1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Cương Xã Hội Học Đại Cương Đáp Án.docx

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 49,01 KB

Nội dung

Câu 10 Tương tác xã hội là gì? Hãy nêu lý thuyết trao đổi và lý thuyết kịch của tương tác xã hội? *Khái niệm Tương tác xh là sự tác động qua lại chi phối phụ thuộc lẫn nhau giữa các chủ thể hành động[.]

Câu 10: Tương tác xã hội gì? Hãy nêu lý thuyết trao đổi lý thuyết kịch tương tác xã hội? *Khái niệm: Tương tác xh: tác động qua lại chi phối phụ thuộc lẫn chủ thể hành động việc thoả mãn nhu cầu XH người (Quá trình thơng tin giao tiếp) Khơng đơn giản hành động phản ứng mà trình tương tác gián tiếp hai chủ thể hành động có thích ứng lẫn chủ thể.Tương tác Xh diễn hai cấp độ vi mô vĩ mô Vi mô: TT cá nhân với cá nhân (trong gia đình ) cá nhân với nhóm, tổ chức XH hay với cộng đồng, Xh Vĩ mô: TT lĩnh vực đời sống XH như: Ktế-Ch.trị, Ktê-V.hố, Ch.trịVHXH Sự tương thích thiết chế gọi thiết chế vĩ mơ * Lý thuyết trao đổi - Các cá nhân hành động tuân theo nguyên tắc trao đổi giá trị vật chất tinh thần ủng hộ, tán thưởng hay danh dự Những người trao nhiều cho người khác có xu hướng nhận lại nhiều lần, người nhận nhiều từ người khác cảm thấy có tác động, hay áp lực từ phía họ Chính tác động áp lực giúp cho người cho nhiều nhận lại nhiều từ phía người mà họ trao nhiều Người ta gọi cân chi phí lợi ích - Homans đưa nguyên tắc tương tác trao đổi xã hội sau: + Nếu hành vi thưởng, hay có lợi hành vi có xu hướng lặp lại + Hành vi thưởng, lợi hồn cảnh cá nhân có xu hướng lặp lại hành vi hoàn cảnh tương tự + Nếu phần thưởng, mối lợi đủ lớn cá nhân sẵn sàng bỏ nhiều chi phí vật chất tinh thần để đạt + Khi nhu cầu cá nhân gần hoàn toàn thoả mãn thị họ cố gắng việc nỗ lực tìm kiếm chúng *Lý thuyết kịch Lý thuyết kịch hay gọi lý thuyết kiềm chế biểu cảm Luận điểm then chốt lý thuyết kiềm chế biểu cảm, có nghĩa cá nhân xuất trước người khác cố gắng tạo trì biểu cảm phù hợp tình cụ thể Đây quan điểm tiêu cực tương tác người với người, theo cá nhân xuất trước mặt không thành thật với nhau, họ vui cừoi với nhau, họ khóc với tất biểu cảm tạo có chủ ý làm hài lịng người khác Câu 12 Thế địa vị xã hội? *Khái niệm: Vị xã hội vị trí xã hội với trách nhiệm quyền lợi gắn kèm theo (địa vị xã hội) Nói cách khác, vị xã hội khái niệm tổng hợp nhằm vị trí xã hội với quyền lợi nghĩa vụ tương ứng + Mỗi cá nhân có nhiều vị trí xã hội khác họ có nhiều vị xã hội khác Khi vị trí xã hội họ thay đổi vị thay đổi Mặc dầu có nhiều vị xã hội cá nhân có vị chủ đạo xác định rõ chân dung xã hội họ + Các loại vị xã hội: * Vị gán cho (vị người phụ nữ) * Vị đạt (từ học sinh nghèo trở thành giám đốc) * Vị vừa gán cho vừa đạt (vị giáo sư) * Vị chủ yếu - vị thứ yếu *Vai trò xã hội - Định nghĩa: Vai trị xã hội chức xã hội, mơ hình hành vi xác lập cách khách quan vị xã hội cá nhân hệ thống quan hệ xã hội hệ thống quan hệ cá nhân Hay nói cách khác vị chỗ đứng vài trò - Đặc trưng vai trò xã hội: + Vai trò kết hợp khn mẫu tác phong bên ngồi (hành động) tác phong tinh thần bên (kiến thức, suy nghĩ) Nó khơng phải chế tác phong độc đoán, cứng rắn, thụ động (như vai trò số nghi thức tơn giáo) mà có tính co giãn (có thể lựa chọn, lầm lẫn…), chủ yếu chịu tác động từ phía chủ thể, phong cách thực vai trị, mức độ tích cực, mức độ nhận thức vai trị + Vai trị xã hội mơ tả tác phong đồng xã hội chấp nhận Nó xuất từ mối quan hệ xã hội, mối quan hệ qua lại người hoạt động Vai trò xã hội bao hàm quyền lợi nghĩa vụ liên quan tới nhiệm vụ + Vai trị thực phù hợp với chuẩn mực xã hội nói chung, với mong đợi người xung quanh, không phụ thuộc vào cá nhân - người thực vai trò + Các cá nhân chấp nhận vai trò (vai trò chủ động, vai trò lựa chọn) chủ yếu dựa vào mức độ phù hợp chúng với nhu cầu lợi ích cá nhân tồn phát triển Khi khơng cịn phù hợp bị loại bỏ + Một cá nhân đóng nhiều vai trị Trong tình thường xảy xung đột vai trị Vì cần có điều chỉnh để vai trị hồ hợp với vai trò khác (cha - con, chủ - thợ, thầy - trò…) + Các loại vai trò: Vai trò chủ yếu - thứ yếu, - phụ Vai trị then chốt (là giành nhiều thời gian, nỗ lực đại diện cho giá trị cao xã hội), vai trị khơng then chốt *Mối quan hệ vị xã hội vai trò xã hội mối quan hệ đồng thuận + Vị sở xác định vai trò cá nhân Nhiều vị dẫn đến nhiều vai trò, vị cao vai trò quan trọng Vị vai trị Vị định vai trò, hay vị chỗ đứng vai trị Khi vị thay đổi vai trò thay đổi theo + Việc thực tốt hay khơng tốt vai trị có ảnh hưởng đến vị xã hội cá nhân Nếu thực tốt vai trị củng cố thăng tiến vị thế, khơng thực tốt vai trị làm suy giảm Câu 15: Di động xã hội gì?Phân loại di động xã hội? *Khái niệm: Là vận động cá nhân hay nhóm người từ vị xã hội sang vị xã hội khác; di chuyển người, tập thể, từ địa vị, tầng lớp xã hội hay giai cấp sang địa vị, tầng lớp, giai cấp khác Di động xã hội định nghĩa chuyển dịch từ địa vị qua địa vị khác cấu tổ chức *Hình thức di động xã hội: Thế hệ Có thể phân biệt di động xã hội theo hai khía cạnh khác nhau: Di động hệ: hệ có địa vị cao thấp so với địa vị cha mẹ; Di động hệ: người thay đổi vị trí nghề nghiệp, nơi đời làm việc mình, cao so với người hệ Ngang dọc Di động xã hội xác định vận động cá nhân hay nhóm xã hội từ vị trí, địa vị xã hội sang vị trí, địa vị xã hội khác Bởi vậy, nghiên cứu di động xã hội, nhà lý luận cịn ý tới hình thức: Di động theo chiều ngang: vận động cá nhân nhóm xã hội, giai cấp xã hội tới vị trí ngang mặt xã hội Trong xã hội đại, di động theo chiều ngang phổ biến, liên quan đến di chuyển địa lý khu vực, thị trấn, thành phố vùng địa phương; Di động theo chiều dọc: vận động cá nhân nhóm xã hội, giai cấp xã hội tới vị trí, địa vị xã hội có giá trị cao thấp Biểu hình thức di động thăng tiến, đề bạt - di động lên; miễn nhiệm, rút lui, lùi xuống, thất bại - di động xuống Địa vị xã hội Di động xã hội chủ yếu quan tâm tới địa vị đạt - giành được, địa vị gán cho - có sẵn; phân biệt hai loại di động sau: Di động bảo trợ: đạt địa vị cao nguyên nhân hoàn cảnh gia đình yếu tố khác khơng trực tiếp liên quan đến khả nỗ lực, cố gắng thân; Di động tranh tài: đạt địa vị cao sở nỗ lực tài thân Cơ cấu xã hội Ngoài hình thức di động trên, đưa hai loại sau: Di động cấu: di động xã hội với tư cách kết thay đổi trình phân phối địa vị xã hội Di động cấu diễn bất chấp quy tắc thống trị địa vị; Di động trao động: di động số người thăng tiến thay vào vị trí số người khác di động xuống, kết tạo nên cân cấu xã hội Câu 20 Xã hôi hóa Các giai đoạn q trình xã hội hóa cá nhân Các mơi trường xã hội hóa? *Các giai đoạn q trình xã hội hóa - Phân đoạn G Mead: +Bắt trước: giai đoạn đứa trẻ chụp lại hành vi người xung quanh, chưa hiểu ý nghĩa hành vi +Đóng vai: giai đoạn đứa trẻ bắt đầu nhận biết có hành vi tương ứng với vai trò định, đặc biệt vai trò phạm vi quan sát trẻ bố, me, ông, bà Với nhận thức đó, đứa trẻ bắt đầu nhận thức hành vi +Trị chơi: giai đoạn đứa trẻ cần phải biết đòi hỏi khơng phải cá nhân mà xã hội Tức đứa trẻ cần biết để trở thành người ngoan không ngoan với bố với mẹ với người khác mà phải ngoan với tất người -Phân đoạn G Andreeva + Giai đoạn trước lao động Bao gồm tồn thừoi kì từ ngừoi sinh họ bắt đàu hoạt động thức /Giai đoạn trẻ thơ – xã hội hóa sớm: trẻ sinh cho đén học Hoạt động chủ đạo vui chơi vườn trẻ, nhà mẫu giáo /Giai đoạn học hành gồm toàn thời kỳ – thiếu niên: trẻ học kết thúc việc học hành hay học nghề Hoạt động chủ yếu giai đoạn học tập +Giai đoạn lao động: Bắt đầu từ ngừoi bước vào q trình lao động thức hưu, hoạt động chủ đạo hoạt động trí óc lao động chân tay Ở thừoi kì cá nhân khơng thu nhận kinh nghiệm xã hội mà tái tạo chúng Giai đoạn có ý nghĩa quan trọng q trình xã hội hóa +Giai đoạn sau lao động: Đó cá nhân kết thúc trình lao động mình, nghỉ hưu Vấn đề xã hội hóa thời kì cịn nhiều tranh cãi Việc tăng tuổi thọ trung bình ngừoi dân dẫn đến việc tăng tỉ trọng số ngừoi già cấu dân cư Câu 25: Thế quan sát, điều cần lưu ý, ưu nhược điểm *Khái niệm Quan sát phương pháp thu thập thông tin nghiên cứu xã hội học thực nghiệm thơng qua tri giác nghe, nhìn,… để thu nhận thông tin từ thực tế xã hội nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề tài * Ưu nhược điểm phương pháp quan sát: - Điểm mạnh phương pháp quan sát đạt ấn tượng trực tiếp thể cá nhân quan sát, sở ấn tượng mà điều tra viên ghi chép lại thông tin - Hạn chế: Chỉ sử dụng cho nghiên cứu với đối tượng xảy (quá khứ tương lai khơng quan sát được) Tính boa trùm quan sát bị hạn chế, người quan sát quan sát mẫu lớn Đôi bị ảnh hưởng tính chủ quan người quan sát Do ưu nhược điểm phương pháp quan sát mà phương pháp thường sử dụng cho nghiên cứu đại diện, nghiên cứu thử, hay nghiên cứu để làm xác mơ hình lý thuyết, kiểm tra, đánh giá kết nghiên cứu *Những điều cần lưu ý Phải chuẩn bị kế hoạch chu đáo trước quan sát Bao gồm: - Xác định rõ mục tiêu quan sát (để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu nào?) - Phải xác định đối tượng quan sát (quan sát ai?) - Xác định thời điểm quan sát (quan sát đâu hợp lý?) - Các thức tiếp cận để quan sát - Xác định thời gian quan sát (quan sát nào?, bao lâu?) - Hình thức ghi lại thông tin quan sát ( ghi chép gì? ghi âm, chụp ảnh, quay camera) - Tổ chức quan sát: phải tổ chức chặt chẽ, phối hợp quan sát viên Lựa chọn loại quan sát: tuỳ theo vấn đề nghiên cứu đối tượng nghiên cứu mà lưụa chọn hình thức quan sát cho phù hợp - Theo mức độ chuẩn bị: + Quan sát có chuẩn bị: Là dạng quan sát mà người nghiên cứu tác động yếu tố hướng nghiên cứu có ý nghĩa cho đề tài từ tập trung ý vào yếu tố Thường sử dụng cho việc kiểm tra kết cho thông tin nhận từu phương pháp khác + Quan sát không chuẩn bị: Là dạng quan sát chưa xác định yếu tố mà đề tài nghiên cứu quan tâm, thường sử dụng cho nghiên cứu thử - Theo tham gia người quan sát: + Quan sát có tham dự: Điều tra viên tham gia vào nhóm đối tượng quan sát + Quan sát không tham dự: Điều tra viên không tham gia vào nhóm đối tượng quan sát mà đứng bên ngồi để quan sát - Theo mức độ cơng khai người quan sát: + Quan sát công khai: người bị quan sát biết rõ bị quan sát Hoặc người quan sát cho đối tượng biết ai, mục đích cơng việc + Quan sát không công khai: người bị quan sát rõ bị quan sát Hoặc người quan sát khơng cho đối tượng biết ai, làm - Căn vào số lần quan sát: + Quan sát lần + Quan sát nhiều lần: có khả nhận thức lớn nhiều Câu 28 Thế bảng hỏi Kết cấu Vai trò *Khái niệm bảng hỏi Bảng hỏi hệ thống câu hỏi xếp đặt sở nguyên tắc: tâm lý, logic theo nội dung định nhằm tạo điều kiện cho người hỏi thể quan điểm với vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu người nghiên cứu thu nhận thông tin cá biệt đáp ứng yêu cầu đề tài mục tiêu nghiên cứu Thơng thường, lập bảng hỏi phải tính đến yêu cầu sau: Phải đáp ứng mục tiêu điều tra phải phù hợp với trình độ tâm lý người hỏi *Vai trò bảng hỏi nghiên cứu xã hội học - Bảng hỏi công cụ quan trọng nhận thức thực nghiệm Nó thể bên ngồi chương trình nghiên cứu - Bảng hỏi coi phương tiện để lưu giữ thông tin: Thông tin cá biệt ghi nhận bảng hỏi, bảng hỏi sở vật chất cho tồn thơng tin Thơng tin lưu giữ sử dụng cho lần khác nghiên cứu sau - Bảng hỏi cầu nối người nghiên cứu người trả lời Một mặt, chịu tác động người nghiên cứu đưa vấn đề, mục tiêu nghiên cứu vào Mặt khác, chịu ảnh hưởng người trả lời (làm để câu trả lời khách quan) - Việc thu thập thông tin, không sử dụng bảng hỏi trở nên tùy tiện, khơng có trật tự, thiếu nội dung thống nhất, làm thông tin thu không ăn khớp với đề tài mục tiêu nghiên cứu * Kết cấu bảng hỏi (thơng thường có khoảng từ 18 đến 24 câu, ước tính trả lời thời gian 20 – 30 phút, có phần) - Phần mở đầu: Thông thường, phần mở đầu bảng hỏi phải trình bày vấn đề sau: Trình bày mục đích điều tra – Hướng dẫn cho người vấn cách trả lời câu hỏi – khẳng định tính khuyết danh điều tra Tạo hứng thú cho người trả lời - Phần nội dung bảng hỏi + Đưa câu hỏi làm quen, kiện lên trước tiếp sau đến câu hỏi tâm tư, tình cảm + Đặt câu hỏi có chức tâm lý xen kẽ câu hỏi nội dung để tạo tâm lý tốt, giảm căng thẳng, mệt mỏi Không nên để hai câu hỏi chức liền kề + Nên đặt câu hỏi biểu thị quan tâm điều tra đến công ăn việc làm trước để tạo thoải mái, câu hỏi sâu đến đời sống người xếp xuống sau + Chỉ nên đưa từ đến câu hỏi mở, xếp vào sau câu thứ đến câu thứ câu vào gần cuối bảng hỏi - Phần cuối bảng hỏi: Thường câu hỏi tuổi, học vấn, nghề nghiệp, dân tộc, giới tính…Nó giúp kiểm tra xem mẫu chọn có bị lệch q trình nghiên cứu hay khơng? *Một số ví dụ câu hỏi bảng hỏi Căn vào hình thức trình bày câu hỏi, phân thành loại (đóng – mở – kết hợp) - Câu hỏi đóng: câu hỏi có sẵn phương án trả lời + Câu hỏi đóng lựa chọn: người hỏi chọn phương án trả lời + Câu hỏi đóng tùy chọn: Người hỏi lựa chọn nhiều phương án trả lời

Ngày đăng: 26/05/2023, 05:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w