1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi to tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Lào Cai

119 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 25,25 MB

Nội dung

Tham khảo các bài học kinh nghiệm từ các ngân hàng khác, rút ra bài học đối với ngân hàng NNo&PTNT Mục tiêu 2, Phân tích thực trạng phòng ngừa và quan tri rủi ro tín dung tại ngân hang N

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE

NGUYEN THỊ TUYET NHUNG

QUAN TRI RUI RO TIN DUNG TAI NGAN HANGNONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG

THON VIET NAM -CHI NHANH LAO CAI

LUẬN VAN THAC SĨ TÀI CHÍNH NGAN HANG

Hà Nội - 2015

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE

NGUYEN THỊ TUYET NHUNG

Chuyên ngành: Tài chính ngân hang

Mã số: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ CÔNG TY

Xác nhận của Cán bộ hướng dẫn Xác nhận của chủ tịch hội đồng

cham luận van

Hà Nội — 2015

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số

liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và đượctrích dẫn đây đủ theo quy định

Tác giả

Nguyễn Thị Tuyết Nhung

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Sete dete các

Trước hết Tôi xin gửi lời cảm on đến Quy Thay Cô trường Dai HọcKinh tế- ĐHQG Hà Nội đã trang bi cho Tôi nhiều kiến thức quý báu trong

thời gian qua.

Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Công Ty người hướng dẫn khoa học của luận văn, đã tận tình hướng dẫn Tôi hoàn thành luận văn này.

Sau cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn đến những người bạn, những đồng nghiệp và người thân đã tận tình hỗ trợ, góp ý và giúp đỡ Tôi trong suốt thời

gian học tập và nghiên cứu.

Xin gửi lời cảm ơn chân thành đên tat cả mọi người./.

Trang 5

DANH MỤC CÁC TU VIET TẮTT 5< << s£+s£©ss£ss£Ese ssessessersersess | DANH MỤC BANG BIEU 2-5-5 s22 S2 se EseEsESsessessEseesersersersesse II

DANH MỤC HINH VE.u ccsccsssssssssecssscsssssscsnecssccsscsnecasccascesscssccasseasesneeaneeasessessees I

1.1 TốNG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CứU - c1 EE SE key 5

1.2 CƠ Sở LÝ LUậN Về Ril RO TÍN DụNG VA QUAN TRị Ril RO TÍN DụNG Tal

NHNO&PTNT CHI NHÁNH LAO CAI 5 S3 2S +EeEetsrererererrrerrree 7

1.2.1 Hoạt động tin dung tại ngân hang thương HHqi òà.cccc+ 7

1.2.1.1 Khải niệm tin dụng ngân Nang Scccc cành tritsertsrreerrseree 7

1.2.1.2 Đặc trưng của tín dụng ngân hàng cà ccccssiseiseeeerrererseres 8

1.2.1.3 Các loại hình tin dụng ngân Nang ciccccccccccccccccccsscessessecseessesseseessseeseesees 9 1.2.2 Rúi ro tín dụng trong hoạt độngcủa Ngân hàng thương mại 11

1.2.2.1 Quan điểm về rủi ro tin dung của ngân hàng -cce+cescs¿ 11

1.2.2.2 Các hình thức rủi ro tin Aung Ăn HH ghe 12

1.2.2.3 Dấu hiệu nhận biết rủi ro tin dụng -:-5sc5cccsccssEcererxerresred 13

1.2.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tin dụng - 5 sc5s+ce+Ee+eerxereered 15

1.2.3 Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM 18

1.2.3.1 Khải niệm quản tri rủi rO tin ỤH cằSccSSSsssessseeeseeeesee 18

1.2.3.2 Mục đích quản trị rủi ro tin dỤH sec SccSSsiseisrrrsrreeereeersee 19

1.2.3.3 Một số chỉ tiêu đánh giá mức độ quan trị rui ro tin dụng 19

1.2.3.4 Nội dung quản trị rủi ro tin dỤPNĐ à ào cà St sseishieririrrrirerrske 22

1.2.3.5 Các biện pháp phòng ngửa và hạn chế rủi ro tín dụng - 24

1.2.4 Kinh nghiệm của một số ngân hang trong việc quản tri rủi ro tín

dụng 2Š

1.2.4.1 Kinh nghiệm của một số ngân hàng (HD Bank, Viettinbank, VIB ) 28

1.2.4.2 Bai học kinh nghiệmđổi với NHNoc&PTÌNT, àà à.cẶĂccsskssseesee 30

KET LUAN 0 32

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KE NGHIÊN CỨU 32

2.1 CÁCH TIẾP CậN VA THIẾT Kế NGHIÊN CứU 2 2< E S2 kE*kEzsE£zskczerrs 32

PT ZAN? ï J6 na ||::1IÁLLSO nén 32 2.1.2 Quy trình nghiÊn cứM àìccằeeieieeeree 33 2.1.3 Địa điềm và thời gian thực hiện nghién CỨM ằàcccScS- 33 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU - + +11 221211251 1251 51 11 11 11g ren 34 22.1 Mô hình ngnién CỨN TS SSSnESH SH HH này 34 2.2.2 Phương pháp thu thập dit lIỆU Án Si rey 34 2.2.3 Phương pháp phân tích dit ÏIỆU Ác Si tte ceneeeees 37

Trang 6

2.2.4 Hệ thong chỉ tiêu phân tÍch, 2+ c++22x2S212212221221221122122xe 38

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO

TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN NÔNG

THON CHI NHÁNH LAO CAL -5° 2252 5s2SsesseEseevseexserseerseersere 39

3.1 TôNG QUAN về NHNO&PTNTCHI NHÁNH LAO CAI 5555 <<<+<<2 39

3.I.I Qué trình hình thành và phát triển cia NHHo&PTNT chỉ nhánh Lào

CA à Ăn TH HH HT TH TH HH HH HH 40

3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cau tổ chức của NHNo&PTNT chỉ nhánh

Lào Cai sỀ11 1111111 1 011 11H11 0 0111 0001000100001 41 3.1.3 Đặc diém hoạt động kinh doanh của NHHo&PTNT chỉ nhánh Lao

CHỈ Ặ Q Q Q.2 HH HH HH, 42 3.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chỉ nhánh Lào Cai.

M.U 45 3.1.4.1 Tình hình huy động vỐn -cccccccSeeeeeeeeerrrrrrerred 45

3.1.4.2 Tình hình sử dụng VON e-ccceeeeeeeeietiererererrrrrrrre 50

3.1.4.3 Hoat động cung CAP AiCN VỊ co cty re 50

3.1.4.4 Két quả kinh doanh của NHNo&PTNT chỉ nhánh Lào Cai 52

3.2 THựC TRaNG HOaT DONG TÍN DụNG Tại NHNO& PTNTCHI NHÁNH LAO

9 0= 52

3.2.1 Tổng dư nợ tín dụng tại NHNo&PTNT chỉ nhánh Lào Cai 53

3.2.2 Tong dư nợ theo thành phan kinh tê tại NHNo&PTNT chỉ nhánh Lao

CHỈ — à Q Q 2 SH HH hy 34 3.2.3 Tổng dự nợ theo ky hạn nợ tại NHNo&PTNT chỉ nhánh Lào Cai 55

3.2.4 Tong dự nợ theo loại tiên tệ tại NHNo&PTNT chỉ nhánh Lào Cai 56

3.2.5 Tổng dự nợ theo lĩnh vực tại NHNo&PTNT chỉ nhánh Lào Cai 57

3.3 THựC TRạNG Ril RO TÍN DuNG VÀ QUAN TRi Rul RO TÍN DuNG

TaINHNO&PTNT CHI NHÁNH LAO CAI c2 E221 E22 E2 2ESEEssekrsrkee 59

3.3.1 Thwe trang rủi ro tín dung tại NHNo&PTNT chỉ nhánh Lao Cai 39

3.3.1.1 Tình hình chung vé nợ quá NAN veeccecceccescesscessessesseeseessessesseestessessesseesees 59

170185 nn 63

3.3.1.3 Tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm DAO cà ccccssssisrersrrrsereseree 64 3.3.1.4 Tỷ lệ trích lập dự PNong so TT ng Hv rưy 65 3.3.2 Thực trang quan trị rủi ro tin dung tai NHNo&PTNT chỉ nhanh Lao COL HH 66

3.3.2.1 Tổ chức bộ máy quản trị tin AUNG.ecceccecccescessessesseessessessesseestessessessesees 66

3.3.2.2 Thực hiện thu thập thông tin của khách hàng vay 67

3.3.2.3 Thuc hiện cham điển tin dung và phân loại khách hàng - 68

3.3.2.4 Bảo đảm tiỄN VAY veececceccesssescessesseessessessessessessessesssessessessessessessessesseeeees 72

3.3.2.5 Thực hiện kiểm tra trước, trong và sau cho Vay -cz©cs5c5+: 73

3.3.2.6 Trích lập dự phòng rủi ro tin dỤNH cà c se kssihrisrisrrrsrreseree 75

26.10.1161 ae e.< A.ä5 76

3.4 KếT QUA DaT ĐƯợC TRONG PHONG QUAN TRị Ril RO TÍN DụNG 78

3.4.1 Những thành công trong quản trị rủi ro tin dụng - 78

Trang 7

3.4.2 Những ton tại hạn chế trong quản trị rủi ro tin dụng - 63

3.4.3 Những nguyên nhân trong quản trị rủi ro tín dụng Sở

KET LUẬN s5 s<+e<EE.4E.A4E7E3.4E7TA44E7E44 07234 E77941prAeeerkesrie 90

CHUONG 4: MOT SO GIẢI PHAP QUAN TRI RỦI RO TÍN DỤNG TẠI

NHNO&PTNT CHI NHANH LAO CA Ì - 55-555 5< 5 SE, 91

4.1 PHƯƠNG HƯớNG HOaT DONG CiA NHNO&PTNT CHI NHANH LAO CAI

9;19513987.002I7210 1 91

4.1.1 Định hướng kinh doanh ChHHHẸE ĂĂẶằSSeiieeieeees 91

4.1.2 Mục tiêu kiHH (ÍOQHÌÏH Ă SG TS tee ee tenet tects ene tneetneeentes 91 4.1.3 Định hướng trong hoạt động tin dung va công tac quan trị rủi ro tin

UN cccccccccecccccececeneceeeeeeseeesseeeseecsseecnseesseeceseessseecseeeseeseseeesseeesseseseseseseeeenaes 93

4.2 MộtT Số GIáI PHAP QUAN TRị Rul RO TÍN DụNG Tal CHI NHANH LAO CAl

94 4.3 MộT Số KIẾN NGHị VÀ Đề XUẤTT - 2c 2211 1E 1 23119111911 51 g1 Hy rưệt 102

4.3.1 Kiên nghị doi với chính phú và các bộ ngành 102

4.3.2 Kiên nghị đôi với Ngân hàng nhà nước 104

4.3.3 Kiên nghị doi với NHNo& PTNT Việt Nam và Chỉ nhanh Lào Cai 105

0009057 106 KET 000/00 107 TÀI LIEU THAM KHAO 5< 5° 2 s5s£ s2 s££SseEsEssssesserserssrssesse 108

Trang 8

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

Stt Kí hiệu Nguyên nghĩa

8 | NHNN Ngân hang nhà nước

9 |NHTM Ngan hang thuong mai

10 | TPKT Thanh phan kinh té

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEU

Stt Bang Nội dung Trang

1 Bang 3.1 | Tình hình huy động vốn tai NHNo&PTNT chi 46

nhánh Lào Cai

2 Bảng 3.2 | Tông dư nợ cho vay tại NHNo&PTNT Chi nhánh | 50

Lào Cai

3 Bảng 3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh tạ NHNo&PTNT | 52

chi nhánh Lào Cai

4 Bảng 3.4 | Dư nợ cho vay tại chi nhánh Lao Cai 53

5 Bang 3.5 | Tinh hình ng qua han tại NHNo&PTNT chi 59

nhanh Lao Cai

6 Bang 3.6 | Phân loại ng qua han theo thời gian vay tai CN 61

7 Bang 3.7 | Phan loại no x4u theo thanh phan kinh té taiCN | 62

8 Bang 3.8 | Tinh hình ng xâu tai NHNo&PTNT chi nhánh 63

Lao Cai

9 Bang 3.9 | Tinh hình trích lập dự phòng tai Chi nhánh 65

10 | Bảng 3.10 | Bảng tiêu chí sử dụng dé châm diém tin dụng 68

Trang 10

DANH MỤC HÌNH VE

Stt| Hình Nội dung Trang

I | Hinh3.1 | Tình hình huy động tạ NHNo&PTNT CN Lào Cai | 47

2 |Hinh3.2 | Tình hình huy động vén theo TPKT tại CN Lào Cai | 47

3 |Hình3.3 | Tình hình huy động von theo loại tiền tại CN Lào 48

Cai

4 |Hình 3.4 | Tình hình huy động vốn theo ky hạn tại CN Lao Cai | 49

5 |Hình3.5 | Tình hình dư nợ theo TPKT tai CN Lào Cai 54

6 |Hinh3.6 | Tình hình dư nợ theo ky hạn tai CN Lao Cai 56

7 |Hình3.7 | Tình hình dư nợ theo loại tiền tệ tại CN Lao Cai 57

8 | Hinh3.8 | Tinh hình dư nợ theo lĩnh vực tai CN Lao Cai 58

9 |Hinh3.9 | Tình hình nợ quá han tai CN Lào Cai 60

10 | Hình 3.10 | No quá han theo thời gian cho vay tai CN Lao Cai | 61

11 | Hình 3.11 | No xâu theo TPKT tại CN Lào Cai 63

12 | Hình 3.12 | Nợ xấu tại CN Lao Cai 64

DANH MỤC SƠ DO

Stt Sơ đô Nội dung Trang

Sơ đô 1.1 | Mô hình rủi ro tín dụng của ngân hàng 12

Sơ đồ 2.1 | Qui trình thu thập điều tra dir liệu 37

11

Trang 11

MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Thực hiện đường lối đối mới của Đảng, về công nghiệp hoá, hiện đại hoánên kinh tế quốc dân, xây dựng nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa Sự nghiệp phát triển nền kinh tế quốc dân đòi hỏi khối lượng vốn tiền

tệ rất lớn, các ngân hàng thương mại Việt Nam với vai trò trung gian tài chính

trong quá trình tích tụ và tập trung vốn tiền tệ đáp ứng nguồn tín dụng cho các hoạt động kinh tế Hiện nay ở nước ta, thị trường vốn chưa phải là kênh phân

bé vốn một cách hiệu quả cho nền kinh tế đo đó vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của nền kinh tế phải dựa vào nguồn vốn tín dụng của hệ

thống ngân hàng Các ngân hàng thương mại với những lợi thế về mạng lướihiện có, đối tượng khách hàng ở đó không chỉ là các công ty, doanh nghiệp

ma còn là tư nhân, hộ cá thể Một mặt họ là những ngưòi có quan hệ tín dụngvoi ngân hàng, mặt khác họ là người gửi tiền tiết kiệm đáp ứng yêu cầu huy

động vốn của các ngân hàng, chính vì thế mà các ngân hàng thương mại trở thành kênh cung ứng vốn hữu hiệu cho nền kinh tế và xã hội ở Việt Nam.

Quá trình đổi mới nền kinh tế ở Việt Nam đã và đang khẳng định vị trí vai

trò của các ngân hàng thương mại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn Việt Nam là đơn vị cung cấp vốn tín dụng đáp ứng cho sự nghiệpphát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn và yêu cầu vốn cho quá trình

chuyên dịch cơ cấu kinh tế của đất nước Một trong những đóng góp tích cực

cho những thành quả đó là sự nỗ lực vươn lên khắng đinh vị trí của mình củaNHNo& PTNT chi nhánh Lào Cai trong hệ thống NHNo& PTNT Việt Nam

Thông qua hoạt động huy động vốn và cho vay, ngân hàng gián tiếp kích thích tiết kiệm và đây manh đầu tư của dân cư và các thành phần kinh tế, góp

phần tăng trưởng kinh tế cho đất nước Tuy nhiên, do thị trường hoạt động

Trang 12

của NHNo & PTNT chi nhánh Lào Cai rộng, đối tượng khách hang của ngân hàng rất đa dạng thuộc tất cả các thành phần kinh tế, đặc biệt với vai trò chủ

đạo là phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn, đây là thị trường tín dụngtiềm an nhiều rủi ro, hiệu qua đạt được là không tương xứng với mức độ rủi

ro thực tế đã và tiếp tục là nguyên nhân tạo ra nguy cơ đe doạ an toàn hoạtđộng tín dụng trong ngân hàng Trong điều kiện các kỹ thuật phòng ngừa,đánh giá, đo lường rủi ro tín dụng còn rất hạn chế tại Việt Nam

Xuất phát từ những nội dung nêu trên, qua thực tiễn công tác và nghiên

cứu thực trạng hoạt động kinh doanh tai NHNo& PTNT chi nhánh Lao Cai tác gia chọn nội dung “ Quan trị rui ro tin dụng tại Ngan hang Nông nghiệp

và Phát triển Nông thôn Việt Nam chỉ nhánh Lào Cai” làm đề tài nghiên cứu

cho luận vãn tôt nghiệp của mình.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu 1, Hệ thống hóa lại những vấn đề mang tính lí luận về rủi ro tín

dụng của ngân hàng và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng Tham khảo

các bài học kinh nghiệm từ các ngân hàng khác, rút ra bài học đối với ngân

hàng NNo&PTNT

Mục tiêu 2, Phân tích thực trạng phòng ngừa và quan tri rủi ro tín dung tại

ngân hang Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Lao

Cai, từ đó đánh giá kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân trong

công tác phòng ngừa và quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam

Mục tiêu 3, Đề xuất các giải pháp và những kiến nghị nhằm quản trị rủi ro

trong hoạt động tín dụng tạ NHNo&PTNT Việt Nam

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trang 13

* Đối tượng nghiên cứu là: van đề rủi ro và quản trị rủi ro tin dung tại

NHNo& PTNT chi nhánh Lao Cai.

* Phạm vi nội dung nghiên cứu là: nghiên cứu hoạt động tín dụng của

ngân hàng, xác đỉnh rủi ro và đánh giá thực trạng quan trị rủi ro tín dụng dé

đưa ra các giải pháp nang cao hiệu qua quản trị rủi ro tín dụng tai NHNo&

PTNT chi nhánh Lào Cai.

* Pham vi không gian nghiên cứu tại NHNo& PTNT chi nhánh Lao Cai.

* Phạm vi thời gian nghiên cứu từ năm 2012 đến năm 2014

Rui ro tin dụng rất đa dang, có thé là rủi ro khi ngân hàng bị ứ đọng vốn, rủi ro thiếu vốn khả dụng, rủi ro khi các vật bảo đảm tín dụng không còn giá trị như khi đánh giá ban đầu trước khi cho vay, rủi ro không thu hồi được nợ.

Trong phạm vicủa đề tài, tác giả chỉ xem xét rủi ro khi NHNo&PTNT chỉnhánh Lào Cai không thu hồi được nợ hay còn gọi là nợ quá hạn, nợ khó đòi

14 Ý nghĩ thực tiễn của đề tài

e - Hệ thống hóa các lý luận dé quản trị rủi ro tin dung,

e_ Một số bài học kinh nghiệm từ các ngân hàng khác

° Thấy trực trang quan trị rủi ro tín dụng tai NHNo&PTNT chi nhánh Lao

Cai trong ba năm : 2012, 2013 và 2014

e Tham khảo, vận dụng các kiến nghị, các giải pháp nâng cao chất lượng

quan tri rủi ro tin dụng và lĩnh vực mình đang hoạt động.

1.5 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo va phụ lục, nội dung của luận văn gồm 4 chương:

v Chương 1:Tổng quan về rủi ro tín dung và quản trị rủi ro tín dụng

trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại

Trang 14

v_ Chương 2: Phương pháp và thiết kế nghiên cứu

v Chương 3: Thực trạng rủi ro tín dụng và quản trị rui ro tín dụng tại

ngân hàng NHNo&PTNT chỉ nhánh Lao Cai

Y — Chương 4: Một số giải pháp quản trị rủi ro tin dụng tại NHNo&PTNT

chỉ nhánh Lào Cai

Trang 15

CHUONG 1: TONG QUANVE RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUAN TRI

RUI RO TIN DUNG TRONG HOAT DONG KINH DOANH TAI NGAN

HANG THUONG MAI

1.1 Tổng quan tinh hình nghiên cứu

Ở trong nước, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề

quản lý rủi ro tín dụng trong NHTM như:

Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Tuấn Anh (2004), Bùi Thị Thu Lan (2005),

Vũ Hữu Biên (2010) nghiên cứu về vấn đề nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thành Đô (2005), Mạc Đình Khuyến (2006), Nguyễn Thị Vân Huyền (2010), Cù Hoài

Thanh (2010) nghiên cứu về các giải pháp nhằm hạn chế và xử lý nợ xấu tai

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Tuy nhiên các công trình này chưa đi sâu

nghiên cứu cách nhận biết, đo lường, xây dựng giới hạn tỷ lệ nợ xấu ap dụng

cho từng ngân hàng đến việc tiếp cận cách tính trích lập dự phòng theo

tiêu chuẩn quốc tế.

Luận án “ Đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng của các NHTM

CP trên dia bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Lê Tan Phước (2007) Tác giả đã

làm rõ thêm các khái niệm và lý luận trong việc đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại các ngân hàng Bên cạnh đó tác giả còn đưa ra

những dự báo về xu hướng phát triển của nền kinh tế trong khu vực và trên

thế giới từ đó đề ranhững giải pháp khả thi góp phần đảm bảo an toàn tronghoạt động tín dụng của các NHTM CP trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.Tuy nhiên trong luận án, tác giả vẫn chưa đưa ra được những bất cập trong

hoạt động quản lý rủi ro, vốn được coi là một nhân tố rat quan trọng góp phan đảm bảo an toàn tín dụng cho hệ thống ngân hàng.

Trang 16

Nghiên cứu cua tác giả Phạm Quý Hoa (1994) đã chi ra những giải pháp

cần thiết để phòng ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân

hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Luận án tiến sĩ của

Nguyễn Hữu Thủy (1996) đề cập tới việc hạn chế rủi ro tín dụng tại

các NHTM Việt Nam Nhu vậy, hai nghiên cứu nay đều đặt ra đối tượngnghiên cứu là van đề rủi ro tín dụng của ngân hang, từ đó phân tích thực trạngrủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam và đưa ra các giải pháp hạn chế và

phòng ngừa Tuy nhiên, hai nghiên cứu này vẫn chưa đưa ra một mô hình

VCB từ năm 2006 — 2010, luận án đã phản ánh thực trạng chất lượng tín dụng

của VCB trong điều kiện hội nhập Tác giả cũng rất thành công trong việc áp

dụng mô hình hồi quy logistic để kiểm định mô hình và giả thiết nghiên cứu trong việc phân tích các yếu tô ảnh hưởng đến xéphang tín dung của khách hàng pháp nhân tại VCB - chi nhánh Da Nẵng Tác giả cũng đề xuất khả năng ứng dụng mô hình đó trong công tác nâng cao chất lượng tín dụng tại ngânhàng.

Ngoài ra, van đề rủi ro tín dụng còn được đề cập ở một sé công trình

nghiên cứu khoa học khác Đề tài nghiên cứu cấp Viện của Lê Thị Kim Nga(2001) về “Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng

của các NHTM Việt Nam” đã giải thích những vấn đề cơ bản về quản lý rủi

ro tín dụng và đề xuất khung quản lý rủi ro tín dụng cho các NHTM ViệtNam.

Trang 17

Và đã có một số công trình nghiên cứu sâu về hoạt động tín dụng, quản trị RRTD đăng trên các tạp chí như: TS Trần Huy Hoang, Hạn chế nguy cơ rủi

ro hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam, Phat triển kinh tế, tháng 12năm 2004 PGS.TS Nguyễn Dinh Tự, Tiếp cận dé giảm thiéu rủi ro trong hoạtđộng của Ngân hàng thương mại, Tạp chí Ngân hàng, Số chuyên đề năm

2005 Trần Trung Tường, Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong giai đoạnhiện nay, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, trang 39- 43, số 09, tháng

09/2005.

Tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu độc lập về quản trị rủi ro tín dụng của NHNo&PTNT chi nhánh Lao Cai, đặc biệt nghiên cứu vấn đề này theo cách tiếp cận khoa học quản lý kinh tế.

1.2 Cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại

NHNo&PTNT chi nhánh Lao Cai

1.2.1 Hoạt động tin dung tại ngân hang thương mai

1.2.1.1 Khải niệm tín dụng ngân hàng

Tín dụng là hoạt động mang tính khởi thủy, tính bản chất của ngân hàng,

là cơ sở chủ yếu dé đánh giá chất lượng hoạt động ngân hàng Thuật ngữ "Tín dụng" (credit) xuất phát từ chữ Latinh là Credo nghĩa là tin tưởng, tín nhiệm.

Trong thực tế, thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, tùy

theo từng đối tượng và hoàn cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có một nội

dung riêng.

Xét về khía cạnh tiền tệ, tín dụng là quan hệ vay mượn vốn lẫn nhau dựa

trên sự tin tưởng số vốn đó sẽ được hoàn trả vào một ngày xác định trong tương lai và được định nghĩa một cách đầy đủ như sau: "Tín dụng là quan hệ chuyên nhượng tạm thời một lượng giá trị (dưới hình thức tiền tệ hoặc hiện

vật) từ người sở hữu sang người sử dụng dé sau một thời gian nhất định thu

Trang 18

hồi về một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban dau."

Xét về khía cạnh chức năng hoạt động của ngân hàng, tín dụng được hiểu

là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay và đi vay(cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác) Trong đó, bên cho vay chuyểngiao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong thời gian nhất định theo thỏa thuận,

bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên đi vay

khi đến hạn thanh toán

12.12 Đặc trưng cua tín dụng ngân hang

Quan hệ tín dụng có bốn đặc trưng cơ bản là: Lòng tin, tính hoàn trả, tính

thời hạn và an chứa nhiều khả năng rủi ro

- Lòng tin: Người ta chỉ cho vay khi họ tin tưởng Người di vay có ý

muốn trả nợ và có khả năng trả nợ, đồng thời người ta tin rằng người sử dụng

lượng giá trị đó sẽ thu được lượng giá tri lớn hơn, đạt hiệu qua sau một thời

gian nhất định Nghĩa là, người cho vay tin tưởng người đi vay sử dụng tiền

vay có hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc có nguồn thu khác (đối với người tiêu dùng) thì người đi vay mới có khả năng trả nợ cho người

cho vay Đồng thời, người cho vay cũng tin tưởng người đi vay có ý muốn trả

nợ thì quan hệ tín dụng mới xảy ra.

- Tính hoàn trả: Đối với quan hệ tín dụng thì đây là đặc trưng cơ bản

nhất và sự hoàn trả là tiêu chuẩn phân biệt quan hệ tín dụng với các quan hệ

tàichính khác Mặt khác, không có sự hoàn trả thì đó là một quan hệ tín dụng không hoàn hảo Không có sự hoàn trả sẽ làm cho người cho vay không thu

hồi được vốn, dẫn đến thua lỗ, phá sản, đi ngược lại mục đích của kinh doanh.

- Tính thời hạn: Xuất phát từ bản chất của tín dụng là sự tín nhiệm, người cho

vay tin tưởng người di vay sẽ hoàn trả vào một ngày trong tương lai mà hai bên đã thỏa thuận Người đi vay chỉ được sử dụng tạm thời trong thời gian

nhất định, sau khi hết thời hạn sử dung theo thỏa thuận, người di vay phải

Trang 19

hoản trả cho người cho vay.

- Tín dụng ấn chứa nhiều khả năng rủi ro: Do sự bất cân xứng về thông tin,

người cho vay không hiểu rõ về người đi vay Một mối quan hệ tin dụng đượcgọi là hoàn hảo nếu người đi vay hoàn trả được day đủ cả gốc lẫn lãi đúng

thời hạn Tuy nhiên, không phải mọi việc lúc nào cũng diễn ra một cách trôi

chảy mà vẫn không hiếm trường hợp người đi vay không thực hiện đượcnghĩa vụ của mình đối với chủ nợ Đó là trường hợp khi đến thời hạn, người

đi vay không thê thực hiện nghĩa vụ hoàn trả vốn vay dẫn đến khoản nợ bị

quá hạn Nợ quá hạn là sự báo hiệu của rủi ro tín dụng.

12.13 Các loại hình tín dụng ngân hàng

* Căn cứ vào thời hạn cho vay

- Tín dụng ngắn hạn: Có thời hạn dưới 12 tháng, thường được sử dụng để bùđắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêungắn hạn của cá nhân

- Tín dụng trung hạn: Có hạn trên 12 tháng đến 60 tháng Loại tín dụng này

chủ yếu được sử dụng dé đầu tư mua sắm tai sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh đoanh, xây dựng các dự án

mới có quy mô nhỏ Đây là loại tín dụng có mức rủi ro cao.

- Tín dụng dài hạn: Có thời hạn trên 60 tháng Loại hình tín dụng này chủ yếu

để đáp ứng nhu cầu đài hạn như: xây dựng nhà xưởng, các thiết bị phương

tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới Đây là loại tín dụng

có mức rủi ro rat cao.

* Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn

- Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa: Là loại tín dụng cấp cho các chủ

thê kinh tế dé tiến hành sản xuất và lưu thông hàng hóa

- Tin dụng tiêu dùng: Là loại tin dụng đáp ứng nhu cau tiêu ding cá nhân như

mua săm nhà cửa, phương tiện đi lại, các loại hàng hóa tiêu dùng.

Trang 20

* Căn cứ vào sự đảm bảo

- Tín dụng có dam bao không băng tai sản (tín chap): Là loại hình không có tải sản thê châp, câm cô hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng.

- Tín dụng có đảm bảo : Là loại tín dụng mà khi cho vay đòi hỏi người vayvốn phải có tài sản cầm có, thế chấp hoặc bảo lãnh của người thứ ba Sự bảo

đảm nay là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm nguồn thứ hai, b6 sung chonguồn nợ thứ nhất thiếu chắc chan

* Căn cứ vào hình thái tín dụng

- Tín dụng bằng tiền mặt: Là loại hình tín dụng mà hình thái giá trị tín dụng

được câp băng tiên.

- Tín dụng bằng tài sản: Là loại tín dụng mà hình thái giá trị của tín dụng

được cấp băng tài sản Đối với ngân hàng thương mại, hình thức tín dụng này

thê hiện chủ yếu dưới hình thức tín dụng thuê mua

* Căn cứ vào phương pháp cho vay

- Tín dụng trực tiếp: Là loại tín dụng mà người vay trực tiếp tiền vay và trựctiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng thương mại

- Tín dụng gián tiếp: Là loại tín dụng mà quan hệ tín dụng có thông qua (hayliên quan đến người thứ ba)

* Căn cứ vào phương thức hoàn trả

- Tín dụng trả góp: Là loại hình tin dụng mà khách hàng phải hoàn trả lại vốn gốc và lãi theo định kỳ.

- Tín dụng phi trả góp: Là loại tín dụng được thanh toán một lần theo kỳ hạn

đã thỏa thuận thường áp dụng cho vay vốn lưu động.

10

Trang 21

- Tín dụng hoàn trả theo yêu cau: Là loại tín dụng mà người vay có thé hoàn

trả bất cứ lúc nào khi có thu nhập Ngân hàng không 4n định thời hạn nào, áp

dụng cho vay thấu chi

1.2.2 Rủi ro tin dụng trong hoạt độngcủa Ngân hàng thương mai

1.2.2.1 Quan điểm về rủi ro tín dụng của ngân hang

Rủi ro tín dụng phát sinh trong trường hợp ngân hàng không thu được

day đủ cả gốc và lãi của khoản vay, hoặc là việc thanh toán nợ gốc và lãikhông đúng kỳ hạn Trong trường hợp người vay tiền bị phá sản, thì việc thuhồi gốc và lãi tín dụng đầy đủ là không chắc chăn, do đó ngân hàng có thể gặp

rủi ro tín dụng.

Rui ro trong hoạt động tin dụng của ngân hàng là sự tôn thất, mat mát về

tài chính mà Ngân hàng phải gánh chịu do khách hàng vay vốn của ngân hàng

không trả nợ được đúng hạn, không thực hiện đúng cam kết với bất kỳ lí do

nao.

Có thé định nghĩa rủi ro tin dung là khoản lỗ do ngân hàng cấp tin dụng

cho một khách hàng không trả được nợ theo hợp đồng tín dụng đã ký Nghĩa

là, khả năng khách hàng không trả được nợ theo hợp đồng gắn liền với mỗikhoản tín dụng mà ngân hàng cấp cho họ

Nền kinh tế thị trường, trong môi trường kinh doanh luôn biến động, thì tính ổn định trong các đơn vị, các tổ chức kinh tế mang tính chất tương đối.

Khi doanh nghiệp vay vốn Ngân hang dé kinh doanh ma gặp phải rủi ro mat

khả năng thanh toán nợ, chính là rủi ro của Ngân hàng.

Rủi ro rất đa dạng, nó có thé là rủi ro bị ứ đọng vốn, rủi ro thiếu vốn khả

dụng, rủi ro khi các vật đảm bảo tín dụng không còn giá trị như khi đánh giá

ban đầu trước khi cho vay, rủi ro không thu hồi được nợ Trong phạm vi của

bài viết này, tác giả chỉ xem xét rủi ro khi ngân hàngkhông thu hồi được

lãi

Trang 22

nghay còn gọi là nợ quá hạn, nợ khó đòi.

Sơ đồ 1.1: Mô hình rủi ro tín dụng của Ngân hàng

Không thu được

lãi đúng hạn

Không thu được vôn đúng hạn

Không thu đủ lãi Không thu đủ

vôn cho vay

Lãi treo phát sinh Nợ quá hạn phát

sinh

1.Lai theo đóng băng

2.Miễn giảm lãi

1.Nợ không khả năng thu hôi

2.Xóa nợ

(Nguôn: Nguyễn Dang Don, 2005 Tin dụng ngân hàng Hà Nội: NXB thong kê)

1.2.2.2 Các hình thức rủi ro tín dụng

Hoạt động tin dụng luôn tiềm ân những rủi ro gắn liền với khả năng trả

nợ của khách hàng, rủi ro tín dụng bao gôm:

* Rủi ro đọng vốn

Đây là loại rủi ro tín dụng do khách hàng không hoàn trả khoản nợ

đúng hạn theo hợp đồng, bao gồm vốn gốc và/hoặc lãi vay Sự sai hẹn này là

do trễ hẹn Điều này sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch sử dụng vốn của Ngân hàng Ngân hàng sẽ đem dé tái đầu tư, nhưng khoản vay bị ứ đọng không thu được

thì kế hoạch đặt ra không thực hiện được, làm cho Ngân hàng mất nguồn thu

mới, ảnh hưởng đến uy tín của Ngân hàng trong các khoản vay mới và gâykhó khăn trong việc chỉ trả người gửi tiền

* Rủi ro mât vôn

12

Trang 23

Là loại rủi ro tín dụng khi người vay sai hẹn trong thực hiện nghĩa vụtrang theo hợp đồng, bao gồm vốn gốc và/hoặc lãi vay Sự sai hẹn này là do

không thanh toán Rủi ro mất vốn là do khách hàng không trả được một phần

hoặc toàn bộ nợ vay, làm cho ngân hàng: tăng chi phí do phải trích lập dự

phòng rủi ro, chi phí cho việc đi thu nợ, làm cho dòng tiền của Ngân hàng bịgiảm sút, đồng thời doanh thu của Ngân hàng chậm lại hoặc mất Nếu bị mấtgốc thì quy mô của Ngân hàng sẽ bị giảm, nếu bị mắt lãi thì khả năng sinh lời

Sẽ giảm.

1.2.2.3 Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng

a Phat sinh từ phía khách hang:

> Dau hiệu liên quan đến mối quan hệ với Ngân hàng:

- Trì hoãn hoặc gây trở ngại đối với Ngân hàng trong quá trình kiểm tra theođịnh kỳ hoặc đột xuất về tình hình sử dụng vốn vay, tình hình hoạt động sảnxuất kinh doanh, tài chính của khách hàng

- Có dấu hiệu không thực hiện đầy đủ các quy định, vi phạm phát luật trong

quá trình quan hệ tín dụng.

- Chậm hoặc trì hoãn các báo cáo tài chính theo yêu cầu của Ngân hàng màkhông có sự giải thích minh bạch, thuyết phục

- Đề nghị gia hạn, điều chỉnh các khoản nợ nhiều lần không rõ lí do

- Sự sụt giảm bất thường số dư tài khoản tiền gửi mở tại Ngân hàng.

- Chậm thanh toán các khoản lãi khi đến hạn thanh toán

- Xuất hiện nợ quá hạn vi : tiêu thụ hàng chậm, thu hồi công nợ chậm

- Mức độ vay thường xuyên gia tăng, vượt quá nhu cầu dự kiến.

- Tài sản đảm bảo không đủ tiêu chuẩn, giá trị tài sản đảm bảo giảm sút

so với định giá cho vay, có các dâu hiệu cho người khác thuê, bán hoặc

13

Trang 24

- Dau hiệu cho thấy khách hàng trông chờ vào các nguồn thu nhập ngoài sản

xuât kinh doanh.

- Dâu hiệu tìm kiêm sự tai trợ từ nhiêu nguồn.

- Dâu hiệu đâu tư các khoản tiên ngăn hạn cho hoạt động đâu tư dài hạn.

- Chap nhan nguồn sử dụng lãi suất cao với mọi điều kiện.

> Dau hiệu liên quan đến phương pháp quản lý, tình hình tài chính và hoạt

động sản xuất kinh doanh của khách hàng:

- Có sự chênh lệch lớn giữa doanh thu thực tế so với mức dự kiến.

- Những thay đổi bắt lợi trong cơ cấu vốn, tỷ lệ thanh khoản

- Xuất hiện phi bat hợp lý : quá mức quảng cáo, tiếp khách, phô trương

- Thay đồi thường xuyên tổ chức hoặc ban điều hành

- Bỏ hợp đồng nhỏ và vừa có tỷ suất lợi nhuận cao, để tìm hợp đồng lớn

nhưng tỷ suất lợi nhuận lại thấp.

- Quá trình khảo sát, thẩm định dự án sai dẫn đến dau tư không hiệu quả

- Khó khăn khi phát triển sản pham dịch vụ mới

- Tung sản phẩm ra thị trường quá sớm hoặc đặt áp lực thời gian sinh lời.

- Thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, dẫn đến mất mùa, thất thu, mất tài sản

- Đôi với khách hàng là tư nhân, có dâu hiệu của bệnh kéo dài hoặc chêt.

b Phát sinh từ phía Ngân hàng

- Chính sách tín dụng không hợp lý.

- Đánh giá va phân loại không chính xác vê mức độ rủi ro của khachhang.

14

Trang 25

- Cấp tin dụng cho cam kết không chắc chắn và thiếu đảm bao của khách.

- Tăng trưởng tín dụng quá nhanh, vượt quá năng lực kiểm soát

- Soạn các điều kiện ràng buộc trong hợp đồng tín dụng không rõ ràng.

- Hồ sơ tín dụng không đây đủ thiếu sự hoàn chỉnh

- Cạnh tranh thái quá: giảm thấp lãi suất, tăng hạn mức

1.2.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dung

Có bốn nguyên nhân cơ bản gây nên rủi ro tín dụng Đó là, nguyên nhân

khách qua từ môi trường bên ngoài, nguyên nhân từ phía khách hàng, nguyên nhân từ chính ngân hàng tạo nên và nguyên nhân từ phía bảo đảm tín dụng.

a _ Nguyên nhân khách quan từ môi trường bên ngoài

- Rui ro do các nguyên nhân bat kha kháng thuộc về thiên nhiên như: thiên tai

dịch họa, lũ lụt hạn hán, chiến tranh gây ra các biến động xấu ngoài dự

kiến trong mối quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng, làm gia tăng

khối lượng các khoản nợ quá hạn.

- Rui ro do môi trường kinh tế không 6n định: Bao gồm các yếu tố: các giaiđoạn của chu kỳ kinh tế (phát triển, hưng thịnh hay suy thoái), sự thay đổi cơchế chính sách kinh tế, lãi suất, tỷ giá, CPI

Trong thời kỳ nền kinh tế phát triển mạnh, hoạt động kinh doanh thuận lợi

vì thế dẫn đến việc rủi ro vỡ nợ và rủi ro không trả được nợ thấp hơn do đó

hoạt động tín dụng là tương đối an toàn

Trong điều kiện nền kinh tế suy thoái, sản xuất bị đình trệ dan và ứ đọng vốn dẫn đến khả năng tài chính của khách hàng gặp nhiều khó khăn, khả năng

trả nợ của khách hàng kém sẽ dẫn đến các khoản tín dụng gặp rủi ro gia tăng

Trong điều kiện nền kinh tế phát triển quá nóng, Ngân hàng nhà nước sẽ

áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt, lãi suất thị trường tăng, doanh nghiệp sẽ

15

Trang 26

phải đi vay với lãi suất cao hơn dẫn đến chi phí tài chính tăng Trong khi đó

thì doanh thu của doanh nghiệp giảm một cách rõ rệt, vì vậy rủi ro tín dụng sẽ gia tăng.

b Nguyên nhân từ phía khách hàng vay:

- Đối với khách hàng là cá nhân: Nguồn trả nợ chủ yếu là từ thu nhập

của cá nhân Các khách hàng là cá nhân thường có những rủi ro vì nguyên

* Vé phía thị trường của doanh nghiệp:

Thị trường cung cấp đầu vao bị thu hep, giá cả nguyên vật liệu tăng cao, chi phí sản xuất tăng lên, sản phẩm giảm sức cạnh tranh Sản phẩm kém phẩm chất, không phù hợp với thị trường, khó tiêu thụ Nguyên nhân khác như:

cạnh tranh, thị hiểu thay đôi, thị trường bị thu hẹp Tất cả các nguyên nhân

trên, làm doanh thu của doanh nghiệp giảm sút.

¢ Khách hàng sử dụng sai mục đích, do đó mất vốn hoặc hiệu quadau tu thap

không tra duoc nợ dẫn đến nợ quá hạn.

* Trinh độ của cán bộ quản lý thiếu năng lực và thiếu trình độchuyên môn trong kinh doanh hay không có kinh nghiệm làmviệc cho tô chức và việc điều

hành yêu kém, hiệu quả sử dụng vôn giảm, khả năng trả nợ giảm.

16

Trang 27

c Nguyên nhân từ phía Ngân hàng

Nguyên nhân rủi ro từ phía Ngân hàng là rất quan trọng, và chủ động vì

Ngân hàng là chủ thể của các hoạt động tín dụng Theo đánh giá của quỹ tiền

tệ quốc tế IMF thì 50% ngân hàng phá sản trên thế giới là do năng lực quan lý

yếu kém Nguyên nhân cụ thê như sau:

- Ngân hàng thiếu một chính sách cho vay rõ ràng, chính sách cho vaykhông phù hợp với thực trạng nền kinh tế Thực tế chứng minh sự hoạt độngcủa một Ngân hàng dựa trên cơ sở chính sách thống nhất hiệu quả nhiều hơn

là dựa trên cơ sở kinh nghiệm và trao quyền quyết định cho Giám đốc Chính

sách cho vay ở đây phải được hiểu theo nghĩa đầy đủ, bao gồm: định hướng chung cho việc cho vay, chế độ tín dụng ngắn hạn, trung han và dai hạn, các quy định về bảo đảm tiền vay, về loại khách hàng mà Ngân hàng cho vay

quan tâm, ngành nghề được ưu tiên, quy trình xét duyệt cho vay cụ

thé Chinh sách cho vay của một Ngân hang là kim chỉ nam cho hoạt động

kinh doanh của Ngân hàng đó.

- Ngân hàng chưa chú trọng vào mục tiêu của khoản vay, tính toán sai

hiệu quả đầu tư của dự án xin vay dẫn đến các quyết định sai lầm trong cho

Vay.

- Ngân hàng đánh giá chưa đúng mức về khoản vay, về người đi vay hoặc do

chủ quan tin tưởng khách hàng của mình mà coi nhẹ khâu kiểm tra về tìnhhình tài chính, phi tài chính, khả năng thanh toán hiện tại và tương lai, nguồn

trả nợ

- Cán bộ tín dụng không am hiểu về ngành kinh doanh mà mình đang tải trợ, ngân hàng không có đủ các số liệu thống kê, các chỉ tiêu dé phân tích, so sánh

đánh giá vai trò của vi trí của doanh nghiệp trong ngành, kha năng thị trường

hiện tại và tương lai, chu kỳ, vòng đời sản phẩm

- Thiếu thông tin tín dụng, hoặc thông tin không chính xác, kip thời, chưa có

17

Trang 28

danh sách " Phân loại doanh nghiệp", chưa có sự phân tích đánh giá doanh

nghiệp một cách khách quan, đúng đắn.

- Ngân hàng thiếu một cơ chế theo dõi, quan tri rủi ro, thiếu han mức tindụng tối đa cho từng khách hang thuộc các ngành nghề, sản phẩm địa phươngkhác nhau dé phân tán rủi ro, chưa đủ các tiêu thức đo lường rủi ro, độ rủi rotín dụng tối đa cho phép chấp nhận đối với từng khách hàng thuộc các ngành

khác nhau.

d Nguyên nhân từ các bao đảm tín dụng

Y Trường hợp bao dam bang tài sản:

* Do sự biến động của giá tri tài sản dam bao theo chiều hướng bắt lợi

* Do doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tiếp cận, nắm giữ các tài sản đảm

bảo dé xử lý chúng.

* Tai sản đảm bảo khó định giá, tính khả mại thấp

* Có những tranh chấp về mặt pháp ly

v_ Trường hợp bảo đảm đối nhân (bảo lãnh ) Người bảo lãnh không thực

hiện nghĩa vụ thanh toán thay cho người vay tín dụng khi người này không có khả năng trả nợ.

1.2.3 Quản tri rủi ro tin dụng trong hoạt động của NHTM

1.2.3.1 Khải niệm quan trị rủi ro tín dụng

Quản trị rủi ro là một quá trình mang tính chủ động, chiên lược, và tích hợp bao gôm cả đo lường và giảm thiêu rủi ro, với mục tiêu cơ bản là tôi đa hóa giá tri của một ngân hang, đông thời giảm thiêu nguy cơ phá sản (Schroeck, 2002).

Quản tri RRTD là quá trình các ngân hàng tiến hành hoạch định, tổ chức,triển khai thực hiện và giám sát kiểm tra toàn bộ hoạt động cấp tín dụng,

18

Trang 29

nhăm mục tiêu tôi đa hóa lợi nhuận của ngân hàng với mức rủi ro có thê châp

nhận được.

1.2.3.2 Mục dich quản trị rui ro tin dụng

Mục đích chính của hoạt động quản tri rủi ro tín dụng của các NHTM lànhằm đảm bảo cho các hoạt động tín dụng của ngân hàng không phải gánh chịu những rủi ro có thể làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh và tồn tại

của ngân hàng Quản lý rủi ro tín dụng giúp đảm bảo mức độ rủi ro mà ngân

hàng gánh chịu không vượt quá khả năng về vốn và tài chính của ngân hàng

Đề đánh giá kết qua quản trị rủi ro tín dụng, các Ngân hàng thường đánh

giá qua các chỉ sô.

1.2.3.3 Một số chỉ tiêu đánh giả mức độ quan trị rủi ro tín dụng

a Chỉ tiêu nợ qua hạn

Tổng nợ quá hạn

Ty lệ nợ quá han = - x 100

Tổng dư nợ

Theo thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của NHNN Việt

Nam, Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi

đã quá hạn tức là khách hàng không trả được khi đã đến kỳ hạn trả nợ thoả

thuận ghi trên hợp đồng tín dụng

Ty lệ nợ quá hạn cảng cao lam tăng chi phí của Ngân hàng Với một

khoản tín dụng gặp rủi ro Ngân hàng phải thêm một khoản chi phí giám sát

khoản vay, chi phi xử lý tai sản đảm bảo, chi phí pháp lý do đó làm tăng chi

phí thực tế của Ngân hàng Trong khi không có nguồn thu từ khoản vay nàythì ngân hàng vẫn tiếp tục trả lãi cho nguồn vốn vay từ khách hàng

Nợ quá hạn xuất hiện làm chậm quá trình tuần hoàn và chu chuyển vốn

của các tô chức tín dụng, làm giảm hiệu quả hiệu quả sử dụng vôn, giảm lợi

19

Trang 30

nhuận, giảm hiệu quả kinh doanh Đồng thời hạn chế khả năng mở rộng và

tăng trưởng tín dụng, khả năng kinh doanh cũng như giảm uy tín của Ngân

hàng và khả năng cạnh tranh của Ngân hàng với các tổ chức tín dụng khác

b Chi tiêu nợ xấu

Dư nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu = - x 100Tổng dư nợ

Do nợ xấu ảnh hưởng lớn tới lợi nhuận của ngân hàng nên dựa vào chỉtiêu nợ xấu Ngân hàng có thê đánh giá mức hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng

đang thực hiện có mang lại an toàn cho hoạt động tín dụng hay không Theo

Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 và Thông tư 09

/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 (sửa đôi, b6 sung một số điều của Thông tư 02) của

Ngân hàng Nhà nước về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập

dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt độngcủa tô chức tin dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thi ty lệ nợ xấu trên

tong dư nợ là tỷ lệ dé đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của t6 chức tín dung

Nợ của Ngân hàng thương mại được chia thành 5 nhóm trong đó nợ xấu là

các khoản nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5 quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7 thông tưnày.

+ Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ được tô chức tíndụng đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn Cáckhoản nợ này được tổ chức tin dụng đánh giá là có khả năng ton thất mộtphan nợ gốc và lãi

+ Nhóm 4 (Nợ nghỉ ngờ) bao gồm: Các khoản nợ được tô chức tín dụng

đánh giá là khả năng ton thất cao

+ Nhóm 5 (Nợ có khả năng mat vốn) bao gồm: Các khoản nợ được tổchức tín dụng đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mat vốn

20

Trang 31

Ngoài ra, đối với trường hợp một khách hàng có nhiều hơn một khoản nợ với tổ chức tín dụng mà có bất kỳ khoản nợ bị chuyển sang nhóm rủi ro cao

hon thì tổ chức tin dụng bắt buộc phải phân loại các khoản nợ còn lại của

khách hàng đó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro

(chuyển nhóm nợ kéo theo) Trường hợp các khoản nợ (kế cả các khoản nợtrong hạn và các khoản nợ cơ cau lại thời han trả nợ hay gia hạn thời hạn trả

nợ) mà tổ chức tín dụng có đủ cơ sở dé đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm thì tô chức tin dụng chủ động tự quyết định phân loại các

khoản nợ đó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro

c Chỉ tiêu dự nợ tín dụng cóTSBĐ

Dư nợ tín dụng có TSBĐ

Tỷ lệ dự nợ có TSBD = - x100

Tổng dư nợ

Trong trường hợp xảy ra rủi ro, khách hàng không còn khả năng trả nợ,

nếu khách hàng còn TSBD nợ vay thì ngân hàng có thê phát mại tài sản dé thuhdi nợ Vì vậy đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh mức độhạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại Nếu tỷ lệ dư nợ tín dụng

có tài sản bảo đảm càng cao thì mức độ an toàn vốn càng lớn, ngược lại tỷ lệ

này càng thấp cho thấy rủi ro không thu hồi được vốn của Ngân hàng ở mức

Trang 32

Tại Việt Nam hiện nay, việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của hầu

hết các Ngân hàng được thực hiện theo theo thông tư 02/2013/TT-NHNN

ngay 21/01/2013 của NHNN Việt Nam Theo đó, tỷ lệ trích lập dự phòng cu

thé đối với từng nhóm nợ như sau: Nhóm 1 là 0%; nhóm 2 là 5%; Nhóm 3 là

1.2.3.4 Nội dung quản trị rủi ro tin dụng

Một trong những nội dung hoạt động của NHTM là huy động tiền nhàn

rỗi từ những người thừa vốn dé cho những người thiếu vốn vay với mục dich thu hồi được tiền gốc và lãi cho vay vào một thời điểm nhất định trong tương lai Tuy nhiên, hoạt động cho vay của các ngân hàng luôn tiềm ân những rủi

ro khiến cho ngân hàng có thê không thu hồi được hoặc không thu hồi đủ tiềngốc và lãi khi đến hạn Nếu những tổn thất do rủi ro trong hoạt động tín dụnggây ra ở mức kiểm soát được thì việc xử lý tương đối dé dang trong giới hancho phép của quỹ dự phòng bù đắp rủi ro của NHTM Nhưng khi ton thất lớn,vượt quá khả năng xử lý của NHTM thì vẫn đề sẽ trở nên nghiêm trọng, gây

hậu quả khó lường không những cho chính ngân hàng đó, mà còn cho cả

những ngân hàng và doanh nghiệp khác có liên quan, ảnh hưởng tới quyền lợi

người gửi tiền và cuối cùng, ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế, và là nguy cơ

tiềm ân khủng hoảng tài chính

Chính vì vậy, công tác quản lý rủi ro tín dụng luôn phải đi kèm với hoạt

động cho vay của NHTM và nó có vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tạicủa mỗi ngân hàng Nếu công tác quản lý rủi ro tín dụng được thực hiện tốt,

22

Trang 33

sẽ hạn chế được những rủi ro xảy ra đối với ngân hàng, làm tăng thu nhập của ngân hàng Ngoài ra, công tác quản trị rủi ro nếu được thực hiện tốt còn tạo

điều kiện cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế nói chung Vì một khi rủi

ro được hạn chế, tức là ngân hàng đã cung cấp vốn một cách có hiệu quả chonên kinh tế, và đó cũng chính là động lực phát triển nền kinh tế

Quản trị rủi ro tín dụng có vai trò vô cùng quan trọng đối với các NHTM,

vì thế, những nội dung của công tác quản lý rủi ro tín dụng cũng luôn được

các NHTM đặc biệt quan tâm Những nội dung đó bao gồm:

e Cơ cau tô chức hoạt động tín dụng và cơ cấu quản lý giám sát rủi ro tin

dụng của ngân hàng: Các cơ cấu này được xây dựng theo nguyên tắc: phân

định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các don vi, cá nhân

có liên quan trong quá trình cấp tín dụng cũng như quản lý giám sát rủi ro tín

dụng.

e Xây dựng văn bản chế độ, quy chế, quy trình thủ tục cấp tín dụng: Xây

dựng văn bản chế độ, quy chế, quy trình thủ tục cấp tín dụng một cách hợp lý

đồng bộ sẽ giúp cho công tác quản lý tín dụng được thống nhất, khoa học.

e Xây dựng chính sách tin dụng: Dé đảm bảo hoạt động tin dụng củaNHTM phát triển theo đúng định hướng, đạt được mục tiêu an toàn, hiệu quả,tăng trưởng bền vững và kiểm soát được rủi ro thì mỗi NHTM phải xây dựngđược một chính sách tín dụng nhất quán, hợp lý và phù hợp với đặc điểm củangân hàng mình như cơ chế phân cấp xét duyệt tín dụng, danh mục cho vay,chính sách khách hàng,chính sách sản phẩm, quy định về TSBD

e Xây dựng hệ thống các công cụ đo lường và định dạng tín dụng phù

hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh, đối tượng khách hàng, tính chất rủi

ro của khoản nợ và theo thông lệ quốc tế như xếp hạng khách hàng thông qua cham điểm các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của khách hàng, phân loại

23

Trang 34

khoản vay dé theo dõi, phân tích, trích lập dự phòng va có phương án xử lý

kip thoi.

e Quan lý, giám sát danh mục cho vay: Việc quản lý, giám sat danh mục

cho vay nham tạo sự cân đối của danh mục, giúp cho các ngân hang phân b6 nguồn vốn một cách hợp lý vào các lĩnh vực, ngành nghé, khách hàng, sản

phẩm tín dụng theo các giới hạn quy định, thực hiện đa dạng hoá khách hàng

và phương thức cho vay, tránh tập trung tín dụng quá mức, thực hiện phân tán

rủi ro nhằm đạt được lợi nhuận cao nhất và hạn chế tối đa rủi ro tín dụng

e Hệ thống kiểm tra, kiểm soát tín dụng: Hệ thống này sẽ kiểm tra việc

tuân thủ các cơ chế, quy chế, quy trình nghiệp vụ và các quy định của pháp luật trong hoạt động tín dụng nhăm phát hiện ra những sai sót trong quá trình

thực hiện tin dung, từ đó có thé giúp ngăn ngừa rủi ro có thé xảy ra

e Trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng: Việc thực hiện phân loại

nợ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tin dụng nhằm chủ động xử lý rủi ro xảy

ra, làm lành mạnh hoá tình hình tài chính của ngân hàng Ty lệ trích lập quỹ

dự phòng rủi ro thường được quy định ở mỗi nước khác nhau Việc phân loại

nợ, trích lập dự phòng và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động

tín dụng của các NHTM Việt Nam được thực hiện theo Thông tư 02/2013/ TT-NHNN ngày 21/01/2013 và Thông tư 09 /2014/TT-NHNN ngày

18/03/2014 (sửa đối, bố sung một số điều của Thông tư 02) của Ngân hàngNhà nước.

e Hệ thống thông tin quản trị rủi ro tín dụng: Hệ thống thông tin quản trị

rủi ro tín dụng được xây dựng dé đảm bảo cung cấp thông tin, cơ sở dit liệu

về hoạt động tín dụng một cách đầy đủ, rõ ràng, chính xác và thường xuyên

cập nhật nhằm giúp cho việc quản lý hoạt động tín dụng một cách có hiệu

quả, hạn chế các tôn thất do tình trạng thiếu thông tin gây ra.

1.2.3.5 Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng

24

Trang 35

a _ Xây dựng chính sách tín dụng một cách hop lý

Chính sách tín dụng đặt ra mục tiêu, tham số định hướng cho cán bộ Ngân

hàng, những người làm công tác cho vay và quản trị danh mục đầu tư Chính sách này được xây dựng khoa học, can thận thông suốt từ trên xuống dưới sẽ

tạo điều kiện cho ngân hàng duy trì tiêu chuẩn tín dụng của mình, tránh rủi roquá mức và đánh giá đúng cơ hội kinh doanh Một chính sách tín dụng tốtphải là một ứng dụng thông minh của những nguyên tắc tín dụng thích hợp

với những thay đổi của các nhân tố và môi trường kinh tế Chính sách tín dụng tốt sẽ nâng cao chất lượng các khoản cho vay của Ngân hàng.

Một chính sách tin dụng tốt gồm các yếu tổ cơ bản:

- C6 mục tiêu rõ ràng: Ngân hang cần cân đối giữa các mục tiêu quan trọng như: Cân đối giữa mục tiêu sinh lời với mục tiêu bảo đảm tín an toàn, mục

tiêu đạt thị phần cao với việc đảm bảo uy tín doanh nghiệp cũng như tính antoàn trong hoạt động vay vốn

- - Xác định rõ rang chiến lược thực hiện: Ngân hàng thường xác định tỷ lệ

phần trăm các khoản cho vay theo đối tượng, theo thời hạn, theo vi tri dia

lý đề đạt được mức độ đa dạng hóa như Ngân hàng mong muốn.

- Xác định quyền hạn, trách nhiệm của từng bộ phận và cán bộ tham gia

vào quá trình ra quyết định cho vay: Chính sách tín dụng cần quy định cụ thể

trách nhiệm của Ban giám đốc, bộ phận chức năng và quyền hạn của phòngban và cán bộ tín dụng Tính đồng bộ, hệ thống trong hoạt động sẽ tạo ra sựnhịp nhàng, tránh chồng chéo cũng như bỏ sót

- Đưa ra các tiêu thức tín dụng: Một chính sách tín dụng tốt phải quyđịnh điều kiện của các khoản vay có thể chấp nhận được, những yếu tố cần

xem xét quyết định cho vay Đây là giai đoạn đầu tiên quyết định hiệu quả của công tác triển khai tín dụng sau này cũng như khả năng hoàn vốn củakhách hàng.

25

Trang 36

- _ Xác lập các phương pháp kiểm soát: Chính sách tin dụng cần quy định lịch trình kiểm soát các khoản vay, quy định báo cáo các vấn đề có liên quan

với các cấp quản lý Ngân hang D6ng thời tận dụng tối đa ưu thế của côngnghệ trong hoạt động kiểm tra

b Thực hiện chuyển rủi ro tín dụng

Tín dụng là hoạt động mang lại nguồn lợi nhuận lớn cho Ngân hàng, và

rủi ro thì luôn cùng chiều với lợi nhuận dự kiến Vì vậy, rủi ro tín dụng luôntồn tại trong nghiệp vụ của Ngân hàng cấp tín dụng Nhưng như thế không có

nghĩa là biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng cũng là nguyên nhân làm giảm

lợi nhuận Ngân hàng vẫn tiếp tục tăng tỷ lệ cho vay trong cơ cấu sử dụngvốn Một trong những giải pháp cho bài toán lợi nhuận-rủi ro của Ngân hàng

là sử dụng biện pháp chuyên rủi ro giữa các Ngân hàng.

- Dong tài trợ: Trong hoạt động kinh doanh Ngân hang có những khách hàng có nhu cầu vay vốn lớn, khả năng đáp ứng của một Ngân hàng không đủ hay việc tập trung quá mức vào một khách hàng dé dẫn đến rủi ro lớn nếukhách hàng không trả được nợ Thông thường trong trường hợp này các ngân

hàng sẽ cùng liên kết tham gia thâm định dự án và góp vốn cho vay dé chia sẻrủi ro đảm bảo an toàn trong kinh doanh Đối với các hợp đồng đồng tai trợ,quá trình thấm định dự án cũng như việc đánh giá chất lượng các khoản vay

sẽ chặt chẽ hơn, chính xác hơn do đó sẽ làm giảm tới mức thấp nhất rủi ro tin

dụng Nhờ việc hợp tác, các Ngân hàng thương mại có thé phát huy thế mạnh

của mỗi ngân hàng nhằm đảm bảo hoạt động đồng tài trợ được an toàn, hiệu quả và hạn chế được rủi ro Trong trường hợp xấu nhất, rủi ro xảy ra, thì hậu qua của nó được phân tán giữa các chủ thé nên tốn thất mà một ngân hàngphải gánh chịu là nhỏ so với khi ngân hang đó đứng ra cho vay toàn bộ dự án.

- Mua bảo hiểm cho vay: Khi gặp các hoạt động nhiều rủi ro nhưng cũng

nhiêu thuận lợi, có thê hạn chê rủi ro băng cách chuyên rủi ro cho các chủ thê

26

Trang 37

có khả năng chịu đựng rủi ro, băng cách mua bảo hiểm cho vay.

- Ban rủi ro: Là hình thức chuyên rủi ro cho các chủ thé có khả năng chịuđựng rủi ro Trong trường hợp khoản vay có rủi ro cao, ngân hàng có thể khóchịu nổi rủi ro xảy ra, ngân hàng sẽ bán khoản cho vay cho một ngân hàngkhác hoặc trung gian tài chính chấp nhận rủi ro để hưởng hoa hồng phí

c Thực hiện việc phân loại tài sản và trích lập dự phòng rủi ro

Khi rủi ro tín dụng xảy ra ngân hàng thường phát mại tài sản đảm bảo tín

dụng của khách hàng, đồng thời sử dụng quỹ dự phòng để bù đắp tốn thất.Ngân hàng phải thường xuyên phân loại tài sản theo các nhóm:

- Tin dụng dui tiêu chuẩn

- Tín dụng có vấn đề

- Tổn that tin dụng

Tổng ton that tin dụng đối với Ngân hang được tính theo quy tac chung là:

- Lay dư nợ nhóm "Tín dụng dưới tiêu chuẩn"nhân với hệ số 0.20

- Lay dư nợ nhóm "Tín dụng có van dé" nhân với hệ số 0.50

- Lay dư nợ nhóm " Tén that tín dụng" nhân với hệ số 1.00.

Cộng kết quả của các nhóm lại ta tính được "Tổng tồn that tín dụng" đối với Ngân hàng Nếu tong ton thất tín dụng lớn hơn quỹ dự trữ ton that tin dụng va vốn cổ phần của ngân hàng, thi nhà quản trị kinh doanh ngân hàng có

théphai thay đổi chính sách cho vay hay có kế hoạch bổ sung quỹ dự trữ tíndụng và vốn cô phần

Quỹ dự phòng rủi ro là nguồn bù đắp chủ yếu của những khoản tín dụng

bị tổn thất Qua đó, giúp ngân hàng tránh được trường hợp khó khăn về tài chính trong hoạt động có thể dẫn đến đồ vỡ Tại Việt Nam hiện nay, việc trích lập dự phòng rủi ro của Ngân hàng được thực hiện theo quyết định của Ngân

hàng Nhà Nước.

d Sử dụng dam bảo tín dụng chắc chắn

27

Trang 38

Tài sản bảo đảm là nguồn trả nợ thứ cấp cho khoản vay nếu dự án kinh doanh của khách hàng gặp rủi ro, dòng tiền của khách hàng không đúng dự

kiến Khi xem xét tài sản đảm bảo các ngân hàng cần chú ý một số điểm sau:

- Gia trỊ của tài sản đảm bảo phải lớn hơn nghĩa vụ được dam bao Bởi bảo

đảm tín dụng không những là nguồn trả nợ thứ hai của ngân hàng mà còn

nâng cao ý thức của khách hàng trong việc trả nợ Vì vậy, nếu giá trị của tài

sản bảo đảm nhỏ sẽ làm cho người vay có động cơ không trả nợ.

- Tinh lỏng của tài sản phải cao Tức là tài sản phải có san thị trường tiêu

thụ, khả năng chuyền đổi của tài sản sang tiền mặt dé dàng Tinh lỏng của tài

sản sẽ ảnh hưởng đến thời gian, chi phí của Ngân hàng

- _ Có cơ sở pháp lý đầy đủ để người cho vay có quyền về xử lý tài san

1.2.4 Kinh nghiệm của một số ngân hàng trong việc quản trị rủi ro tín

dụng.

1.2.4.1 Kinh nghiệm của một số ngân hàng (HD Bank, Viettinbank, VIB )

» Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng cua HD Bank

HDBank là một trong những ngân hàng đầu tiên đã công bố thực hiệnthành công hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ gồm 9 bộ chỉ tiêu xếp hạngdành cho 4 đối tượng khách hàng: định chế tài chính, tổ chức kinh tế, hộ kinhdoanh và cá nhân Việc ứng dụng hệ thống này sẽ giúp HDBank đánh giáđược chất lượng tín dụng, phân nhóm khách hàng cũng như lượng hóa tín

dụng, phân loại nợ, trích lập dự phòng, quản tri chất lượng tín dụng hiệu quả

và toàn diện Tính đến nay, tỷ lệ nợ xấu của HDBank đã được kiểm soát ởmức trên 1%/nam

Đồng thời, HDBank đã xây dựng được khối quản trị rủi ro và kiểm soát tuân thủ theo theo tiêu chuan quốc tế gồm các phòng ban (Quản lý rủi ro,

Thâm định giá, Pháp chế, Kiểm tra kiểm soát nội bộ, Xử lý nợ, ) Các phòng

28

Trang 39

ban này liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành quy trình thâm định khép kín

thực hiện các hoạt động quản trị rủi ro tín dụng và rủi ro phi tín dụng như: rủi

ro thanh khoản, rủi ro tỷ giá, pháp lý, rủi ro nhân lực và các hoạt động khác.

Bên cạnh đó, ngân hàng cũng đã hoàn thành chuẩn hóa nhiều văn bản nội bộ,quy trình xét duyệt thâm định, đây mạnh công tác giám sát từ xa, xây dựng bộ

tiêu chuẩn quản trị rủi ro, đơn giản thủ tục vay, thời gian giải ngân nhanh

chóng (chỉ trong ba ngày với những hồ sơ hợp lệ) góp phần đem lại sự tín

nhiệm và hài lòng cho khách hàng.

» Kinh nghiệm quản trị rui ro tín dụng cua Vietinbank

Trước xu thé phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước, thé chế tin

dụng đã có những thay đổi quan trọng, đó là: chuyền từ lãi suất cô định, sang

lãi suất khung và đến nay là lãi suất thoả thuận; tách tín dụng chính sách rakhỏi tín dụng thương mại; bố sung các nghiệp vụ tín dụng mới; mở rộng đốitượng tiếp cận tin dung; trao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho các

NHTM

Bước phat triển chính sách tin dung của VietinBank là quá trình kế thừa, phát huy giá trị sẵn có, thay đổi để thích nghi với sự biến động của môi trường kinh tế, xã hội và phù hợp pháp luật trong từng thời kỳ, tiếp cận nhanh chóng xu thế mới, thông lệ quốc tế, các phương pháp quản lý tiên tiến Giá

trị cốt lõi là chuyên từ tư duy bao cấp sang tư duy tín dụng thị trường Theo

đó tín dụng đã hướng tới phục vụ nhu cầu hợp lý của khách hàng, tạo ra lợi

nhuận trên cơ sở chấp nhận rủi ro di kèm, các quyết định tín dụng dựa trên

đánh giá lợi ích, rủi ro và có biện pháp kiêm soát rủi ro.

VietinBank đã chuyên đổi mô hình té chức bộ máy tin dung trong toàn hệ

thống với các chức năng độc lập, vừa đảm bảo tính chuyên nghiệp cao, vừa

tăng cường khả năng giám sát giữa các chức năng, theo đó chức năng nghiên

29

Trang 40

cứu tham mưu ban hành chính sách tín dụng được tách biệt với chức năng

quan lý khách hàng, thâm định và đề xuất tin dụng (Phòng khách hàng); thẩm

định rủi ro và quản lý danh mục tín dụng (phòng Quản lý rủi ro); theo dõi,

quản lý các khoản nợ bị suy giảm khả năng trả nợ (Phòng quản lý nợ có vẫndé); kiểm tra, giám sát tín dụng độc lập (Ban kiểm tra, kiểm soát nội bộ) Nhờ

đó, quá trình đổi mới chính đã mang lại những kết quả quan trọng

¢ Kinh nghiệm quản trị rui ro tín dung cua VIB

Tại VIB, cơ cấu quản trị được xác định rõ ràng giữa Hội đồng Quản trị (HĐQT) và Ban điều hành, trong đó HĐỌT xác định chiến lược và Ban điều

hành là người thực thi chiến lược, nếu không “rõ ràng” điều này sẽ dan đến

mâu thuẫn về quyền lợi Bên cạnh đó, những ủy ban độc lập như Ủy ban tín

dụng độc lập, được Chủ tịch HĐỌT trao quyền và có thành viên HĐQT thamgia, không chỉ giúp HĐQT nắm vững được tình hình thực tế về tình hình tín

dụng mà còn đảm bảo tính minh bạch, chất lượng tín dụng tại VIB

Trên thực tế, quản lý rủi ro tại Việt Nam thường phải đối mặt với vẫn

dé có quá ít hoặc quá nhiều dữ liệu nhưng không phù hợp cho quá trình phân tích đánh giá cơ hội hoặc dự phòng rủi ro Dé khắc phục van dé này, tai VIB

có những phòng ban chuyên trách, mô hình đồng nhất, nhất quán từ các đơn

vị kinh doanh đến bộ phận hỗ trợ Mô hình 3 tầng lớp bảo vệ ( Đợn vị kinh

doanh — Don vị quản lý — Kiểm toán nội bộ) giúp VIB tăng cường vai tròquản lý và kiểm tra hoạt động của các đơn vị kinh doanh nói riêng và của toàn

hệ thống nói chung, đồng thời phòng ngừa lỗ hồng do các hình thức rủi ro gây

ra như: chống rửa tiền, chống tài trợ khủng bó Hiện tai, VIB đang dần dầnthay đổi văn hóa của quản trị rủi ro từ “kiểm soát” sang “hợp tác” mà không

ảnh hưởng đến chất lượng rủi ro tín dụng.

1242 Bài học kinh nghiémdoi với NHNo&PTNT

30

Ngày đăng: 03/11/2024, 00:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w