LOI MO DAU Trong bối cảnh xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu ngày càng sâu rộng cùng với sự phát triên mạnh mẽ của khoa học công nghệ, đầu tư quốc tế đã và đang đóng vai trò then chốt tron
Trang 1
TRUONG DAI HOC NGOAI THUONG
CO SO Il TAI THANH PHO HO CHI MINH
TIEU LUAN MON: DAU TU QUOC TE
DE TAI: GREENFIELD HAY M&A TRONG DAU TU QUOC TE VÀ HOAT DONG M&A XUYEN BIEN GIOI O VIET NAM VA QUOC TE
Nhóm thực hiện đề tài: Nhóm 7
Mã lớp: 96
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hạ Liên Chỉ
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 03 năm 2023
là
Trang 2BANG DANH GIA MUC DO HOAN THANH CONG VIEC
Họ và tên Mã số sinh viên Mức độ hoàn thành công việc
Lê Thị Thu Phương 2111113213 100%
Dương Phạm Diệu Anh 2111113007 100%
Nguyễn Hoàng Mai Phương 2111113216 100%
Dinh Thai Hai Ly 2111113155 100%
Lé Thi Ngoc Yén 2111113322 100%
Trang 3
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG M&A XUYÊN BIÊN GIỚI TRÊN THẺ GIỚI
2.1 Quá trình hình thành và phát triển hoạt động M&A xuyên biên giới trên thế giới 8
2.1.1 Giai đoạn 1990 - 1999 2222211122112 ca 8 2.1.2 Giai đoạn 2000 - 2009 2222 221112211112211122111221222122221222 re 8 2.1.3 Giai đoạn 20 10 - 2019 2222 22111221112211122111222222122222222 ca 9
2.1.4 Giai đoạn 2020 đến nay 5c St TH HH TH HH 12121111 eexe 9
2.2 Các thương vụ M&A xuyên biên giới - Q0 222 212 HH1 Hee 10 2.2.1 Thương vụ AstraZeneca (Anh, Thụy Điền) mua lại Alexion Pharmaceuticals (Mỹ) C1111 1111111111111111111111111111111 11111111 TE1E111111 111111111 1111111111111111 1111101111111 E111 1111111111111 11111111 111111111 1.10 11 2.2.2 Thuong vụ Microsoft (My) mua lai Nokia (Phan Lan) .c.cccccccssccscesessesseeseeseeeeees II 2.3 Dự đoán và đánh giá xu hướng phát triển của hoạt động M&A trên thế giới 12
2.3.1 Về thị trường tiềm năng năm 2023 5 s11 11211211211 211 21T T1 rey 13 2.3.2 Về xu hướng phát triển năm 2023 ¿5s s1 1211211211211 11 11 111gr ren 13
Trang 4CHUONG 3: THUC TRANG HOAT DONG M&A XUYEN BIEN GIOL TAI VIET NAM
3.1 Qua trinh hinh thanh, phat trién va xu hướng hoạt động M&A xuyên biên giới ở 1) 0 c cece te cece cece eee neetee cess ateeceseceeeceessaeeseessecesssstesiseecesecessseseeieenieses 15 3.1.1 Sw hinh thanh hoat d6ng M&A xuyén bién gidi 6 Vidt Nam cece 15 3.1.2 Quá trình phát triển và xu hướng hoạt động M&A xuyên biên giới ở Việt Nam lồ 3.2 Thực trạng các chính sách, quy định ảnh hướng đến hoạt động M&A xuyên biên
3.3 Đánh giá hoạt động M&A xuyên biên giới ở Việt Nam - 2c 2c 22 Ecnaneu.on ẻ ::ÖL13 HH 22 ECPAWV 0i 0n 23 3.4 Đề xuất cho hoạt động M&A xuyên biên giới ở Việt Nam 5c 23
KẾT LUẬN - 5c 11211211211 H1 TH TH nh TH TH HH HH HH ng re 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO - 2-55 2212212 2211211211211 21121210.2221Eeeerre 26
II
Trang 5DANH MUC BANG BIEU Hình 2-1: Giá trị M&A xuyên biên giới 1990 - 2022 - 2222212221122 ee 8
Hình 3-1: Hoat d6ng M&A Viét Nam 2006-20 I9 2202221121122 122228211811 re 17
Hình 3-2: Bồi cảnh thị trường M&A Việt Nam từ 2020 đến 10 tháng đầu năm 2022 [9
IH
Trang 6LOI MO DAU
Trong bối cảnh xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu ngày càng sâu rộng cùng với sự phát triên mạnh mẽ của khoa học công nghệ, đầu tư quốc tế đã và đang đóng vai trò then chốt trong chiến lược phát triển của các doanh nghiệp, giúp tiếp cận thị trường mới, mở rộng khả năng sản xuất và tăng cường năng lực cạnh tranh Trong đó, đầu tư trực tiếp nước ngoài
FDI (Foreign Direct Investment) là một hình thức đặc biệt quan trọng của đầu tư quốc tế,
mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp và quốc gia trong thời đại mới
Hai hình thức phô biến của đầu tư trực tiếp nước ngoài là Sáp nhập và Mua lại (M&A) và Đầu tư mới (Greenfeld) có những ưu nhược điểm riêng biệt Tuy nhiên, việc
lựa chọn hình thức, quy mô và lĩnh vực thâm nhập như thế nào khi tiến hành đầu tư quốc
tế lại là quyết định không hè đơn gián đối với các doanh nghiệp Theo báo cáo của nhiều
chuyên gia, Việt Nam được nhận định là một thị trường năng động và tiềm năng, thu hút
sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư trên thế giới bỏ vốn và thực hiện các thuong vu M&A dé thu về lợi nhuận
Vậy để tìm hiểu về tình hình cũng như xu hướng vận động và phát triển của hoạt
động M&A xuyên biên giới trên thế giới và ở Việt Nam, từ đó đề xuất những hướng đi phù
hợp cho Chính phủ nói chung và doanh nghiệp Việt Nam nói riêng trong tiến trình hội nhập vào nền kinh tế chung toàn thế giới, đặc biệt là ở lĩnh vực M&uA, nhóm quyết định lựa chọn
đề tài nghiên cứu “GREENEIELD HAY M&A TRONG ĐẦU TƯ QUÓC TẺ VÀ
HOẠT ĐỘNG M&A XUYÊN BIÊN GIỚI Ở VIỆT NAM VÀ QUOC TE”.
Trang 7CHUONG 1: TONG QUAN VE GREENFIELD VA M&A TRONG DAU TU
QUOC TE
1.1 Khái niệm
Dau tue moi (Greenfield investment): là hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài, trong
đó chủ đầu tư nước ngoài góp vốn để xây dựng một cơ sở sản xuất, kinh doanh mới tại nước nhận đầu tư
Sáp nhập và Mua lại qua biên giới (Cross-border Merger and Acquisition): là hoạt động chủ đầu tư nước ngoài giành quyền kiêm soát doanh nghiệp thông qua hình thức mua
lại hoặc sáp nhập một cơ sở sản xuất kinh doanh sẵn có ở nước nhận đầu tư
+ Sáp nhập (Merger): thé hiện cho sự “hấp thụ” một công ty bởi một công ty khác Nghia la, một trong những công ty vẫn duy trì và các công ty khác không còn tôn tại như một thực thể riêng biệt Thông thường, công ty nhỏ hơn trong hai thực thể được hợp nhất vào công ty lớn hơn, nhưng không phải luôn luôn là như vậy
+ Mua lại (Acquisition): mua một phần của một công ty bởi một công ty khác Việc
mua lại có thể kế đến việc mua lại tài sắn từ một công ty khác, mua lại một phân khúc xác
định của một thực thể khác, chẳng hạn như một công ty con, hoặc mua lại toàn bộ công ty, trong trường hợp này mua lại sẽ được gọi là sáp nhập
- Toan quyén kiém soat dy an dau tu
thudc vé công ty mẹ và xây dựng một
công ty con theo mơng muốn
- Các quốc gia chủ nhà rất khuyến
khích hình thức đầu đầu tư này bằng
nhiều chính sách ưu đãi
- Giảm thiêu chỉ phí gia nhập thị
trường: tận dụng triệt để hệ thống bán
hàng, thương hiệu, quan hệ khách
hàng, đội ngũ nhân viên sẵn có của
công ty mục tiêu
- Thích hợp khi có nhiều rào cản lớn
đối với đầu tư mới hoàn toàn ở nước
nhận đầu tư
Trang 8
- Thích hợp với những quốc gia có rào
cản gia nhập thị trường đối với MNCs
thấp
- Bồ sung nhanh chóng nguồn vốn cho
nước nhận đầu tư
- Giải quyết vẫn đề việc làm cho người
- Tận dụng triệt để công nghệ được chuyên giao
nghiên cứu thị trường, marketing,
quảng bá khi gia nhập vào thị trường
moi
- Vì hoạt động ở môi trường quốc tế
nên yêu cầu về kinh nghiệm quán lý
cao
- Kho khan trong việc tiếp cận các
nguồn lực, đôi khi gặp khó khăn với
lao động địa phương
- Những công ty tiến hành mua lại
Cơ hội - Giảm được chi phí đào tạo nhân viên
mới đôi với những công ty công nghệ
cao, yêu câu nguôn lực công nhân tay
nghề cao - Công ty gia nhập thị trường nhanh
chóng do giảm bớt được thời gian xây dựng cơ sở hạ tầng từ ban đầu, đồng
thời giảm được rủi ro bị công ty đối
thủ chiếm lĩnh thị trường
Trang 9
- Giảm thiêu tôi đa việc phải đôi diện
với các khác biệt vê văn hóa kinh
doanh trong nội bộ công ty
-
- Loại bỏ bớt đôi thủ địa phương cạnh
tranh trong củng lĩnh vực đầu tư
- Tăng khả năng cạnh tranh độc quyền sản phâm
Thách
thức
- Tiêu tốn thời gian dài xây dựng, khả
năng sinh lời lâu dan dén lợi nhuận
không chắc chắn, kèm theo là rủi ro
chính trị làm khả năng thất bại cao hơn
- Đối diện với vấn đề khác biệt về văn
hoá kinh doanh ở nước nhận đầu tư
- Khả năng thị trường bị chiếm trước
bởi các đối thủ cạnh tranh toàn cầu
hung hăng
- Đối mặt với các quy định, chính sách
do Chính phủ nước chủ nhà đề ra
- Sự khác nhau của trong triết lý quản
lý và văn hóa giữa công ty tiễn hành mua lại và công ty bị mua lại có thê
làm chậm tiến trình hội nhập hoạt
động
- Sự sảng lọc trước khi tiễn hành mua
lai néu không kỹ càng sẽ dẫn đến
nhiều vấn đề phát sinh về sau
- Một vài công ty mẹ gặp phải trường hợp không có toàn quyền kiêm soát với công ty con, dẫn đến nhiều khó khăn trong quá trình kinh doanh
1.3 Lựa chọn Greenfield và M&A trong đầu tư quốc tế
Việc quyết định lựa chọn hình thức thâm nhập Greenfield hay M@&A phụ thuộc nhiều vào tình hình hoạt động, mục tiêu phát triển cụ thể của doanh nghiệp, đồng thời còn ảnh hưởng bởi đặc điểm thị trường quốc gia mà doanh nghiệp đang hướng đến như thể chế chính trị, độ mở của nên kinh tê, chính sách ưu đãi,
Khi thị trường nước ngoài đã tôn tại sẵn các đối thủ cùng ngành, để doanh nghiệp
có thể nhanh chóng tạo sự hiện diện và cạnh tranh kỊp thời với các thương hiệu sẵn có thi M&A là phương thức nên được cân nhac lựa chọn Ví dụ điển hình cho trường hợp này là
thương vụ mua lại của công ty nước giải khát Coca-Cola với công ty nước giải khát Vitamin
4
Trang 10Water của Mỹ - công ty với danh mục sản phẩm phong phú và được khách hàng đánh giá cao về tính sáng tạo và thương hiệu tốt Thương vụ này đã giúp Coca-Cola mở rộng danh
mục sản phẩm, tiếp cận với thị trường nước giải khát tại Mỹ một cách nhanh chóng và hiệu
quả, giúp công ty tăng cường vị thế của mình trong ngành công nghiệp nước giải khát toàn
cầu Tuy nhiên, không phải lúc nào việc lựa chọn M&A khi có sẵn các doanh nghiệp tiềm
năng tại thị trường muốn thâm nhập cũng là một quyết định đúng đắn mà doanh nghiệp cần
có sự cân nhắc kỹ lưỡng và đánh giá cũng như đo lường cần thận các yếu tố có thé tac dong đến hiệu quả của thương vụ M&A xuyên biên giới Thực tế cho thấy, thương vụ mua lại của công ty ô tô Daimler-Benz của Đức với công ty ô tô Chrysler của Mỹ và cho ra đời công ty kết hợp là DaimlerChrysler ban đầu đã giúp Daimler - Benz tận dụng được thị phần sẵn có của Chrysler ở Mỹ, nhanh chóng thâm nhập thị trường mới mà không gặp nhiều rào
cản, sở hữu được dòng xe thé thao, ban tai va ca nghiệp vụ R&D - vốn là thế mạnh của Chrysler Tuy nhiên, kết quả kinh doanh lại không như mong đợi, dẫn đến việc vào tháng
5/2007, tập đoàn này đã quyết định bán phân nhánh Chrysler cho quỹ đầu tư tư nhân Cerberus Capital Management LP với giá 7,4 tỷ USD Nguyên nhân thất bại là do sự khác biệt về văn hoá tô chức, quản lý của hai tập đoàn Đức - Mỹ, những biến động thị trường không được đoán trước như giá xăng tăng đột biến vào năm 2006 hay những quy định về tiêu chuẩn khí thái trở nên nghiêm ngặt hơn ở thị trường Châu Âu và Bắc Mỹ
Những chính sách, định hướng phát triển của chính quyền địa phương cũng đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọn phương pháp thâm nhập Ví dụ, vào tháng 6/2022,
SK E&S (công ty con về năng lượng thuộc SK Group - Hàn Quốc) đã ký hợp đồng mua lại 99,99% cô phần của Công ty Cô phần năng lượng tái tạo mới số l (một công ty con thuộc Công ty trách nhiệm hữu hạn Điện Gia Lai của Việt Nam) với giá khoảng 50 tỷ won (khoảng 929.3 tỷ đồng) Thương vụ mua lại này cho thấy động thái mở rộng danh mục đầu tư, từ kinh doanh năng lượng tái tạo từ năng lượng Mặt Trời sang năng lượng gió tại Việt Nam của SK E&S trong bối cánh Chính phủ Việt Nam công bố sẽ tăng quy mô sản xuất điện gió lên I2 gigawatt (GW) vào năm 2025 (heo Quy hoạch điện VHI) M&A được xem là bước
đi khôn ngoan của SK E&S khi tận dụng những nên táng kinh doanh sẵn có của doanh
Trang 11nghiệp Việt Nam, tránh được những vướng mắc pháp lý co thé phát sinh, đặc biệt là trong ngành công nghiệp năng lượng, một ngành khá nhạy cám đối với chính phủ Việt Nam Mặt khác, với những trường hợp chủ đầu tư yêu cầu tính mới mẻ và linh hoạt trong xây dựng và thiết kế, cũng như khá năng đáp ứng nhu cầu của dự án và mang lại hiệu quả
cao, nhất là các dự án về nhà máy hay chuỗi sản xuất thành phẩm thì hình thức Greenfñeld
là lựa chọn phù hợp Đồng thời, Greenfield này phù hợp hơn với các tập đoàn, tô chức đã
có những hiểu biết nhất định và kinh nghiệm về kinh doanh quốc tế cũng như về nước được nhận đầu tư vì hình thức này đòi hỏi nguồn vốn lớn Bên cạnh đó, nhà đầu tư cũng sẽ ưu
tiên hình thức Greenfield hơn nếu họ tính toán được rằng việc thuê hoặc mua lại một cơ sở
kinh đoanh đòi hỏi tu sửa, nâng cấp tốn kém hơn việc xây mới Ngoài ra, nếu lợi thế cạnh tranh của công ty là năng lực cốt lõi, sự khác biệt về cơ cấu tô chức bao gồm cả kỹ năng của nhân sự, thói quen hàng ngày và văn hóa doanh nghiệp, thì công ty vẫn nên tiễn hành thành lập một công ty mới hoàn toàn thay vì chia sẻ những năng lực này với đối tác khi tiến hành M&A để tiếp tục tận dụng, phát huy những lợi thế cạnh tranh vốn có, nâng cao vị thế thương hiệu hơn nữa Ngoài ra, nếu doanh nghiệp muốn đạt toàn quyền kiêm soát các sản pham và dịch vụ của công ty, cũng như tỷ lệ sản xuất, toàn quyền sở hữu công ty con thì phương án Greenfeld nên được ưu tiên hơn vì nó cho phép công ty được tự đo quyết định
những chiến lược kinh doanh mình muốn mà không phải thông qua một bên đối tác nào
khác
Một minh chứng rõ ràng nhất là Samsung, một trong những nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam Năm 1996, Samsung bước chân vào Việt Nam dưới hình thức một công ty liên doanh (Công ty TNHH điện tử Samsung Vina (SAVINA)) do chính sách của Việt Nam lúc bấy giờ là thu hút nhà đầu tư nước ngoài nhưng doanh nghiệp nước ngoài phải thành lập liên doanh với doanh nghiệp bản địa Tuy nhiên sau này, khi sự hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, các doanh nghiệp nước ngoài không còn phải chịu những ràng buộc chính sách như thời gian trước thì hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài vẫn đem lại
lợi ích tối ưu hơn Nhờ vị trí vô cùng vững chắc trên thị trường Việt Nam sau hơn 20 năm
“đỗ bộ", cùng sự ưu đãi và khuyến khích của Nhà nước, Samsung đã quyết định đầu tư Greenfeld tại Việt Nam với tổng số vốn đầu tư luỹ kế trên 20 tỷ USD để nắm toàn quyền
6
Trang 12kiểm soát, từ đó có thể đồng bộ hoá, thông nhất cơ chế quản lý Samsung hiện có 6 nhà may và một Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển (R&D) tại Việt Nam Trong đó, SEV (Bắc
Ninh) và SEVT (Thái Nguyên) là hai nhà máy sản xuất điện thoại di động lớn nhất của
Samsung trên toàn cầu, SEHC (TP Hỗ Chí Minh) là nhà máy điện tử gia dụng lớn nhất tại
Đông Nam Á còn SVMC là Trung tâm R&D lớn nhất của Samsung tại khu vực ASEAN Nha may Samsung Bắc Ninh đang hoạt động với công suất sản xuất hàng năm trên 100 triệu sản phẩm điện thoại di động, máy tính bảng các loại như dòng Galaxy S, Galaxy Note,
Galaxy Tab trong đó 95% xuất khẩu đi khắp thế giới Co thé thay rằng Samsung đã biết
chớp đúng cơ hội đê chuyên sang Greenfield khi bản thân doanh nghiệp có nguồn vốn lớn, tận dụng những hiểu biết sẵn có về thị trường Việt Nam và những năng lực cạnh tranh của mình đề nhanh chóng mở rộng quy mô và phát triển vững mạnh tại Việt Nam
Như vậy, dé có thê lựa chọn hình thức thâm nhập phù hợp nhất, doanh nghiệp cần
phải nghiên cứu, sàng lọc cân thận về mọi mặt Các khía cạnh nay bao gồm môi trường đầu
tư, văn hóa hoạt động của doanh nghiệp nhận đầu tư, mục tiêu của doanh nghiệp khi đầu tư
ra nước ngoài, những lợi ích cũng như bắt lợi khi đưa ra quyết định lựa chọn một hình thức thâm nhập và cân nhắc sự được mắt khi lựa chọn giữa các hình thức
Trang 13CHUONG 2: THUC TRANG HOAT DONG M&A XUYEN BIEN GIOT
TREN THE GIOI
2.1 Quá trình hình thành và phát triển hoạt động M&A xuyên biên giới trên thế giới
Hinh 2-1: Giá trị M&A xuyên biên giới 1990 - 2022
Nguồn: Cơ sở đữ liệu của UNCTAD
Làn sóng M&A đầu tiên xuất hiện từ thập niên 1880, nhưng cho đến đầu những năm
1990 các hoạt động M&A xuyên biên giới mới bắt đầu phô biến
2.1.1 Giai đoạn 1990 - 1999
Những năm 1990 được xem là thời kỳ bùng nô với sự mở cửa và toàn cầu hóa kinh
tế Theo thông kê từ UNCTAD, giá trị của các thương vụ M&A xuyên biên giới đạt 100 ty
USD (năm 1990) và tăng thêm 460 tỷ USD (năm 1999) Ngành thông tin và truyền thông
CÓ gia tri cao nhat, trong đó, lĩnh vực tài chính tang trưởng vượt trội so với các lĩnh vực
khác qua các năm Tuy nhiên, hoạt động M&A xuyên biên giới thời gian này cũng đối mặt
với nhiều thách thức, bao gồm khó khăn trong việc hòa nhập các văn hóa kinh doanh khác
nhau, rủi ro pháp lý và tài chính, cũng như rào cán về ngôn ngữ và tiền tệ
2.1.2 Giai đoạn 2000 - 2009
Giai đoạn này, các động lực thúc đây M&A xuyên biên giới là các thị trường mới nôi, hội nhập kinh tế toàn cầu và gia tăng các quỹ đầu tư, công ty tài chính Thị trường đã
ghi nhận những con sô ấn tượng, đặc biệt năm 2007 thực hiện hơn 12.000 thương vụ va dat
giá trị 1032 tỷ USD Các lĩnh vực công nghệ thông tin, truyền thông, tài chính, y tế trở
8
Trang 14thành mục tiêu được các nhà đầu tư quan tâm Có được mức tăng trưởng này là nhờ nguồn vốn đồi dào của các quỹ đầu tư tư nhân và các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán, cùng
xu hướng cô phần hoá và tư nhân hoá ở nhiều nước, đặc biệt là các nước đang phát triển
Ngoài ra, mức lãi suất thấp kỷ lục của các đồng tiền mạnh tạo động lực cho các nhà đầu tư chọn năm giữ cô phần thay vì thu lãi từ tiền gửi ngân hàng Tuy nhiên, cuộc suy thoái kinh
tế (năm 2000) và cuộc khủng hoáng tài chính - kinh tế toàn cầu (cuối 2007-2012) làm giá
tri cac cudc giao dich M&A xuyén biên giới sụt giảm mạnh
2.1.3 Giai doan 2010 - 2019
Trong những năm 2010, M&A xuyên biên giới phát triển mạnh mẽ khi các công ty tiếp tục tìm kiếm cơ hội ở các lĩnh vực mới và thị trường đang phát triển Mặc dù phải đối diện với những khó khăn trong nền kinh tế thế giới, nhưng không có sự suy giảm trong nhu cầu M&A xuyên biên giới Song, do doanh nghiệp gặp trở ngại trong vấn đề tài chính nên
số lượng các giao dịch giá trị lớn rẤt Ít
Năm 2016, lần đầu M&A xuyên biên giới ghi nhận mức giá trị hơn 800 triệu USD
sau 8 năm kê từ cuộc suy thoái Thời kỳ phục hồi này cho phép các doanh nghiệp kêu gọi nguồn tài chính dé tiền hành các giao dịch giá trị lớn Đây cũng là cơ hội cho các tập đoàn
mạnh mua lại các doanh nghiệp có nhiều lợi thế nhưng hạn chế về năng lực tài chính và
quản lý Sự tập trung giai đoạn này dồn về các ngành công nghiệp bao gồm công nghệ
thông tin, y tế và tài chính Và hoạt động có sự dịch chuyên sang khu vực Châu Á do sự
phát triển nhanh chóng và đầy tiềm năng phát triên của nền kinh tế ở khu vực này, đặc biệt
là sự phát triển của các thị trường mới nổi như Trung Quốc, Ân Độ, Việt Nam
Sau đó, hoạt động thị trường trở nên phức tạp và khó khăn hơn do các yếu tổ như sự
biến động của thị trường chứng khoán, sự ảnh hưởng của các chính sách thương mại, chiến
tranh thương mại, các quy định kiểm soát thắt chặt vốn và tình hình chính trị không ôn định
ở Hoa Kỳ, Châu Âu, Trung Đông và Vịnh Ba Tư
2.1.4 Giai đoạn 2020 đến nay
Những năm gần đây thị trường M&A xuyên biên giới tăng trưởng mạnh và trở thành một phần quan trọng của hoạt động kinh doanh toàn cầu Tuy nhiên, những biến đôi kinh
9
Trang 15lượng thương vụ, giảm mạnh vào năm 2020 chỉ còn 6201, với giá trị giám xuống mức kỷ lục 475 tỷ USD Trong bối cảnh này, các doanh nghiệp gặp không ít trở ngại với sự không
chắc chắn về triển vọng kinh doanh tương lai
Tuy nhiên, năm 2021 đánh dấu sự quay lại ngoạn mục của M&A xuyên biên giới khi đạt giá trị 737 tỷ USD (tăng 55% so với năm trước), 857l giao dịch được thực hiện
COVID-I9 cũng đã thúc đây nhu cầu của những nhà đầu tư đối với các lĩnh vực khác như
công nghệ, y tế và truyền thông Các doanh nghiệp cũng chủ động thích nghi bằng việc chuyền đôi sang các hoạt động trực tuyến và áp dụng công nghệ thông tin Ngoài ra, châu
Á trở thành một trong những thị trường quan trọng khi các thương vụ giá trị lớn được thực hiện bởi các quốc gia chủ chốt như Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản và Hàn Quốc
Hoạt động M&A xuyên biên giới im ắng hơn vào năm 2022 do các điều kiện tài
chính thắt chặt và sự bất ôn của nền kinh tế Theo UNCTAD, tông giá trị các thương vụ chi đạt mức 697 tỷ USD, giảm cả về giá trị và số lượng so với năm trước đó Đặc biệt nửa cuối năm 2022, sự leo thang của lãi suất, bất ôn chính trị và gián đoạn chuỗi cung ứng do xung
đột Nga - Ukraine khiến các nhà đầu tư ưu tiên mở rộng hoạt động sản xuất và lựa chọn các giao dịch tài chính biên phí thấp hơn, thay vì thực hiện chiến lược mở rộng toàn cầu thuần
túy Sự mất an ninh năng lượng và gián đoạn chuỗi cung ứng còn gây cản trở cho một số ngành công nghiệp, bao gồm ô tô và sản xuất các nguyên liệu đầu vào thiết yếu Chi phí tài trợ M&A cũng bị đội lên do các ngân hàng trung ương lớn tăng lãi suất
2.2 Các thương vụ M&A xuyên biên giới
Làn sóng M&A xuyên biên giới đã trở lại đầy mạnh mẽ sau đại dịch COVID-L9 với
nhiều thương vụ trị giá bạc tỷ, mang lại không ít cơ hội tăng trưởng cho các doanh nghiệp cũng như lợi nhuận khủng cho các chủ đầu tư, góp phần phục hồi nhanh chóng nền kinh tế
thế giới sau đại dịch Dưới đây là một số thương vụ M&A xuyên biên giới nỗi bật tại thị
trường thế giới và cả thị trường Việt Nam
10
Trang 162.2.1 Thương vu AstraZeneca (Anh, Thuy Dién) mua lai Alexion
Pharmaceuticals (My)
Tháng 12 nam 2020, AstraZeneca, mét céng ty duge pham sinh học toàn cầu tập trung phát minh, phát triển các loại thuốc đặc trị (trong các lĩnh vực như ung thư, tìm mạch, thận, chuyên hóa, hô hấp và miễn dịch) đã chi 39 tỷ USD cho thương vụ mua lại công ty công nghệ sinh học Alexion Pharmaceuticals của Mỹ, một công ty dược phẩm nỗi tiếng trong việc phát triển các loại thuốc dùng để điều trị các rồi loạn hiểm gặp
Việc hoàn tất thương vụ AstraZeneca mua lại Alexion đánh dấu việc công ty này
tham gia vào lĩnh vực thuốc điều trị các bệnh hiếm gặp và mở ra một chương mới cho AstraZeneca AstraZeneca hiện đã có trong tay khoa học tiên tiễn trong lĩnh vực miễn dịch
học, thông qua nền tảng sinh học bô sung sáng tạo và hệ thông mạnh mẽ của Alexion, sẽ tiếp tục đi tiên phong trong việc khám phá và phát triển các loại thuốc cho bệnh nhân mắc
các bệnh hiễm gặp
Cá hai công ty đều có chung công hiến cho khoa học và đổi mới để cung cấp các loại thuốc thay đổi cuộc sống Năng lực của cả hai tô chức sẽ tạo nên một công ty có thế mạnh lớn trên nhiều nền tảng công nghệ, với khá năng mang đến những loại thuốc tiên tiễn cho hàng triệu người trên toàn thế giới Dấu ấn toàn cầu của công ty kết hợp sẽ được nâng cao và phạm vi bao phủ rộng khắp, trình độ chăm sóc chuyên khoa và chuyên môn cao
2.2.2.Thương vụ Microsoft (Mỹ) mua lại Nokia (Phần Lan)
Vào thời điểm 2013, thị trường máy tính bảng, điện thoại thông minh và các thiết bị
cầm tay đang dần nổi lên như một xu thế mới trong tương lai Đề nhanh chóng gia nhập va tăng cường sức mạnh trong thị trường di động, nơi mà họ đã gặp khó khăn trong việc cạnh tranh với các đôi thủ như Apple và Samsung, Microsoft đã quyết định mua lại Nokia với mức giá 7 tỷ USD khi tập đoàn Nokia đang đứng trên bờ vực phá sản Thời điểm đó, Nokia
là hãng sản xuất các dong điện thoại chạy hệ điều hành Windows Phone của Microsoft
Việc mua lại Nokia này với mong muốn có thể nô lực khiến người đùng sử dụng phần mềm trong hệ điều hành Windows Phone, sớm hồi sinh mảng kinh doanh vốn đã sa sút này của Microsoft
II