1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngôn ngữ giới trẻ trong giao tiếp lời nói hiện nay trên mạng xã hội facebook

44 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ngôn Ngữ Giới Trẻ Trong Giao Tiếp Lời Nói Hiện Nay Trên Mạng Xã Hội Facebook
Tác giả Đào Thị Thúy Duy, Nguyễn Thị Trang, Hoàng Thủy Tiên, Nguyễn Phạm Minh Nguyệt, Võ Tá Cường, Nguyễn Thị Anh Thư, Nguyễn Thị Thanh Trâm
Người hướng dẫn Hồ Trần Ngọc Oanh
Chuyên ngành Ngôn Ngữ Học
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 8,71 MB

Nội dung

Các xu hướng sử dụng ngôn ngữ của giới trẻ hiện nay trên mạng xã hội facebook 1.. Khảo sát việc sử dụng ngôn ngữ của giới trẻ trên mạng xã hội facebook... Các xu hướng sử dụng ngôn ngữ

Trang 1

NGÔN NGỮ HỌC

XÃ HỘI GIẢNG VIÊN: HỒ TRẦN NGỌC OANH

Nhóm 6

Trang 2

Nhóm 6

Đào Thị Thúy Duy

Nguyễn Thị Anh Thư

Nguyễn Phạm Minh Nguyệt

Hoàng Thủy Tiên

Võ Tá cường

Nguyễn Thị Thanh Trâm Nguyễn Thị Trang

Trang 4

NGÔN NGỮ GIỚI TRẺ TRONG

GIAO TIẾP LỜI NÓI HIỆN

NAY TRÊN MẠNG XÃ HỘI

FACEBOOK

Trang 5

Các xu hướng sử dụng

ngôn ngữ của giới trẻ hiện

nay trên mạng xã hội

facebook

1.

NỘI DUNG

2.

Ưu điểm, nhược điểm

và giải pháp của việc

sử dụng ngôn ngữ trên mạng xã hội facebook 3.

Khảo sát việc sử dụng ngôn ngữ của giới trẻ trên mạng xã hội facebook

Trang 6

1

Các xu hướng sử dụng ngôn ngữ của giới trẻ trên mạng

xã hội facebook

Trang 7

+ Dạng 1: Sử dụng yếu tố đồng âm chỉ sự vật Ví dụ như: cà chua (chua ngoa), vịt bầu (tin vịt)

+ Dạng 2: Sử dụng yếu tố đồng âm chỉ địa danh, cụ thể như: campuchia (chia ra), + Dạng 3: Sử dụng yếu tố đồng âm chỉ tên riêng: Elidabet (hạng bét), Lí Bí (bí bách)

+ Dạng 4: Sử dụng những thuộc tính, đặc điểm sự vật hiện tượng tạo ra tiếng lóng: phao (tài liệu), bùng (biến mất)

+ Dạng 1: Sử dụng yếu tố đồng âm chỉ sự vật Ví dụ như: cà chua (chua ngoa), vịt bầu (tin vịt)

+ Dạng 2: Sử dụng yếu tố đồng âm chỉ địa danh, cụ thể như: campuchia (chia ra), + Dạng 3: Sử dụng yếu tố đồng âm chỉ tên riêng: Elidabet (hạng bét), Lí Bí (bí bách)

+ Dạng 4: Sử dụng những thuộc tính, đặc điểm sự vật hiện tượng tạo ra tiếng lóng: phao (tài liệu), bùng (biến mất)

Trang 8

1.2 Xu hướng sử dụng xen kẽ tiếng

nước ngoài:

- Sử dụng xen kẽ tiếng nước ngoài là

hiện tượng xen kẽ các thứ tiếng trong những

phát ngôn thể hiện ở hoạt động giao tiếp

- Trong quá trình trò chuyện, trao đổi

thông tin mạng xã hội, chúng ta chỉ cần đăng

Trang 9

1.3.1Thêm hoặc bớt chữ cái

Trang 10

1.3.1.Thêm hoặc bớt chữ cái:

1.3.1.1 Thêm chữ cái:

- Là hiện tượng thêm chữ cái vào

những từ đã có để tạo ra các âm

mới.

- Có các dạng thức biến đổi sau:

+ Dạng 1: Thêm “a” vào vần “ôi” Khi đó, từ “thôi” được viết là “ thoai” hay từ “rồi” được viết là “roai”

Vd : “Met roai ve thoai” (Mệt rồi về thôi)

+Dạng 2: Từ “à” hay từ “ạ” được

thêm vào đằng sau nó các chữ cái như

“h” hoặc “k” cụ thể như: “ak” hoặc

“ah”

Vd :“Cảm ơn anh ah” (Cảm ơn anh ạ)

+Dạng 3: Từ “ừ” khi viết cũng được

kèm thêm một số từ khác như: “um”,

“ưa”, “uk”

Vd: “Uk bạn là nhất, là nhất được chưa”.

Trang 11

1.3.1.2 Bớt chữ cái:

- Theo nhóm khảo sát thì có những dạng thức cơ bản như sau:

+Dạng 1: Bỏ nguyên âm “ê”, phổ biến ở các từ như

“biết” được viết là “bit”, hay “hiểu” trở thành

“hiu”

Ví dụ: “Ai bit gì đâu chời” (Ai biết gì đâu trời)

+Dạng 2: Bỏ nguyên âm “ô” như từ “luôn” trở thành

“lun”; từ “buồn” được viết thành “bun”

Ví dụ: “Dịch này lại mún được ăn bún bò quá đi”.

Trang 12

+Dạng 3: Bỏ nguyên âm “o” có thể thấy rõ ở một số từ như “học” trở thành “hc”, từ “còn”

trở thành “cn”

Vd: “hc hanh the nao rui, sap xong ch?”

(học hành thế nào rồi, sắp xong chưa?)

Vd “haha Co pim rui”

(haha Có phim rồi)

Trang 13

1.3.2 Thay thế chữ cái:

Đây là cách sử dụng từ ngữ bằng cách thay thế các nguyên âm, phụ âm và các vần bằng nguyên

âm, phụ âm khác.

Trang 14

Có các dạng thức thay thế chủ yếu

sau:

+Dạng 1: Thay thế “gi” hay “i” bằng “j”

có thể thấy rõ trong ví dụ sau: “j vậy ta?”

(Gì vậy ta)

+Dạng 2: Thay thế “yê” bằng “i” như:

“em iu anh” (em yêu anh)

+Dạng 3: Thay thế “ă” bằng “e” qua ví

dụ “hay lém nhe” (hay lắm nhé)

+Dạng 7: Thay thế “qu” bằng “w” như:

“mih ko wen” (mình không quen)

Trang 15

+ Dạng 8: Thay thế “c” bằng “k” hoặc “x” cụ thể: “chầm kảm”

(Trầm cảm)

Trang 16

+Dạng 9: Thay thế “ay” hoặc “ây” bằng “i” hoặc “e” Ví dụ như: “bj h”

Trang 17

+Dạng 11: Thay thế “r” hoặc “v” bằng “z” như: “zui ze” (vui vẻ)

+Dạng 12: Thay thế “ê” bằng “i” chẳng hạn như: “toi nghiep mênh

wa đi” (tội nghiệp mình quá đi)

Trang 18

+Dạng 1: Viết hoa tùy

Cụ thể như: “cái hằng bị hâm

à?” (Cái Hằng bị hâm à?)

+Dạng 3: Sau dấu chấm không viết hoa

Có thể thấy rõ ở ví dụ

sau: “xin chao dao

nay bn the nao?” (Xin chào Dạo này bạn thế

nào?)

1.3.3 Viết hoa

Trang 19

1.3.4 Viết sai chính tả:

Việc viết sai lỗi chính tả xảy ra chủ yếu ở các cặp

chữ các như “l” và “n”; “s” và “x” hay “ch” và “tr”.

Chúng ta sẽ thấy rõ qua ví dụ sau:

+ “Thêm tý lữa” (Thêm tý nữa)

+ “U là chời” (Ơi là trời)

Trang 20

+Dạng 1: Đơn giản nhất là

kiểu viết tắt bằng chữ cái hay

chữ in hoa đầu tiên như:

+ Dạng 3: Ngoài ra còn có các kiểu viết tắt

khác: “giờ” viết là “h”; “với” trở thành “vs”

1.3.5 Viết tắt.

Trang 21

Xu hướng biến âm

Trang 22

Sử dụng ngôn ngữ trên mạng xã hội facebook là sự thay đổi

về mặt âm thanh của ngôn ngữ Nó bắt nguồn hai trường hợp

 Là hệ quả của xu hướng biến hình thức Khi người

dùng viết sai hình thức dẫn đến việc đọc cũng bị thay

đổi theo hình thức ấy

 Không liên qua đến xu hướng biến hình thức, tức là khi hình thức ngôn ngữ mà giới trẻ dùng trên mạng xã hội đúng thì khi nói hay phát âm ra họ vẫn cố ý phát âm sai làm thay đổi âm thanh vốn có của ngôn ngữ

1.4.Xu hướng biến âm

Trang 23

Xu hướng biến nghĩa

Trang 24

1.5.1 Từ mới thay thế nghĩa của từ cũ hoặc từ mới tạo ra nghĩa mới.

Trang 25

1.5.2 Từ cũ nhưng sử dụng với

nghĩa mới/ khác

o Là xu hướng sử dụng từ cũ nhưng với nghĩa mới

o Phản động trước kia là từ Hán – Việt có thể

để chỉ ý kiến hoặc hành động phản đối, chống đối các phong trào chính trị hoặc phong trào xã hội "đúng đắn, tiến bộ” Nhưng bây giờ, giới trẻ trên facebook có thể nói vui với nhau rằng những ai không theo lời của nhóm là phản động, kẻ phản tặc

Trang 26

1.6.1 Những cách nói vần điệu dựa trên những câu ca dao,

Trang 27

Sử dụng cách nói vần điệu dựa trên những câu thành ngữ, tục ngữ, danh ngôn của giới trẻ hiện nay chủ yếu xuất hiện trong những ngữ cảnh giao tiếp nhất định để bày tỏ cảm xúc của bản thân

Mặt khác, cũng có thể đơn thuần là tạo ra cách nói vui, tạo ra sự vui vẻ khi giao tiếp với bạn bè, thể hiện sự sáng tạo hay phong cách cá nhân

1.6.1 Những cách nói vần điệu dựa trên những câu ca dao,

tục ngữ, thành ngữ, danh ngôn

Trang 28

“Chúc nhau sống khỏe như trâuSống dai như đỉa, sống lâu như rùaTiền tài danh vọng từa lưaGia đình đầm ấm cho vừa lòng nhau.”

“Chúc nhau sống khỏe như trâuSống dai như đỉa, sống lâu như rùaTiền tài danh vọng từa lưaGia đình đầm ấm cho vừa lòng nhau.”

“Bước đến nhà em, bóng xế tà

Đứng chờ năm phút bố em ra

Lom khom phía trước vài con chó

Lác đác đằng sau chổi lông gà.”

(Bước tới đèo ngang bóng xế tà

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa

Lom khom dưới núi tiều vài chú

Lác đác bên sông chợ mấy nhà)

( Bà Huyện Thanh Quan)

“Bước đến nhà em, bóng xế tà

Đứng chờ năm phút bố em ra

Lom khom phía trước vài con chó

Lác đác đằng sau chổi lông gà.”

(Bước tới đèo ngang bóng xế tà

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa

Lom khom dưới núi tiều vài chú

Lác đác bên sông chợ mấy nhà)

( Bà Huyện Thanh Quan)

Có thể sử dụng cách nói vần điệu dựa trên những bài thơ có sẵn hoặc tự làm thành những câu thơ

1.6.2 Những cách nói vần điệu thành thơ.

Trang 29

1.6.3 Những cách nói chỉ thuần là vần điệu, không có nghĩa

 Có thể tạm gọi đây là những thành ngữ so sánh kiểu mới của giới trẻ ngày nay

 Về logic nhận thức, dễ thấy những thành

ngữ này không giúp người nghe nhận thức

rõ ràng về thuộc tính được đem ra so sánh

 Những cách nói này cũng thuần túy mang

tính chất về ngữ âm (sự hiệp vần) chứ

hoàn toàn không logic về ngữ nghĩa

 Rất dễ thuộc, dễ nhớ, chứ không chú ý

nhiều về phương diện nghĩa Mặt khác, nó

còn tạo ra cách nói chuyện mới mẻ, hóm

hỉnh, hài hước

Trang 30

2

Khảo sát việc sử dụng ngôn ngữ của giới trẻ

trên mạng xã hội

facebook

Trang 31

2.1 Khảo sát “ Các xu hướng sử dụng ngôn ngữ của giới trẻ trên mạng xã hội facebook thông qua phiếu khảo sát

2.1 Khảo sát “ Các xu hướng sử dụng ngôn ngữ của giới trẻ trên mạng xã hội facebook thông qua phiếu khảo sát

Trang 32

2.1 Khảo sát “ các xu hướng sử dụng ngôn ngữ của thế giới trẻ trên mạng facebook” thông qua phiếu khảo sát.

Trang 33

Kết quả khảo sát

Qua việc khảo sát ý kiến từ nhiều bạn bè, thông qua các kênh thông tin khác nhau cho thấy hiện tượng sử dụng các xu hướng ngôn ngữ ở giới trẻ ngày càng nhiều chiếm tỉ lệ cao Ngôn ngữ mà giới trẻ sử dụng vô cùng

đa dạng với nhiều ngôn ngữ, biểu hiện khác nhau Từ

đó, ta cũng cần chú ý rằng việc sử dụng song song các

xu hướng ngôn ngữ ở giới trẻ.

Trang 34

2.2 Khảo sát “ Các xu hướng sử dụng ngôn ngữ của giới trẻ trên mạng xã hội facebook thông qua trang confession Đại học Sư Phạm Đà Nẵng”

2.2 Khảo sát “ Các xu hướng sử dụng ngôn ngữ của giới trẻ trên mạng xã hội facebook thông qua trang confession Đại học Sư Phạm Đà Nẵng”

Trang 35

Sử dụng xen kẽ tiếng nước ngoài

Biến hình thức

Biến âm

Biến nghĩaCách

nói vần điệu

2.2 Khảo sát “ Các xu hướng sử dụng ngôn ngữ của giới trẻ trên mạng xã hội

facebook thông qua trang confession Đại học Sư Phạm Đà Nẵng”

Trang 38

3.1

Ưu điểm và nhược điểm của ngôn ngữ trên mạng xã hội

Trang 39

 Ngôn ngữ trẻ trung lôi cuốn, sinh động, không khô khan, cứng nhắc, thể hiện cảm xúc khi giao tiếp qua các kí tự, biểu tượng ngộ nghĩnh, sáng tạo hơn

Trang 40

Ngôn ngữ này đã thâm nhập cả vào đời sống học đường

Học sinh đã sử dụng

nó để chép bài học, làm bài kiểm tra và

cả trong thi cử, quên

đi dùng từ ngữ đúng mực

Sử dụng ngôn ngữ trên mạng xã hội thường xuyên sẽ làm cho các em không ý thức được trách nhiệm giữ gìn và phát triển ngôn ngữ dân tộc, quên đi bài giảng

về sự trong sáng của tiếng Việt

Trang 41

Nhà trường và đoàn thanh niên cần định hướng cho học sinh, sinh viên hiểu những giá trị tốt đẹp của ngôn ngữ mẹ đẻ để

nâng cao ý thức.

Nhà trường và đoàn thanh niên cần định hướng cho học sinh, sinh viên hiểu những giá trị tốt đẹp của ngôn ngữ mẹ đẻ để

nâng cao ý thức.

Nếu nhà trường là nhân tố cơ bản giúp các bạn trẻ định hướng, thì xã hội lại là nhân tố ảnh hưởng đến sở thích sử dụng ngôn ngữ của giới trẻ

Nếu nhà trường là nhân tố cơ bản giúp các bạn trẻ định hướng, thì xã hội lại là nhân tố ảnh hưởng đến sở thích sử dụng ngôn ngữ của giới trẻ

học sinh về ngôn ngữ, nói đúng,

viết đúng chuẩn tiếng Việt, trong

đó có viết đúng chính tả

Trang 42

Kết luận

Ngày nay khi mạng xã hội đang ngày càng phát triển và được rất nhiều bạn trẻ sử dụng đặc biệt là trên facebook thì song song với đó việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp của giới trẻ trên mạng xã hội càng ngày càng đa dạng Du nhập các từ mới để làm phong phú thêm ngôn ngữ, sử dụng quá nhiều những từ ngữ, cách biểu hiện ngôn ngữ mới, lạ tai, khó hiểu Tuy nhiên, cũng cần phải có sự “kiểm soát” nhất định và tăng cường các hình thức giáo dục để giới trẻ không quên rằng sản phẩm này đơn giản là cuộc một chơi và chỉ nên có ở thế giới ảo Nó hoàn toàn vô nghĩa nếu dùng nó trong văn bản chính thống, trong giao tiếp thông tin với những đối tượng khác có như thế tiếng việt mới không trở thành một tập hợp tùy tiện, thiếu cấu trúc, logic.

Trang 44

Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!

Ngày đăng: 02/11/2024, 14:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w