1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo kiến tậpthực tập Đơn vị trường Đại học văn hóa hà nội

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Kiến Tập/Thực Tập
Tác giả Phạm Đào Hồng Anh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Khuyên
Trường học Học Viện Báo Chí Và Tuyên Truyền
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại Báo cáo kiến tập
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 84,74 KB

Nội dung

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀNKHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ BÁO CÁO KIẾN TẬP/THỰC TẬP ĐƠN VỊ: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI Giảng viên hướng dẫn: TS... HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀNKHOA KI

Trang 1

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ

BÁO CÁO KIẾN TẬP/THỰC TẬP

ĐƠN VỊ: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Khuyên

Sinh viên thực tập : Phạm Đào Hồng Anh

Lớp : Kinh tế chính trị K42

Khoa : Kinh tế Chính trị

Thời gian : Từ 30/9/2024 - 27/10/2024

HÀ NỘI – 2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI

Ngày 22 tháng 10 năm 2024

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KIẾN TẬP/THỰC TẬP

***

Đơn vị kiến tập/thực tập: …Trường Đại học Văn hoá Hà Nội

Đánh giá kết quả kiến tập/thực tập của sinh viên: Phạm Đào Hồng Anh

Lớp: Kinh tế chính trị K42

Khoa: Kinh tế chính trị

Thuộc Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Thời gian kiến tập/thực tập từ ngày 30 tháng 9 năm 2024 đến ngày 27 tháng 10 năm 2024

Nhận xét của người hướng dẫn:

I HOẠT ĐỘNG CHUNG:

1 Tìm hiểu các hoạt động của cơ quan: chức năng, nhiệm vụ; cơ cấu tổ chức (Đảng, chính quyền, đoàn thể); tình hình thực hiện nhiệm vụ trên các mặt: chuyên môn, nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ và những kinh nghiệm của đơn vị

………

………

………

………

………

2 Tìm hiểu thực tiễn kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội địa phương để phục vụ học tập và viết khoá luận tốt nghiệp ………

………

………

………

II HOẠT ĐỘNG KIẾN TẬP/THỰC TẬP CHUYÊN MÔN 1 Chuẩn bị (số buổi thực hiện các hoạt động, kết quả cụ thể): ……… …

……… ………

………

………

Trang 3

2 Đánh giá ưu, khuyết điểm về: ………

………

………

………

III CÁC MẶT KHÁC 1 Ý thức tổ chức kỷ luật: ………

………

………

2 Quan hệ, đạo đức, tác phong: ……….

……… ……

………

………

Ý kiến kết luận của cơ sở kiến tập/thực tập: ………

………

………

Điểm kết luận: Bằng số:………

Bằng chữ:………

ĐẠI DIỆN LÃNH ĐẠO CƠ SỞ KIẾN TẬP/THỰC TẬP

(Ký tên và đóng dấu)

Trang 4

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KIẾN TẬP/THỰC TẬP

(Dành cho giảng viên hướng dẫn)

Họ và tên sinh viên: Phạm Đào Hồng Anh

Lớp: Kinh tế Chính trị K42

Tên cơ sở thực tập: Trường đại học Văn hóa Hà Nội

Điểm tối đa

Điểm đánh giá

1

Tuân thủ đúng các quy định liên quan đến kiến

tập/thực tập của cơ sở kiến tập/thực tập và Học viện

Báo chí và Tuyên truyền

2

2 Thường xuyên liên hệ và báo cáo đầy đủ cho giảng

viên hướng dẫn trong suốt quá trình kiến tập/thực tập 3

3 Nộp báo cáo và sản phẩm hoàn chỉnh đúng hạn và

theo đúng yêu cầu về nội dung và thể thức 1

4 Tinh thần, thái độ khi đi kiến tập/thực tập: cầu thị,

khiêm tốn, có trách nhiệm với công việc 2

5 Kết quả quá trình thực tập: có đóng góp hiệu quả cho

công việc chung tại nơi kiến tập/thực tập 2

Nhận xét khác:

Hà Nội, ngày … tháng … năm 20…

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

Học viện Báo chí và Tuyên truyền là đơn vị trực thuộc Học viện Chính trị– Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, là cơ sở đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lýluận chính trị, cán bộ làm công tác tư tưởng, công tác Đảng và báo chí truyềnthông Cùng với đó, Học viện còn có chức năng chính là cơ sở nghiên cứu khoahọc phục vụ mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng cán bộ và phục vụcho việc hoạch định đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về lĩnh vực tưtưởng, lý luận, báo chí và truyền thông Học viện Báo Chí và Tuyên Truyền lànơi đào tạo ra các thế hệ giảng viên cho hệ thống các trường trung học chuyênnghiệp, trung cấp, cao đẳng, đại học trong cả nước Để đào tạo ra những giảngviên giỏi trong tương lai thì ngoài những kiến thức chuyên môn, cần có những

kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp Đây là quá trình gắn lý luận với thực tiễn hay học

đi đôi với hành, vì vậy hàng năm Học viện Báo Chí và Tuyên Truyền tổ chứccho sinh viên năm thứ 3 các ngành lý luận đợt kiến tập sư phạm

Có thể nói kiến tập sư phạm là một hoạt động thường niên nhằm giúp chosinh viên từng bước tiếp cận với thực tế giảng dạy ở trên lớp và hoạt độngchuyên môn của giảng viên ở các trường chính trị tỉnh, thành phố Tìm hiểu hoạtđộng của khoa, phòng ban, các chức năng, nhiệm vụ của nhà trường cũng nhưcác quan hệ công tác của giảng viên… tạo nền tảng cho việc thực tập cuối khóa

và công tác sau khi tốt nghiệp, đồng thời nâng cao ý thức rèn luyện, bồi dưỡngtinh thần say mê nghề nghiệp cho mỗi sinh viên đối với chuyên ngành được đàotạo

Nhằm giúp sinh viên năm thứ 3 - khối lý luận tiếp cận thực tế giảng dạytrên lớp ở các trường chính trị tỉnh, thành phố, từ đó bồi dưỡng tinh thần say mê

Trang 6

nghề nghiệp, nâng cao ý thức tự rèn luyện phấn đấu, đồng thời tạo sự thích nghi

để hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp Từ ngày 30/9/2022 đến ngày 27/10/2022,Học viện báo chí và Tuyên truyền đã tổ chức cho sinh viên các lớp Chủ nghĩa xãhội khoa học, Kinh tế chính trị, Tư tưởng Hồ Chí Minh, khóa 42 đi kiến tập tạitrường chính trị thành phố

Về trường Đại học Văn Hóa Hà Nội, đoàn kiến tập của Học viện Báo chí

và Tuyên truyền gồm 20 thành viên khóa 42 thuộc các lớp Chủ nghĩa Xã hộiKhoa học, Kinh tế Chính trị, Tư tưởng Hồ Chí Minh Là một thành viên củađoàn kiến tập ở Kinh tế Chính Trị k42, mới đầu em còn bỡ ngỡ, rụt rè, chưathích nghi được với môi trường sư phạm, song em đã cố gắng khắc phục và rút

ra được nhiều kinh nghiệm cho đợt thực tập năm sau Qua thời gian kiến tập tạiĐại học Văn Hóa Hà Nội, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tậntình, chu đáo của các thầy cô trong khoa kiến thức cơ bản để đoàn chúng emhoàn thành tốt nhiệm vụ trong quá trình kiến tập tại trường

Bên cạnh đó em cũng gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo tạiHọc viện Báo chí và Tuyên truyền vì đã chỉ dạy cho em những kiến thức, nhữngkinh nghiệm, kĩ năng quan trọng để em có thể hoàn thành tốt đợt kiến tập này.Tuy nhiên là lần đầu tiếp xúc với công việc thực tế nên em không thể tránh khỏi được những thiếu sót trong quá trình kiến tập tại Đại học Văn Hóa Hà Nội, rất mong được sự bỏ qua và góp ý của các thầy cô

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô rất nhiều!

Trang 7

-KẾ HOẠCH KIẾN TẬP/THỰC TẬP

Thời gian :30/9/2024- 27/10/2024

Sinh viên kiến tập/thực tập :

Họ và tên: Phạm Đào Hồng Anh

Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Khoa: Kinh tế Chính trị

Lớp: Kinh tế Chính trị k42

Mã sinh viên: 2251020005

Đơn vị kiến tập/thực tập:

Tên cơ sở thực tập: trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Địa chỉ: số 418 Đê La Thành, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

Ngày hoạt động: 26/3/1959

Mã số thuế: 0102065398

Người hướng dẫn tại cơ sở kiến tập/thực tập:

Họ và tên: TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Chức vụ: Trưởng khoa Kiến thức cơ bản

Cơ quan: Đại học Văn hóa Hà Nội Số điện thoại: +84 90 2210173

Mục tiêu cá nhân:

- Hoàn thành và đạt yêu cầu của chương trình Thực tập theo quy định của Họcviện Báo chí và Tuyên truyền

- Phát triển năng lực làm việc (gồm kiến thức chuyên môn và thực tế, các kỹ năng

làm việc; hình thành các giá trị, thái độ và tác phong chuyên nghiệp); Gia tăngkinh nghiệm làm việc Tạo dựng và mở rộng các mối quan hệ nghề nghiệp

- Nâng cao khả năng hội nhập môi trường công việc khi đi làm; tăng cơ hội đượctuyển dụng và phát triển nghề nghiệp lâu dài

Kế hoạch kiến tập/thực tập:

Trang 8

- Tìm hiểu về cơ sở kiến tập, cơ cấu tổchức đặc biệt là khoa Kinh tế Chính trịnơi mình kiến tập.

- Hoàn thành công việc và nhiệm vụ theo hướng dẫn

- Viết nhật ký kiến tập tuần 1

- Hoàn thành tốt nhất

có thể kế hoạch đã đề ra

- Chủ động học hỏi và trao đổi với giảng viênhướng dẫn về những công việc cần làm

- Soạn chương I học phần Kinh tế chính trị

- Viết nhật ký kiến tập tuần 2

- Hoàn thành tốt nhất

có thể kế hoạch đã đềra

- Chủ động học hỏi vàtrao đổi với giảng viênhướng dẫn về nhữngcông việc cần làm

- Học hỏi thêm về chuyên môn trong giảng dạy

Tuần 3 từ

ngày

14/10/2024

Trực và thực hiện theo hướng dẫn

các nhiệm vụ tại Văn phòng Khoa

- Dự giảng các lớp với bộ môn Kinh tếchính trị

- Hoàn thành tốt nhất

có thể những nhiệm vụtrong kế hoạch

- Chủ động học hỏi và

Trang 9

21/10/2024 - Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến

chuyên ngành Kinh tế chính trị để củng cố thêm kiến thức cho bài giảng

- Soạn chương II học phần Kinh tế chính trị

- Viết nhật ký kiến tập tuần 3

trao đổi với giảng viênhướng dẫn về những công việc cần làm

- Học hỏi thêm về chuyên môn trong giảng dạy

- Hoàn thiện các công việc còn xót

- Viết nhật ký kiến tập tuần 8

- Viết và nộp báo cáo kiến tập

- Lắng nghe những nhận xét và góp ý

từ giảng viên hướng dẫn

Xác nhận của người hướng dẫn

tại cơ quan kiến tập/thực tập

Sinh viên

Trang 10

1.2 Nhật ký kiến tập/thực tập

Ngày 22 tháng 10 năm 2024

NHẬT KÝ KIẾN TẬP/THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: Phạm Đào Hồng Anh

Lớp: Kinh tế Chính Trị K42 Khoa: Kinh tế chính trị

Thuộc Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Thời gian kiến tập/thực tập từ ngày 30/9/2024 – 27/10/2024

- Gặp mặt Ban lãnh đạo và giảng viên

ở Khoa kiến thức cơ bản

- Ổn định tổ chức, lắng nghe thông quanội quy hoạt động của đoàn thực tập

- Giảng viên hướng dẫn chỉ bảo sinh viên thực tập

- Sinh viên hoạt động sôi mặc dù còn hơi rụt

rè, bỡ ngỡ trong buổi đầu kiến tập

- Giảng viên hướng dẫn tận tình hướng dẫnsinh viên, các thầy cô khoa kiến thức cơ bản rất nhiệt tình giải đáp thắc mắc cho sinh viên Sáng thứ

Sinh viên hoàn thành tốt nhiệm vụ chuẩn được giao

Giảng viên tận tình hướng dẫn các công việc cơ bản của văn phòng, tác phong làm việc

-Cơ sở vật chất của trường rất tốt, các bạn sinh viên rất có ý thức

Trang 11

- Dự giảng +Môn: Triết học +Cô: Nguyễn Thị Huệ (KTCB)+Nội dung: Bài 2: vật chất và ý thức

giữ gìn và bảo quản, các thầy cô tận tình, thân thiện khi giới thiệu về trường học cho chúng em

- Cô Nguyễn Thị Huệ giảng bài rất tâm huyết, các bạn sinh viên tại đại học văn hóa rất sáng tạo và có

ý thức trong học tậpChiều thứ

6 ngày

4/10/2024

-Trực văn phòng khoa, sắp xếp tài liệu

và hỗ trợ các cô in ấn tài liệu và đề thi-Hỗ trợ cô Đặng Hà Chi chấm bài giữa

kì môn logic học

- Sinh viên hoàn thành tốt nhiệm vụ chuẩn được giao

-Giảng viên tận tình hướng dẫn các công việc cơ bản của văn phòng, tác phong làm việc

sử của giai cấp công nhân+Được trực tiếp tham gia thảo luận nhóm cùng sinh viên ĐH văn hóa và

cô Huệ

-Cô Huệ rất tận tình vàlinh hoạt trong cách truyền tải kiến thức đến sinh viên

-Các bạn sinh viên đại học Văn hóa rất tập trung và tích cực trong việc phát biểu xây dựng bài

-Khả năng làm việc nhóm của các bạn rất

Trang 12

tốt, dù không phải mônchuyên ngành nhưng các bạn tiếp thu kiến thức rất nhanh và vận dụngó một cách sáng tạo

- Chăm sóc khu vực làm việc (tưới cây,pha trà, lau dọn văn phòng)

- Học cách sử dụng máy in, in văn bản

từ máy tính

-Sinh viên hoàn thành tốt nhiệm vụ chuẩn được giao

-Giảng viên tận tình hướng dẫn các công việc cơ bản của văn phòng, tác phong làm việc

Sáng thứ 2

ngày

14/10/202

4

-Trực văn phòng khoa, sắp xếp tài liệu

- Chăm sóc khu vực làm việc

- Hỗ trợ thầy cô chuẩn bị tài liệu phục

vụ cho cuộc khảo thí

- Các cô, thầy trong văn phòng khoa tận tình hỗ trợ và chỉ bảo sinh viên thực hiện những công việc văn phòng

- Tác phong làm việc của các thầy cô rất nghiêm túc và hiệu quảSáng thứ 6

ngày

18/10/202

4

Dự giảng + Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh+ Giảng viên: Trần Thị Mai Thanh + Nội dung: tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam và nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân

-Cô Thanh chuẩn bị giáo án và bộ câu hỏi phục vụ cho bài giảng rất chi tiết và tâm huyết, nội dung cô truyền tải rất hay và

Trang 13

dân logic

- Các bạn sinh viên củaĐại học văn hóa rất tích cực và có ý thức cao trong quá trình họctập

- Cô chi rất tâm huyết

và tập trung trong quá trình ra đề thi

- Công tác kiểm tra thi

cử tại đại học Văn hóa diễn ra nghiêm túc, cácbạn sinh viên chấp hành nghiêm túc nội quy phong thi, không

có tình trạng tiêu cực xảy ra như quay cóp, gian lận

Chiều thứ

4 ngày

23/10/202

4

-Trực văn phòng khoa, sắp xếp tài liệu

và chăm sóc không gian làm việc

- Hỗ trợ các thầy cô in ấn tài liệu

- Tham gia giờ thi giảng của các bạn sinh viên lớp Tư tưởng Hồ Chí Minh+ Nội dung thi giảng: Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế

-Giờ lên lớp của các bạn khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh diễn ra vô cùng tốt đẹp, các bạn

đã thành công trong việc truyền tải kiến thức và đam mê của mình với sinh viên

- Thầy cô rất nhiệt tìnhđóng góp ý kiến giúp các bạn xây dựng bài

Trang 14

- Các bạn sinh viên đạihọc văn hóa rất hăng hái hỗ trợ cho công tác giảng bài của đoàn kiến tập chúng em

Xác nhận của người hướng dẫn

tại cơ quan kiến tập/thực tập

Sinh viên

Trang 15

2 KHÁI QUÁT VỀ CỞ SỞ KIẾN TẬP/THỰC TẬP

2.1 Khái quát về tình hình kinh tế xã hội thành phố Hà Nội

2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình.

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cũng làkinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến tại Việt Nam trước đây Do đó,lịch sử Hà Nội gắn liền với sự thăng trầm của lịch sử Việt Nam qua các thời kỳ

Hà Nội là thành phố trực thuộc trung ương có diện tích lớn nhất cả nước từ khitỉnh Hà Tây sáp nhập vào

Đồng thời cũng là địa phương đứng thứ nhì về dân số khoảng 8,5 triệungười (năm 2024), tuy nhiên, nếu tính những người cư trú không đăng ký thì dân

số thực tế của thành phố này năm 2024 là gần 10 triệu người Mật độ dân số của

Hà Nội là 2.398 người/km², mật độ giao thông là 105,2 xe/km² mặt đường Hiệnnay, Hà Nội là một đô thị loại đặc biệt của Việt Nam

Nằm chếch về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sôngHồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53′ đến 21°23′ vĩ độ Bắc và 105°44′ đến 106°02′ độkinh Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam,Hòa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông, Hòa Bìnhcùng Phú Thọ phía Tây

Thủ đô Hà Nội có bốn điểm cực là:

• Cực Bắc là xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn

• Cực Tây là xã Thuần Mỹ, huyện Ba Vì

• Cực Nam là xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức

• Cực Đông là xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm

Các Quận, Huyện ở Hà Nội:

– 12 Quận: Hoàn Kiếm, Đống Đa, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Tây Hồ,Hoàng Mai, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Hà Đông, Long Biên, Bắc Từ Liêm, Nam

Từ Liêm

Trang 16

– 1 Thị xã: Sơn Tây

– 17 Huyện: Ba Vì, Chương Mỹ, Đan Phượng, Đông Anh, Gia Lâm, HoàiĐức, Mê Linh, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc Oai, Sóc Sơn, Thạch Thất,Thanh Oai, Thường Tín, Ứng Hòa

2.1.2 Khí hậu và thời tiết thành phố Hà Nội.

Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu Hà Nội có đặc trưng nổi bật là gió mùa ẩm, nóng và mưa nhiều về mùa hè, lạnh và ít mưa về mùa đông; được chia thành bốn mùa rõ rệt trong năm: Xuân, Hạ, Thu, Đông Mùa xuân bắt đầu vào tháng 2 (hay tháng giêng âm lịch) kéo dài đến tháng 4 Mùa hạ bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 8, nóng bức nhưng lại mưa nhiều Mùa thu bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 10, trời dịu mát, lá vàng rơi Mùa đông bắt đầu từ tháng 11 đến tháng

1 năm sau, thời tiết giá lạnh, khô hanh Ranh giới phân chia bốn mùa chỉ có tính chất tương đối, vì Hà Nội có năm rét sớm, có năm rét muộn, có năm nóng kéo dài, nhiệt độ lên tới 40°C, có năm nhiệt độ xuống thấp dưới 5°C

Hà Nội quanh năm tiếp nhận được lượng bức xạ mặt trời khá dồi dào Tổng lượng bức xạ trung bình hàng năm khoảng 120 kcal/cm², nhiệt độ trung bình năm 24,9°C, độ ẩm trung bình 80 - 82% Lượng mưa trung bình trên

1700mm/năm (khoảng 114 ngày mưa/năm)

2.1.3 Dân cư thành phố Hà Nội

Theo kết quả tổng điều tra dân số ngày 01/4/2009, dân số Hà Nội là

6.448.837 người và rộng 3.324,92km2, gồm 10 quận, 1 thị xã và 18 huyện ngoạithành, đứng thứ hai về dân số và đứng đầu cả nước về diện tích, nằm trong 17thủ đô có diện tích lớn nhất thế giới

Năm 1954, thành phố có 53.000 dân, diện tích 152km2 Năm 1961, thànhphố được mở rộng, diện tích lên tới 584km2, dân số 91.000 người Năm 1978,Quốc hội quyết định mở rộng Thủ đô lần thứ hai với diện tích đất tự nhiên2.136km2, dân số 2,5 triệu người Năm 1991, địa giới Hà Nội tiếp tục thay đổi,

Ngày đăng: 03/11/2024, 22:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w