Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, học sinh: - HS thuộc lời bài hát Vui đến trường để nhảy đúng nhịp điệu bài hát.. Luyện tập, thực hành: * Hoạt động 1: Tập hát bài hát Vui đến trường - GV c
Trang 1TUẦN 3
Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2024
Hoạt động phát triển thể chất
NHẢY DÂN VŨ: VUI ĐẾN TRƯỜNG ( Đã soạn tuần 8)
I Yêu cầu cần đạt:
Sau bài học, học sinh:
- HS thuộc lời bài hát Vui đến trường để nhảy đúng nhịp điệu bài hát
- Nhận biết các động tác của bài nhảy
- Vận dụng các động tác kết hợp nhảy trên nền nhạc bài hát
- Có cơ hội:
+ Hình thành năng lực tự chủ, tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ
+ Phát triển phẩm chất yêu quê hương, đất nước
II Đồ dùng dạy học:
- Máy tính, máy chiếu
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Mở đầu:
- GV cho HS chơi trò chơi
- GV dẫn dắt vào bài
- HS tham gia chơi
- HS lắng nghe
2 Luyện tập, thực hành:
* Hoạt động 1: Tập hát bài hát Vui
đến trường
- GV chiếu video bài hát cho HS theo
dõi
- GV cho HS hát thuộc từng câu
- GV cho HS luyện hát theo nhạc.
- GV tổ chức cho HS hát theo tổ, hát
theo nhóm đôi
* Hoạt động 2: Nhảy dân vũ Vui đến
trường.
- GV cho HS xem video nhảy dân vũ 1,2
lần cho HS theo dõi, quan sát
- GV hướng dẫn cho HS tập từng động
tác theo các câu hát trong bài
- GV hướng dẫn kĩ những động tác khó
cho HS tập theo
- GV chia nhóm để HS tập
- HS theo dõi bài hát
- HS hát
- HS luyện hát
- Các nhóm lên thi
- HS lắng nghe
- HS chú ý quan sát
- HS tập luyện theo nhóm
3 Vận dụng, trải nghiệm:
- GV nhận xét về thái độ học tập của - HS nghe
Trang 2- GV dặn dò HS về nhà học thuộc lời và
ôn động tác
- HS lắng nghe
IV Điều chỉnh sau bài dạy: (nếu có)
………
………
………
Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2024
Hoạt động phát triển thể chất
NHẢY DÂN VŨ: VUI ĐẾN TRƯỜNG (TIẾP THEO) ( Đã soạn tuần 8)
I Yêu cầu cần đạt:
Sau bài học, học sinh:
- HS tiếp tục học thuộc lời Vui đến trường để nhảy đúng nhịp điệu bài hát
- Ôn luyện các động tác để khớp nhịp điệu bài hát
- Vận dụng các động tác kết hợp nhảy trên nền nhạc bài hát
- Có cơ hội:
+ Hình thành năng lực tự chủ, tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ
+ Phát triển phẩm chất yêu quê hương, đất nước
II Đồ dùng dạy học:
- Máy tính, máy chiếu
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Mở đầu:
- GV cho HS chơi trò chơi
- GV dẫn dắt vào bài
- HS tham gia chơi
- HS lắng nghe
2 Luyện tập, thực hành:
* Hoạt động 1: Ôn bài hát Vui đến
trường.
- GV chiếu video bài hát cho HS theo
dõi
- GV cho HS luyện hát theo nhạc.
- GV tổ chức cho HS hát theo tổ, hát
theo nhóm đôi
* Hoạt động 2: Thi nhảy dân vũ
- GV tiếp tục cho HS ôn tập các động tác
tiếp theo của bài hát
- GV cho HS tập luyện hoàn thiện bài
nhảy
- HS theo dõi bài hát
- HS hát
- HS luyện hát
- HS tiếp tục tập luyện
- HS tập luyện
- Các nhóm lên thi
Trang 3- GV cho các nhóm lên thi nhảy dân vũ.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm nhảy
tốt nhất
- HS lắng nghe
3 Vận dụng, trải nghiệm:
- GV cho HS nêu cảm nhận của em về
bài hát Vui đến trường
- GV nhận xét giờ học
- HS nêu
- HS lắng nghe
IV Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
………
………
………
Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2023
Kĩ năng sống TIẾT 3: KĨ NĂNG THỂ HIỆN CẢM XÚC ( Dạy theo Kế hoạch bài dạy của Trung tâm kĩ năng sống Phúc Giang)
Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2024
Hoạt động phát triển năng khiếu
HÁT BÀI: CHIM SÁO ( Đã soạn tuần 7)
I Yêu cầu cần đạt:
Sau bài học, học sinh:
- Nhận biết lời bài hát và giai điệu của bài hát
- Thuộc giai điệu, lời ca bài Chim sáo
- Vận dụng hát đúng nhạc và lời ca
- Có cơ hội:
+ Hình thành năng lực tự chủ, tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác
+ Phát triển phẩm chất nhớ ơn thầy cô, chăm chỉ, trách nhiệm
II Đồ dùng dạy học:
- Máy tính, máy chiếu
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Mở đầu:
- GV tổ chức cho hát kết hợp vận động
- GV dẫn dắt vào bài mới
2 Hình thành kiến thức mới:
* Hoạt động 1: Học hát bài: Chim sáo
- GV giới thiệu tên bài, tên tác giả
- GV chiếu bài hát.
- HS hát
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS theo dõi và nhẩm theo
Trang 4- Cho HS nghe mẫu.
- HS nghe giai điệu bài hát
- GV hướng dẫn HS hát từng câu
- GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết
hợp vận động theo nhạc
- GV gọi 1 số HS khá lên hát
- GV chỉnh sửa một số giai điệu chưa
đúng
- HS tự chọn nhóm trình bày trước lớp
với các hình thức: song ca, tam ca, tốp
ca Có thể có em vừa hát vừa gõ đệm, có
em vừa hát vừa vận động theo nhạc …
- GV quan sát, hỗ trợ HS
* Hoạt động 2: Hát kết hợp múa
- GV cho HS xem 1 video múa
- Hướng dẫn HS múa theo câu hát
- GV kết hợp sửa cho HS
3 Luyện tập, thực hành:
- Tổ chức cho HS sinh lên biểu diễn bài
hát theo nhóm 5
+ Qua các tiết mục các bạn biễn diễn các
em thấy bài hát này có dễ thuộc không?
- GV nhận xét
4 Vận dụng, trải nghiệm:
- Cho HS nêu cảm nghĩ về hai bài hát
- GV nhận xét tiết học
- HS nghe, hát thầm
- HS học hát từng câu
- HS nghe
- HS hát và vận động theo nhạc
- HS trình bày trước lớp theo nhóm
HS thực hiện
- HS xem video
- HS tập múa theo
- HS biểu diễn
- HS trả lời
- HS nghe
- HS trả lời
- HS nghe
IV.Điều chỉnh sau bài dạy: ( nếu có )
Hoạt động phát triển năng khiếu
VẼ TRANH CHỦ ĐỀ: EM YÊU GIA ĐÌNH CỦA EM ( Đã soạn tuần 7)
I Yêu cầu cần đạt:
Sau bài học, học sinh:
- Nêu được các thành viên trong gia đình của em
- HS phác họa được các thành viên trong gia đình
- Lựa chọn được màu sắc phù hợp khi lựa chọn tô màu các thành viên trong gia đình
Trang 5- Có cơ hội:
+ Hình thành năng lực tự chủ và tự học, năng lực thẩm mĩ, giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, yêu thương
II Đồ dùng dạy học:
- Máy tính, máy chiếu, mẫu, giấy vẽ,
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Mở đầu:
- GV tổ chức cho HS hát Ba ngọn nến
lung linh
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS hát
- HS lắng nghe
2 Hình thành kiến thức mới:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về gia đình
- Gia đình em gồm mấy người?
- Cho HS thảo luận nhóm kể về các
thành viên trong gia đình của mình
- Các thành viên trong gia đình em có
những đặc điểm gì?
- Em có yêu gia đình của mình không?
- Vậy em làm gì để thể hiện tình yêu
thương của mình với gia đình
- Giáo viên nhận xét
3 Luyện tập, thực hành:
*Hoạt động 2: Thực hành vẽ
- GV yêu cầu HS lấy giấy vẽ, bút chì,
tẩy, màu để lên mặt bàn
- GV hướng dẫn HS phác họa về thành
viên trong gia đình theo đặc điểm của
người mà các em muốn vẽ: tóc ngắn,
tóc dài, mặt tròn, mặt trái xoan…
- Cho HS vẽ vào trong giấy theo nhóm
4 để HS có thể hộ trợ cho nhau
- HS nêu
- HS thảo luận nhóm cùng nhau
kể về thành viên trong gia đình của mình
- HS nêu những đặc điểm của thành viên trong gia đình
- HS trả lời.
- Vâng lời ông bà cha mẹ, cố gắng học giỏi cho ông bà bố mẹ vui…
- HS thực hiện
- HS vẽ theo ý tưởng của mình
- HS vẽ vào giấy
4 Vận dụng, trải nghiệm:
- Hướng dẫn HS sưu tầm câu ca dao,
câu chuyện hay về gia đình
- Nhận xét tiết học
- Theo dõi bổ sung
- HS nghe
IV Điều chỉnh sau bài dạy:( nếu có)
Trang 6………
………
_
Hoạt động phát triển năng khiếu TRÒ CHƠI: NHANH LÊN BẠN ƠI
I Yêu cầu cần đạt:
Sau bài học, học sinh:
- HS tích cực, hứng thú tham gia trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi”
- Có cơ hội:
+ Hình thành năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề
và sáng tạo
+ Phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, đoàn kết, yêu thương
II Đồ dùng dạy học:
- Còi
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Mở đầu:
- Nghe cán bộ lớp báo cáo
- Hỏi về sức khỏe của HS
- Phổ biến nội dung, nhiệm vụ và yêu
cầu giờ học
- GV HD học sinh khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai,
hông, gối,
- Ép ngang, ép dọc
- GV nhận xét, giới thiệu bài
2 Luyện tập, thực hành:
*Trò chơi:“Nhanh lên bạn ơi”
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật
chơi, cách chơi
- Chia số lượng người chơi thành 2
đội bằng nhau Khi có hiệu lệnh bạn
đứng đầu hàng sẽ chạy thật nhanh và
vượt qua chướng ngại vật Cứ như vậy
lần lượt các thành viên tiếp theo trong
đội chơi Đội nào nhanh hơn thì chiến
- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp học cho GV GV
* * * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
- Cán sự điều khiển lớp khởi động
- HS nghe
- HS nhắc lại luật chơi, cách chơi
Trang 7- Cho HS chơi thử
- Tổ chức cho HS chơi
- GV cho 1 số nhóm thi
- GV nhận xét, tuyên dương
3 Vận dụng, trải nghiệm:
- GV cùng HS hệ thống lại bài
- Cho HS thả lỏng
- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học
của HS
- GV hô “Giải tán”
- HS chơi thử
- HS tiến hành chơi trò chơi dưới sự chỉ huy của GV
- Chơi trò đúng luật, nhiệt tình, sôi nổi
và an toàn
- 2 nhóm lên thi
- HS nghe
- HS ôn lại bài
- HS thực hiện thả lỏng
- Lắng nghe
- HS hô “khỏe”
IV Điều chỉnh sau bài dạy: (nếu có)
………
………
………
Đạo Đức, ngày 20 tháng 9 năm 2024
Ký duyệt
Trương Thanh Huyền