1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số giải pháp nâng cao mạch kiến thức về câu cho học sinh năng khiếu môn tiếng việt trong câu lạc bộ tiếng việt lớp 5 ở trường tiểu học hà ninh, huyện hà trung, tỉnh thanh hóa

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 300,03 KB

Nội dung

a MỤC LỤC Tran g PHẦN A MỞ ĐẦU 2 I Lí do chọn đề tài 2 II Mục đích nghiên cứu 3 III Đối tượng nghiên cứu 3 IV Phương pháp nghiên cứu 3 PHẦN B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 3 I Cơ sở lí luận của sáng[.]

MỤC LỤC Tran g PHẦN A: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu PHẦN B: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Xuất phát từ mục tiêu, cần thiết việc bồi dưỡng học sinh có khiếu mơn Tiếng Việt Xuất phát từ vị trí, vai trị bồi dưỡng học sinh có khiếu mơn Tiếng Việt Xuất phát từ tầm quan trọng nội dung dạy mạch kiến thức nhận diện câu, xác định thành phần câu chữa lỗi câu Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh có khiếu mơn nhận diện câu, xác định thành phần câu chữa lỗi câu Bám sát định hướng đạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn UBND Hà Trung phòng GD&ĐT Hà Trung II Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng Kết thực trạng III Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp Dạy nhận diện câu; rèn kĩ nhận diện đoạn lời câu, chưa câu Giải pháp Xây dựng hệ thống tập để giúp học sinh rèn kĩ nhận diện phân tích thành phần câu, tránh nhầm lẫn thành phần câu, Từ giúp học sinh không viết câu thiếu thành phần, câu thừa thành phần mà có kĩ viết câu Giải pháp Xây dựng hệ thống tập phòng ngừa lỗi sai cấu tạo ngữ pháp câu, từ giúp học sinh biết cách viết câu cấu tạo Giải pháp 4: Xây dựng hệ thống tập phòng ngừa lỗi câu sai nghĩa, từ giúp học sinh biết cách viết câu nghĩa IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm PHẦN C: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I Kết luận II Kiến nghị Danh mục đề tài SKKN mà tác giả Hội đồng SKKN ngành GD huyện, tỉnh cấp cao đánh giá đạt từ loại C trở lên Tài liệu tham khảo 2 3 3 3 4 4 5 8 14 17 19 20 20 22 23 24 skkn PHẦN A: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước tiến lên đường cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế địi hỏi nghiệp giáo dục cần có nhiều thay đổi để đào tạo người lao động tự chủ, động, sáng tạo, có đạo đức sáng, người kế thừa nghiệp xây dựng CNXH vừa “hồng” vừa “chuyên” lời dặn Bác Hồ kính yêu Để chuẩn bị nguồn lực đáp ứng phát triển xã hội phù hợp với xu toàn cầu mạnh mẽ, Việt Nam đổi chương trình giáo dục theo bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI Unetsco đề xướng là: Học để biết, học để làm, học để chung sống học để khẳng định Chương trình dạy học coi trọng phát triển lực, phẩm chất, kĩ thực hành, vận dụng, tạo hội phát triển lực đối tượng học sinh Vì vậy, phương pháp giáo dục phải hướng vào việc khơi dậy, rèn luyện, phát triển người học khả nghĩ làm cách tự chủ, động, sáng tạo từ học tập nhà trường; trọng rèn luyện cho em khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn Nhìn chung, nhiều năm nay, trường tiểu học ý bồi dưỡng học sinh mũi nhọn cần tạo cho công việc điều kiện đầy đủ Đặc biệt bồi dưỡng học sinh có khiếu mơn Tiếng Việt tiểu học cịn gặp nhiều khó khăn nhiều lí (Kiến thức bồi dưỡng học sinh có khiếu mơn Tiếng Việt tiểu học rộng, số giáo viên có kinh nghiệm bồi dưỡng Tiếng Việt cịn chưa nhiều, kiến thức Tiếng Việt khả tư nghệ thuật số giáo viên cịn có phần hạn chế; kết học tập môn Tiếng Việt, đặc biệt mạch kiến thức nhận diện câu, xác định thành phần câu, chữa lỗi câu sai phụ thuộc nhiều vào vốn từ, vốn hiểu biết học sinh; em lại cần có q trình bồi dưỡng, tích lũy lâu dài; ) nên khơng giáo viên khơng có hứng thú bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt Mặt khác, dựa vào mục tiêu nội dung dạy Tiếng Việt phạm vi bồi dưỡng Tiếng Việt cho học sinh tiểu học gồm 16 mạch kiến thức, kĩ Trong số có mạch kiến thức nhận diện câu, xác định thành phần câu, chữa lỗi câu để rèn kĩ viết câu ngữ pháp mạch kiến thức tương đối lớn, học sinh vướng nhiều lỗi viết câu Điều ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập môn Tiếng Việt môn học khác, đặc biệt kĩ trình bày, diễn đạt nói, viết, giao tiếp Vì vậy, nâng cao chất lượng nhận diện câu, xác định thành phần câu, chữa lỗi câu sai trình bồi dưỡng học sinh có khiếu mơn Tiếng Việt việc làm cần thiết để em tránh nhầm lẫn viết câu, từ cao dần kĩ diễn đạt, trình bày học tốt môn Tiếng Việt môn học khác [1] Vậy làm để giúp học sinh mũi nhọn môn Tiếng Việt lớp học tốt mạch kiến thức câu (nhận diện câu, xác định thành phần câu chữa lỗi câu sai)? Cần lựa chọn, xây dựng hệ thống tập nào? skkn {1} Giáo trình: “ Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học”; tác giả: Giáo sư, tiến sĩ Lê Phương Nga, nhà xuất Đại học Sư phạm năm 2009 Cách tổ chức dạy học theo phương pháp để giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập? Đó vấn đề mà khơng giáo viên trực tiếp bồi dưỡng học sinh có khiếu Tiếng Việt băn khoăn, trăn trở Với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng cho học sinh có khiếu môn Tiếng Việt, áp dụng “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học mạch kiến thức câu cho học sinh có khiếu mơn Tiếng Việt Câu lạc Tiếng Việt lớp trường Tiểu học Hà Ninh, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa” đem lại hiệu cao dạy học II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu đề tài đưa số giải pháp để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh mũi nhọn Câu lạc Tiếng Việt lớp mạch kiến thức câu, giúp học sinh đạt kết học tập tốt Cụ thể: -Tổ chức dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập học sinh, tránh nhầm lẫn dạng tập - Rèn kĩ nhận diện câu, phân tích thành phần câu, tránh nhầm lẫn thành phần câu, từ giúp học sinh có kĩ viết câu đúng, đủ thành phần hay - Chữa lỗi câu, phòng ngừa lỗi sai cấu tạo ngữ pháp, nghĩa câu, từ giúp học sinh biết cách viết câu cấu tạo nghĩa III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Nội dung, chương trình mạch kiến thức câu, cụ thể nhận diện câu, xác định thành phần câu chữa lỗi câu sai - Nghiên cứu để tìm số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mạch kiến thức câu cho học sinh có khiếu mơn Tiếng Việt Câu lạc Tiếng Việt lớp IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu đề tài, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp phân tích tài liệu, nghiên cứu, xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thân - Phương pháp thực nghiệm, đối chứng PHẦN B: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Xuất phát từ mục tiêu, cần thiết việc bồi dưỡng học sinh mũi nhọn a.Thực nhiệm vụ bồi dưỡng nhân tài chiến lược người mà Đảng đề “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, nhà trường đã, tích cực hướng đến phát triển tối đa lực tiềm ẩn học sinh Các nhà trường hướng đến phát triển tối đa lực tiềm ẩn học sinh Ở trường tiểu học, đồng thời với nhiệm vụ phổ cập giáo dục tiểu học, việc chăm lo phát bồi dưỡng học sinh có khiếu mơn học, góp phần đào tạo nhân tài cho đất nước, xem nhiệm vụ cần thiết quan trọng skkn b Thực tư tưởng chiến lược giáo dục bảo đảm công xã hội, đảm bảo điều kiện để người học giỏi phát triển tài c Thực tinh thần dạy học phân hóa dạy học nhằm phát huy sáng tạo học sinh, thỏa mãn phát triển cá thể học sinh d Phát bồi dưỡng nhân tài từ bậc tiểu học Xuất phát từ vị trí, vai trị bồi dưỡng học sinh có khiếu mơn Tiếng Việt Trong mơn học tiểu học Tiếng Việt mơn học có vị trí quan trọng Đây mơn học có vai trị trang bị cho học sinh công cụ ngôn ngữ, vừa môn học thuộc khoa học xã hội nhân văn, có nhiệm vụ trang bị cho học sinh kiến thức khoa học Tiếng Việt, kĩ sử dụng tiếng Việt để học sinh tự hồn thiện phương diện ngơn ngữ Với nhiệm vụ môn học công cụ, học sinh giỏi cần học tốt mơn học để có hội học tốt môn học khác [2] Xuất phát từ tầm quan trọng nội dung dạy mạch kiến thức câu Nhà văn hào Nga Mác-xim Gor-ki nói: "Học tốt câu Tiếng Việt giúp học sinh tự tin nhiều giao tiếp Khi trưởng thành, dù em tham gia ngành nghề để phục vụ xã hội việc nói, viết câu tiếng Việt hay phương tiện, người bạn tốt, giúp em giao tiếp tốt hơn, hồn thành tốt nhiệm vụ mình" [2] Trong môn Tiếng Việt, phân môn Luyện từ câu có nhiệm vụ rèn luyện học sinh nói viết tiếng mẹ đẻ cách chuẩn xác, yêu cầu Từ giúp em sử dụng làm phương tiện giao tiếp sống học tập hàng ngày Đồng thời cịn “cái chìa khóa” giúp em tiếp thu kiến thức môn khoa học khác Rèn kĩ nhận diện câu đúng, xác định thành phần câu, chữa lỗi câu giúp học sinh có kĩ nói-viết-sử dụng câu Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh có khiếu mơn Tiếng Việt mạch kiến thức câu (nhận diện câu, xác định thành phần câu chữa lỗi câu sai), giúp học sinh có kĩ viết câu đúng, đủ thành phần hay - Qua tập thực hành nâng cao để bồi dưỡng, mở rộng kiến thức cho học sinh giỏi mạch kiến thức nhận diện câu, xác định thành phần câu, chữa lỗi câu sai - Bồi dưỡng hứng thú học tập mạch kiến thức Bồi dưỡng vốn sống, kĩ nói, viết, sử dụng câu giao tiếp, sống hàng ngày Bám sát định hướng đạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn UBND huyện phòng GD&ĐT Hà Trung Quan điểm chung: Chỉ đạo dạy học phù hợp đối tượng, nhiệm vụ, tính cơng giáo dục; định hướng bồi dưỡng nhân tài Văn đạo: Kế hoạch UBND huyện Hà Trung nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn năm học 2021-2022, định hướng đến năm 2025; công văn Phòng giáo dục huyện Hà Trung việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2021-2022 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn (học sinh có khiếu) mơn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học, thực tiêu “4 tốt” theo đạo Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa [2] Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tiểu học; tác giả Giáo sư, tiến sĩ Lê Phương Nga; nhà xuất Giáo dục năm 2012 skkn II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1.Thực trạng 1.1.Thực trạng chung: Trong nhiều năm trực tiếp dạy kết hợp bồi dưỡng học sinh có khiếu mơn Tiếng Việt Câu lạc Tiếng Việt lớp 5, thấy học sinh nhận diện câu, xác định thành phần câu chữa lỗi câu sai cịn có nhiều hạn chế, nhầm lẫn 1.1.1 Nhận diện câu, xác định thành phần câu - Trong nắm khái niệm câu, nhận diện đoạn lời câu hay chưa câu, học sinh thường nhầm trạng ngữ câu trường hợp: “Trên mặt nước loang loáng gương”, nhầm ngữ danh từ câu: “Những học sinh học tốt” hay “Những hoa nhài tỏa hương thơm ngát ấy” em không phân biệt vị ngữ với phận chủ ngữ phát triển dài Lại có trường hợp học sinh khơng nắm có động từ, tính từ thiết phải có phận phụ kèm (mà trước gọi bổ ngữ) nên nhầm câu què, câu cụt “Những cô bé ngày trở thành” câu - Trong xác định thành phần câu, học sinh thường nhầm: + Trang ngữ với chủ ngữ: Có em cho "hôm nay" hai câu sau trạng ngữ (Trong câu thứ "hôm nay" trạng ngữ, câu thứ hai "hơm nay" chủ ngữ) Ví dụ: Hơm qua, trời đẹp Hôm qua ngày đẹp trời + Bộ phận phụ bổ sung ý nghĩa cho chủ ngữ (CN) vị ngữ (VN) (trường hợp chủ ngữ phát triển dài), em dễ bị rối xác định nên xác định bị sai sau: Ví dụ: Những anh chiến sĩ/ ngồi khoang lái sẵn sàng đợi lệnh CN VN Hoa lá, chín, hạt nấm ẩm ướt suối chảy thầm chân CN VN đua tỏa mùi hương + Chưa hiểu rõ tương hợp nghĩa thành phần câu nên xác định sai: Ví dụ: Tiếng suối chảy róc rách CN VN + Trường hợp đảo ngữ với dụng ý nghệ thuật tác giả dễ gây cho học sinh nhầm lẫn Chẳng hạn, học sinh xác định sai phận câu sau: Ví dụ: Vây quanh em biển lúa vàng, thoang thoảng hương lúa chín CN VN TN CN VN 1.1.2 Một số lỗi câu sai * Lỗi cấu tạo ngữ pháp: a Câu không đủ thành phần: - Câu thiếu thành phần chủ ngữ (Ví dụ: Trong truyện "Cây tre trăm đốt" cho em thấy thiện thắng ác.) - Câu thiếu thành phần vị ngữ (Ví dụ: Những chào mào đậu, bay, liến thoắng gọi choách choách ấy.) skkn - Câu thiếu thành phần chủ ngữ vị ngữ.(Ví dụ: Trên cánh đồng làng chạy dọc theo sơng máng.) b Câu thừa thành phần: Câu có thành phần câu lặp lại cách khơng cần thiết (Ví dụ: Truyện "Hươu Rùa" người xưa cho chúng em thấy tình bạn Hươu Rùa đẹp.) c Câu khơng phân định rõ thành phần câu (cịn gọi câu có kết cấu khơng rõ ràng): Những câu mà xét cấu tạo khó xác định phận câu kết hợp với theo quan hệ ngữ pháp nào; xét ý nghĩa mối quan hệ phận câu khơng rõ ràng, khơng lơgíc Ở dạng này, học sinh thường mắc lỗi sai sau: - Câu xếp sai vị trí thành phần câu (Ví dụ: Em thấy có ích đọc câu chuyện này.) - Câu có phận giữ hai chức ngữ pháp khác câu (Ví dụ: Em bé say sưa, thích thú thể khuôn mặt.) * Lỗi nghĩa: a Câu không rõ nghĩa (Ví dụ: Những em bé ngày trở thành.) b Câu khơng có tương hợp nghĩa thành phần câu, vế câu - Câu có chủ ngữ - vị ngữ khơng tương hợp (Ví dụ: Hình ảnh người chiến sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xơng thẳng vào qn giặc.) - Câu có trạng ngữ vế câu khơng tương hợp (Ví dụ: Với nước da nâu sạm, mẹ ln chăm sóc chúng em.) - Câu có số từ, cụm từ nằm thành phần câu khơng tương hợp (Ví dụ: Món q nhỏ nhen em quý.) - Câu có thành phần đồng chức (cùng giữ chức vụ) khơng đồng loại (Ví dụ: Cơ gái vừa hát hay vừa lười học.) - Câu khơng có tương hợp vế câu (Ví dụ: Vì thời tiết xấu nên tham quan lớp khơng hỗn lại.) 1.2.Thực trạng giáo viên học sinh a Về giáo viên: Giáo viên thường trọng dạy cách xác định, nhận diện mà chưa trọng đến trường hợp học sinh hay nhầm lẫn - Khi dạy chữa lỗi câu sai, giáo viên chưa thực ý đến việc sâu tìm hiểu, phân tích nguyên nhân sai, tìm nhiều cách chữa lỗi câu khác - Việc lựa chọn, xây dựng hệ thống tập chưa tập trung thành dạng bản, hệ thống thành dạng lỗi sai, giúp học sinh khắc sâu kiến thức theo dạng, đặc biệt dạng học sinh dễ nhầm lẫn b Về học sinh: Học sinh tiểu học thường nhìn trực diện vấn đề, nhiều hiểu vấn đề không sâu nên dễ nhận diện sai câu, thành phần câu, dẫn đến việc chữa câu cịn thiếu thành phần nhầm thành câu Những câu có thành phần trạng ngữ, chủ ngữ vị ngữ phát triển dài, học sinh nhầm tưởng đủ câu Khơng em cịn chưa nắm kiến thức mở rộng: Phần lớn ngữ danh từ có “cái”, “những”, “một”, mở đầu không xác định, muốn xác định, chúng phải thêm phận phụ bổ nghĩa sau Điều dẫn đến em xác định sai câu thành phần câu Nhiều từ em không hiểu nghĩa khả kết hợp từ, không nhận lỗi sai câu sai, dẫn đến việc chữa câu không tương hợp nghĩa skkn Vốn từ học sinh tiểu học chưa nhiều, nhiều em thiếu kiến thức thực tế nên chữa câu cịn có chi tiết phi thực tế Kết thực trạng Năm học 2020-2021, song song với việc nâng cao chất lượng đại trà, nhà trường đạo giáo viên tích cực bồi dưỡng cho học sinh có khiếu mơn Tiếng Việt lớp tiết khóa vào buổi (Câu lạc Tiếng Việt) Sau học mạch kiến thức câu (theo cách dạy trước đây, chưa áp dụng biện pháp sáng kiến kinh nghiệm này), tiến hành kiểm tra, khảo sát chất lượng học sinh giỏi qua kĩ nhận diện câu, xác định thành phần câu, chữa lỗi câu sai với đề sau: Đề kiểm tra (Thời gian: 40 phút) Câu (3 điểm): Trong đoạn lời sau, đoạn lời thành câu, đoạn lời chưa thành câu? Hãy chữa đoạn lời chưa thành câu thành câu theo cách khác a Trên cánh đồng chạy dọc theo sông máng b Trong truyện “Cây tre trăm đốt” cho em thấy thiện thắng ác c Mây trôi d Khi em nhìn thấy ánh mắt đầy thương yêu Bác e Mặt trời mọc Câu (3 điểm): Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) câu sau: a Mùa xuân, trăm hoa đua nở b Mùa xuân đến, trăm hoa đua nở c Những xoan, bàng bừng tỉnh giấc, nảy búp xuân ngọc d Những xoan, bàng bừng tỉnh giấc, cành khô, búp xuân ngọc lấp ló e Trên xoan, bàng cịn ngủ đơng, cành khô tách vỏ, nảy búp xuân ngọc Câu (2 điểm): a Nêu cách chữa chữa dòng sau thành câu theo cách khác Các bạn học sinh chơi đá bóng b Nêu cách chữa chữa dòng sau thành câu theo cách khác Tuy nhà gần bạn Lan không đến lớp muộn Câu (2 điểm): Chỉ chỗ sai câu sau chữa lại thành câu a Bạn Tuấn chạy bon bon b Cô vừa hát hay vừa lười học * Kết khảo sát thực trạng: Qua kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh Câu lạc Tiếng Việt năm học 2020 -2021 gồm em, tổng hợp kết kiểm tra chất lượng sau: (Thời điểm kiểm tra: Tháng năm 2021) Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 25% 37,5% 37,5% 0% skkn * Qua kiểm tra, khảo sát chất lượng, nhận thấy: Ở câu 1, học sinh nhận diện đoạn lời câu chưa xác; số em chưa đoạn lời thành câu; số em đoạn lời chưa câu không nhận thành phần thiếu câu nên chữa câu chưa đúng; số em nhầm trạng ngữ câu (câu 1: a; d) Ở câu 2, nhiều em xác định nhầm thành phần câu (sai nhiều câu 2: b;d;e) Kĩ chữa câu theo nhiều cách khác nhiều hạn chế em chưa nắm cách chữa chung cho dạng nên câu 3, đa số chữa theo cách Một số em không nhận lỗi sai câu nên chữa câu không tương hợp nghĩa Để khắc phục tồn trên, trình dạy, nhận thấy, giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách nhận diện xác câu, thành phần câu, chữa lỗi câu sai mà cần xây dựng hệ thống tập bồi dưỡng học sinh khiếu môn Tiếng Việt thành dạng cụ thể, từ đơn giản đến nâng cao dần để giúp học sinh có kĩ hệ thống kiến thức, hiểu sâu vấn đề để làm tốt dạng tập mạch kiến thức câu III- CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Giải pháp Dạy nhận diện câu; rèn kĩ nhận diện đoạn lời câu, chưa câu Để giúp học sinh nhận diện xác câu, phịng ngừa lỗi viết câu cho học sinh, tạo thói quen nói, viết câu đúng, chữa lỗi câu sai, trước tiên giáo viên cần củng cố, khắc sâu kiến thức câu cho học sinh với hai dấu hiệu là: Về chất: Câu phải diễn đạt ý trọn vẹn Về hình thức: Câu ứng với kiểu cấu tạo định Trên chữ viết mở đầu chữ viết hoa, kết thúc dấu chấm câu Căn vào kết khảo sát lỗi dự phòng nhầm lẫn học sinh nhận diện câu, lựa chọn xây dựng hệ thống tập với dạng mà học sinh thường nhầm lẫn, lỗi thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ, thiếu chủ ngữ vị ngữ Bước đầu, để giảm độ khó để học sinh dễ nhận diện, phân biệt, đặt câu sai đối lập với câu để học sinh so sánh, từ rút điểm lưu ý cần thiết nhận diện đoạn lời câu hay chưa câu Bài tập: Mỗi đoạn lời sau câu hay chưa câu? Vì sao? a Mặt nước loang lống gương Trên mặt nước loang lống gương b Những bơng hoa nhài tỏa hương thơm ngát Bông hoa nhài tỏa hương thơm ngát dành để tặng cô c Những cô bé ngày trở thành Những cô bé ngày trở thành diễn viên múa Những cô bé ngày trưởng thành d Khi hạt mưa đầu xuân nhè nhẹ rơi non Những hạt mưa đầu xuân nhè nhẹ rơi non *Hướng dẫn: Cần hướng dẫn học sinh xét đoạn lời câu hay chưa câu phải xét khả thông báo, dấu hiệu nội dung, chất câu, hình thức viết câu Khơng vào hình thức mà vội kết luận câu hay chưa câu Qua đối chiếu, so sánh, hiểu nghĩa câu, học sinh dễ dàng nhận dòng (câu a), dòng (câu b), dòng 2,3 (câu c), dòng (câu d) thành câu câu diễn skkn đạt ý trọn vẹn, có đầy đủ đối tượng nội dung cân thông báo; mở đầu chữ viết hoa, kết thúc dấu chấm câu Để giúp học sinh củng cố kiến thức thành phần câu, giáo viên yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo đoạn lời chưa câu để tìm thành phần cịn thiếu Khuyến khích học sinh tìm phát dấu hiệu dặc biệt mà xác định dễ nhầm đoạn lời lại thành câu: Chẳng hạn, dòng (câu a), dịng (câu d), có trạng ngữ nơi chốn có giới từ “trên”, “khi”xuất trước “mặt nước loang loáng gương” “những hạt mưa đầu xuân nhè nhẹ rơi non” nên chúng khơng thể làm phận được; dịng (câu b) có chủ ngữ (có từ định “ấy” xuất cuối câu nên “đang tỏa hương thơm ngát khơng thể vị ngữ mà nằm chủ ngữ, hạn định cho “bơng hoa nhài”; dịng (câu c) có vị ngữ “đã trở thành” chưa xác định (thiếu từ bổ nghĩa cho ‘trở thành” (trở thành ai?) Sau dạng tập trên, giáo viên đưa thêm dạng tập tương tự đến nâng cao hơn, không đặt đối lập tập trên, vừa tránh cách làm máy móc, vừa giúp học sinh củng cố, mở rộng kiến thức * Khi dạy nhận diện đoạn lời câu, giáo viên cần lưu ý học sinh: + Xét đoạn lời câu hay chưa cần vào hình thức (cấu tạo: đủ thành phần chính, kết thúc có dấu chấm câu), nghĩa câu (diễn đạt ý trọn vẹn phải ý tương hợp nghĩa thành phần câu) + Tránh nhầm lẫn nhầm trạng ngữ câu (Lưu ý xuất từ “trên, dưới, trong, ” đầu câu) + Tránh nhầm ngữ danh từ, phận chủ ngữ phát triển dài câu (Lưu ý xuất danh từ, ngữ danh từ sau từ số lượng (những, các, tất cả, mỗi, ) hay xuất từ “này, kia, ấy, nọ” cuối đoạn lời cần xác định) Giải pháp Xây dựng hệ thống tập để giúp học sinh rèn kĩ nhận diện phân tích thành phần câu, tránh nhầm lẫn thành phần câu; từ giúp học sinh không viết câu thiếu thành phần, câu thừa thành phần mà có kĩ viết câu hay Tôi thấy học sinh thường xác định nhầm thành phần câu, dẫn đến viết câu thiếu thành phần, thừa thành phần, là: nhầm thành phần nằm chủ ngữ (bổ nghĩa cho danh từ làm chủ ngữ) với vị ngữ, ví dụ: Nhiều em cho “ngồi khoang lái” câu “Các anh chiến sĩ ngồi khoang lái sẵn sàng đợi lệnh.” “trong suốt thủy tinh” câu “Những chim biển suốt thủy tinh lăn trịn sóng.” vị ngữ Đặc biệt, không hiểu số danh từ, ngữ danh từ khơng xác định mở đầu “những”, “một”, “các” thiết phải có từ bổ nghĩa cho (đứng liền sau danh từ, ngữ danh từ) danh từ, ngữ danh từ xác định Việc nhầm từ ngữ bổ nghĩa cho danh từ, ngữ danh từ với vị ngữ tạo câu có chủ ngữ khơng xác định Để giảm độ khó phịng ngừa lỗi sai học sinh, lấy ngữ liệu mà học sinh thường nhầm lẫn để xây dựng tập Về phương pháp: Tôi tuân thủ nguyên tắc đảm bảo tính thống nội dung hình thức ngữ pháp việc xác định thành phần câu, là: Dạng 1: Dựa vào tương hợp nghĩa chủ ngữ vị ngữ, lựa chọn, xây dựng dạng tập phòng ngừa việc xác định sai thành phần chủ ngữ - vị ngữ Bài tâp 1: Tìm phận chủ ngữ, vị ngữ câu sau: Ve kêu râm ran Tiếng ve kêu râm ran skkn *Hướng dẫn: Để tránh nhầm lẫn em xác định chủ ngữ, vị ngữ, cần yêu cầu học sinh đọc, tìm đối tượng nói đến câu (chủ ngữ), so sánh đối tượng cặp câu tìm nội dung thơng báo câu (vị ngữ) (Lưu ý học sinh phải ý xem chủ ngữ vị ngữ có tương hợp nghĩa khơng.) Trường hợp học sinh cịn nhầm lẫn giáo viên cần phân tích câu để học sinh nhận ra: Ví dụ, câu thứ nhất, đối tượng muốn nói đến “ve”, nội dung thơng báo “kêu râm ran”, tương hợp nghĩa Còn câu thứ hai, đối tượng thông báo “tiếng ve”, mà “tiếng ve” khơng thể “kêu” nên “kêu râm ran” nội dung thông báo, “tiếng ve” nghe được, nên “tiếng ve kêu” đối tượng thơng báo, cịn “râm ran” nội dung cần thông báo vị ngữ câu Như vậy, học sinh cần xác định đúng: - Ve kêu râm ran - Tiếng ve kêu râm ran CN VN CN VN Sau đó, tơi tiếp tục cho học sinh luyện tập với tập sau: Bài tâp 2: Tìm phận chủ ngữ, vị ngữ cặp câu sau: a - Sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền -Tiếng sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền b Cờ bay mái nhà, cành cây, góc phố - Cờ bay đỏ mái nhà, đỏ cành cây, đỏ góc phố Đối với này, yêu cầu học sinh làm cá nhân (giáo viên cần lưu ý, gợi mở dòng câu - học sinh gặp khó khăn) Giáo viên học sinh chốt làm Sau tập trên, giáo viên chốt kiến thức để học sinh ghi nhớ: Căn vào tương hợp nghĩa để xác định phận chủ ngữ vị ngữ câu Dạng 2: Dựa vào dấu hiệu hình thức (dấu phẩy), tương hợp hình thức ngữ pháp nghĩa câu, tơi lựa chọn xây dựng tập giúp học sinh phân biệt chức ngữ pháp số từ, cụm từ để phòng ngừa lỗi nhầm phận phụ từ (nằm chủ ngữ) với phận vị ngữ câu Bài tập 1: Xác định phận chủ ngữ vị ngữ cặp câu sau khác nghĩa cặp câu đó: a.- Con gà to, ngon - Con gà to ngon b.- Những chim biển suốt thủy tinh, lăn trịn sóng - Những chim biển suốt thủy tinh lăn trịn sóng c.- Những dế bị sặc nước, bò khỏi tổ - Những dế bị sặc nước bò khỏi tổ *Hướng dẫn: + Với yêu cầu thứ (tìm thành phần chủ ngữ, vị ngữ câu): Dựa vào dấu hiệu hình thức dấu phẩy ngăn cách giữa”to” “ngon”, “trong suốt thủy tinh” “lăn tròn sóng", “bị sặc nước” “bị khỏi tổ”; xét tương hợp nghĩa thành phần chính, giáo viên cần giúp học sinh phát nội dung thông báo cặp câu, từ thấy khác đối tượng nội dung thông báo cặp câu Học sinh cần xác định đúng: CN VN1 VN2 a Con gà/ to, ngon 10 skkn Con gà to/ ngon CN VN b Những chim biển/ suốt thủy tinh, lăn trịn sóng CN VN1 VN2 Những chim biển suốt thủy tinh/ lăn trịn sóng CN VN c Những dế/ bị sặc nước, bò khỏi tổ CN VN1 VN2 Những dế bị sặc nước bò khỏi tổ CN VN + Với yêu cầu thứ hai (chỉ khác nghĩa cặp câu) yêu cầu nâng cao hơn, giúp học sinh củng cố kiến thức mà cịn mở rộng kiến thức Đây u cầu để giúp học sinh phân biệt nghĩa, tránh nhầm vị ngữ với phận nằm chủ ngữ, hạn định cho chủ ngữ Cụ thể: - Ở câu a, giáo viên cần định hướng, gợi mở để học sinh phân tích được: Câu thứ nhất, chủ thể nói đến “con gà” miêu tả đặc điểm “to” “ngon”, rõ gà vừa to, vừa ngon Cịn câu thứ hai “to” làm rõ cho “con gà” “ngon” (câu ý gà to ngon, ngược lại với gà nhỏ khơng ngon) - Tương tự, câu b “trong suốt thủy tinh” câu thứ hai rõ chim biển lăn trịn sóng (Cụ thể chim biển mà suốt thủy tinh lăn trịn sóng); cịn câu thứ ý nói tất chim bơng biển nói đến có chung đặc điểm suốt thủy tinh có chung hoạt động lăn trịn sóng (có hai nội dung thông báo ứng với vị ngữ) - Ở câu c, “bị sặc nước” câu thứ hai rõ dế bò khỏi tổ, câu ý nói rõ dế mà bị sặc nước bị khỏi tổ; cịn câu thứ ý nói rằng, tất dế nói đến bị sặc nước bò khỏi tổ * Về cách tổ chức thực hiện: Đầu tiên để giảm độ khó tập giúp học sinh phát điểm dễ nhầm lẫn tơi đặt trường hợp dễ nhầm lẫn đối lập theo cặp Khi học sinh có hiểu biết ban đầu, tơi tập có dạng tương tự đặt dạng khác để giúp học sinh củng cố, nắm vững kiến thức, tạo thói quen ghi nhớ sâu, ghi nhớ chất vấn đề Cụ thể, đặt câu dạng với dạng câu mà chủ ngữ, vị ngữ phát triển dài, câu có nhiều chủ ngữ, nhiều vị ngữ: Bài tập 2: Xác định phận chủ ngữ, vị ngữ câu sau: a Tiếng nói chuyện râm ran b Lưng cào cào đôi cánh lụa mỏng manh tơ màu tía, nom thật đẹp c Hoa lá, chín, vạt nấm ẩm ướt suối chảy thầm chân đua tỏa mùi hương Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức học, học sinh xác định đối tượng nội dung thông báo để tìm chủ ngữ vị ngữ tương ứng Dạng 3: Dựa vào tượng đồng âm, tạo nhiều cách hiểu khác nhau, cho học sinh thực hành với dạng tập thú vị câu có nhiều khả phân tích Bài tập 1: Tìm phận CN, VN câu sau theo cách khác nhau: 11 skkn Hoa mua bên đường Bài tập 2: Các câu sau có cách hiểu? Hãy xác định phận CN,VN theo cách khác - Xe bò lên dốc - Hàng trăm người xem đánh Bài tập 3: Vì câu "Bún chả ngon." hiểu theo hai cách khác nhau? Nêu hai cách hiểu * Đối với tập trên, giáo viên hướng dẫn học sinh: - Tách từ - Tìm cách hiểu theo cách tách từ tìm mục đích thơng báo câu - Xác định chủ ngữ, vị ngữ từ cách hiểu (Nếu đề yêu cầu) Chẳng hạn: + Ở 1: Để "hoa mua" từ, "hoa mua" tên hoa thường mọc đồi Tách "hoa mua" thành từ, "hoa mua" hiểu hoa (được) mua Sau nêu cách hiểu xác định chủ ngữ, vị ngữ: Hoa mua bên đường Hoa mua bên đường CN VN CN VN + Ở 2: Để "xe bò" từ, "người xem" từ tách: xe/bị, người/xem Từ đó, câu có cách hiểu, dẫn đến chủ ngữ, vị ngữ cách khác nhau: Xe bò/ lên dốc Xe/ bò lên dốc CN VN CN VN Hàng trăm người xem/ đánh Hàng trăm người/ xem đánh CN VN CN VN + Ở 3: Nếu tách "Bún/chả/ngon" câu nêu nhận xét: Bún khơng ngon Nếu tách "Bún chả/ ngon" ý câu đánh giá bún chả ăn ngon Sau dạng tập này, giáo viên cần nhấn mạnh để học sinh hiểu nắm kiến thức: Trong ngữ liệu có chứa tượng đồng âm, tách từ phải gắn liền với hiểu nghĩa từ văn cảnh, từ xác định thành phần câu theo cách hiểu Dạng 4: Các trường hợp đảo ngữ (Đưa tập ngữ liệu dạng câu đơn dạng câu ghép) Cho học sinh làm tập theo mức độ từ đơn giản đến khó dần *Đầu tiên, đặt ngữ liệu có thành phần câu giống nhau, khác vị trí phận chủ ngữ, vị ngữ (chỉ dạng câu đơn, khơng có trạng ngữ) Bài tập 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau a Một giới ban trắng trời, trắng núi b Trắng trời, trắng núi, giới ban *Hướng dẫn: Đây dạng đơn giản nên cần hướng dẫn tìm đối tượng, nội dung thông báo (đặt câu hỏi để xác định chủ ngữ, vị ngữ; lưu ý vị trí chúng câu) Sau đối chiếu, so sánh câu để hiểu ngụ ý người viết câu b (nhấn mạnh vị ngữ) - Cụ thể, học sinh cần xác định đúng: a Một giới ban trắng trời, trắng núi 12 skkn CN VN b Trắng trời, trắng núi, giới ban VN CN * Tiếp theo tập có câu ghép, câu khơng xuất trạng ngữ Bài tập 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau: a Xanh biêng biếc nước sông Hương, đỏ rực hai bên bờ màu hoa phượng vĩ b Vây quanh em biển lúa vàng, thoang thoảng hương lúa chín *Hướng dẫn: + Tách thành vế câu + Đọc kĩ ngữ liệu, hiểu ngụ ý người viết (câu đảo ngữ thường nhấn mạnh vị ngữ hay phận phụ bổ nghĩa cho vị ngữ chính) + Tìm đối tượng nội dung thơng báo vế câu, từ xác định chủ ngữ, vị ngữ a Xanh biêng biếc nước sông Hương, đỏ rực hai bên bờ màu hoa phượng vĩ VN CN VN CN b Vây quanh em biển lúa vàng, thoang thoảng hương lúa chín VN CN VN CN *Dạng tập nâng cao hơn: Bài tập có câu đơn câu ghép, có xuất thêm phận trạng ngữ, cấu trúc phận câu phức tạp Bài tập 3: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ câu sau: a Đằng xa, sương mờ, bóng nhịp cầu sắt uốn cong, vắt qua dịng sơng lạnh b Giữa đêm khuya tĩnh mịch, vằng vặc sông vầng trăng, thiết tha dịu dàng giọng hò mái đẩy c Xa xa, nhấp nhơ núi, thấp thống ngơi nhà, lững thững bay tổ vài cánh chim chiều *Hướng dẫn: - Tách trạng ngữ với nòng cốt câu - Xác định xem đâu câu đơn, câu ghép Nếu câu ghép tách vế câu - Tìm đối tượng nội dung thông báo để xác định chủ ngữ, vị ngữ câu đơn vế câu ghép (Lưu ý học sinh trường hợp phận chủ ngữ, vị ngữ phát triển dài (câu a), hay trường hợp vị ngữ có dạng cụm chủ ngữ - vị ngữ (vế câu c) Từ xác định thành phần câu: a Đằng xa, sương mờ, bóng nhịp cầu sắt uốn cong, vắt TN1 TN2 VN CN qua dịng sơng lạnh b Giữa đêm khuya tĩnh mịch, vằng vặc sông vầng trăng,/ thiết tha TN VN CN VN dịu dàng giọng hò mái đẩy CN c Xa xa, nhấp nhơ núi,/ thấp thống nhà,/ lững thững TN VN CN VN CN VN bay tổ vài cánh chim chiều CN 13 skkn Dạng 5: Trường hợp xác định thành phần câu câu đơn, câu ghép có ngữ liệu câu nhìn qua giống thuộc hai kiểu câu khác Ở dạng này, giáo viên cần lưu ý học sinh kiến thức bản: Phân biệt trạng ngữ với vế câu ghép để tránh nhầm câu đơn câu ghép ngược lại - Lưu ý học sinh nhận biết số dấu hiệu số trường hợp: + Nếu phận đứng sau quan hệ từ nguyên nhân (điều kiện, giả thiết) động từ (hay tính từ, cụm động từ, cụm tính từ) tạo thành vế câu ghép lược bỏ chủ ngữ (Ví dụ: Nếu chim, tơi lồi bồ câu trắng (Câu ghép lược bỏ chủ ngữ "tôi" vế (Câu đầy đủ là: Nếu chim, tơi lồi bồ câu trắng.) (Bài tập sách giáo khoa Tiếng Việt - Tập 1) + Nếu phận đứng sau quan hệ từ nguyên nhân (điều kiện, giả thiết) danh từ (hay cụm danh từ đại từ) phận trạng ngữ (VD: Vì tơi, cậu bị phê bình Vì tương lai Tổ quốc, phải phấn đấu nhiều nữa.) Bài tập: Cho từ ngữ sau: sóng, liếm, trên, nhè nhẹ, bọt, bãi cát, trắng xóa, tung Hãy xếp từ thành câu theo cách: câu đơn, câu ghép (không thêm, bớt từ) xác định thành phần câu câu *Hướng dẫn: Nên chọn đối tượng gắn liền với nội dung thông báo để tạo thành câu ghép (sóng, bọt), đảo vị trí đối tượng vế đứng sau để tạo thành câu đơn - Chẳng hạn, học sinh xếp câu đúng: + Sóng liếm nhè nhẹ bãi cát, bọt tung trắng xóa (Câu ghép) + Sóng liếm nhè nhẹ bãi cát, tung bọt trắng xóa (Câu đơn) Vận dụng kiến thức rút sau làm dạng tập, với nguyên tắc đảm bảo thống nội dung hình thức việc xác định thành phần câu, học sinh không nhầm lẫn làm tốt tập dạng khác Tơi nhận thấy, học sinh có kĩ xác định thành phần câu, không nhầm lẫn thành phần với thành phần khác Đây yếu tố quan trọng, giúp học sinh biết chữa lỗi câu tạo thói quen nói, viết câu cấu tạo lẫn nghĩa Giải pháp Xây dựng hệ thống tập phòng ngừa lỗi sai cấu tạo ngữ pháp câu, từ giúp học sinh biết cách viết câu cấu tạo 3.1 Chữa câu không đủ thành phần 3.1.1 Câu thiếu thành phần chủ ngữ Trước tiên, để chữa lỗi câu viết thiếu thành phần chủ ngữ, cho học sinh làm tập sau: (Ngữ liệu giống dạng câu mà học sinh thường viết sai) Bài tập: Chỉ chỗ sai câu in đậm chữa lại thành câu a (Em thích cặp bố tặng) Có hình chữ nhật vng vắn b Trong truyện Cây tre trăm đốt cho em thấy thiện thắng ác Tìm hiểu nguyên nhân: Câu thiếu thành phần chủ ngữ xuất nhiều học sinh nhiều nhầm đối tượng xuất tư mà chưa thực hóa lời nói (câu) Do vậy, nhiều câu thiếu hẳn thành phần chủ ngữ học sinh cho câu trọn nghĩa Câu thiếu chủ ngữ học sinh nhầm lẫn trạng ngữ chủ ngữ 14 skkn *Hướng dẫn: Lưu ý mối liên hệ với câu đứng liền trước để phát câu sai đâu? Hoặc lưu ý đầu câu xuất từ “trong, những, khi, ”, từ tìm chỗ sai tìm cách chữa hợp lí Cụ thể cách chữa: Ở câu a, chủ thể cặp xuất câu trước đó, chưa xuất câu sau nên cần thêm chủ thể vào, chủ thể cặp có câu liền trước khơng nên lặp lại mà thêm đại từ “nó” làm chủ ngữ câu sau (Nó có hình chữ nhật vng vắn) Cịn câu b, thiếu chủ ngữ có từ “trong” đứng đầu câu nên Trong truyện "Cây tre trăm đốt” trở thành trạng ngữ Giáo viên gợi mở để học sinh tìm đựơc cách chữa là: Trong truyện Cây tre trăm đốt, tác giả cho em thấy thiện thắng ác (Thêm chủ ngữ “tác giả” để câu đúng) Truyện Cây tre trăm đốt cho em thấy thiện thắng ác (Bỏ từ “trong” để “Truyện Cây tre trăm đốt” trở thành chủ ngữ) 3.1.2 Câu thiếu thành phần vị ngữ Tôi nhận thấy, câu thiếu thành phần vị ngữ thường câu có ngữ danh từ (Chủ ngữ phát triển dài có từ định “này, kia, ấy, nọ” cuối câu, học sinh nhầm câu có vị ngữ) Lấy ngữ câu viết sai, phân loại, lựa chọn xây dựng tập sau: Bài tập 1: Chữa câu sai sau thành câu đúng: a Lòng dũng cảm công an ngựa b Chiếc cặp sách mà bố tặng em c Bác Minh thợ sữa chữa điện cạnh nhà em *Hướng dẫn: - Phân tích, tìm ngun nhân: Câu thiếu vị ngữ nhiều nguyên nhân khác nhau: Với ngữ danh từ phát triển dài, học sinh tưởng nhầm có giái trị thơng báo, câu có đối tượng thơng báo mà chưa có nội dung thơng báo (học sinh tưởng nhầm “lịng dũng cảm", “chiếc cặp sách”, “bác Minh” chủ ngữ, phận cịn lại vị ngữ) - Tìm lỗi sai: Những câu sai có chủ ngữ, thiếu vị ngữ “chú cơng an ngựa”, “mà bố tặng em”, “thợ sữa chữa cạnh nhà em” phận bổ ngữ, chúng làm rõ nghĩa, hạn định cho từ trước nên chúng nằm chủ ngữ - Tìm cách chữa: Giáo viên gợi mở để học sinh chữa cách khác tùy vào mục đích thơng báo câu (Chỉ xác định mục đích thơng báo xem xét câu văn bản) Cách chữa thêm vị ngữ cấu tạo lại hoàn toàn câu Chẳng hạn: + Ở câu a chữa thành: “Chú công an ngựa dũng cảm.” (cấu tạo lại hồn tồn câu) “Lịng dũng cảm công an ngựa thật đáng khen.” (thêm vị ngữ tương hợp vớ chủ ngữ) + Ở câu b, có ngữ danh từ làm chủ ngữ nên cần thêm vị ngữ (ví dụ: Chiếc cặp mà bố tặng em đẹp.” thêm từ định (này, kia, nọ) vào sau “chiếc cặp sách” (ví dụ: Chiếc cặp sách bố tặng em) + Ở câu c, chữa lại thành “Bác Minh cạnh nhà em làm thợ điện.” “Bác Minh thợ điện cạnh nhà em.” * Cho học sinh làm tiếp với yêu cầu nâng cao (3 yêu cầu) Bài tập 2: Hãy chỗ sai câu sau, nêu cách chữa chữa lại thành câu theo cách 15 skkn a Bông hoa dẻ tỏa hương thơm ngát b Những chào mào thoát đậu, thoát bay, liến thoắng gọi choách choách *Hướng dẫn: Vận dụng kiến thức học, giáo viên gợi mở để học sinh thực theo bước: - Tìm lỗi sai: Những câu sai có chủ ngữ, thiếu vị ngữ (mới có đối tượng thơng báo) - Tìm nguyên nhân viết câu thiếu vị ngữ: Với ngữ danh từ phát triển dài, lại có từ định “này”, “ấy” đứng cuối học sinh tưởng nhầm có giá trị thơng báo nêu đối tượng thơng báo mà chưa có nội dung thơng báo Những câu chữa cách khác tùy vào mục đích thơng báo - Tìm cách chữa: Cách 1: Vì câu thiếu vị ngữ nên cần thêm vị ngữ vào Cách 2: Chuyển vị trí từ “này”, “ấy” Cách 3: Bỏ từ “này”, “ấy” Ví dụ: - Những bơng hoa dẻ tỏa hương thơm ngát dành để tặng cô giáo - Những hoa dẻ tỏa hương thơm ngát - Những hoa dẻ tỏa hương thơm ngát 3.1.3 Câu thiếu thành phần chủ ngữ vị ngữ Hầu hết câu xem thiếu hai thành phần câu có phận trạng ngữ Để chữa lỗi câu không đủ hai thành phần chính, tơi xây dựng tập chữa lỗi câu sai sau: Bài tập 1: Hãy chữa câu sai sau thành câu hai cách khác nhau: a Trên cánh đồng làng chạy dọc theo sơng máng b Lúc em nhìn thấy ánh mắt thương yêu, trìu mến Bác *Hướng dẫn: Hướng dẫn học sinh phân tích để tìm chỗ sai cách khắc phục: - Lưu ý xuất danh từ thời gian trên, lúc đầu câu, phận sau “cánh đồng làng chạy dọc theo sơng máng” “em nhìn thấy ánh mắt thương u, trìu mến Bác” có cấu trúc chủ ngữ - vị ngữ khiến học sinh nhầm tưởng có đủ đối tượng nội dung thông báo - Hướng dẫn học sinh nhận biết xuất từ “trên”, “lúc” đầu câu nên phận sau làm thành phần chính, câu cho có trạng ngữ nơi chốn (câu a), thời gian (câu b) Nếu xét riêng câu cách cô lập, tách khỏi câu khác văn lí thuyết có hai cách chữa: Bỏ từ “trên”, “lúc” để phận lại trở thành câu xem phận trạng ngữ thêm chủ ngữ vị ngữ vào để tạo câu Để khắc sâu kiến thức cho học sinh, cho em làm tiếp tập sau: Bài tập 2: Hãy chữa câu sai hai cách khác nhau: a.Trên khuôn mặt bầu bĩnh, hồng hào, sáng sủa b Để chi đội Kim Đồng trở nên vững mạnh, dẫn đầu toàn liên đội c Đến ngày cưới lão nhà giàu (Anh trai cày vần hết) 16 skkn Câu a b giống dạng lỗi sai Giáo viên lưu ý trường hợp câu c khơng có cấu trúc cụm chủ – vị trạng ngữ nên lỗi câu c có cách chữa: Đảo thứ tự từ câu để trúc lại câu “Ngày cưới lão nhà giàu đến” đánh dấu phẩy sau câu sai để trở thành trạng ngữ nối với câu sau, tạo thành câu “Đến ngày cưới lão nhà giàu, anh trai cày vần hết.” 3.2 Câu khơng phân định rõ thành phần Là dạng câu có phận giữ hai chức ngữ pháp câu Bài tập: Hãy chỗ sai câu sau nêu cách chữa thành câu đúng: Em bé say sưa, thích thú thể khn mặt *Hướng dẫn: Hướng dẫn học sinh phát xem câu có giá trị thơng báo nào? Đối tượng (chủ thể) câu gì? Bộ phận lúc giữ hai chức ngữ pháp? Từ học sinh tìm câu có hai nội dung thơng báo phận đồng thời giữ hai chức ngữ pháp câu, là: vẻ say sưa thích thú đồng thời vừa phận nằm vị ngữ “Em bé say sưa thích thú”, vừa chủ thể “được thể khuôn mặt” Từ lỗi sai giáo viên hướng dẫn học sinh tìm cách chữa hợp lý, tách thành hai câu thêm phận thiếu vào VD: Em bé say sưa, thích thú Điều thể khn mặt Giải pháp Xây dựng hệ thống tập phòng ngừa lỗi câu sai nghĩa, từ giúp học sinh biết cách viết câu nghĩa 4.1 Câu không rõ nghĩa Bài tập: Hãy chỗ sai chữa câu sai sau thành câu đúng: a Em đồn kết b Hơm qua, em kết bạn c Những em bé ngày trở thành *Hướng dẫn: Để làm tập này, yêu cầu học sinh nhắc lại dấu hiệu để nhận biết câu (Về cấu tạo, chất, hình thức); lưu ý học sinh tìm đối tượng nội dung thơng báo xem đầy đủ chưa? Nếu muốn có đầy đủ nội dung thông báo để người đọc, người nghe hiểu rõ vấn đề người viết muốn trình bày phải bổ sung gì? Từ em tìm nội dung thông báo chưa đầy đủ Cụ thể, giáo viên cần gợi mở, giúp học sinh nhận ra: Các câu khơng đủ thơng tin, khơng trọn nghĩa động từ “đoàn kết”, “kết bạn”, “trở thành” địi hỏi phải có phận bổ nghĩa cho đầy đủ nội dung thơng báo Chữa thành câu đúng: Ví dụ: a Em đồn kết với bạn b Hôm qua, em kết bạn với Lan c Những em bé ngày trở thành diễn viên múa Sau dạng tập này, giáo viên cần khái quát lưu ý để học sinh nhận thấy: số động từ làm vị ngữ câu phải cần có từ ngữ khác kèm sau xác định Từ tìm cách chữa dạng câu phải thêm từ làm rõ nghĩa cho động từ để nội dung thông báo đầy đủ 4.2 Câu không tương hợp nghĩa thành phần câu, vế câu 17 skkn Lỗi chiếm số lượng lớn đa dạng Tôi chia chúng thành loại nhỏ: Câu có chủ ngữ, vị ngữ khơng tương hợp, câu có trạng ngữ khơng tương hợp với nịng cốt chủ ngữ - vị ngữ, câu có thành phần đồng chức khơng tương hợp (Xét mặt từ vựng coi lỗi từ vựng - ngữ pháp lỗi câu dạng có nhiều nguyên nhân từ việc không hiểu nghĩa từ khả kết hợp từ) 4.2.1 Câu có chủ ngữ- vị ngữ không tương hợp Bài tập: Chỉ chỗ sai câu sau nêu cách chữa lại thành câu a Bỗng trước mặt giọng nói ấm áp b Làn da mẹ trải qua mưa nắng đồng c Điều nhiệm vụ chúng em d Hình ảnh người chiến sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc *Hướng dẫn: Để giúp học sinh nhận lỗi sai chữa lỗi dạng này, lưu ý học sinh cần xét câu phương diện ngữ nghĩa: - Tìm đối tượng (chủ thể) cần nói đến câu, tìm nội dung (giá trị) thơng báo - Kết hợp với kiến thức thực tế để so sánh xem đối tượng (chủ thể) nội dung (giá trị) thơng báo có tương hợp với nghĩa khơng? Vì sao? Cần chữa lại đối tượng hay nội dung thơng báo đối tượng đó? Cụ thể: - “Giọng nói” khơng thể “hiện ra” khơng nhìn thấy mà nghe (âm thanh), “làn da” khơng thể “trải qua mưa nắng ngồi đồng” mà “người mẹ” Vì cần chữa câu a,b cách thay vị ngữ chủ ngữ để đảm bảo tương hợp chủ ngữ vị ngữ - Câu c, “điều đó” khơng thể chủ thể vị ngữ “nhiệm vụ chúng em” nên cần chữa câu cách thay chủ ngữ “điều đó” “đó” để câu “Đó nhiệm vụ chúng em” thay nội dung thơng báo - Câu d, “hình ảnh” khơng thể “xơng thẳng vào qn giặc”, mà “người chiến sĩ” “xông thẳng vào quân giặc” nên chữa cách bỏ từ “hình ảnh” để thành câu trọn nghĩa: “Người chiến sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc”, coi phận cho chủ ngữ thêm vị ngữ hợp nghĩa với “hình ảnh”, tạo thành câu nghĩa , ví dụ “Hình ảnh người chiến sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc trông thật oai phong” Sau hướng dẫn, giáo viên cần khắc sâu cách chữa câu sai dạng này: Thay đổi đối tượng nội dung thông báo để đảm bảo tương hợp chủ ngữ vị ngữ câu 4.2.2 Câu có thành phần đồng chức (cùng giữ chức vụ câu) không đồng loại Bài tập 1: Chữa câu sai sau thành câu đúng: Bác Minh mắc điện lo lắng cho người *Hướng dẫn: - Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi để tìm thành phần chủ ngữ vị ngữ câu + Hỏi: Câu có nội dung thơng báo nào? (2 nội dung thơng báo là: mắc điện lo lắng cho người) 18 skkn + Hỏi: Hai nội dung thơng báo hợp nghĩa chưa? sóng đơi để làm vị ngữ câu không? - Cách chữa để đảm bảo nội dung thơng báo? Sau phân tích, giáo viên cần giúp học sinh hiểu: Người viết định nói đến điểm tốt bác Minh thợ điện “mắc điện” “rất lo lắng cho người” hai vị ngữ không tương đồng với nên sóng đơi để làm vị ngữ Để đảm bảo ý muốn diễn đạt, ta tách câu thành hai câu thông báo đối tượng (bác Minh thợ điện) * Để nâng độ khó lên, tơi thêm tập Bài tập 2: Chỉ chỗ sai câu sau chữa lại thành câu đúng: a Bạn Lan học ngoan b Bây ta chơi chăm học? c Cô gái vừa hát hay vừa lười học *Hướng dẫn: Xét nghĩa câu, tìm giá trị thơng báo câu, từ tìm chỗ sai (vận dụng kiến thức rút từ tập trên) Khi học sinh phát chỗ sai, cách chữa, giáo viên cần lưu ý kĩ trình bày hồn chỉnh làm Cụ thể, tơi hướng dẫn em cách trình bày sau: + Câu a sai “học” hành động “ngoan” phẩm chất, nên tạo thành phận song song (cùng làm vị ngữ) Câu b sai “đi chơi” hành động “chăm học” phẩm chất tạo thành phận song song (cùng làm vị ngữ) + Cách chữa:Thay phận vị ngữ không tương hợp quan hệ từ để câu Ví dụ: a Bạn Lan chăm học ngoan ngoãn (Bạn Lan học chăm ngoan.) b Bây ta chơi học c Cô gái hát hay lười học (Cô gái vừa hát hay vừa chăm học.) Sau dạng này, giáo viên giúp học sinh ghi nhớ: Khi nói, viết câu có nhiều nội dung thơng báo cần đảm bảo liên kết nội dung thông báo, sử dụng dấu câu quan hệ từ phù hợp để nối nội dung thơng báo với IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG Sau thời gian áp dụng "Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học mạch kiến thức câu cho học sinh có khiếu mơn Tiếng Việt Câu lạc Tiếng Việt lớp trường Tiểu học Hà Ninh, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa”, tơi tiến hành khảo sát chất lượng - Thời điểm kiểm tra: Tháng 2, năm 2022 - Đối tượng: Học sinh có khiếu mơn Tiếng Việt lớp 5B (Câu lạc Tiếng Việt) năm học 2021-2022 - Số lượng học sinh kiểm tra: em (Tôi chọn em Câu lạc Tiếng Việt lớp 5B năm học 2021-2022 có trình độ tương đương với trình độ em Câu lạc Tiếng Việt lớp 5A bồi dưỡng năm học 2020 - 2021) - Đề bài: Giống đề khảo sát chất lượng Câu lạc Tiếng Việt năm học 2020 - 2021 Kết kiểm tra khảo sát chất lượng cụ thể sau: 19 skkn Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 87,5% 12,5% 0% 0% - Kết phản ánh việc dạy bồi dưỡng cho học sinh có khiếu môn Tiếng Việt lớp Câu lạc Tiếng Việt nội dung nhận diện, xác định thành phần câu, chữa lỗi câu sai theo kinh nghiệm mà thân đề xuất mang lại hiệu thiết thực So sánh với kết khảo sát chất lượng năm trước, số lượng học sinh có đạt điểm 9-10 cao nhiều (tăng từ em lên em), khơng cịn học sinh có điểm Học sinh hoàn toàn chủ động, tự giác học tập, phát huy tính tích cực, hợp tác học, đặc biệt có hứng thú với môn học - Kết học tập nội dung nhận diện, xác định thành phần câu học sinh tốt hơn, học sinh viết câu tốt góp phần nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt: Trong đợt làm thu hoạch khảo sát chuyên đề nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt lần 1, lần năm học 2021-2022 theo đề Phòng Giáo dục Đào tạo Hà Trung, lớp tơi có tổng số em tham gia thi, em đạt điểm cao - Đặc biệt học sinh viết câu hay hơn, tốt hơn, mà khả diễn đạt, lập luận nội dung học tâp em môn học khác tốt hơn, chặt chẽ Các biệp pháp chia sẻ với Ban giám hiệu, đồng nghiệp, Ban giám hiệu nhà trường, đồng nghiệp đánh giá cao, triển khai thực khối góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng cho học sinh có khiếu môn Tiếng Việt khối dạy mạch kiến thức câu Bản thân chia sẻ giải pháp sáng kiến kinh nghiệm với nhiều giải pháp khác chuyên đề nâng cao chất lượng mũi nhọn môn Tiếng Việt cho cán quản lý giáo viên cốt cán trường sinh hoạt chuyên môn liên trường năm học 2021-2022 nhận đánh giá cao, nhiều đồng nghiệp trường bạn áp dụng mang lại hiệu thiết thực việc bồi dưỡng cho học sinh có khiếu môn Tiếng Việt PHẦN C: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Việc áp dụng giải pháp nội dung dạy học mạch kiến thức câu góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng cho học sinh có khiếu mơn Tiếng Việt lớp không lớp mà khối Trong đợt triển khai chuyên đề bồi dưỡng nâng cao chất lượng mũi nhọn cấp huyện, lồng ghép triển khai giải pháp mà nêu sáng kiến kinh nghiệm với nhiều giải pháp khác, cán quản lý, đồng nghiệp đánh giá cao Từ việc áp dụng biện pháp trên, nhận thấy, để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh có khiếu mơn Tiếng Việt lớp mạch kiến thức câu thông qua rèn kĩ nhận diện câu, xác định thành phần câu, chữa lỗi câu sai dạy học mạch kiến thức khác cho học sinh Câu lạc Tiếng Việt, giáo viên cần làm tốt việc sau: Trước hết, giáo viên phải nghiên cứu kĩ nội dung chương trình sách giáo khoa, nắm chất dạng kiến thức mà học sinh có khiếu mơn Tiếng Việt cần phải đạt được, từ xây dựng kế hoạch dạy học mang tính thiết thực, “bản thiết kế tổ chức dạy” Dự đốn tình sư phạm có 20 skkn ... NHÀ TRƯỜNG Sau thời gian áp dụng "Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học mạch kiến thức câu cho học sinh có khiếu mơn Tiếng Việt Câu lạc Tiếng Việt lớp trường Tiểu học Hà Ninh, huyện Hà. .. chất lượng dạy học mạch kiến thức câu cho học sinh có khiếu mơn Tiếng Việt Câu lạc Tiếng Việt lớp trường Tiểu học Hà Ninh, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa? ?? đem lại hiệu cao dạy học II MỤC ĐÍCH... chữa lỗi câu sai - Nghiên cứu để tìm số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mạch kiến thức câu cho học sinh có khiếu mơn Tiếng Việt Câu lạc Tiếng Việt lớp IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w