1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Clb tuần 5 min1e2425

7 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhảy dân vũ: Việt Nam quê hương tôi
Người hướng dẫn PTS. Đinh Thị Hồng Minh
Trường học Trường Tiểu học Đạo Đức A
Chuyên ngành Hoạt động phát triển thể chất
Thể loại Bài giảng
Năm xuất bản 2024 – 2025
Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 67,51 KB

Nội dung

Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, học sinh: - HS thuộc lời bài hát “Việt Nam quê hương tôi” để nhảy đúng nhịp điệu bài hát.. *Mục tiêu dành cho học sinh học hòa nhập: - Biết hát và vận động

Trang 1

TUẦN 5

Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2024 Hoạt động phát triển thể chất NHẢY DÂN VŨ: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TÔI

( Đã soạn tuần 7)

I Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, học sinh:

- HS thuộc lời bài hát “Việt Nam quê hương tôi” để nhảy đúng nhịp điệu bài hát Nhận biết các động tác của bài nhảy

- Vận dụng các động tác kết hợp nhảy trên nền nhạc bài hát

- Có cơ hội hình thành năng lực tự chủ, tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ

- Phát triển phẩm chất yêu quê hương, đất nước

*Mục tiêu dành cho học sinh học hòa nhập:

- Biết hát và vận động theo các bạn dưới sự hướng dẫn của giáo viên

II Đồ dùng dạy học:

- Máy tính, máy chiếu

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Mở đầu

- GV cho HS chơi trò chơi

- GV dẫn dắt vào bài

- HS tham gia chơi

- HS lắng nghe

2 Luyện tập, thực hành

* Hoạt động 1: Tập hát bài hát Việt Nam

quê hương tôi

- GV chiếu video bài hát cho HS theo

dõi

- GV cho HS hát thuộc từng câu

- GV cho HS luyện hát theo nhạc

- GV tổ chức cho HS hát theo tổ, hát

theo nhóm đôi

* Hoạt động 2: Nhảy dân vũ Việt Nam

ơi

- GV cho HS xem video nhảy dân vũ 1,2

lần cho HS theo dõi, quan sát

- GV hướng dẫn cho HS tập từng động

tác theo các câu hát trong bài

- GV hướng dẫn kĩ những động tác khó

cho HS tập theo

- HS theo dõi bài hát

- HS hát

- HS luyện hát

- Các nhóm lên thi

- HS lắng nghe

- HS chú ý quan sát

- HS tập luyện theo nhóm

Trang 2

- GV chia nhóm để HS tập.

3 Vận dụng, trải nghiệm

- GV nhận xét về thái độ học tập của

HS

- GV dặn dò HS về nhà học thuộc lời và

ôn động tác

- HS nghe

- HS lắng nghe

IV Điều chỉnh sau bài dạy:

………

………

………

Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2024 Hoạt động phát triển thể chất NHẢY DÂN VŨ: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TÔI (TIẾP THEO)

( Đã soạn tuần 7)

I Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, học sinh:

- HS tiếp tục học thuộc lời bài hát “ Việt Nam quê hương tôi” để nhảy đúng nhịp điệu bài hát Ôn luyện các động tác để khớp nhịp điệu bài hát

- Vận dụng các động tác kết hợp nhảy trên nền nhạc bài hát

- Có cơ hội hình thành năng lực tự chủ, tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ

- Phát triển phẩm chất yêu quê hương, đất nước

*Mục tiêu dành cho học sinh học hòa nhập:

- Biết hát và vận động theo các bạn dưới sự hướng dẫn của giáo viên

II Đồ dùng dạy học:

- Máy tính, máy chiếu

III Các hoạt động dạy học:

1 Mở đầu

- GV cho HS chơi trò chơi

- GV dẫn dắt vào bài

- HS tham gia chơi

- HS lắng nghe

2 Luyện tập, thực hành

* Hoạt động 1: Ôn bài hát Việt Nam quê

hương tôi

- GV chiếu video bài hát cho HS theo

dõi

- GV cho HS luyện hát theo nhạc

- GV tổ chức cho HS hát theo tổ, hát

theo nhóm đôi

- HS theo dõi bài hát

- HS hát

- HS luyện hát

- HS tiếp tục tập luyện

Trang 3

* Hoạt động 2: Thi nhảy dân vũ

- GV tiếp tục cho HS ôn tập các động

tác

tiếp theo của bài hát

- GV cho HS tập luyện hoàn thiện bài

nhảy

- GV cho các nhóm lên thi nhảy dân vũ

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm nhảy

tốt nhất

- HS tập luyện

- Các nhóm lên thi

- HS lắng nghe

3 Vận dụng, trải nghiệm

- GV cho HS nêu cảm nhận của em về

bài hát Việt Nam quê hương tôi

- GV nhận xét giờ học

- HS nêu

- HS lắng nghe

IV Điều chỉnh sau bài dạy:

………

………

………

………

Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2024 Kỹ năng sống TIẾT 5: KỸ NĂNG LÀM QUEN VỚI BẠN MỚI (Dạy theo kế hoạch bài giảng của trung tâm Phúc Giang)

Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2024 Hoạt động phát triển năng khiếu HÁT BÀI: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN ( Đã soạn tuần 9)

I Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, học sinh:

- Nhận biết lời bài hát và giai điệu của bài hát Thuộc giai điệu, lời ca bài Thiếu nhi thế giới liên hoan

- Vận dụng hát đúng nhạc và lời ca

- Có cơ hội hình thành năng lực tự chủ, tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm

*Mục tiêu dành cho học sinh học hòa nhập:

- Biết hát và vận động theo các bạn dưới sự hướng dẫn của giáo viên

II Đồ dùng dạy học:

- Máy tính, máy chiếu

Trang 4

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Mở đầu

- GV tổ chức cho hát kết hợp vận động

- GV dẫn dắt vào bài mới

- HS hát

- HS lắng nghe

2 Hình thành kiến thức mới

- GV chiếu lời bài hát bài hát “ Thiếu

nhi thế giới liên hoan”

- Cho HS nghe mẫu

- Gọi HS đọc lời bài hát

- GV dạy HS hát từng câu, nối câu

3 Luyện tập, thực hành

- GV tổ chức cho HS ôn bài hát theo

nhóm, dãy

- GV gọi 1 số HS khá lên hát

- GV chỉnh sửa cho HS

- GV cho lớp hát lại 1 lượt

- GV hướng dẫn HS gõ nhịp từng câu,

cả bài

- Tổ chức cho HS ôn tập lại cả phần hát

và gõ nhịp

- GV lắng nghe, kết hợp sửa cho HS

- HS quan sát

- HS theo dõi và nhẩm theo

- HS đọc

- HS học hát từng câu

- HS luyện tập theo nhóm, dãy

- HS lên hát

- HS hát

- HS thực hiện

- HS tập luyện

4 Vận dụng, trải nghiệm

- GV gọi 1 số HS khá lên thi hát

- GV nhận xét giờ học

- Dặn dò giờ sau

- HS thực hiện

- HS nghe

IV Điều chỉnh sau bài dạy:

Hoạt động phát triển năng khiếu

VẼ TRANH CHỦ ĐỀ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( Đã soạn tuần 9)

I Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, học sinh:

- Kể tên một số hình ảnh, việc làm bảo vệ mội trường HS phác họa được hình ảnh, việc làm bảo vệ môi trường vào bức vẽ Lựa chọn được màu sắc phù hợp khi lựa chọn tô màu các hình ảnh

- Có cơ hội hình thành năng lực tự chủ và tự học, năng lực thẩm mĩ, giải quyết vấn đề và sáng tạo

Trang 5

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, yêu thương.

*Mục tiêu dành cho học sinh học hòa nhập:

- Biết quan sát tranh và yêu thích vẽ tranh

II Đồ dùng dạy học:

- Máy tính, máy chiếu, mẫu, giấy vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Mở đầu

- GV tổ chức cho HS hát Trái đất này là

của chúng mình

- GV dẫn dắt vào bài mới

- HS hát

- HS lắng nghe

2 Hình thành kiến thức mới

* Tìm hiểu về việc bảo vệ môi trường

- Cho HS thảo luận nhóm kể về các

việc mà các em đã góp phần bảo vệ môi

trường?

- Các việc làm đó mang lại lợi ích gì?

- Em có muốn được sống trong một môi

trường xanh sạch đẹp không?

- Giáo viên nhận xét

* Thực hành vẽ

- GV yêu cầu HS lấy giấy vẽ, bút chì,

tẩy, màu để lên mặt bàn

- GV hướng dẫn HS phác họa về hình

ảnh, việc làm góp phần bảo vệ môi

trường theo đặc điểm của từng việc

làm

- Cho HS vẽ vào trong giấy theo nhóm

4 để HS có thể hộ trợ cho nhau

- HS thảo luận nhóm cùng nhau kể

- HS nêu

- HS trả lời.

- HS thực hiện

- HS vẽ theo ý tưởng của mình

- HS vẽ vào giấy

3 Vận dụng, trải nghiệm

- Hướng dẫn HS sưu tầm câu ca dao,

câu thơ

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS

- Theo dõi bổ sung

- HS nghe

IV Điều chỉnh sau bài dạy:

………

………

………

_

Trang 6

Hoạt động phát triển năng khiếu TRÒ CHƠI: NÉM LON

I Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, học sinh:

- HS tích cực, hứng thú tham gia trò chơi “ Ném lon”

- Có cơ hội hình thành năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, đoàn kết, yêu thương

*Mục tiêu dành cho học sinh học hòa nhập:

- Biết tham gia trò chơi cùng các bạn và hứng thú tham gia chơi

II Đồ dùng dạy học:

- Còi, vỏ lon, vòng nhựa

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Mở đầu

- Yêu cầu HS điểm số báo cáo

- GV yêu cầu lớp trưởng hô khởi động

2 Luyện tập, thực hành

2 Trò chơi “ Ném lon”

- GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật

chơi, cách chơi

- Bạn hãy đặt chai hoặc lon thành một

hàng thẳng cách nhau 50 đến 60 cm

- Vẽ vạch chuẩn cách chai từ 100 đến

150cm ( tùy mức độ)

- Các bạn cùng nhau xếp hàng đứng

dưới vạch kẻ, có bao nhiêu chai ( hoặc

hộp, vật) làm vật ném thì có bấy nhiêu

bạn xếp hàng ở vạch để ném vòng

Lưu ý là mỗi bạn chỉ được phát trước

3 - 5 vòng Sau khi có tín hiệu bắt đầu,

các bé hãy tập trung quan sát, ước

lượng và ném vòng vào cổ chai (hoặc

hộp, vật) Nếu ai ném được nhiều

vòng lọt nhiều nhất thì bạn đó sẽ là

người thắng cuộc

- Cho HS chơi thử

- Tổ chức cho HS chơi

- GV nhận xét, tuyên dương

- Cán sư tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp học cho GV

- HS khởi động

- HS nhắc lại luật chơi, cách chơi

- HS chia đội chơi

- HS chơi thử

- HS tiến hành chơi trò chơi dưới sự chỉ huy của GV

- Chơi trò đúng luật, nhiệt tình, sôi nổi và an toàn

Trang 7

3 Vận dụng, trải nghiệm

- GV cùng HS hệ thống lại bài

- Cho HS thả lỏng

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học

- GV hô “ Giải tán”

- HS ôn lại bài

- HS thực hiện thả lỏng

- Lắng nghe

- HS hô “khỏe”

IV Điều chỉnh sau bài dạy:

………

………

………

Đạo Đức, ngày tháng 10 năm 2024

Tổ trưởng kí duyệt

Lê Thị Mỹ Ninh

Ngày đăng: 02/11/2024, 14:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w