1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Clb tuần 8

7 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kĩ thuật đập cầu thuận tay
Người hướng dẫn PTS. Hoàng Thị Hằng Nga
Trường học Trường Tiểu học Đạo Đức A
Chuyên ngành Physical Education
Thể loại Lesson Plan
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 53,59 KB

Nội dung

- Có cơ hội hình thành và phát triển: + Năng lực: Rèn luyện kĩ thuật đập cầu thuận tay.. Biết sử dụng các bài tập vận động để phát triển các tố chất thể lực.. + Phẩm chất: Chăm chỉ, tự t

Trang 1

TUẦN 8:

Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2024 Hoạt động phát triển thể chất

KĨ THUẬT ĐẬP CẦU THUẬN TAY (T3)

I Yêu cầu cần đạt:

Sau bài học, HS:

- Thực hiện được kĩ thuật đập cầu thuận tay

- Có cơ hội hình thành và phát triển:

+ Năng lực: Rèn luyện kĩ thuật đập cầu thuận tay Có sự phát triển về thể lực chung và sức mạnh tốc độ Biết sử dụng các bài tập vận động để phát triển các tố chất thể lực

+ Phẩm chất: Chăm chỉ, tự tập luyện để hoàn thành nhiệm vụ khi được giao để

dần hình thành kỹ năng, kỹ xảo động tác Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành

viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

II Chuẩn bị:

- Vợt cầu lông, còi

III Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I Mở đầu:

1 Nhận lớp

- Nghe cán bộ lớp báo cáo

- Hỏi về sức khỏe của HS

- Cô trò chúc nhau

- Phổ biến nội dung, nhiệm vụ và yêu

cầu giờ học

2 Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai,

hông, gối,

- Trò chơi “Vòng tròn an toàn”

II Luyện tập, thực hành:

- GV nhắc lại và làm mẫu kĩ thuật đập

cầu thuận tay

- Gọi 3-4 HS lên thực hiện kĩ thuật di

chuyển lùi đánh cầu cao tay bên phải

- GV quan sát, sửa sai cho HS

- Tổ chức cho HS tập luyện theo tổ

- Các tổ thực hành trước lớp

- GV nhận xét, đánh giá, sửa sai cho

- Cán sư tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp học cho GV

GV

* * * * * * * *

* * * * * * *

* * * * * * *

* * * * * * *

- Cán sự điều khiển lớp khởi động

- HS tham gia chơi trò chơi

- HS quan sát, lắng nghe

- HS thực hiện

- HS thực hiện theo tổ

- HS thực hành trước lớp

Trang 2

* Trò chơi “Kết bạn”.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách

chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS

- Nhận xét, tuyên dương

4 Vận dụng, trải nghiệm

- Thả lỏng cơ toàn thân

- Nhận xét, đánh giá chung của buổi

học

- Xuống lớp

- HS tiến hành chơi trò chơi dưới sự chỉ huy của GV

- Chơi trò đúng luật, nhiệt tình, sôi nổi

và an toàn

- HS thực hiện thả lỏng

- HS cùng GV hệ thống lại bài

Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2024 Hoạt động phát triển thể chất

KĨ THUẬT ĐẬP CẦU THUẬN TAY (T4)

I Yêu cầu cần đạt:

Sau bài học, HS:

- Thực hiện được kĩ thuật đập cầu thuận tay

- Có cơ hội hình thành và phát triển:

+ Năng lực: Rèn luyện kĩ thuật đập cầu thuận tay Có sự phát triển về thể lực chung và sức mạnh tốc độ Biết sử dụng các bài tập vận động để phát triển các tố chất thể lực

+ Phẩm chất: Chăm chỉ, tự tập luyện để hoàn thành nhiệm vụ khi được giao để

dần hình thành kỹ năng, kỹ xảo động tác Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành

viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

II Chuẩn bị:

- Vợt cầu lông, còi

III Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I Mở đầu:

1 Nhận lớp

- Nghe cán bộ lớp báo cáo

- Hỏi về sức khỏe của HS

- Cô trò chúc nhau

- Phổ biến nội dung, nhiệm vụ và yêu

cầu giờ học

2 Khởi động

- Cán sư tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp học cho GV

GV

* * * * * * * *

* * * * * * *

* * * * * * *

* * * * * * *

Trang 3

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai,

hông, gối,

- Trò chơi “Vòng tròn an toàn”

II Luyện tập, thực hành:

- GV nhắc lại và làm mẫu kĩ thuật đập

cầu thuận tay

- Gọi 3-4 HS lên thực hiện kĩ thuật di

chuyển lùi đánh cầu cao tay bên phải

- GV quan sát, sửa sai cho HS

- Tổ chức cho HS tập luyện theo tổ

- Các tổ thực hành trước lớp

- GV nhận xét, đánh giá, sửa sai cho

HS

* Trò chơi “Ném trúng đích”.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách

chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS

- Nhận xét, tuyên dương

4 Vận dụng, trải nghiệm

- Thả lỏng cơ toàn thân

- Nhận xét, đánh giá chung của buổi

học

- Xuống lớp

- Cán sự điều khiển lớp khởi động

- HS tham gia chơi trò chơi

- HS quan sát, lắng nghe

- HS thực hiện

- HS thực hiện theo tổ

- HS thực hành trước lớp

- HS tiến hành chơi trò chơi dưới sự chỉ huy của GV

- Chơi trò đúng luật, nhiệt tình, sôi nổi

và an toàn

- HS thực hiện thả lỏng

- HS cùng GV hệ thống lại bài

Thứ sáu ngày 01 tháng 11 năm 2024 Hoạt động phát triển năng khiếu âm nhạc

ÔN 3 BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY, XÒE HOA, MÚA VUI

I Yêu cầu cần đạt:

Sau bài học, HS:

- Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Thật là hay, xòe hoa, múa vui”

- Biết hát kết hợp với vỗ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát

- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu

- Có cơ hội hình thành và phát triển:

+ Năng lực: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân sau khi

nghe bài hát Múa vui.

+ Phẩm chất: Biết yêu thương, gắn kết tình bạn.

II Chuẩn bị:

- Đĩa nhạc đệm

Trang 4

III Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 Mở đầu:

- GV giới thiệu cho HS về dân tộc

Thái ở nước ta

- GV giới thiệu bài mới

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

2 Luyện tập, thực hành:

- GV hát/ mở file hát mẫu cho HS

nghe lại các bài hát

- GV yêu cầu HS hát theo nhạc đệm

và thể hiện được sắc thái bài hát

- GV làm mẫu, hướng dẫn và yêu cầu

HS hát kết hợp vỗ tay phách mạnh -

nhẹ

- GV làm mẫu, hướng dẫn HS hát kết

hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu

bài hát

- GV nhận xét, khen ngợi

- Tổ chức cho HS thi hát giữa các tổ

- GV nhận xét, khen ngợi

- HS nhẩm theo để nhớ lại giai điệu

- HS thực hành

- HS hát lại bài hát bằng nhiều hình thức tổ/ nhóm/ cá nhân Khuyến khích

HS sử dụng nhạc cụ để gõ đệm theo phách

- HS thực hiện vận động tay, vai, chân, đùi, …

- HS thi hát

- HS nhận xét, bình chọn tổ hát hay nhất

3 Vận dụng, trải nghiệm:

- GV tổng kết và nhận xét tiết học - HS lắng nghe

Hoạt động phát triển năng khiếu mĩ thuật XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU

I Yêu cầu cần đạt:

Sau bài học, HS:

- Làm quen, tích xúc với tranh của họa sĩ

- Có cơ hội hình thành và phát triển:

+ Năng lực thẩm mĩ: Biết cách sắp xếp hình vẽ và cách vẽ màu trong tranh

+ Phẩm chất: Yêu mến anh bộ đội

II Chuẩn bị:

- Tranh minh họa

III Các hoạt động chủ yếu.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 Mở đầu:

- GV giới thiệu bài mới

- Lớp hát

- HS lắng nghe

Trang 5

2 Hình thành kiến thức mới.

2.1 Hoạt động 1: Xem tranh.

- GV treo tranh “Tiếng đàn bầu” y/c

HS quan sát và TLCH:

+ Em hãy nêu tên bức tranh và tên họa

sĩ?

+ Tranh vẽ có mấy người?

+ Anh bộ đội và 2 em bé đang làm gì?

+ Em có thích tranh tiếng đàn bầu của

họa sĩ Sỹ Tốt không? Vì sao?

+ Trong tranh họa sĩ đang sử dụng

những màu nào?

- GV nhận xét, khen ngợi

- GV giới thiệu về họa sĩ Sỹ Tốt và bức

tranh “Tiếng đàn bầu”

+ Họa sĩ Nguyễn Sỹ Tốt sinh năm 1920

tại làng Cổ Đô, huyện Ba Vì, Hà Tây

cũ, nay thuộc ngoại thành Hà Nội

Ngoài bức tranh tiếng dàn bầu ông còn

nhiều tác phẩm hội họa khác như “Em

nào cũng được học cả: ơ! Bố”

+ Bức tranh “Tiếng đàn bầu” đi vào

tình cảm con người thật nhẹ nhàng sâu

lắng bởi tính đôn hậu mà hồn nhiên, tả

thực mà không nệ thực Cảnh vật trong

tranh thật ấm áp dung dị, đôi nét hóm

hỉnh, duyên dáng Mối giao lưu tình

cảm giữa tiếng đàn của anh bộ đội về

nghỉ phép với những người thân: em bé

nằm sấp chéo chân vui thích cười rung

người, em bé quỳ gối mân mê chiếc

quân hiệu trên mũ, cô gái chải tóc lấp

ló bên cửa buồng, kín đáo ngắm nhìn

anh, một khung cảnh quen thuộc đến

khó quên cứ quyện lấy nhau: bức tranh

gà trên vách, bồ thóc, chõng tre, trong

một không gian thật bình yên đã đưa

- HS quan sát và TLCH

+ Tranh tên Tiếng đàn bầu của họa sĩ

Sỹ Tốt

+ Tranh vẽ 4 người

+ Anh bộ đội gảy đàn, 2 em be và cô thôn nữ ngồi nghe

+ Họa sĩ sử dụng màu xanh đậm, vàng, tím, đen, cam

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

Trang 6

tác phẩm vào vẻ đẹp vĩnh cửu của mỹ

cảm Việt Nam

3 Vận dụng, trải nghiệm.

- GV củng cố, nhận xét giờ học - HS lắng nghe

Hoạt động phát triển năng khiếu trò chơi CHƠI TRÒ CHƠI: AI TINH MẮT

I Yêu cầu cần đạt:

- Giúp học sinh nhìn, nhận diện và phát hiện được các chữ cái, các tiếng có chứa các dấu thanh (sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng)

- Phân biệt được chữ cái này với các chữ khác có nét gần giống; phân biệt được dấu thanh này với các dấu có nét gần giống

- Có cơ hội hình thành và phát triển:

+ Năng lực: Rèn luyện sự nhanh nhạy, tự tin

+ Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực

II Chuẩn bị:

- Cờ hiệu, thẻ chữ

III Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I Mở đầu:

- Phổ biến nội dung, nhiệm vụ và yêu

cầu giờ học

II Hình thành kiến thức:

- GV giới thiệu trò chơi: “Ai tinh

mắt”

- GV phổ biến luật chơi:

+ Chọn thẻ được ghi chữ cái (hoặc

dấu thanh) giữa các thẻ mang chữ gần

giống Gắn được vào bảng cài của đội

thẻ ghi chữ cái đó

+ Khi lên tìm thẻ chữ, từng học sinh

trong nhóm chơi, tay cầm cờ hiệu,

chạy lên bảng cài lớn, chọn thẻ có ghi

chữ cái đúng, cầm về gắn vào bảng

cài của đội Sau đó chuyển cờ hiệu

cho người thứ hai Người này thực

hiện tiếp công việc Cứ thế cho đến

hết

+ Đội nào xếp đủ, đúng, nhanh, đẹp 4

- Lớp hát

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Trang 7

chữ vào bảng cài của đội là đội thắng

cuộc

- Tổ chức cho HS chơi thử

III Luyện tập, thực hành

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi

- GV nhận xét, khen ngợi

4 Vận dụng, trải nghiệm

- GV nhận xét, đánh giá chung

- HS tham gia chơi thử

- HS tiến hành chơi trò chơi dưới sự chỉ huy của GV

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

Đạo Đức, ngày 25 tháng 10 năm 2024

Ký duyệt

Ngày đăng: 02/11/2024, 14:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w