1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Clb tuần 3

9 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kĩ thuật di chuyển đơn bước
Chuyên ngành Thể dục
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 42,79 KB

Nội dung

Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS: - Hình thành thói quen tập luyện thể thao tại nhà, đảm bảo an toàn trong tập luyện và thi đấu.. Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ luyện tập đượ

Trang 1

TUẦN 3: ( Đã dùng 4 tiết soạn vào tuần 5)

Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2024 Hoạt động phát triển thể chất

KĨ THUẬT DI CHUYỂN ĐƠN BƯỚC (T1)

I Yêu cầu cần đạt:

Sau bài học, HS:

- Hình thành thói quen tập luyện thể thao tại nhà, đảm bảo an toàn trong tập luyện và thi đấu

- Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật di chuyển đơn bước, có sự phát triển về thể lực

- Có cơ hội hình thành và phát triển:

+ Năng lực: thành phần năng lực chơi môn Cầu lông Chủ động, tích cực thực

hiện nhiệm vụ luyện tập được giao và hỗ trợ bạn học trong nhóm cùng tập luyện

+ Phẩm chất: Chăm chỉ, tự tập luyện để hoàn thành nhiệm vụ khi được giao để

dần hình thành kỹ năng, kỹ xảo động tác Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành

viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

II Chuẩn bị:

- Vợt, còi

III Các hoạt động chủ yếu:

I Mở đầu:

1 Nhận lớp

- Nghe cán bộ lớp báo cáo

- Hỏi về sức khỏe của HS

- Cô trò chúc nhau

- Phổ biến nội dung, nhiệm vụ và yêu

cầu giờ học

2 Khởi động

- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân

tập

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai,

hông, gối,

- GV di chuyển và quan sát, chỉ dẫn

cho HS thực hiện

II Hình thành kiến thức:

- GV làm mẫu, phân tích kĩ thuật di

- Cán sư tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp học cho Gv

GV

* * * * * * * *

* * * * * * *

* * * * * * *

* * * * * * *

- Cán sự điều khiển lớp khởi động

- HS quan sát, lắng nghe

Trang 2

chuyển đơn bước.

- Gọi 3-4 HS lên thực hiện kĩ thuật di

chuyển đơn bước

- GV quan sát, sửa sai cho HS

III Luyện tập, thực hành

- Tập theo tổ

- Các tổ thực hành trước lớp

- GV nhận xét, đánh giá, sửa sai cho

HS

* Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách

chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS

- Nhận xét, tuyên dương

4 Vận dụng, trải nghiệm

- Thả lỏng cơ toàn thân

- Nhận xét, đánh giá chung của buổi

học

- Xuống lớp

- HS thực hiện

- HS tập luyện theo tổ

- HS thực hành

- HS tiến hành chơi trò chơi dưới sự chỉ huy của GV

- Chơi trò đúng luật, nhiệt tình, sôi nổi và an toàn

- HS thực hiện thả lỏng

- HS cùng GV hệ thống lại bài

Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2024 Hoạt động phát triển thể chất

KĨ THUẬT DI CHUYỂN ĐƠN BƯỚC (T2)

I Yêu cầu cần đạt:

Sau bài học, HS:

- Hình thành thói quen tập luyện thể thao tại nhà, đảm bảo an toàn trong tập luyện và thi đấu

- Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật di chuyển đơn bước, có sự phát triển về thể lực

- Có cơ hội hình thành và phát triển:

+ Năng lực: thành phần năng lực chơi môn Cầu lông Chủ động, tích cực thực

hiện nhiệm vụ luyện tập được giao và hỗ trợ bạn học trong nhóm cùng tập luyện

+ Phẩm chất: Chăm chỉ, tự tập luyện để hoàn thành nhiệm vụ khi được giao để

dần hình thành kỹ năng, kỹ xảo động tác Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành

viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

II Chuẩn bị:

- Vợt, còi

Trang 3

III Các hoạt động chủ yếu:

I Mở đầu:

1 Nhận lớp

- Nghe cán bộ lớp báo cáo

- Hỏi về sức khỏe của HS

- Cô trò chúc nhau

- Phổ biến nội dung, nhiệm vụ và yêu

cầu giờ học

2 Khởi động

- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân

tập

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai,

hông, gối,

- GV di chuyển và quan sát, chỉ dẫn

cho HS thực hiện

II Luyện tập, thực hành:

- GV làm mẫu, phân tích lại kĩ thuật

di chuyển đơn bước

- Gọi 3-4 HS lên thực hiện kĩ thuật di

chuyển đơn bước

- GV quan sát, sửa sai cho HS

- Tập theo tổ

- Các tổ thực hành trước lớp

- GV nhận xét, đánh giá, sửa sai cho

HS

* Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách

chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS

- Nhận xét, tuyên dương

4 Vận dụng, trải nghiệm

- Thả lỏng cơ toàn thân

- Nhận xét, đánh giá chung của buổi

học

- Xuống lớp

- Cán sư tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp học cho Gv

GV

* * * * * * * *

* * * * * * *

* * * * * * *

* * * * * * *

- Cán sự điều khiển lớp khởi động

- HS quan sát, lắng nghe

- HS thực hiện

- HS tập luyện theo tổ

- HS thực hành

- HS tiến hành chơi trò chơi dưới sự chỉ huy của GV

- Chơi trò đúng luật, nhiệt tình, sôi nổi và an toàn

- HS thực hiện thả lỏng

- HS cùng GV hệ thống lại bài

Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2024

Trang 4

Hoạt động phát triển năng khiếu HỌC HÁT BÀI: DÀN NHẠC TRONG VƯỜN

(Nhạc và lời: Tô Đăng Hải)

I Yêu cầu cần đạt:

Sau bài học, HS:

- Nêu được tên bài hát và tác giả, hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Dàn nhạc

trong vườn, biết hát kết hợp với gõ đệm, vận động cơ thể.

- Biết vỗ/ gõ đệm mạnh – nhẹ khi hát

- Có cơ hội hình thành và phát triển:

+ Năng lực: Thể hiện sự tự tin và biết phối hợp trong các hoạt động học tập với

tập thể, nhóm

+ Phẩm chất: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ các loài động vật Có trách

nhiệm, chăm chỉ học tập rèn luyện, nuôi dưỡng thực hiện ước mơ của mình

II Chuẩn bị:

- Đĩa nhạc đệm

III Các hoạt động chủ yếu:

1 Mở đầu:

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi:“Em

yêu thế giới muôn loài”.

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới

- HS tham gia chơi trò chơi

- HS lắng nghe

2 Hình thành kiến thức mới:

- GV yêu cầu HS quan sát bản nhạc,

hình nhạc sĩ Tô Đông Hải và giới

thiệu bài hát Dàn nhạc trong vườn.

- GV hát/ mở file hát mẫu cho HS

nghe và gợi mở để HS nêu cảm nhận

ban đầu về bài hát

- Đọc lời ca

+ Chia câu (4 câu)

+ GV đọc mẫu từng câu và bắt nhịp

cho HS đọc theo

- GV đàn giai điệu từng câu (mỗi câu

2 lần cho HS nghe) hát mẫu và bắt

nhịp để HS hát

+ Câu 1: Kìa con … đố la

+ Câu 2: Kìa chú … lá son

+ Câu 3: Kìa chim … lá phà

+ Câu 4: Một dàn … trong vườn

- Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ

- HS lắng nghe

- HS đọc lời ca theo tiết tấu

- HS hát từng câu

Trang 5

- Gọi HS hát lại bằng nhiều hình thức

cá nhân/ nhóm/ tổ

- Cho HS tập hát tiếp nối các câu cho

HS đến hết bài

- GV nhận xét, khen ngợi

- HS hát

- HS tập hát tiếp nối

3 Luyện tập, thực hành:

* Hát với nhạc đệm

- GV mở file mp3 và hướng dẫn HS

hát theo nhạc đệm

* Hát với nhạc đệm kết hợp gõ đệm:

- GV làm mẫu và hướng dẫn HS hát

với nhạc đệm kết hợp vỗ tay theo

phách

- GV đưa ra câu hỏi :

+ Dàn nhạc trong vườn được cất lên

bởi tiếng hót của những chú chim

nào?

+ Em hãy thể hiện lại những âm thanh

đó

- GV nhận xét, khen ngợi

- HS hát lại bài hát bằng nhiều hình thức tổ/ nhóm/ cá nhân Khuyến khích khi hát có thể kết hợp với vận động cơ thể theo ý thích như lắc lư, nghiên đầu, …

- HS hát lại bài hát bằng nhiều hình thức tổ/ nhóm/ cá nhân Khuyến khích

HS sử dụng nhạc cụ để gõ đệm theo phách

- HS trả lời

3 Vận dụng, trải nghiệm:

- Nghe và vỗ tay mạnh nhẹ theo tiết

tấu

- GV nhận xét, khen ngợi

- GV tổng kết và nhận xét tiết học

- HS thực hiện bằng nhiều hình thức tổ/ nhóm/ cá nhân Khuyến khích HS

sử dụng nhạc cụ để gõ theo hình tiết tấu

- HS lắng nghe

IV Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)

………

………

………

Hoạt động phát triển năng khiếu

VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG

I Yêu cầu cần đạt:

Sau bài học, HS:

Trang 6

- Biết khai thác chất liệu từ cuộc sống trong thực hành, sáng tạo SPMT theo chủ đề

- Biết và giới thiệu về vẻ đẹp cuộc sống thông qua SPMT

- Có cơ hội hình thành và phát triển:

+ Năng lực: Có ý tưởng sáng tạo về chủ đề Vẻ đẹp trong cuộc sống thông qua việc quan sát, tưởng tượng, trải nghiệm,

Biết cách phối hợp các kĩ năng đã học như vẽ, xé dán, in, nặn, trong thực hành, sáng tạo SPMT theo chủ đề

+ Phẩm chất: có ý thức về việc giữ gìn, bảo vệ vẻ đẹp của quê hương, đất nước Yêu quý những điều gần gũi, bình dị trong cuộc sống

II Chuẩn bị:

- Tranh minh họa

III Các hoạt động chủ yếu.

1 Mở đầu.

2 Hình thành kiến thức mới.

2.1 Hoạt động 1: Quan sát.

- HS quan sát tranh, ảnh thể hiện về

chủ đề qua:

+ Ảnh tư liệu về sinh hoạt thường nhật

ở địa phương (nếu có)

+ Ảnh tư liệu về TPMT, SPMT liên

quan đến chủ đề (do GV chuẩn bị

thêm)

- GV đưa ra câu hỏi:

+ Trong những bức ảnh, có những

nhân vật nào và hoạt động nào?

+ Em hãy mô tả một số hình ảnh đẹp

trong cuộc sống nơi em ở

- GV nhận xét, khen ngợi

2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu vẻ đẹp

trong cuộc sống qua bức ảnh.

- GV tổ chức cho HS quan sát hình

minh họa hoặc một số hình ảnh do GV

chuẩn bị them và TLCH:

+ Hãy nói về nọi dung của bức tranh

+ Hình ảnh, màu sắc trong bức tranh

được thể hiện như thế nào?

+ Mô tẩ lại những hình ảnh đẹp trong

- Lớp hát

- HS quan sát và TLCH

- HS nhận xét

- HS quan sát và TLCH

Trang 7

cuộc sống được thể hiện ở mỗi bức

tranh

- GV có thể đặt câu hỏi khai thác sâu

hơn về nội dung của hoạt động:

+ Ngoài các hình minh họa, em còn

biết đến những công việc nào ở địa

phương mình? Đó là công việc gì?

+ Theo em, hình ảnh nào đẹp nhất thể

hiện trong công việc đó?

+ Em sẽ khai thác hình ảnh nào trong

thực hành sản phẩm mĩ thuật về chủ

đề này?

- GV nhận xét, bổ sung (theo các hình

minh họa đã được chuẩn bị) để khắc

sâu hơn về cách khai thác chất liệu từ

cuộc sống trong thực hành SPMT theo

chủ đề

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên

HS

3 Luyện tập, thực hành:

- GV cho HS phân tích các bước thực

hiện SPMT khai thác vẻ đẹp trong

cuộc sống, bằng cách mô tả, trả lời câu

hỏi hoặc mời HS lên thị phạm trên

bảng Qua đó, GV lưu ý HS khi thực

hiện bằng hình thức nặn hoặc vẽ

- GV định hướng, lưu ý HS trong cách

tạo hình khi khai thác vẻ đẹp trong

cuộc sống để làm SPMT

- GV tổ chức cho HS thực hành làm

SPMT theo yêu cầu của chủ đề

- Khen ngợi, động viên HS

3 Vận dụng, trải nghiệm.

- GV củng cố, nhận xét giờ học

- HS TLCH

- HS phát huy

- HS nhắc lại những lưu ý khi thực hiện SPMT

- HS thực hiện làm SPMT, hoàn thành được sản phẩm của mình

- HS lắng nghe

- HS thực hành

- HS phát huy

Hoạt động phát triển năng khiếu CHƠI TRÒ CHƠI: SẮP XẾP THỨ TỰ ( dùng soạn tuần 9)

I Yêu cầu cần đạt:

- Học sinh nhận biết được thứ tự các số

Trang 8

- Rèn tính nhanh nhẹn chính xác

- Có cơ hội hình thành và phát triển:

+ Năng lực: giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo

+ Phẩm chất: trách nhiệm, trung thực

II Chuẩn bị:

- Các tấm bìa số

III Các hoạt động chủ yếu:

I Mở đầu:

- Nghe cán bộ lớp báo cáo

- Phổ biến nội dung, nhiệm vụ và yêu

cầu giờ học

II Hình thành kiến thức:

- GV giới thiệu trò chơi: “Sắp xếp

theo thứ tự”

- GV phổ biến luật chơi: Xếp các số

theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn

đến bé

+ GV phát cho mỗi em tham gia chơi

một tấm bìa có ghi sẵn số để các em

chuẩn bị Khi nghe giáo viên hô: 1, 2,

3 học sinh lập tức mỗi em cầm tấm

bìa có ghi sẵn số lên đứng vào vị trí

của mình, khi nghe hô dừng thì các

em không được thay đổi vị trí nữa

- Tổ chức cho HS chơi thử

III Luyện tập, thực hành

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi

- GV nhận xét, khen ngợi

4 Vận dụng, trải nghiệm

- GV nhận xét, đánh giá chung

- Cán sư tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp học cho GV

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS tham gia chơi thử

- HS tiến hành chơi trò chơi dưới sự chỉ huy của GV

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

Đạo Đức, ngày 20 tháng 09 năm 2024

Ký duyệt

Trang 9

Lê Thị Ngân

Ngày đăng: 02/11/2024, 14:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w