Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
247,5 KB
Nội dung
Tuần5 Thứ ngày Môn Tiết Tên bài dạy 2 2/10/06 HĐTT âm nhạc tập đọc Toán đĐ(Chiều) 55 9 21 5 Chào cờ- Sinh hoạt Ôn tập: bạn ơi lắng nghe Những hạt thóc giống Luyện tập Biết bày tỏ ý kiến 3 3/10/06 tập đọc toán LT&C Kĩ thuật kH(chiều) 10 22 9 5 9 Gà Trống và Cáo Tìm số TBC MRVT: Trung thực - Tự trọng Khâu ghép 2 mảnh vải bằng mũi khâu thờng Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn 4 4/10/06 thể dục TLV toán chính tả 9 9 23 5 Trò chơi: Bịt mắt bắt dê Viết th (KT viết) Luyện tập Những hạt thóc giống 5 5/10/06 toán địa lí kể chuyện lịch sử KH(chiều) 24 555 10 Biểu đồ (Tiết 1) Trung du Bắc Bộ Kể chuyện đã nghe, đã đọc Nớc ta dới ách đô hộ của triều đại PKPB Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm . 6 6/10/06 thể dục TLV toán SHTT Lt&C(chiều) 10 10 25 5 10 Quay sau, đi đều vòng phải, TC: Bỏ khăn Đoạn văn trong bài văn kể chuyện Biểu đồ (Tiết 2) Sinh hoạt cuối tuần Danh từ Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2006 Tập đọc: Tiết 7 SGK: 36, SGV: 95 những hạt thóc giống I. MụC đích, yêu cầu - Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lời ngời kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm đợc ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. II. đồ dùng - Tranh trong SGK - Bảng phụ III. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: Đọc thuộc lòng Tre VN, trả lời câu hỏi 2SGK 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS luyện đọc và tìm hiểu Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Luyện đọc - Gọi HS đọc tiếp nối nhau 2-3 lợt - GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi. Chú ý đọc đúng câu hỏi, câu cảm - Chia nhóm luyện đọc - Gọi HS đọc cả bài - Gọi 1 em đọc chú giải - GV đọc mẫu. HĐ2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm cả bài và TLCH : + Nhà vua chọn ngời nh thế nào để truyền ngôi ? - Gọi 1 em đọc đoạn 1 và TLCH : + Nhà vua làm cách nào để tìm đợc ngời trung thực ? + Theo em, nhà vua có mu kế gì trong việc này ? - 2-3 lợt đọc HS1 : từ đầu . trừng phạt HS2 : tt . nảy mầm đợc HS3 : tt . của ta HS4 : còn lại - Nhóm 2 em luyện đọc. - 2 em đọc. - 1 em đọc. - Theo dõi SGK + Chọn ngời trung thực - 1 em đọc. + Phát cho mỗi ngời dân 1 thúng thóc đã luộc kĩ về gieo trồng và giao hẹn ai thu đợc nhiều thóc sẽ đợc truyền ngôi, ai không có thóc sẽ bị trừng phạt. + Vua muốn tìm xem ai là ngời trung thực, ai là kẻ tham lam quyền chức. - Gọi 1 em đọc đoạn 2 và TLCH : + Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì ? Kết quả ra sao ? + Đến kì nộp thóc, mọi ngời làm gì ? Chôm làm gì ? + Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi ngời ? - Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 và 4, TLCH : + Thái độ của mọi ngời nh thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm ? + Vua khen cậu bé Chôm những gì ? + Theo em, vì sao ngời trung thực là ngời đáng quý ? HĐ3: Đọc diễn cảm - Gọi 4 em nối tiếp đọc - GT đoạn văn cần luyện đọc trên bảng phụ "Chôm lo lắng . của ta". - GV đọc mẫu. - Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc - Gọi nhóm 3 em đọc phân vai 3. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Gà Trống và Cáo - 1 em đọc. + Chôm đã dốc công chăm sóc nh- ng thóc không nảy mầm. + Mọi ngời nô nức chở thóc về kinh thành, Chôm lo lắng đến trớc mặt vua nói thật. + Chôm dũng cảm dám nói sự thật, không sợ trừng phạt. - HS đọc thầm. + sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi + Trung thực, dũng cảm + Nói đúng sự thật, không vì lợi ích riêng mà nói dối . -4 em đọc. - Tìm ra giọng đọc đúng - HS đọc thầm trên bảng phụ. - Theo dõi - Tìm ra giọng đọc cho từng nhân vật. Luyện đọc theo vai - 2 nhóm thi đọc. - Cả lớp nhận xét. + Trung thực là đức tính quý, cần sống trung thực. - Lắng nghe luyện tập I. MụC tiêu Giúp HS : - Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của 1 năm - Biết năm nhuận có 366 ngày và năm thờng có 365 ngày - Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc thế kỉ II. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: Gọi HS chữa bài tập 3 SGK 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS tìm hiểu Toán: Tiết 21 SGK: 26, SGV: 62 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Mục tiêu giúp HS nhớ lại các ngày trong tuần- Yêu cầu HS đọc nội dung BT - HDHS dùng 2 nắm tay để tính tháng có 31, 30, 28 (29) ngày - Yêu cầu HS tự làm VBT bài 1a - Giảng : năm nhuận tháng Hai có 29 ngày, năm thờng tháng 2 có 28 ngày. Bài 2: HDHS làm việc theo nhóm - Cho HS đọc đề - Năm 1792 thuộc thế kỉ nào ? - HDHS tính xem đến nay đợc bao nhiêu năm. Bài 3: Củng cố thế kỉ - HDHS thực hiện phép đối ở vở nháp rồi so sánh - Cho HS làm VBT, 1 em lên bảng - GV kết luận. Bài 4: - Gọi HS đọc đề rồi các nhóm thảo luận - GV kết luận. 4a) B 4b) C 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị: Bài 22 - 1 em đọc. - 2 em dùng nắm tay trình bày trớc lớp. - HS làm VBT rồi trình bày miệng. - HS dựa vào bài 1a để làm bài 2. Năm nhuận : 366 ngày Năm thờng : 365 ngày - 1 em đọc, cả lớp theo dõi. TK XVIII 2006 - 1792 = 214 (năm) - 1 em làm mẫu. 2 ngày = 2 x 24 = 48 giờ 48 giờ > 40 giờ nên 2 ngày > 40 giờ - HS làm VBT, 1 em lên bảng. - Cả lớp nhận xét - Nhóm 4 em - 1 em đọc đề. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét. - Lắng nghe biết bày tỏ ý kiến I. MụC tiêu: - Nhận thức đợc các em có quyền ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trờng. - Biết tôn trọng ý kiến của những ngời khác. II Đồ dùng dạy học: Đạo đức: Tiết 5 SGK:8, SGV: 22 - Tranh dùng trong trò chơi Khởi động - 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và vàng iii. Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ: Đọc ghi nhớ, nêu 1 tấm gơng "VKTHT" 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS tìm hiểu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Khởi động bằng trò chơi "Diễn tả" - Yêu cầu: Quan sát tranh, nêu nhận xét của mình về đồ vật, bức tranh - KL: Mỗi ngời có thể có ý kiến, nhận xét khác nhau về cùng 1 sự vật HĐ2: Thảo luận nhóm câu 1, 2/ 9 - Chia nhóm 4 và giao cho 2 nhóm 1 tình huống, yêu cầu thảo luận + Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống trên? Vì sao? + Điều gì sẽ xảy ra nếu em không đợc bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em và lớp em? Ghi nhớ SGK HĐ3 : HDHS làm bài tập Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và NDBT - Cho HS thảo luận nhóm đôi - Gọi 1 số nhóm trình bày - KL : Việc làm của bạn Dung là đúng vì biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình. Việc làm của bạn Hồng và bạn Khánh là không đúng. Bài tập 2: Bày tỏ ý kiến (2/10) - Phổ biến cách bày tỏ ý kiến : màu đỏ : tán thành màu xanh : phản đối màu vàng : phân vân, lỡng lự - Yêu cầu giải thích lí do - Gọi HS đọc ghi nhớ 3. Củng cố, dặn dò: - Nhóm 6 em quan sát bức tranh (đồ vật) và mỗi em cho 1 nhận xét. - Nhóm 4 em thảo luận, đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1 em đọc. - 1 em đọc yêu cầu và 1 em đọc ND. - Nhóm 2 em thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Lắng nghe - Lắng nghe - HS biểu lộ thái độ bằng các tấm bìa : a, b, c, d : đúng đ : không đúng - 2 em đọc. - 1 số em đọc. - Gọi HS đọc ghi nhớ - Dặn: chuẩn bị tiểu phẩm cho tuần sau - Lắng nghe Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2006 gà trống và cáo I. MụC đích, yêu cầu : - Đọc lu loát, trôi chảy bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. Biết đọc bài với giọng vui, dí dỏm, thể hiện đợc tâm trạng và tính cách các nhân vật. - Hiểu các từ ngữ trong bài + Hiểu ý ngầm sau lời nói ngọt ngào của Cáo và Gà Trống + Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn : Khuyên con ngời hãy cảnh giác và thông minh nh Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa nh Cáo. II. đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa III. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: 2 HS đọc nối tiếp "Những hạt thóc giống"+TLCH 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS luyện đọc và tìm hiểu Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Luyện đọc - Gọi HS đọc tiếp nối bài thơ theo 3 đoạn - GV kết hợp sửa sai về phát âm - Chú ý giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài: đon đả, hồn lạc phách bay . - HD ngắt nhịp thơ đúng (tự nhiên) - Cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi 1-2 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH : + Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống - 2 lợt : HS1: Từ đầu . tình thân HS2: tt . tin này HS3 : còn lại - 1 em đọc. Nhác trông / vắt vẻo . Anh chàng Gà Trống / tinh . Cáo kia / đon đả . Kìa / anh bạn quý . - Nhóm 2 em luyện đọc. - 1-2 em đọc. - Lắng nghe, theo dõi SGK - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. Tập đọc: Tiết 10 SGK: 50, SGV: 123 đất ? Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay bịa đặt? - Yêu cầu đọc đoạn 2 và TLCH : + Vì sao Gà không nghe lời Cáo ? + Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì ? - Yêu cầu đọc đoạn cuối và TLCH : + Thái độ của Cáo nh thế nào khi nghe Gà nói ? Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ của Gà ra sao? + Theo em, Gà trống thông minh ở điểm nào? Khuyên: Đừng vôi tin những lời ngọt ngào HĐ3: Đọc diễn cảm và thuộc lòng - Gọi HS nối tiếp đọc bài thơ - Tổ chức luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1,2 theo lối phân vai - HDHS đọc nhẩm thuộc bài thơ - Tổ chức thi HTL từng đoạn, cả bài 3. Củng cố, dặn dò: - Em có nhận xét gì về Gà? Cáo? - GDHS: Sống trung thực, thật thà song biết xử lí thông minh trớc hành vi xấu xa của bọn lừa đảo. - Dặn học thuộc lòng bài thơ và CB bài 11 + Cáo đon đả mời Gà Trống xuống để báo tin vui : từ rày muôn loài kết thân. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. + Gà biết Cáo là con vật hiểm ác, đằng sau những lời ngon ngọt ấy là ý định muốn ăn thịt Gà. + Vì Cáo rất sợ chó săn sẽ ăn thịt Cáo, nghe vậy Cáo sẽ bỏ chạy và lộ âm mu đen tối. - Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc + Cáo sợ chó săn. Tung tin có cặp chó săn đang chạy đến loan tin vui, Cáo khiếp sợ - Luyện đọc theo nhóm, giúp đỡ bạn đọc yếu - Luyện đọc diễn cảm theo lối phân vai - Nhẩm đọc thuộc theo đoạn: tổ 1 đoạn 1, tổ 2 đoạn 2 . - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe tìm số trung bình cộng I. MụC tiêu Giúp HS : - Có hiểu biết ban đầu về số TBC của nhiều số - Biết cách tìm số TBC của nhiều số II. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ II. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: Chữa bài tập 4,5 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề Toán: Tiết 22 SGK: 26, SGV: 64 b) HDHS tìm hiểu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: GT số TBC và cách tìm số TBC - Yêu cầu đọc thầm bài 1 và quan sát hình vẽ tóm tắt ND bài toán, nêu cách giải - Nhận xét: Số 28 là số TBC của 3 số: 25; 27; 32 - Muốn tìm số TBC của nhiều số ta làm ntn? - Gọi 2-3 HS nêu, GV củng cố, Cho VD khác; yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con HĐ2: Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu đọc đề - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào bảng con Bài 2: - Yêu cầu đọc đề - HD phân tích và giải vào VBT - Chấm vở 5 em, nhận xét Bài 3: - Yêu cầu đọc đề - Cho HS thực hiện theo nhóm - Cha bài trớc lớp 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi 3-4 HS nêu lại kết luận: Tìm số TBC - Dặn làm lại những bài đã làm sai và chuẩn bị bài sau *HĐ1: Cả lớp 25 27 32 ? ? ? 25+27+32=84 (HS) 84:3=28 (HS) Muốn tìm số TBC của 3 số ta tính tổng của 3 số rồi chia tổng đó cho 3 BT1: Cá nhân - 1 em đọc. - HS làm VT, 2 em lên bảng mỗi em giải 2 bài. - HS nhận xét. 47, 45, 42, 46 BT2: Cá nhân - Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to. Quãng đờng ô tô chạy đợc trong cả 3 giờ - HS làm VT, 1 em lên bảng : 40 + 48 + 53 = 141 (km) 141 : 3 = 47 (km) - HS nhận xét. BT3: Nhóm - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - HS làm VBT, phát giấy cho 1 số em. (33 + 35 + 32 + 36) : 4 = 34 (HS) - HS dán bài làm lên bảng - HS nêu - Lắng nghe mở rộng vốn từ : Trung thực - tự trọng I. MụC tiêu - Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm : Trung thực - Tự trọng - Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu II. đồ dùng dạy học - Từ điển hoặc sổ tay TN, phiếu khổ to III. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: Gọi 2HS chữa bài tập 2,3 VBT 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS tìm hiểu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: (VBT) - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HDHS trao đổi theo cặp, trình bày kết quả - Chốt lại lời giải, HS làm vào vở Bài 2: - Gọi 1 em đọc yêu cầu - Yêu cầu mỗi em đặt 2 câu : 1 câu với từ cùng nghĩa và 1 câu với từ trái nghĩa trung thực. Mẫu : + Chúng ta nên sống thật lòng với nhau. + Chúng ta không nên gian dối. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT3 - Từng nhóm trao đổi (có thể sử dụng từ điển) - GV treo bảng phụ ghi sẵn, HS lên khoanh vào ý "tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình" Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu đề - Chia nhóm và phát phiếu + bút dạ - GV kết luận Trung thực : a, c, d Tự trọng : b, e * Trò chơi củng cố: Chiếc hộp may mắn *HĐ1: Nhóm - 1 em đọc yêu cầu, tìm từ trái nghĩa, cùng nghĩa-đặt câu + Bạn Lan thật thà + THThành nổi tiếng là ngời chân thực, ngay thẳng - 1 em đọc. - Lần lợt 1 số em trình bày miệng - HS nhận xét, bổ sung. *HĐ2: Nhóm đôi - 1 em đọc. - Nhóm đôi thảo luận, đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét. - 1 em đọc. - Nhóm 4 em làm phiếu bài tập. - Các nhóm trình bày bài làm lên bảng. - Cả lớp nhận xét. *HĐ3: Cả lớp LT&câu: Tiết 9 SGK: 48, SGV: 119 - Nêu các thành ngữ, tục ngữ nói lên tính tự trọng - Đặt câu với từ: gian dối, dối trá, thật lòng . c) Củng cố, dặn dò: - Tự trọng là gì? - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà đặt lại những câu đã làm sai - Tham gia trò chơi Hát vừa chuyền tay chiếc hộp, củng cố lại bài đã học - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn I. MụC tiêu Sau bài học, HS có thể : - Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật - Nói về lợi ích của muối i-ốt - Nêu tác hại của thói quen ăn mặn II. Đồ dùng dạy học - Gói muối i-ốt - Tranh hình 20, 21 SGK iii. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Tại sao chúng ta ăn cá trong bữa ăn? Kể tên món ăn chứa đạm? 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS tìm hiểu Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo - Kể tên các món: rán =mỡ, dầu; luột nấu bằng mỡ; muối, vừng, lạc - GV kết luận. HĐ2: Thảo luận về việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật - Món ăn nào chứa chất béo ĐV, TV? - Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo ĐV,TV? - KL: Chất béo ĐV: Nhiều a xít béo no Chất béo TV: Nhiều a xít béo không no. *HĐ1: Nhóm - Chia 2 đội chơi, cử đội trởng bốc thăm nói trớc - Nhóm tìm nhiều món thắng *HĐ2: Cả lớp - Đọc SGK, TLCH: + Thịt, cá, . + Đậu, vừng, . Khoa học : Tiết 9 SGK: 20, SGV: 52 [...]... - Gọi HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của - Quan sát và trả lời câu hỏi bài toán trong SGK và thêm câu: + Trong các khối lớp 4, lớp nào trồng - + Những lớp tham gia trồng cây là: 4A, 4B, 5A, 5B, 5C ợc nhiều cây nhất? + Những lớp nào trồng đợc ít hơn 40 + Lớp 4A: 35 cây cây? Bài 2: - Treo bảng phụ có vẽ biểu đồ - Gọi HS lên làm câu a - nhận xét - Gọi HS lên làm câu b - nhận xét - Chấm vở 3 đối tợng HS-nhận... tổ mình -4 em đọc tiếp nối - Lắng nghe bì ghi tên, địa chỉ ngời nhận - gửi + Chọn 1 trong 4 đề - Hỏi 1 số em : Em viết th cho ai ? Viết th với mục đích gì ? HĐ3: Thực hành viết th - Cho HS viết th từ 2 5- 3 0 phút - Cuối giờ, cho th vào phong bì, viết tên, địa chỉ ngời nhận - gửi (không dán) H 4: Củng cố, dặn dò - Nhận xét - Dặn viết th vào vở BTTV Toán: Tiết 23 SGK: 28, SGV: 66 - HS đọc đề -5- 6 em... in đậm là DT-tìm DT chỉ KN - Lắng nghe - 2-3 em đọc *HĐ3: Nhóm - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm - HS làm VT - 3 em làm phiếu xong dán lên bảng điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng - HS nhận xét - HS theo dõi SGK - Tự làm vào VBT Bài 2: - Đặt câu với DT chỉ KN vừa tìm đợc - Thu vở chấm 3 đối tợng 15 q 3 Củng cố, dặn dò: - Trả lời câu hỏi - Danh từ là gì ? - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Dặn HS tìm... lớp - 2 em trình bày Nội dung phiếu : - Cả lớp nhận xét, bổ sung nếu cần Thời gian Các cuộc khởi nghĩa Năm 40 Năm 248 Năm 54 2 Năm 55 0 Năm 722 Năm 766 Năm 9 05 Năm 931 Năm 938 HĐ3: Ghi nhớ - 2 em đọc - Gọi HS đọc ghi nhớ - Tham gia trò chơi H 4: Trò chơi "Đố bạn" - Chia lớp thành 3 đội chơi, nêu năm và yêu cầu đội bạn nêu tên cuộc khởi nghĩa hoặc là ngợc lại - Lắng nghe 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét -. .. Theo dõi tranh /54 SGK; 33VBT - 3 em trình bày, cả lớp nhận xét - Yêu cầu 1 HS đọc diễn cảm toàn - 1 em đọc truyện - GDHS lòng hiếu thảo, trung thực-đức - Lắng nghe tính quý của con ngời 3 Củng cố, dặn dò: - Chấm 5 bài, nhận xét - Dặn HTL ghi nhớ, hoàn thành VBT và chuẩn bị bài 11 Toán : Tiết 25 SGK:30, SGV:69 biểu đồ (tiết 2) I MụC tiêu Giúp HS : - Bớc đầu nhận biết về biểu đồ cột - Biết cách đọc và... cờ đồ? + Khối 4 tham gia mấy môn TT? Gồm những môn nào? + Lớp 4A tham gia nhiều hơn lớp 4C mấy môn? + Lớp 4A và 4B cung tham gia những môn nào? Bài 2: (SGK) - Đọc và nêu yêu cầu bài - Gọi 1 HS thực hiện câu a - Gọi 1 HS thực hiện câu b - HD lớp thực hiện VBT + 4B: nhảy, cầu + 4C: bơi, cầu - 1 em đọc - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 2000: 40 tạ 2001:... luyện viết - HD trình bày lời nói trực tiếp - Đọc lần lợt từng câu, cụm ngắn - Đọc cho HS soát lỗi - HDHS tự chấm - Chấm vở 7-1 0 bài, nhận xét HĐ2: Luyện tập Bài 2b : - Treo BT trên bảng.Gọi HS đọc đề - Đặt câu hỏi cho HS phát hiện từ Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Hoạt động của HS - Theo dõi SGK luộc kĩ, thóc giống, dõng dạc, truyền ngôi, dũng cảm - HS viết BC - Nhìn SGK - HS viết bài - HS soát... vở 3 đối tợng HS-nhận xét 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị giấy, bút màu tuần sau thiết lập bảng đồ LT&câu: Tiết 10 SGK: 52 , SGV: 126 + Lớp 5B: 40 cây + Lớp 5C: 23 cây + Khối 5: Có 3 lớp + Lớp trồng trên 30 cây: 4A, 5B, 5A danh từ I MụC đích, yêu cầu : - Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (ngời, vật, hiện tợng, khái niệm hoặc đơn vị) - Nhận biết đợc danh từ trong câu, đặc biệt... - HS viết bài - HS soát lỗi - Nhóm 2 em đổi vở - Nhận xét 1 số lỗi GV nêu ra -1 em đọc - Phat hiện từ theo gợi ý - 1 em đọc - HDHS suy nghĩ, viết nhanh ra giấy nháp lời - HS làm BC : a) Con nòng nọc giải đố b) Chim én 3 Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe - Nhận xét bài viết - Tham gia trò chơi - Trò chơi: Nêu câu đố giữa các nhóm Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2006 Toán: Tiết 24 SGK: 28, SGV: 68 biểu đồ (Tiết... loại cây gì ? - Liên hệ thực tế, GDHS ý thức bảo vệ - Lắng nghe rừng, tham gia trồng cây H 4: Ghi nhớ - 2 em đọc - Gọi HS đọc ghi nhớ c) Củng cố, dặn dò: - Trình bày tổng hợp về những đặc điểm - Trả lời câu hỏi tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ - Tham gia trò chơi - Trò chơi: Chiếc hộp may mắn HĐ1: Vùng đồi với đỉnh tròn, sờn thoải - Yêu cầu đọc mục 1 SGK và TLCH Kể chuyện: Tiết 5 SGK: 49 , SGV: 121 . nhận - gửi (không dán) H 4: Củng cố, dặn dò - Nhận xét - Dặn viết th vào vở BTTV - HS đọc đề. - 5 - 6 em trả lời. - HS viết th. - Nộp bài cho GV - Lắng. trong cả 3 giờ - HS làm VT, 1 em lên bảng : 40 + 48 + 53 = 141 (km) 141 : 3 = 47 (km) - HS nhận xét. BT3: Nhóm - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - HS làm VBT,