1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - VĂN HÓA ĐÔNG NAM Á - đề tài - CÁC ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ CỦA THÁI LAN

24 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Đặc Trưng Văn Hóa Của Thái Lan
Tác giả Nhóm 1
Chuyên ngành Văn hóa Đông Nam Á
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 7,89 MB

Nội dung

Kiến trúc đền, chùa Phật giáo− Các ngôi đền, chùa ở Thái Lan đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống của người dân ở đây.. Phật giáo trong đời sống xã hộiVề kinh tế: − Phật giáo cũng

Trang 1

Học phần: Văn hóa Đông Nam Á

CÁC ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ CỦA

THÁI LAN

Trang 2

I TỔNG QUAN VỀ THÁI LAN

NỘI DUNG:

II CÁC ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ CỦA THÁI LAN

III KẾT LUẬN

Trang 5

I TỔNG QUAN VỀ THÁI LAN

- Về mặt tín ngưỡng, Phật giáo được

coi là quốc giáo ở Thái Lan

94.70%

4.60%0.70%

CÁC TÔN GIÁO Ở THÁI LAN

Phật giáo Hồi giáo Các tôn giáo khác

- Ngôn ngữ chính thức là tiếng Thái

nhưng tiếng Anh cũng được sử dụng như ngôn ngữ thứ hai tại quốc gia

này

Trang 6

II CÁC ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ CỦA

THÁI LAN

Trang 7

2.1 Văn hóa Thái Lan là nền văn

hóa đặc trưng của Phật giáo

Trang 8

2.1.1 Kiến trúc đền, chùa Phật giáo

− Các ngôi đền, chùa ở Thái Lan đóng một vai trò quan

trọng trong cuộc sống của người dân ở đây

− Chùa được coi là một trung tâm văn hóa

− Các kiểu kiến trúc, điêu khắc, chạm trổ của Thái Lan từ

xưa cho đến nay cũng được lưu giữ tại đây

Trang 9

2.1.2 Phật giáo trong đời sống xã hội

Về kinh tế:

− Phật giáo cũng đóng một vai trò đáng kể trong môi

trường kinh tế của người dân Thái

− Những chùa ở Thái Lan cũng mở trường huấn nghệ cho

dân chúng như bào chế thuốc Nam, thợ mộc, thợ nề và nhiều ngành nghề thủ công khác

=> Dân chúng đã nhận được nhiều sự giúp đỡ về kinh tế từ nhà Chùa và các tăng sĩ

Trang 10

2.1.2 Phật giáo trong đời sống xã hội

Về giáo dục:

Tăng sĩ Thái Lan đã đóng một vai trò rất quan trọng trong lĩnh vực này Ngôi trường đầu tiên được thành lập ở Thái Lan được xây dựng ngay trên khu đất của Chùa và những giáo

viên đầu tiên là tăng sĩ

Trang 11

2.1.2 Phật giáo trong đời sống xã hội

Về những lễ nghi, sinh hoạt tín ngưỡng:

- Lễ đặt tên: Khi sinh con, cha mẹ thường thỉnh y Quý Thầy đặt tên cho con mình

Trang 12

2.1.2 Phật giáo trong đời sống xã hội

Về những lễ nghi, sinh hoạt tín ngưỡng:

- Lễ thọ giới: Nghi thức thứ hai này cũng rất quan trọng và bắt buộc đối với mọi thanh niên Thái

Trang 13

2.1.2 Phật giáo trong đời sống xã hội

Về những lễ nghi, sinh hoạt tín ngưỡng:

- Lễ cưới: Phật giáo cũng đóng vai trò quan trọng trong hôn

lễ

Trang 14

2.1.2 Phật giáo trong đời sống xã hội

Về những lễ nghi, sinh hoạt tín ngưỡng:

- Lễ tang: Lễ nghi này cũng rất quan trọng trong đời sống của người dân Thái Tang lễ được tổ chức tùy theo phong tục của từng địa phương, nhưng phần lớn vẫn được áp dụng theo nghi thức Phật giáo

Trang 15

2.2 Văn hóa Thái Lan là nền văn hóa đặc trưng của văn minh lúa

nước

Trang 16

2.2.1 Sinh hoạt cộng đồng

- Một đặc trưng cơ bản của văn hóa lúa nước đó là tính cộng đồng

- Mỗi thành viên trong gia đình thì đều nhận thức được phận sự của

mình đối với gia đình đó là phải lo vun vén cho hạnh phúc của cả cộng đồng

- Dân tộc Thái đã luôn coi đức Vua là Đấng tối thượng

Trang 17

2.2.2 Tính cách con người

- Tính cách người Thái Lan cũng mang nhiều đặc trưng nông

nghiệp, thể hiện trong quan niệm của người Thái Lan về

thời gian

- Ngoài ra văn hóa sản xuất còn tạo cho người Thái Lan

những tính cách rất phổ biến

Trang 18

2.2.3 Ẩm thực

- Ẩm thực Thái Lan cũng một phần bị ảnh hưởng bởi văn hóa

sản xuất của đất nước này và mang nhiều hương vị khác

nhau và có 3 vị chính: chua, cay, ngọt

- Bữa cơm người Thái ngồi quay quần theo vòng tròn ngay

trên nền nhà, xung quanh một cái bàn nhỏ và thấp

Trang 19

2.2.4 Nghi lễ, lễ hội

− Do đặc trưng làm nông nghiệp, người Thái Lan còn có rất

nhiều nghi lễ cũng như những lễ hội xuất phát từ đặc trưng của nền nông nghiệp trồng lúa nước

− Lúa gạo đã trở thành hình ảnh biểu tượng quan trọng trong

các lễ hội

Trang 20

2.2.4 Nghi lễ, lễ hội

Có thể điểm qua một số các lễ hội sau:

− Lễ Rekna- lễ hạ điền: một nghi lễ mở đầu cho một mùa

canh tác mới

Trang 21

2.2.4 Nghi lễ, lễ hội

Có thể điểm qua một số các lễ hội sau:

− Lễ hội Songkran - lễ hội té nước: Đây là lễ hội chào đón

năm mới của người Thái Lan không thể không nhắc đến

− Lễ hội này rất được người dân ủng hộ và tham gia, với họ

nước rất quan trọng không chỉ với con người mà còn đối với nền nông nghiệp của lúa nước của Thái Lan

Trang 22

III KẾT LUẬN

Trang 23

Văn hóa Thái Lan là một khái niệm bao hàm những niềm tin

và các đặc trưng văn hóa bản địa đa dạng và đặc sắc

• Thứ nhất, Phật giáo đã đóng góp tích cực vào trong đời sống

của người dân Thái

• Thứ hai, Thái Lan mang hầu hết những nét cơ bản của nền

văn minh lúa nước

Ngoài ra, do điều kiện nằm giữa hai cái nôi văn minh lớn của châu Á là Ấn Độ và Trung Quốc nên đã có những ảnh hưởng

lớn và tác động nhiều mặt đến đất nước Thái Lan

Trang 24

THANKS FOR LISTENING

Ngày đăng: 01/11/2024, 20:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w