Tiếp cận văn hoá Đông Nam Á ngày naycái cảm đầu tiên với mỗi người sẽ là một nền văn hoá đa dạng trong thống nhất.Trong kho tàng văn hoá đồ sộ ấy dẫu có rất nhiều yếu tố chung làm nên cá
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN
MÃ SINH VIÊN : A44174
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : GS.TS NGUYỄN CẢNH TOÀN
HÀ NỘI – 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
-
-TIỂU LUẬN MÔN VĂN HOÁ ĐÔNG NAM Á
ĐỀ TÀI: ĐÔNG NAM Á – MỘT KHU VỰC ĐỊA LÝ, VĂN HOÁ, LỊCH SỬ
THỐNG NHẤT
LỚP : VHDONGNAMA.1
SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN
MÃ SINH VIÊN : A44174
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : GS.TS NGUYỄN CẢNH TOÀN
HÀ NỘI – 2023
Trang 3PHẦN 1 MỞ ĐẦU
Đông Nam Á là khu vực có nền văn hóa lâu đời, được tạo nên từ rất nhiều mốiquan hệ và bản sắc riêng của mỗi dân tộc Tiếp cận văn hoá Đông Nam Á ngày naycái cảm đầu tiên với mỗi người sẽ là một nền văn hoá đa dạng trong thống nhất.Trong kho tàng văn hoá đồ sộ ấy dẫu có rất nhiều yếu tố chung làm nên cái gọi là
“khung” Đông Nam Á song cũng có không ít những yếu tố đặc sắc, riêng biệt tiêubiểu cho mỗi quốc gia, mỗi dân tộc
Nằm trong tổng thể văn hoá Đông Nam Á, Việt Nam là một trong số ít những quốcgia hội tụ được nhiều giá trị của nền văn hoá - văn minh phương Đông, mang nhiềuđặc trưng điển hình của một Đông Nam Á thu nhỏ Sức sống văn hoá Việt Namcũng được thể hiện rất đa dạng trên mọi khía cạnh của cuộc sống, xét cả về phươngdiện vật chất lẫn tinh thần Ở mỗi khía cạnh lại có những thành tựu văn hoá đặc sắcriêng, được tiếp thu, phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác và lưu truyền đến tậnngày nay
Dựa vào kiến thức đã được học cũng như hiểu biết của bản thân, trong bài tiểu luận
em sẽ tìm hiểu về chủ đề: Đông Nam Á- Một khu vực địa lý, văn hoá, lịch sửthống nhất
Trong quá trình làm bài cũng như tìm kiếm thông tin, do tầm hiểu biết của em vẫncòn những điểm hạn chế nên việc sai sót nhầm lẫn không thể tránh khỏi Vì vậy,
em rất mong nhận được những lời nhận xét cũng như góp ý từ phía thầy để có thểkhắc phục lỗi sai cũng như tăng thêm tầm hiểu biết của em về mọi mặt của vấn đề
1.1 Đối tượng và phạm vi tiểu luận
- Đông Nam Á - Một khu vực địa lý, văn hoá, lịch sử thống nhất
1.3 Mục tiêu và nhiệm vụ tiểu luận
- Tìm hiểu Đông Nam Á - Một khu vực địa lý, văn hoá, lịch sử thống nhất
1.4 Phương pháp sử dụng trong quá trình làm tiểu luận
Tập hợp các thông tin, các nguồn tài liệu được lưu trữ trong sách hoặc trênInternet
Phỏng vấn, tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích dữ liệu, suy nghĩ đưa ranhững nhận xét, đánh giá,… cho từng mục trong tiểu luận Sau đó viết rakết quả nghiên cứu của mình vào tiểu luận
Sử dụng máy tính để soạn thảo
Trang 4PHẦN 2 KHÁI QUÁT VỀ ĐÔNG NAM Á
Đông Nam Á là một khu vực địa lý ở phía Nam châu Á, bao gồm 11 quốc gia:Việt Nam, Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanmar, Malaysia, Indonesia, Philippines,Brunei, Đông Timor và Singapore Với đa dạng về văn hóa, lịch sử, địa lý và ngônngữ, Đông Nam Á là một trong những khu vực phát triển nhanh nhất Theo số liệu
từ Liên hợp quốc, dân số Đông Nam Á hiện tại là 681.603.150 người, chiếm8,57% dân số thế giới Indonesia là quốc gia đông dân nhất khu vực với hơn 270triệu người Trong khi đó, Brunei là đất nước có dân số thấp nhất trong khu vực chỉvới 412.000 người
Đông Nam Á có sự đa dạng về văn hóa, dân tộc và tôn giáo Mặc dù chung khuvực nhưng tín ngưỡng ở mỗi quốc gia lại khác nhau Tại Indonesia, phần lớn ngườidân theo đạo Hồi Người Philippine chủ yếu theo đạo Thiên chúa Đa số ngườiThái Lan theo đạo Phật Trong khi đó ở Việt Nam, người dân có sự đa dạng về tôngiáo hơn, những tôn giáo phổ biến nhất là Công giáo, Phật giáo, Hòa Hảo, TinLành
ẢNH 1 BẢN ĐỒ ĐÔNG NAM Á HIỆN NAY.
Trang 5*Đôi nét về điều kiện tự nhiên khu vực Đông Nam Á
Đông Nam Á ngày nay là một bộ phận cùng với khu vực Nam Á (gồm đồng bằngsông …n - sông Hằng, bán đảo Indostan, Sri Lanka) hợp thành 1 trong 10 miền địa
lý tự nhiên của liên châu lục-lục địa Á-‡u, tồn tại như một thực thể địa - sinh tháiriêng biệt, đa dạng sinh học giữa chí tuyến Bắc (230 vĩ bắc) và xích đạo ĐôngNam Á có diện tích đất liền và biển - đảo rộng khoảng gần 4.5 triệu km2, trải rộngtrên hệ tọa độ quy chiếu theo chiều Bắc - Nam (theo vĩ độ) khoảng từ 280 Vĩ Bắcđến 150 Vĩ Nam và theo chiều Đông - Tây (theo kinh độ) từ 920 đến 1400 KinhĐông Dân số khu vực khoảng 681.603.000 triệu người, trong đó hơn 1/6 sống trênđảo Java (Indonesia) Đông Nam Á là tập hợp gồm quần thể bán đảo, quần đảo,đảo riêng lŒ nằm trong vùng biển chạy dài từ Thái Bình Dương đến …n Độ Dương,
là chỗ giao nhau của nhiều mảng địa chất có núi lửa và động đất hoạt động mạnh.Các quốc gia của khu vực được chia ra làm hai nhóm chính: Myanmar, Thái Lan,Campuchia, Lào và Việt Nam nằm ở Đông Nam Álục địa(gắn liền với lục địaÁ-
‡u, nhưng thể hiện nhiều tính chất bán đảo), các nước còn lại tạo nên Quần đảoMalaysia Quần đảo này được hình thành bởi nhiều cung đảo thuộc về vành đai núilửa Thái Bình Dương và là một trong những khu vực có hoạt động núi lửa mạnhnhất thế giới Xét tổng thể trên bình diện châu lục, Đông Nam Á là bộ phận cựcNam của tầng nền châu Á với nền tảng lục địa cổ nhất Paleozoi, từ vận động Tânkiến tạo Hymalaya cho đến sự hình thành tầng nền Đông Dương (khối Kon Tum) -cốt l•i của Đông Nam Á lục địa Vận động tạo sơn có tuổi Trung Sinh hình thànhthềm Sunda cổ (Sundaland) tồn tại đến cuối Thế Pleistocene muộn (khoảng 20.000năm cách ngày nay) và bị biển tiến nhấn chìm tới 2/5 diện tích, tách rời các đảo lớnnhư Borneo, Sumatra, Java và các đảo lớn nhỏ khác Về khí hậu, Đông Nam Áđược xem là khí hậu xích đạo - Á xích đạo, nhiệt đới nóng ‘m hoặc cũng được gọi
là nhiệt đới ‘m gió mùa, hình thành các thảm rừng nhiệt đới thường xanh với sự đadạng sinh học cao
Các nhà khoa học nhận định: Biển Đông như là ranh giới tự nhiên ngăn cách 2 thếgiới đất liền và hải đảo Đông Nam Á Đông Nam Á lục địa với diện tích khoảng1.8 triệu km2 thường được tính từ eo Kra của bán đảo Malacca trở lên Đông Nam
Á hải đảo là hệ thống các đảo lớn nhỏ từ Sumatra, Borneo, Java vòng qua phíaĐông và hướng Bắc tới Sulawesi, quần đảo Molucca, lên Philippines Những nướcnhư Philippine là tập hợp gồm khoảng 7.000 hòn đảo và đặc biệt Inđonesia đượcgọi là thế giới đảo với khoảng 13.000 hòn đảo lớn nhỏ Đông Nam Á cũng là khuvực có nguồn tài nguyên phong phú, trữ lượng lớn như các loại khoáng sản thiếc,sắt, nhôm, mangan, nickel, crom, kẽm, chì, vàng, hồng ngọc, dầu mỏ Xét về vị tríđịa lý trong khung cảnh châu lục, Đông Nam Á được xem là “Ngã ba đường(Carrefour) của các tộc người, các nền văn minh và nghệ thuật bản xứ”, là ngã tư
Trang 6đường, nằm ở vị thế ân ngữ con đường giao lưu thương mại, con đường hăng hảinối liền Thâi Bình Dương với …n Độ Dương Nó lă cầu nối giữa Trung Quốc, NhậtBản, Hăn Quốc với …n Độ, Tđy Â, chđu Phi, chđu ‡u - Địa Trung Hải.
PHẦN 3 TÍNH THỐNG NHẤT TRONG ĐA DẠNG VỀ MẶT LỊCH SỬ 3.1 Cư dđn.
Qua việc tìm hiểu, nghiín cứu vă dựa trín câc kết luận của khảo cổ học, có thể kếtluận rằng toăn bộ cư dđn Đông Nam  thuộc tiểu chủng Môngôlôit Phương nam,tiểu chủng năy được hình thănh do sự hỗn dung giữa 2 đại chủng Môngôlôit văÔxtralôit Nhưng từ tiểu chủng Mônôgôit Phương Nam phđn hoâ thănh 2 loại hìnhnhđn chủng lă Nam  vă Anh đônídiíng, vă từ 2 nhóm năy lại phđn hoâ thănh câctĩc người khâc nhau tạo nín sự phong phú, đa dạng trong thănh phần người ởĐông Nam Â
Ở bất cứ quốc gia năo cũng có mặt câc tĩc người thuộc cả nhóm Nam  văAnhđônídieng, hoặc cùng một tĩc người nhưng sống ở nhiều nước khâc nhau nhưngười Thâi có mặt ở Thâi Lan, Việt Nam, Lăo, người Khơme có ở Việt Nam,Campuchia Nhưng có điều đặc biệt lă dù sống ở những nơi khâc nhau nhưngngười Thâi ở Thâi Lan, Việt Nam … vẫn có những đặc tính, truyền thống, phongtục, tập quân giống nhau
3.2 Lịch sử
Có thể khẳng định Đông Nam  lă khu vực lịch sử vừa thống nhất, vừa đa dạngđều thể hiện qua quâ trình phât triển của lịch sử Đông Nam Â
Phđn kỳ lịch sử Đông Nam  gồm những giai đoạn sau:
- Từ đầu công nguyín đến thế kỷ X Đđy lă thời kỳ hình thănh câc nhă nước ởnhiều nơi, dù tổ chức nhă nước khâc nhau nhưng đều được gọi chung lă câc quốcgia sơ kỳ, giai đoạn năy gồm 2 thời kỳ nhỏ:
- Thời kỳ thứ I: Từ đầu công nguyín đến thế kỷ VII
Thời kỳ năy có khoảng 30 tiểu quốc đê được hình thănh ở phía Nam Đông Nam Ânhư Champa ở Nam – Trung Bộ (Việt Nam), Phù Nam ở trung vă hạ lưu sôngMícông, tiểu quốc Lancasuca, Tambrahinga, Takôla ở bân đảo Malaysia,…Câc nhă nước được xuất hiện ở 3 khu vực lă hạ lưu vă chđu thổ sông Mícông; PhíaBắc Huế thuộc Trung kỳ hiện nay ở Việt Nam vă phần phía Bắc bân đảo Mêlai
- Thời kỳ thứ II: Từ thế kỷ VII – X, lă thời kỳ câc tiểu quốc hợp nhất lại với nhautheo tộc người vă theo địa vực, hình thănh nín câc quốc gia lớn vă lấy một bộ tộctương đối đông lăm nòng cốt như Srivijaya, Kalinga ở Inđôníxia, Đại Việt văChămpa ở Việt Nam
* Giai đoạn 2 từ thế kỷ X – XV: Lă thời kỳ phât triển thịnh đạt của câc quốc giaĐông Nam Â, so với câc khu vực khâc, Đông Nam  lă nơi phât triển thịnh đạtnhất của chế độ phong kiến, đạt đến đỉnh cao cụ thể như sau:
Trang 7Vương quốc Camphuchia bước vào thời kỳ phát triển – thời kỳ Ăng co, từ 802 –1434.
Đại Việt: Bước vào thời kỳ thịnh đạt dưới triều Lý – Trần, Lê Sơ (thế kỷ XI - XV)Vương quốc Miama thinh vượng dưới triều đại Pagan 1044 – 1287
Indonesia đạt tới thịnh vương dưới chiều đại Môjopahit (1213 - 1527)
Vương quốc Lanxang ở Lào 1353
Triều đại Trailock ở Xiêm
Ở thời kỳ này còn xuất hiện nhiều quốc gia mới như Giava chinh phục Sumatravào thế kỷ VII – XIII ở Inđônêxia
Vương quốc Lavô và Sukhathay tạo thành vương quốc A Yuthay của người Thái
Sự phát triển đa dạng của Đông Nam Á được thể hiện qua các mặt sau:
+ Kinh tế: Các khu vực kinh tế quan trọng được hình thành, xuất hiện các vựa lúa,
“bát gạo lớn” của Đông Nam Á và thế giới như Đồng bằng Mênam (Thái Lan),đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long (Việt Nam ), đồng bằng Iraoađi ởMianma…
Thủ công nghiệp bắt đầu xuất hiện, thành thị ra đời Sukhothay, Authay, ThăngLong, Pagan, Palembang, Ăngco…
Hoạt động thương mại bắt đầu sôi động, các nước Đông Nam Á có quan hệ buônbán với các nước Trung Quốc, …n Độ, Ba Tư, Ả Rập, các hải cảng lớn ra đời vàhoạt động tấp nập như Hội An, Vân Đồn (Việt Nam ) Palembang (Indonesia), nổibật hơn cả là Malacca
+ Chính trị: Công cuộc xây dựng nhà nước đạt tới trình độ tương đối hoàn chỉnh và
ổn định, thể chế nhà nước là quân chủ chuyên chế, phù hợp với nền nông nghiệpxóm làng như: Đại Việt ở Việt Nam, LanXang ở Lào… Sự thịnh đạt về chính trịcòn biểu hiện qua cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên của nhândân Đông Nam Á (Trừ Myanma)
+ Văn hoá: Nền văn hoá dân tộc của các quốc gia Đông Nam Á phát triển mạnhtrên tất cả các lĩnh vực và đã đóng góp lớn vào kho tàng văn hoá nhân loại, các khuđền như Ăngcovat, Ăngcothom (Campuchia), Thạt Luông (Lào)… bên cạnh sựphát triển chung đó cũng có sự phát triển riêng của từng quốc gia, tạo nên sự thôngnhất trong đa dạng trên lĩnh vực văn hoá
* Giai đoạn 3: Từ thế kỷ XVI – XIX:
Là thời kỳ suy thoái của các quốc gia Đông Nam Á, nhưng sự suy thoái khôngđồng đều về mặt thời gian, đầu tiên là Campuchia suy thoái từ thé kỷ XIII, Mianmavào thế kỷ XVI, XVII, Chămpa thế kỷ XV, Đại Việt thế kỷ XVII; XVIII CònXiêm và LanXang lại tiếp tục phát triển
Sự suy thoái được biểu hiện trên các mặt sau:
- Kinh tế: Suy thoái, trì trệ, mọi hoạt động sản xuất bị đình đốn…
- Chính trị: Sự khủng hoảng và bất lực của giai cấp phong kiến cầm quyền
Trang 8- Xã hội: Mâu thuẫn trong xã hội diễn ra gay gắt, các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiềunơi.
Quan hệ giữa các quốc gia trong khu vực giảm so với trước, các quốc gia trước kia
là hữu hảo thì nay cũng có xung đột
Trong bối cảnh, các quốc gia Đông Nam Á phải đối mặt với sự dòm ngó của cácnước tư bản phương Tây Sự thống nhất của khu vực đó là phải đối mặt với tháchthức, nhưng việc lựa chọn con đường, biện pháp để đối phó với thực dân PhươngTây lại khác nhau, qua đó thể hiện r• tính đã dạng của khu vực
Sự đa dạng của khu vực thể hiện qua 2 xu hướng chính sau:
Thứ nhất: Là đóng cửa, không hợp tác với phương Tây Ở Việt Nam , nhà Nguyễn
đã thực hiện chính sách “bế quan toả cảng”, ngăn cấm sự xâm nhập của văn hoáphương Tây, cấm hàng, cấm đạo, cấm người tây vào nước
Thứ hai: Một số nước đã mở cửa, đón nhận ảnh hưởng của văn minh phương Tây,đây chính là một phương pháp bảo vệ nền độc lập dân tộc Tiêu biểu cho xu hướngnày là Xiêm dưới triều Rama IV và Rama V Xiêm đã tìm cho mình một conđường đặc sắc đó là cải cách đất nước, tiến hành đường lối ngoại giao độc đáo,
“đầu nhọn đầu tù” Xiêm đã kí kết các hiệp ước với tư bản bên ngoài, cải cách kinh
tế, xã hội trong nước mở đường cho nền kinh tế Xiêm phát triển Xoá bỏ độc quyềncủa nhà nước trong việc xuất kh‘u gạo, cải cách này được đánh giá là cấp tiến nhất
vì giải phóng sức sản xuất, kích thích tăng năng suất lao động Xiêm tham gia vàonền kinh tế tư bản chủ nghĩa và hội nhập kinh tế toàn cầu một cách tự nhiên
Xu hướng hội nhập là cái chung, là điều tất yếu đặt ra đối với mỗi quốc gia nhưngcon đường hội nhập của mỗi quốc gia lại khác nhau Người phương Tây nhận xét:
“Kinh tế Xiêm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là hình mẫu điển hình cho các nước
và bước đầu cho sự cạnh tranh với bên ngoài” Nhờ đó mà Xiêm thoát khỏi cảnhthuộc địa, đưa Xiêm ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, chính trị – xã hội của chế
Sau khi giành được độc lập, con đường đi lên xã hội hiện đại của từng quốc gia làkhông giống nhau nhưng cùng hướng tới một mục tiêu chung là phát triển khu vựcĐông Nam Á giàu mạnh Đây chính là sự thống nhất đa dạng về mặt lịch sử
PHẦN 4 TÍNH THỐNG NHẤT TRONG ĐA DẠNG VỀ MẶT VĂN HOÁ
Trang 9Sa Huỳnh - Vi3t Nam), đ= đ=ng thau (Đng Sn - Vi3t Nam) vhng lot cc cng cụ b?ng sắt phục vụ cho vi3c sAn xu't nngnghi3p V mặt kin tr(c, Đng Nam đã đ+ li cho th giinhững cng trình kì v,, đ0c đo nh khu đ.n Ăngco, thp Chm,Chùa Borobudur, h3 th&ng đ đi.u Bắc B0,v.v Ngh3 thu;t điukhắc Khmer, Ch:m, Myanmar,v.v c%ng l những đ ng g p đặcsắc ca v:n ho Đng Nam .
Vi m0t b dy truy.n th&ng v:n ho nh v;y thì s- pht tri+nkinh t v v:n ho nh hi3n nay ca cc nc Đng Nam c%ngl đi.u c th+ lý giAi đợc
4.2 V n h)a Đ ng Nam , m t n n v n h)a thống nhất
trong s đa d!ng
Tính th&ng nh't, tính khu v-c ca Đng Nam trc ht đợc th+hi3n 4 ch th+ ca v:n h a Đng Nam Ngay từ buổi bình minhca lịch sử - Đng Nam đã l m0t trong những ci ni hìnhthnh loi ngời, đy l địa bn hình thnh ca đi chng phngNam
Vo khoAng 10.000 n:m trc (thời đi đ= đ), c m0t d1ng ngờithu0c đi chng Mongoloid từ phía dãy Himalaya thin di v
Trang 10hng Đng Nam, ti vùng Đng Nam thì dừng li v hợp chngvi c dn Melanesien bAn địa (thu0c đi chng Australoid), dẫnđn s- hình thnh chng Indonesien (cổ Mã Lai - Đng Nam ti.nsử) Vi nc da ng:m đen, t c qu:n dợn s ng, nhỏ, th'p Từ đychng ny lan tỏa, h# c mặt trn ton b0 Đng Nam cổ đi.Đng Nam cổ đi đợc xc định trn m0t khu v-c địa lý r0ngln Ngoi 11 nc Đng Nam hi3n nay thì Đng Nam cổ điđợc xc định phía Bắc g=m ton vùng Hoa Nam Trung Qu&c(phía Nam sng Dng Tử), đAo Đi Loan, m0t s& lAnh thổ 4 ĐngBắc Ấn Đ0, qu7n đAo Andaman v Nicoba trong vịnh Bengal, chuĐi Dng v cA đAo Madagasca 4 Đng Nam chu Phi (tổ tinchính l ngời Mã Lai di c sang).
Chính m&i lin h3 ny đã to nn s- th&ng nh't cao đ0 ca khuv-c v:n h a Đng Nam S- th&ng nh't do cùng m0t c0i ngu=nl m0t loi hình Indonesien, chính đi.u đ đã to ra bAn sắc chungcho v:n h a Đng Nam
- Tính th&ng nh't v mặt v:n h a ca khu v-c v tính đa dngca cc t0c ngời li lm nn những đặc trng bAn sắc ring catừng vùng v:n h a đợc th+ hi3n 4 nhi.u khía cnh khc nhau,bao hm trong n r't nhi.u thnh t& cA v v;t ch't l6n tinh th7nca v:n h a Đng Nam Đn nhin, trong qu trình pht tri+n,v:n h a Đng Nam đã tip thu nh.u yu t& mi từ bn ngoim tiu bi+u nh't l từ Trung Hoa, Ấn Đ0, Ả R;p v phng Ty.Nhờ s- giao lu ny, v:n h a Đng Nam đã đt đợc nhữngthnh t-u mi mẻ trong qu trình pht tri+n ca mình Sau đy lm0t s& đi+m tiu bi+u đợc th+ hi3n:
V ngn ngữ - chữ vit: S- đa dng ca ngn ngữ đợc th+ hi3n 4chỗ cc qu&c gia Đng Nam hi3n c ti hng chục, th;m chíhng tr:m ngn ngữ khc nhau Nh 4 Indonesia c đn 200 ngnngữ dn t0c khc nhau cùng t=n ti; 4 Philippin c%ng c ti 80ngn ngữ dn t0c khc nhau (1998) Tng t-, cc qu&c gia ĐngNam khc c%ng l cc qu&c gia đa ngn ngữ Tuy nhin, ccngn ngữ Đng Nam đ.u ch9 thu0c v m0t trong s& 4 ngữ h3sau đy: Nam , Nam ĐAo, Thi, Hn – Tng V xa hn nữa,ch(ng đ.u bắt ngu=n từ m0t ngu=n g&c chung l ngn ngữ ĐngNam ti.n sử Đ l m0t s- th&ng nh't cao đ0 V chữ vit, từđ7u cng nguyn, khi c7n ghi chép cc dn t0c Đng Nam đã
Trang 11vay mợn chữ Hn (nh 4 Vi3t Nam) v chữ Pali – Sanskrit (4 ccnc khc) ca Trung Hoa, Ấn Đ0 đ+ xy d-ng chữ vit ring chodn t0c mình Tuy nhin, từ th kỷ XIII , chữ vit Ả R;p đã Anhh4ng mnh mẻ đn cc qu&c gia hAi đAo nh Malaysia,Indonesia Từ th kỷ XVI, vi s- can thi3p ca cc qu&c giaphng ty, chữ vit ca cc qu&c gia Đng Nam đợc chuy+nđổi theo hng Latinh h a (chữ vit Brunay, Malaysia, Indonesia,Philippin v Vi3t Nam) đợc sử dụng ngy nay.
V phong tục t;p qun: Ở Đng Nam c đn h?ng tr:m dn t0ckhc nhau, vì th phong tục, t;p qun r't đa dng, to nn m0tbức tranh đa sắc Mặc dù r't đa dng, song những t;p tục 'y vẫn
c nét g7n g%i, tng đ=ng nhau, l mẫu s& chung quy tụ, giaothoa trn n.n tAng ca c s4 v:n h a bAn địa Đng Nam M0tn.n tAng v:n minh nng nghi3p tr=ng l(a nc Đ l cch :nmặc vi m0t b0 trang phục chung l Srng (vy), kh&, v1ng đeotai, v1ng đeo cổ,… Đ l tục :n u&ng vi cc thức :n chính lcm, rau, c v hoa quA (hi3n nay, thịt ngy cng quan tr#ngtrong cu0c s&ng hi3n đi) Đ l tục :n hỏi trc khi tổ chức đmci linh đình Tục chn theo ngời cht những thứ c7n thit chocu0c s&ng m khi c1n s&ng h# thờng a thích Đ l tục nhaitr7u, ca v nhu0m r:ng đen, x:m mình; r=i đn cA cc tr1 vuichi giAi trí nh thA di.u, thi ch#i g, bi thuy.n,… Trong cch :n
4, ngi nh chung ca cc dn t0c Đng Nam l nh sn “caocẳng” thích hợp vi m#i địa hình ca khu v-c v phù hợp vi khíh;u n ng 6m ca khu v-c Đng Nam
V lễ h0i: Ở Đng Nam , trong cc lễ h0i thì phổ bin nh't l lễh0i nng nghi3p, m trong đ quan tr#ng nh't l lễ h0i lin quanđn: cy l(a Tuy nhin, c%ng cùng l lễ h0i nng nghi3p nhnghình thức bi+u hi3n ca ch(ng 4 từng nc, từng dn t0c li khcnhau, do tc đ0ng ca tín ngỡng tn gio v t;p qun dn gian
Lễ h0i nng nghi3p thờng gắn li.n ti cc hot đ0ng lin quanđn mùa mng, gieo tr=ng v gặt hi, m quan tr#ng l: lễ m4đờng cy ca ngời Thi, lễ xu&ng đ=ng hay tịch đi.n ca ngờiVi3t, lễ d-ng ch1i cy ca ngời Ch:m, lễ ban pht gi&ng thingv lễ té nc ca ngời Khme 4 Campuchia, lễ đờng cy hnhph(c ca ngời Mianma, Vo những giai đon tip theo ca cyl(a, tùy vo quan ni3m ca từng dn t0c m h# c cch bi+u bi3nkhc nhau Bn cnh cy l(a, cc lễ h0i: tín ngỡng h=n l(a, tín
Trang 12ngỡng ph=n th-c, thờ nc, thờ th7n mặt trời c%ng diễn ra trongcc lễ h0i truy.n th&ng Đng Nam 4 những mức đ0 khc nhau Ngoi lễ h0i nng nghi3p, 4 Đng Nam c1n c cc lễ h0i tngio nh Thi Lan, Mianma, Vi3t Nam, Lo, Campuchi, cc lễ h0iby tỏ l1ng thnh kính đ&i vi Đức Ph;t; c1n 4 Inđnxia,Malaixia, Bruny tổ chức lễ kỷ ni3m sinh nh;t Mhamt; hayPhilippin c lễ Nen ca Ch(a Bn cnh đ , Đng Nam c1n c
lễ h0i thờ c(ng tổ tin, kỷ ni3m những vị anh hùng dn t0c, những
vị thnh nhn gắn li.n vi vùng đ't h# đang sinh s&ng
Trong cc lễ h0i 4 Đng Nam , c lễ h0i đặc bi3t quan tr#ng v
c quy m qu&c gia, dn t0c, thu h(t t't cA m#i ngời tham gia,g#i chung l Tt Tt Nguyn đn l lễ h0i đặc trng nh't ca bAnsắc v:n h a dn t0c Đng Nam , tuy thời gian Tt ca cc qu&cgia l khng gi&ng nhau, song tính ch't v mục đích thì kh gi&ngnhau Cc dn t0c Thi Lan, Lo, Campuchia, Mianama, đợc tổchức vo thời gian chuy+n tip ca mùa kh v mùa ma, đy ldịp bc vo vụ gieo tr=ng, vn v;t ti mt, c sức s&ng mi.C1n Vi3t Nam, Tt đợc tổ chức vo mùa xun, mùa ca s- sinhsi nAy n4, mục đích c7u may, c7u s- ph=n thịnh trong n:m mi.Đ&i vi th gii H=i gio 4 Malaisia, Inđnxia, Bruny, Philippin vXingapo thì Tt Hari Raya Aidilfitri đợc tổ chức vo khoAng thờigian sau Tt Nguyn đn Vi3t Nam m0t tu7n, đợc tổ chức saum0t thng nhịn :n, nhịn u&ng ban ngy, vi ý ngh,a l gi(p conngời đừng vì cu0c s&ng no đ m qun cAnh đ i ngh<o v h#c%ng ch(c tt cùng nhau
Ngoi Tt Nguyn đn, c dn Đng Nam c1n tổ chức những lễ h0i quan tr#ng v cùng đợc g#i l Tt: Tt ca ngời Ấn Đ0 s&ng
4 Đng Nam (đ7u thng 2), Tt ca ngời Bali (Inđnxia) diễn
ra 4 bờ h=, sng, gắn li.n vi vi3c thờ c(ng th7n Mặt Trời, th7n Bi+n, th7n Đ't, hay Tt Đoan Ng# (mùng 5 thng 5 m lịch), Tt Trung Thu (r?m thng 8 m)
Nhìn chung, Tết nói riêng và lễ hội nói chung là một biểu hiện đặc sắc của văn hóatruyền thống Đông Nam Á Các hình thức lễ tết và lễ hội của các dân tộc Đông Nam Á rất phong phú, đa dạng và có thể gắn liền với việc mang những sắc thái tôngiáo khác nhau nhưng đồng thời vẫn có một gốc văn hóa chung thống nhất, mang tính khu vực, đó là sự phản Ánh bản sắc văn hóa của cư dân nông nghiệp lấy cây lúa nước làm nguồn thực ph‘m chính cho cuộc sống của mình