ định chống chỉ định điều trị tia hồng ngoại và cỏc tai biến, cỏch
Chỉ định nhiệt trị liệu:
- Giảm đau.- Co rút cơ.- Co rút khớp, giảm ROM
- Viêm bán cấp và viêm mạn tính
Chống chỉ định và cẩn trọng:
- Viêm cấp.Chấn th-ơng mới.Chảy máu hoặc nguy cơ chảy máu
- Vùng da mất cảm giác Mất nhận thức đau (hôn mê, suy giảm trí tuệ)
- Mất điều hoà nhiệt- U các loại
TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ
- Bỏng da - Choỏng vỏng
Cõu 4 : Tập theo tầm vận động khớp :
Sự vận động hoàn toàn của một khớp gọi là Tầm vận động (ROM) Khi cử
động một đoạn chi thể trong tầm vận động của nó mọi cấu trúc ở phần đó đều bị
ảnh h-ởng: cơ, diện khớp, bao khớp, dây chằng, cân, mạch máu, thần kinh
Tầm vận động đ-ợc mô tả bằng các thuật ngữ: tầm vận động của khớp và tầm vận động của cơ Để mô tả tầm vận động của khớp ng-ời ta dùng các thuật ngữ: gập, duỗi, dạng, khép, xoay Tầm vận động khớp có thể đo đ-ợc bằng th-ớc có chia độ Tầm vận động cho phép một cách đều đặn hoặc là tầm vận động của khớp hoặc là tầm vận của cơ
1 Tập theo tầm vận động bao gồm:
- Tập vận động thụ động
Trang 5Là động tác thực hiện bởi ng-ời điều trị, hoặc dụng cụ, không có sự co cơ chủ động Cử động trong tầm vận động không bị hạn chế của một đoạn chi thể nhờ hoàn toàn bằng lực bên ngoài
Tập vận động đ-ợc chỉ định khi: bệnh nhân không thể vận động một cách chủ động, hôn mê, liệt hay bất động hoàn toàn, có phản ứng viêm tại chỗ
Mục đích của tầm vận động thụ động nhằm:
Duy trì sự nguyên vện của khớp và mô mềm
Hạn chế tối thiểu hình thành co rút
Duy trì tính đàn hồi cơ học của cơ
Trợ giúp tuần hoàn và sức bền thành mạch
Tăng c-ờng l-u thông của dịch khớp để nuôi sụn và sự thẩm thấu của các chất trong khớp
Giảm hoặc ức chế đau
Giúp quá trình lành bệnh sau chấn th-ơng hay phẫu thuật
- Tập chủ động có trợ giúp
Đó là động tác tập do ng-ời bệnh tự co cơ nh-ng có sự trợ giúp của một lực bên ngoài bởi ng-ời điều trị hay dụng cụ cơ học, máy, thậm chí cả tự trợ giúp
Tập chủ động có trợ giúp đ-ợc chỉ định khi ng-ời bệnh có yếu cơ bậc 2
Mục đích của loại tập này nhằm: tăng sức mạnh cơ và mẫu cử động điều hợp,
điều hoà thông khí, tăng c-ờng sự đáp ứng về tuần hoàn hô hấp
- Tập chủ động
Là động tác tập do chính ng-ời bệnh tự co cơ và hoàn tất không cần có trợ
giúp Chỉ định của tập vận động chủ động khi có co cơ bậc 3, với mục đích:
+ T-ơng tự nh- vận động nh-ng kèm theo sự co cơ
+ Duy trì tính đàn hồi và tính co giãn sinh lý của các cơ tham gia + Tạo ra tác dụng ng-ợc về cảm giác từ co cơ
+ Tăng c-ờng tuần hoàn và ngăn ngừa tạo thành huyết khối
+ Phát triển sự điều hợp và kỹ năng vận động trong mọi tr-ờng hợp
Trang 6chống chỉ định khi tình trạng tim mạch của bệnh nhân không ổn định và tập chủ động có thể đe doạ đến tính mạng của bệnh nhân nh- ngay sau khi nhồi máu cơ tim
Câu 5 :Trình bày các hình thức vận động trị liệu :
Trong phục hồi chức năng, ng-ời ta th-ờng áp dụng các loại bài tập vận
động đó là: tập theo tầm vận động khớp ( Range of motion exercises), kháng trở (Resistance exercises), tập kéo dãn ( Stretching exrcises), tập vận động trị liệu chức năng, các bài tập cho các chuyên khoa đặc biệt nh- bài tập cho sản phụ, vật
lý lồng ngực
1 Tập theo tầm vận động
Sự vận động hoàn toàn của một khớp gọi là Tầm vận động (ROM) Khi cử
động một đoạn chi thể trong tầm vận động của nó mọi cấu trúc ở phần đó đều bị
ảnh h-ởng: cơ, diện khớp, bao khớp, dây chằng, cân, mạch máu, thần kinh
Tầm vận động đ-ợc mô tả bằng các thuật ngữ: tầm vận động của khớp và tầm vận động của cơ Để mô tả tầm vận động của khớp ng-ời ta dùng các thuật ngữ: gập, duỗi, dạng, khép, xoay Tầm vận động khớp có thể đo đ-ợc bằng th-ớc
có chia độ Tầm vận động cho phép một cách đều đặn hoặc là tầm vận động của khớp hoặc là tầm vận của cơ
Tập theo tầm vận động bao gồm:
- Tập vận động thụ động
Là động tác thực hiện bởi ng-ời điều trị, hoặc dụng cụ, không có sự co cơ chủ động Cử động trong tầm vận động không bị hạn chế của một đoạn chi thể nhờ hoàn toàn bằng lực bên ngoài
Tập vận động đ-ợc chỉ định khi: bệnh nhân không thể vận động một cách chủ động, hôn mê, liệt hay bất động hoàn toàn, có phản ứng viêm tại chỗ
Mục đích của tầm vận động thụ động nhằm:
Duy trì sự nguyên vện của khớp và mô mềm
Hạn chế tối thiểu hình thành co rút
Duy trì tính đàn hồi cơ học của cơ
Trợ giúp tuần hoàn và sức bền thành mạch
Trang 7Tăng c-ờng l-u thông của dịch khớp để nuôi sụn và sự thẩm thấu của các chất trong khớp
Giảm hoặc ức chế đau
Giúp quá trình lành bệnh sau chấn th-ơng hay phẫu thuật
- Tập chủ động có trợ giúp
Đó là động tác tập do ng-ời bệnh tự co cơ nh-ng có sự trợ giúp của một lực bên ngoài bởi ng-ời điều trị hay dụng cụ cơ học, máy, thậm chí cả tự trợ giúp
Tập chủ động có trợ giúp đ-ợc chỉ định khi ng-ời bệnh có yếu cơ bậc 2
Mục đích của loại tập này nhằm: tăng sức mạnh cơ và mẫu cử động điều hợp,
điều hoà thông khí, tăng c-ờng sự đáp ứng về tuần hoàn hô hấp
- Tập chủ động
Là động tác tập do chính ng-ời bệnh tự co cơ và hoàn tất không cần có trợ
giúp Chỉ định của tập vận động chủ động khi có co cơ bậc 3, với mục đích:
+ T-ơng tự nh- vận động nh-ng kèm theo sự co cơ
+ Duy trì tính đàn hồi và tính co giãn sinh lý của các cơ tham gia + Tạo ra tác dụng ng-ợc về cảm giác từ co cơ
+ Tăng c-ờng tuần hoàn và ngăn ngừa tạo thành huyết khối
+ Phát triển sự điều hợp và kỹ năng vận động trong mọi tr-ờng hợp khi vận động của phần đó ngăn trở quá trình lành bệnh Tập vận động chống chỉ định khi tình trạng tim mạch của bệnh nhân không ổn định và tập chủ động có thể đe doạ đến tính mạng của bệnh nhân nh- ngay sau khi nhồi máu cơ tim
2 Tập kháng trở
Bài tập có kháng trở là bất kỳ loại bài tập chủ động nào trong đó sự cơ cơ
động hay tĩnh bị kháng lại bởi một lực từ bên ngoài Lực kháng bên ngoài có thể
là bằng tay hoặc bằng máy
Chỉ định của bài tập kháng trở khi cơ đã đạt bậc 4 hoặc bậc 5 nhằm mục
đích:
Trang 8- Tăng sức bền của cơ: sức bên là khả năng thực hiện bài tập c-ờng độ thấp trong một thời gian kéo dài
- Tăng công của cơ: cộng là hiệu suất của cơ đ-ợc định nghĩa nh- công việc trong một đơn vị thời gian
Ngoài ra ng-ời ta còn áp dụng bài tập kháng trở tăng tiến có nghĩa là tăng dần sức kháng cơ học của một nhóm cơ
Một số phòng ngừa và chống chỉ định đối với bài tập có kháng trở
Thận trọng tập khi có các bệnh tim mạch, bệnh nhân cao tuổi, quá mệt mỏi, tập quá sức, cử động thay thế, loãng x-ơng
Chống chỉ định khi có viêm nhiễm, đau nhiều
- Mục đích của kéo dãn
+ Mục đích chung là tái thiết lập lại tầm hoạt động của khớp và vận động của tổ chức mềm xung quanh khớp
+ Mục đích chuyên biệt: đề phòng co rút vĩnh viễn, tăng tính mềm dẻo của phần cơ thể, đề phòng các tổn th-ơng gân
- Những thận trọng và chống chỉ định kéo dãn
Trang 9+ Các cơ và mô liên kết bị bất động lâu ngày
+ Bệnh nhân bị đau khớp, đau cơ > 24 giờ
+ Các mô bị phù
+ Tránh kéo dãn quá mức các cơ yếu
- Chống chỉ định kéo dãn:
+ Khi khối x-ơng giới hạn vận động của khớp
+ Sau một gãy x-ơng mới
+ Viêm cấp tính hoặc nhiễm trùng
+ Cơ đau nhói và đau cấp tính
+ Có khối tụ máu
+ Sự ổn định khớp do co cứng hoặc co ngắn lại của các mô mềm
Cõu 5 Trỡnh bày cỏc hỡnh thức vận động trị liệu chức năng
A Tập theo tầm vận động
- Tập vận động thụ động: bn k thể vđ 1 cỏch chủ động,hụn mờ,liệt hay bất động hoàn toàn
Chỉ định cơ bậc 0-1.mục đớch:
+ duy trỡ sự nguyờn vẹn của khớp và mụ mềm
+ hạn chế tối thiểu sự hỡnh thành co rỳt
+ duy trỡ tớnh đàn hồi cơ học của cơ
+ trợ giỳp tuần hoàn và sức bền thành mạch
+ tang cường lưu thụng dịch khớp,giảm đau,nhanh hồi phục
Trang 10- Tập chủ động có trợ giúp: người bệnh tự co nhưng có sự trợ giúp từ bên ngoài
Chỉ định cơ bậc 2,nhằm mục đích
+ tăng sức mạnh cơ
+ điều hòa thông khí
+ tăng cường sự đáp ứng về tuần hoàn hô hấp
- Tập chủ động: chính người bệnh tự co cơ và hoàn tất
Chỉ định cơ bậc 3,nhằm mục đích
+ tương tự như vận động nhưng kèm theo sự co cơ
+ duy trì tính đàn hồi và tính co giãn sinh lí của cơ tham gia
+ tạo ra tác dụng ngược về cảm giác từ co cơ
+ tăng cường tuần hoàn và ngăn ngừa huyết khối
+ tăng công của cơ
Thận trọng : bệnh tim mạch, tuổi cao,mệt mỏi, loãng xương…
Chống chỉ định: viêm nhiễm, đau nhiều
+ co rút làm gián đoạn các hoạt động chức năng
+ cơ bị yếu và các tổ chức bị căng
- Mục đích
Trang 11+ tái thiết lập lại tầm hđ của khớp và vđ của phần mềm quanh khớp
+đề phòng co rút vĩnh viễn, tăng tính mềm dẻo
- Thận trọng
+ k vượt quá tầm hđ bình thường của khớp
+ gãy xương mới cần cố định
+ bn loãng xương, nằm lâu, tuổi cao,…
+ đau khớp,cơ > 24h,mô bị phù,các cơ yếu
- Ccđ
+ khi khối xương giới hạn vận động của khớp
+ sau gãy xương mới
+ nhiễm trùng cấp tính
+đau cơ cấp tính, có khối tụ máu
C Các bài tập vận động trị liệu chức năng
- Tập trên đệm + thay đổi tư thế khi nằm
+ thăng bằng khi ngồi,di chuyển
Tập mạnh các cơ lưng, bụng,tập với bóng
_ tập trong thanh song song
+ tăng sức chịu đựng khi đứng
+ thăng bằng
+ mạnh chi trên, dáng đi,…
_ tập thăng bằng với nạng
+ thăng bằng bên,trước sau
+ kiểm soát khung chậu, cơ lưng,…
_ tập di chuyển + dáng đi
+ kĩ thuật tự di chuyển trong xe lăn
_ hoạt động trị liệu tùy theo loại khiếm khuyết sẽ có bài hđ trị liệu tương ứng
Trang 12CÂU 6: Nêu bản chất của SIÊU ÂM trị liệu, tác dụng sinh học của siêu âm trị
liệu Chỉ định, chống chỉ định điều trị siêu âm, tai biến và cách xử trí
-Loại có tần số 1.000.000 chu kỳ/giây được sử dụng nhiều nhất
- Để tạo ra sóng siêu âm có tần số cố định, người ta dùng 1 dụng cụ cung
cấp năng lượng dao động, và bộ cộng hưởng (bản thạch anh), tạo ra các sóng dọc
-Khi các sóng dọc truyền qua tổ chức sẽ được tổ chức hấp thụ và biến thành nhiệt
-Năng lượng siêu âm tính bằng Watt/ cm2
2/Tác dụng sinh học
a/Tác dụngnhiệt: Nhiệt được phát sinh khi các mô cơ thể hấp thu năng lượng
của sóng siêu âm, có tác dụng:
+ Giãn mạch
+ Tăng tuần hoàn
+ Tăng chuyển hóa và đào thải
+ Tăng khả năng chống viêm
b/Tác dụngcơ học Giao động của siêu âm gây nên hiện tượng nén dãn trong các
tổ chức theo tần số giao động của siêu âm Có tác dụng :
+ Làm mềm các chất kết dính (làm mềm sơ, sẹo ,gân cơ, bao khớp: do làm mềm và tách rời các sợi collagen và các chất kết dính).Nếu chấn động quá mạnh sẽ gây nên hiện tượng vỡ mô và sinh hốc
+ Tăng cung cấp máu cho tổ chức tế bào
+ Giãn cơ, lưu thông mạch máu
Trang 13=> Tác dụng cơ học của siêu âm được coi là xoa bóp vi thể (
-Sau chấn thương: Bầm tím, bong gân, sai khớp
-Các bệnh về cơ khớp: Viêm khớp dạng thấp đã ổn định, thoái hóa khớp, viêm bao hoạt dịch, viêm bao khớp, viêm gân, viêm cơ
- Phù nề, loạn dưỡng , ứ trệ tuần hoàn
-Làm mềm mô sẹo ở sâu và nông
-Giảm đau cơ và mô mềm
-Dẫn một số thuốc vào tổ chức cục bộ, (siêu âm dẫn thuốc)
4/Chống chỉ định
- Trực tiếp lên các, tinh hoàn, buồng trứng, thai nhi
- Không điều trị trên tinh hoàn, tử cung đang có thai, đang hành kinh
- Không điều trị vùng phổi người bệnh bị giãn phếquản
- Trực tiếp vùng chảy máu,đe dọa chảy máu
Trang 145/Tai biến và cỏch xử trớ
-Gõy bỏng nhiệt
Sảy ra với sử dụng siờu õm với cường độ quỏ lớn
-Sinh hốc với liều siờu õm cường độ cao cú thể gõy hiện tượng sinh hốc -Quỏ liều
-Hỏng mỏy
Câu 6: Nờu bản chất của siờu õm trị liệu và tỏc dụng sinh học của siờu õm trị liệu?Chỉ định chống chỉ định điều trị siờu õm trị liệu và cỏc tai biến,
cỏch xử trớ?
* Siờu õm là súng õm thanh cú tần số trờn 20.000 Hz Trong điều trị thường
dựng siờu õm tần số 1 và 3 MHz với tỏc dụng chớnh súng cơ học, tăng nhiệt và sinh học Cỏc kỹ thuật chớnh: trực tiếp, qua nước, siờu õm dẫn thuốc
* Tỏc dụng:
- Tạo nhiệt:
Gốm công nghiệp và tinh thể thạch anh đ-ợc sử dụng để biến tín hiệu thành sóng âm với tần số 0,8-1 Hz, có thể truyền qua tổ chức và đ-ợc tổ chức hấp thụ biến thành nhiệt Siêu âm đ-ợc hấp thụ giảm c-ờng độ hầu hết ở x-ơng, gân, da, cơ và mỡ Nó giảm thiểu bởi không khí và bị phản hồi hầu hết do không khí giữa hai mặt tiếp xúc Tại lớp x-ơng da, nhiệt độ tăng vì có sự thay đổi quá trình hấp thu và giảm c-ờng độ siêu âm
Siêu âm đ-ợc áp dụng nh- dòng nhiệt sâu điều trị rối loạn chức năng phần mềm nh- co rút khớp, sẹo lồi, viêm gân, viêm bao hoạt dịch, viêm cơ, viêm x-ơng, đau x-ơng cơ, đau thần kinh
Khi sử dụng siêu âm, giữa lớp x-ơng phần mềm, nhiệt độ có thể lên đến 45C
- Tác dụng không tạo nhiệt:
Khi chiếu siêu âm có thể không tạo nhiệt trong mô mà tạo ra hốc hơi, sóng
âm và sóng âm hốc hơi cố định
Trang 15Hiệu ứng tạo nhiệt và không tạo nhiệt của siêu âm có thể tạo thuận lợi cho quá trình liền vết th-ơng khi da bị loét, bị đứt, sau phẫu thuật gân, gãy x-ơng và thần kinh bị tì nén
Siêu âm trị liệu có thể sử dụng sóng liên tục hoặc ngắt quãng Liều đ-ợc
sử dụng thông th-ờng từ 0,5-2W/cm2 Thời gian từ 5-10 phút hàng ngày hoặc cách ngày, liệu trình từ 6-12 lần
Siêu âm đ-ợc đ-a vào cơ thể qua mặt da bằng dấu hiệu truyền âm với gel tan trong n-ớc th-ờng cho dầu âm di chuyển luôn tiếp xúc với mặt da, rất ít khi
để đầu cố định ở những vùng da không phẳng nh- đầu các chi có thể truyền âm qua n-ớc, đầu truyền âm cách mặt da 1cm Đầu truyền siêu âm lúc điều trị luôn
đ-ợc di chuyển đều đặn, thẳng góc với mặt da để tránh điểm nóng, hoặc hỏng thành mạch
Có thể dùng siêu âm đ-a thuốc qua da để điều trị tại chỗ, gọi la phonophoresis Thuốc đ-ợc ngấm qua da có thể do tác dụng nhiệt của siêu âm
Các loại thuốc đ-ợc sử dụng tại chỗ qua siêu âm nh- corticosteroid nh- hydro cortisone và desamethasone 1%, 10% hoặc giảm đau tại chỗ bằng dung dịch 1% lidocain trong điều trị gân Achille, x-ơng bánh chè, cơ nhị đầu, viêm bao hoạt dịch, viêm lồi cầu, sẹo, dính Th-ờng đ-ợc sử dụng siêu âm có tần số 1-2MHz, c-ờng độ 1-3W/cm2, liên tục hoặc ngắt quãng, 5-7 phút một vị trí da
điều trị Điều trị ngày 1 lần trong khoảng 10 ngày Không nên điều trị kéo dài vì
- Xơ cứng, sẹo nụng ở da
- Dẫn một số thuốc vào tổ chức cục bộ(siờu õm dón thuốc)
*.CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Trực tiếp lờn cỏc u, tinh hoàn, buồng trứng, thai nhi
Trang 16- Không điều trị trên tinh hoàn, tử cung đang có thai, đang hành kinh
- Không điều trị vùng phổi người bệnh bị giãn phế quản
- Trực tiếp vùng chảy máu, đe dọa chảy máu
* TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ
- Điện giật: Tắt máy và xử trí theo quy định
- Dự ứng tại chỗ: Xử trí theo phác đồ
C©u 7: Nêu bản chất của sóng ngắn và tác dụng sinh học của sóng ngắn?
Chỉ định chống chỉ định của sóng ngắn và các tai biến, cách xử trí?
* Sãng ng¾n:
Sóng ngắn là kỹ thuật điều trị bằng sóng điện trường cao tần hoặc xoay
chiều Trong vật lý trị liệu thường sử dụng sóng ngắn có tần số 13,7MHz và 27,3MHz tương đương bước sóng 22 và 11m
Thêm vào đó nhiệt ảnh hưởng trực tiếp lên mạch máu làm giãn mạch: hiệu quả của giãn mạch là gia tăng lượng máu đến mô
Trang 17- Tỏc dụng trờn dõy thần kinh: làm giảm tớnh kớch thớch của dtk
- Tỏc dụng lờn mụ cơ: gia tăng nhiệt tạo sự thư gión cho cơ và gia tăng hiệu suất xoa búp, cỏc sợi cơ co và gión nhanh hơn trong khi sức co búp khụng
* Chỉ định:
- Chống viờm
- giảm sưng nề và mỏu tụ sau chấn thương, phẫu thuật
- Tăng dinh dưỡng tổ chức tại chỗ
- Bệnh mỏu và cỏc tỡnh trạng đang chảy mỏu hoặc đe dọa chảy mỏu
- Thai nhi, trẻ em dưới 5 tuổi
- Người quỏ già, cơ thể suy kiệt nặng, suy tim hoặc đang sốt cao
- Người quỏ mẫn cảm với điện trường cao tần
Trang 18* Tai biến và xử trí:
- Điện giật: tắt máy, xử trí điện giật
- Bỏng tại chỗ: xử trí như xử trí bỏng nhiệt
- Ảnh hưởng của điện trường đối với kỹ thuật viên gây mệt mỏi, nhức đầu, rối loạn tế bào máu KTV phải ngồi xa máy 4m lúc theo dõi điều trị, 6 tháng kiểm tra tế bào máu 1 lần
Câu 8: Trình bày phương pháp phục hồi chức năng cho người đau cột sống thắt lưng
1 Định nghĩa: đau thắt lưng là hội chứng đau khu trú trong khoảng từ ngang
mức đốt sống L1 đến nếp lằn mông, gồm các tổ chức da, dưới da, gân, cơ, xương và các cấu trúc ở sâu
2 Nguyên nhân:
- Đau CSTL do NN cơ học: thoái hóa CSTL, thoát vị đĩa đệm CSTL, trượt đốt sống, các dị dạng thân đốt sống, cong vẹo cột sống, loãng xương nguyên phát, căng dãn cơ hoặc dây chằng cạnh cột sống quá mức …
- Đau CSTL triệu chứng: Đau cột sống thắt lưng là triệu chứng của một trong các bệnh khớp mạn tính (Viêm cột sống dính khớp, Viêm khớp dạng thấp, loãng xương); hoặc tổn thương tại cột sống do nguyên nhân nhiễm khuẩn (viêm đĩa đệm đốt sống do vi khuẩn lao hoặc vi khuẩn sinh mủ); do ung thư; do các nguyên nhân khác (sỏi thận, loét hành tá tràng, bệnh lý động mạch chủ bụng, u
xơ tuyến tiền liệt…), tổn thương cột sống do chấn thương
3 Chẩn đoán:
- Hỏi bệnh:
Tiền sử chấn thương hoặc bệnh nội khoa khác
Đặc điểm của đau
Điều trị trước đó
Ảnh hưởng của đau đến hoạt động sinh hoạt, tinh thần, tâm lý của bệnh nhân
Trang 19- Khám và lượng giá chức năng:
Quan sát sự cân đối về tư thế, dáng đi, hình dáng của người bệnh, phát hiện biến dạng cột sống, tư thế chống đau, vị trí cân bằng của khung chậu
Khám biên độ hoạt động của cột sống
Sờ nắn cơ cạnh sống, cơ ụ ngồi, tìm dấu hiệu co cứng cơ Sờ dọc theo gai sau cột sống để tìm biến dạng cột sống ( mất đường cong sinh lý, gù, vẹo, ưỡn quá mức), tìm điểm đau chói ở thân đốt, khe đĩa đệm hoặc điểm đau cạnh sống Khám khớp háng và khớp cùng chậu: đo tầm vận động khớp, dấu Patrick, nghiệm pháp ép và dãn cánh chậu
Khám thần kinh: khi nghi ngờ có tổn thương tủy hoặc rễ tk:
Các np căng rễ dây tk khi nghi ngờ có tt tk tọa: dấu Lasegue, hệ thống điểm đau Valleix, dấu ấn chuông
Phản xạ gân xương và cơ lực các nhóm cơ mông và 2 chân
Khám cảm giác để định khu các rễ tk bị tổn thương
Tìm hội chứng chùm đuôi ngựa
4 Điều trị:
- Nguyên tắc:
Quan trọng nhất là chẩn đoán xác định nguyên nhân đau thắt lưng
Điều trị theo nguyên nhân gây bệnh
Kết hợp giữa các biện pháp dùng thuốc và không dùng thuốc với mục tiêu giảm đau, duy trì chức năng cột sống, phòng ngừa đau tái phát, biến dạng cột sống và ngăn tiến triển nặng hơn, nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân Can thiệp phẫu thuật chỉ đặt ra khi thực sự cần thiết và phương phaps bảo tồn không hiệu quả
- Điều trị giai đoạn cấp:
Mục tiêu: Điều trị nguyên nhân chính
Bất động và nghỉ ngơi
Giảm đau