1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cơ sở văn hóa đề tài đặc trưng văn hóa gia đình việt nam

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc trưng văn hóa gia đình Việt Nam
Tác giả Nguyễn Huyền Linh
Người hướng dẫn Cô Nguyễn Thị Hồng
Trường học Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chuyên ngành Cơ sở văn hóa
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 4,22 MB

Cấu trúc

  • PHẦN I: (12)
    • 1. Khái niệm gia đình (6)
    • 2. Mô hình gia đình ở Việ t Nam (0)
    • 3. Mố i quan h gi ệ ữa người vớ i ngư ờ i trong m ột gia đình, dòng họ (0)
    • 2. Hoạ t đ ộ ng kinh t ................................................................................................... 12 ế 3. Vai trò của ngườ i ph n ụ ữ trong gia đình (15)
  • PHẦN III: (20)

Nội dung

Môn học Cơ sở văn hóa là một môn học không dễ và rất nặng về lý thuyết, tuy nhiên qua cách diễn giải, nhấn mạnh nhiều lần nội dung chính, quan trọng, cách cô lấy ví dụ điển hình, cụ thể

Khái niệm gia đình

Gia đình là một thực thể xã hội, một giá trị văn hoá đáp ứng nhu cầu tồn tại và các nhu c u tinh thầ ần đặc bi t thiêng liêng cệ ủa con người Trong l ch s phát triị ử ển của nhân loại đã xuất hi n nhi u ki u loệ ề ể ại, quy mô và cơ cấu gia đình khác nhau Khó có thể đưa ra một khái ni m có th bao hàm h t các ki u loệ ể ế ể ại gia đình trong lịch s và hiử ện tại của đời s ng nhân lo i Có th ố ạ ểhiểu gia đình với nh ng nét chung nh t: Gia ữ ấ đình chỉ m t cộ ộng đồng người được hình thành và phát triển trên cơ sở hôn nhân, huy t th ng, ế ố pháp lý và có quan h mệ ật thiết v i nhau trong sinh ho t v t ch t và sinh ho t tinh th n ớ ạ ậ ấ ạ ầ Điều tiết hành vi ng x cứ ử ủa các thành viên trong gia đình là những quy định đã trở thành chu n mẩ ực đạo đức, đó chính là gia quy (nếp nhà)

Có th p cểtiế ận gia đình từ nhiều góc độ khác nhau:

- Về phương diện hôn nhân loài người đi từ quần hôn đến hôn nhân cá thể thì trong lĩnh vực gia đình, có các loại hình đại gia đình mẫu hệ, đại gia đình phụ hệ đến tiểu gia đình Tiều gia đình cũng là đơn vị kinh tế và là tế bào sống của xã hội, thường chỉ bao g m b m và con cái.ồ ố ẹ

- Có kiểu gia đình đối ngẫu là hình thái gia đình dựa trên cơ sở hôn nhân đối ngẫu, bước quá độ từ quần hôn sang hôn nhân cá th Trong loể ại hình gia đình này, người đàn ông có thể có nhiều vợ và sẽ sống trong một kho ng th i gian nhả ờ ất định với một người v ợ chính Hình thái gia đình này không có cơ sở kinh t chung nên không có ế độ bền vững như hôn nhân một vợ một ch ng ồ

- Gia đình gia trưởng là loại hình gia đình mà vai trò người đàn ông là người đứng đầu, quyết định t t cấ ả Trong gia đình này diễn ra s bự ất bình đẳng nam nữ, người phụ n ữchịu nhi u b t h nh, tr ề ấ ạ ẻ em không được phát tri n nhân cách và cá tính m t cácể ộ h đầy đủ

- Gia đình mẫu hệ là hình thái đại gia đình gồm nh ng thành viên thu c 3 th ữ ộ ế hệ trở lên, điều khi n mể ọi công vi c cệ ủa gia đình từ ả s n xuất đến phân phối s n ph m, ả ẩ từ sinh ho t v t chạ ậ ất đến sinh ho t tinh th n, t giao ti p xã hạ ầ ừ ế ội đến tôn giáo tín ngưỡng đều do người phụ nữ cao tuổi, có hiểu biết và uy tín nhất trong gia đình đảm nhận với tư cách là bà chủ gia đình Đây là kiểu gia đình lớn, thậm chí là r t lấ ớn, s ố lượng thành viên có khi lên t i 40-ớ 50 người cho nên nơi cư trú của họ phả ậi t p trung trong nh ng ữ ngôi nhà dài ỞViệt Nam hi n nay m t s dân t c thi u s ệ ộ ố ộ ể ố Tây Nguyên như dân tộc Ê đê, Giarai, Tà ôi đang lưu giữ mô hình gia đình kiểu này

- Gia đình phụ ệ ngượ ạ h c l i, r t coi trấ ọng vai trò người đàn ông Chủ gia đình thường là người đàn ông, người cha của các con trai đã có vợ con hoặc chưa đến tuổi trưởng thành

- Gia đình mộ ợt v m t chộ ồng là hình thái gia đình chủ ế y u của con người hiện nay Trong gia đình này có sự đảm b o hả ạnh phúc và bình đẳng cho nam n ữ để gia đình thực hi n t t các ệ ố chức năng tái sản xuất văn hóa tộc người, sản xu t kinh tế, giáo d c ấ ụ con cái

- Gia đình hạt nhân là loại hình gia đình gồm có b mố ẹ và con cái còn nh ỏtuổi Đây là kiểu gia đình ngày càng phát triển và là s l a chự ự ọn của con người hiện nay, dù họ s ng trong b u khí quyố ầ ển văn hóa phương Đông hay phương Tây

2 Mô hình gia đình ở Việt Nam

Phương thức s n xuả ất khác nhau, điều ki n t nhiên và xã h i không gi ng nhau ệ ự ộ ố nên nh ng lý do l a chữ ự ọn mô hình gia đình hạt nhân c a m i nủ ỗ ền văn hóa cũng khác nhau, tạo nên đặc trưng văn hóa gia đình gắn với không gian văn hóa đặc thù Gia đình là m t thi t ch xã h i dộ ế ế ộ ựa trên cơ sở ế k t h p nh ng thành viên khác gi i thông qua ợ ữ ớ hôn nhân, thi t ch này th c hi n các chế ế ự ệ ức năng sinh học, kinh tế, văn hóa, xã hội, tâm linh Trong văn hoá truyền th ng Viố ệt Nam, mô hình gia đình xuất hiện từ rất sớm Kiểu gia đình được xác định dựa trên nguyên lý hôn nhân phản ảnh trong truy n thuyề ết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh Truyền thuyết Thánh Gióng lại cho ta thấy mô hình gia đình dựa trên nguyên lý huy t th ng, Ch ế ố ử Đồng T và Tiên Dung công chúa là kiử ểu gia đình tự nguy n d a trên nguyên lí tình cệ ự ảm, đạo đức Từ khi Luật Hôn nhân và Gia đình của Việt Nam chưa ra đời thì mô hình gia đình của người Việt đã định hình dựa trên cơ sở lệ t c Nh ng l tụ ữ ệ ục ấy v n ti p t c s ng trong phong tẫ ế ụ ố ục cưới xin của người Vi t hôm ệ nay: l ễchạm ngõ, l ễ ăn hỏ ễ rưới, l c dâu

Trong xã h i truy n thộ ề ống, người Vi t Nam luôn có ý th c xây dệ ứ ựng gia đình và đã dần hình thành một hệ thống các giá trị phù hợp với sự phát triển của gia đình qua m i th i k l ch sỗ ờ ỳ ị ử Văn hoá gia đình là mộ ạng đặt d c thù của văn hoá cộng đồng, bao g m t ng th các hoồ ổ ể ạt động s ng cố ủa gia đình Những hoạt động ấy b chi ph i bị ố ởi các giá tr , chu n m c xã hị ẩ ự ội và được các thành viên trong gia đình chấp nh n, chia s ậ ẻ và th c hiự ện

Căn cứ vào quy mô và cơ cấu mà xét, gia đình thường có ba loại: gia đình hạt nhân, gia đình nhỏ và gia đình lớn Cái khác nhau c a m i nủ ỗ ền văn hoá chính là sự tồn tại loại gia đình nào chiếm ưu thế, phù h p vợ ới phương thức s n xuả ất và môi trường xã hội Mô hình phổ biến của gia đình Việt Nam truy n thề ống là loại gia đình nhỏ, bình quân số khẩu trong m t h kho ng t ộ ộ ả ừ 4 đến 8 người, bao g m hai th h ồ ế ệhoặc ba th h ế ệ (ông bà, cha mẹ, con cái), nhưng trong các gia đình thượng lưu quý tộc ho c quan l i, ặ ạ cũng đã xuất hiện những loại hình gia đình lớn, 4 hoặc 5 thế hệ cùng chung sống dưới một mái nhà, dưới quyền răn dạy của vị gia trưởng cao tuổi, uy nghiêm, nhân từ Mô hình gia đình hai thế hệ ở Vi t Nam chiếm tỷ lệ lớn Theo con số điều tra xã hội học, ệ loại hình gia đình này chiếm 2/3 trong t ng s ổ ố gia đình Việt Nam Gia đình người Việt Nam hiện nay, t n t i ồ ạ đa s ốlà kiểu gia đình h t nhân ạ (gồm b m ố ẹvà con cái chưa trưởng thành), bên cạnhđó, còn m t s ộ ốkiểu gia đình nhỏ (gồm b m ố ẹvà gia đình một con trai, thường là con trai trưởng) Ngoài ra, giai đoạn hiện i còn xu t hi n nh ng gia đạ ấ ệ ữ đình

“thiếu”, hoặc chỉ có mẹ, hoặc chỉ có cha Xã hội hi n i có ệ đạ xuhướng dung hòa m i ố quan h ệgiữa gia đình t nhân Gia và ựdo cá đình Việt Nam mang nét c thù Á đặ Đông - ảnh hưởng Nho giáo: con trai n i dõi, ố thờ cúng; cao tính cđề ộngđồng, tinh thần l i vì ợ ích chung (mỗi thành viên b chi ị phố ở ậi b i t p thể chung c a gia ủ đình) nhưng cũng tôn trọnggiớ ạ ự i h n t docá nhân Về cơ bản, phụ ữ (người v , n ợ người mẹ ) cóđịa vị bình đẳng v i nam gi i ớ ớ (người ch ng, người cha ) ồ Điều này được quy định b i n n ở ề văn hoá nông nghi p lúa ệ nước truy n ề thống, t cung t cự ự ấp V b n ề ả chất, người nam giới có vai trò, v trí trong i ngo còn ị đố ại, người phụ ữ có n vai trò c bi t quan đặ ệ trọng trong đố ội n i, trong điều hành gia đình(nộ tưới ng).

S l a chự ự ọn gia đình hạt nhân trong xã h i truy n th ng có th lý giộ ề ố ể ải trước hết bằng nguyên nhân kinh tế Các gia đình luôn có xu hướng tách nhỏ cho phù h p vợ ới nền s n xu t ti u nông Trong xã h i cả ấ ể ộ ổ truy n, s n xu t nông nghi p còn ề ả ấ ệ ở trình độ thấp, năng suất kém, mùa màng luôn có nguy cơ đe dọa bởi thiên tai Lý do trên khiến các b c cha mậ ẹ có con cái đến tuổi xây dựng gia đình, thường cho con ra ở riêng để ọ h tự lo cu c sộ ống độ ậc l p M t nguyên nhân n a khiộ ữ ến người Vi t l a ch n mô hình gia ệ ự ọ đình hạt nhân là bởi người Việt ngày xưa bước vào cu c sộ ống gia đình rất s m, m i gia ớ ỗ đình lại thường rất đông con: “Lấy chồng từ thuở mười ba - Đến năm mười tám em đà năm con” Kiến trúc nhà c a nở ủ gười Vi t theo truy n th ng là ki u ki n trúc mang tính ệ ề ố ể ế cộng đồng Những lý do trên khiến người Việt nghiêng về lựa chọn mô hình gia đình hạt nhân là h p lý.ợ

3 Mối quan hệ giữa người với người trong một gia đình, dòng họ

Tuy tách ra ở riêng nhưng với truy n ề thống văn hoá trong tình và sự tôn trọng các giá tr gia phong thiêng liêng nên con cái luôn kính tr ng và có trách nhiị ọ ệm chăm lo cha mẹ và quan tâm đến tất cả anh em trong gia đình, đặc biệt là vai trò của anh trưởng Gia đình Việt Nam ba đến b n th h là không ph ố ế ệ ổbiến Bên c nh nguyên nhân ạ kinh tế và các căn nguyên văn hoá khác, cũng cần thấy rõ một thực tế là trong xã hội cổ truyền, tu i thổ ọ con người chưa cao nên ít ngườ ống đếi s n khi có thế hệ thứ tư kế tiếp

Ngày nay, có th ể nói khuynh hướng toàn thếgiới là loại hình gia đình hạt nhân Điều này nói lên s l a ch n giá trự ự ọ ị mới và đeo đuổi các mục đích khác nhau của con người trong thế gi i hiớ ện đại: chủ nghĩa tiện nghi, giá trị tự do Luật hôn nhân và gia đình của Việt Nam quy định những nguyên tắc cơ bản của vi c xây dệ ựng gia đình kiểu m i v i tính ch t ti n b , t nguy n, m t v m t ch ng, nam nớ ớ ấ ế ộ ự ệ ộ ợ ộ ồ ữ bình đẳng, đảm bảo hạnh phúc cho con cái M i c p vỗ ặ ợ chồng ch d ng lỉ ừ ại ở một hoặc hai con dù trai hay gái để có điều kiện nâng cao chất lượng sống nhằm nuôi dưỡng và giáo d c con cái tụ ốt hơn Gia đình Việt Nam trong thời hiện đại phổ biến cũng là gia đình hạt nhân, nhưng sự l a chự ọn mô hình gia đình này có những nguyên nhân khác v i s l a ch n cớ ự ự ọ ủa người Việt xưa Trong các gia đình Nam Bộ, thông thường có sự trao quyền th a k ừ ế cho con trai út, cha m v già v già v i con út Cách g i th tẹ ề ề ở ớ ọ ứ ừ những người con trong gia đình bắt đầu b ng anh hai, ch hai V ằ ị ề tín ngưỡng, th ờ thêm ông Địa và Quan Công M i quan hố ệ giữa gia đình và dòng họ cũng không chặt chẽ như gia đình Bắc

Hoạ t đ ộ ng kinh t 12 ế 3 Vai trò của ngườ i ph n ụ ữ trong gia đình

Do n n s n xu t tiề ả ấ ểu nông, gia đình người Vi t c truy n là mệ ổ ề ột đơn vị s n xuả ất nhỏ Kinh tế tiểu nông là n n kinh t t c p t túc, bên c nh nghề ế ự ấ ự ạ ề nông đóng vai trò chủ đạo là các ngh ềthủ công ph c v cho s n xu t và nhu cụ ụ ả ấ ầu sinh hoạt gia đình Nghề chính của gia đình người Vi t là s n xu t nông nghiệ ả ấ ệp Song trình độ canh tác còn ở mức độ nhất định và ph ụthuộc vào thiên nhiên nên năng suất bấp bênh không ổn định Trong xã h i c truyộ ổ ền đã có sự khẳng định lao động chính và sự phân công lao động trong gia đình: “Trên đồng cạn dưới đồng sâu / Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa”,

“chồng làm nhà, đẽo cày, đóng cối, đan lát vợ may vá, quay tơ, dệt vải ”.v.v Trong nền s n xu t ti u nông, vai trò cả ấ ể ủa lao động nữ trong gia đình khá n i tr i: tham gia ổ ộ những khâu quan tr ng và thọ ậm chí đảm nhi m toàn bệ ộ quá trình s n xuả ất Người ph ụ nữ có thiên ch c làm m nên có kh ứ ẹ ả năng trao truyền sức s ng cho h t gi ng cây tr ng, ố ạ ố ồ bởi vậy để có được “ hạ ạt g o ph i mả ột nắng hai sương xay, giã, dần, sàng” để làm nên hình hài đất nước, người phụ nữ phải đảm nhận việc sản xuất Với phẩm chất chịu thương, chịu khó, cần cù lam lũ, vào những lúc nông nhàn, người phụ nữ cũng đảm nhận các hoạt động kinh t khác nế hư chăn nuôi, làm nghề phụ Trong hoạt động kinh tế c a xã h i truy n th ng, cùng v i s n xu t nông nghi p là m t s ngh ủ ộ ề ố ớ ả ấ ệ ộ ố ềthủ công hoặc buôn bán nh , hoỏ ạt động này cũng được phân chia đồng đều cho c nam và nả ữ: “Đàn bà không bi t dế ệt là đàn bà nhác / Đàn ông không biết buộc lạt là đàn ông hư” Tuy nhiên không phải làng nào và gia đình nào cũng có nghề thủ công Còn hoạt động thương nghiệp cũng chỉ dừng lại ở mức bán một số nông sản và mua s m nh ng vắ ữ ật dụng thi t yế ếu để đảm b o các nhu c u sinh ho t giả ầ ạ a đình Công việc này chủ y u do ế người ph n ụ ữ đảm nhi m Vào các phiên ch ệ ợ ở nông thôn, ph n chiụ ữ ếm đa số, đàn ông chỉ là thi u s Cùng v i hoể ố ớ ạt động kinh t t o ra nh ng s n ph m ph c v sinh hoế ạ ữ ả ẩ ụ ụ ạt vật ch t cấ ủa gia đình, chức năng kinh tế còn biểu hiện ở một khía cạnh nữa, đó là quản lý kinh tế để chi tiêu trong gia đình vừa h p lý, khoa h c, vợ ọ ừa đảm b o cho cu c s ng ả ộ ố ổn định của gia đình Người phụ nữ trong gia đình xưa nay vẫn được giao nhiệm vụ quan trọng này, đó là quản lý kinh tế để duy trì ng n lọ ửa hạnh phúc trong gia đình, để cùng sát cánh với người đàn ông vượt qua những khó khăn của cu c sộ ống: “đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm”, “của ch ng công vồ ợ” Kinh tế gia đình không phải là kinh tế trao đổi hàng hóa mà mang tính t cự ấp tự túc, b i v y hoở ậ ạt động kinh t cế ủa gia đình trở thành hoạt động đặc thù mang giá trị văn hóa đạo đức, khẳng định ph m ch t và ẩ ấ năng lực của mỗi thành viên, đồng thời góp phần khẳng định vai trò của người phụ nữ trong gia đình và trong xã hội Vi t Nam, m t xã h i có khuynh ệ ộ ộ hướng trọng tĩnh, trọng tình, hướng nội và trọng n ữ

3 Vai trò của người phụ nữ trong gia đình tích thiện, ăn ở nghĩa tình với hy vọng để ại Đức cho con: "Phúc đứ ạ l c t i mẫu”, “Cây xanh thì lá cũng xanh- Cha mẹ hiền lành để đức cho con”

Gia đình gắn với chức năng giáo dục mà ở phương diện này vai trò của người phụ nữ chính là người thầy đầu tiên, người th y quan trầ ọng nh t Giáo dấ ục của Việt Nam trước đây chủ yếu là giáo dục nhân cách và trao truyền kinh nghiệm, người phụ nữ trong gia đình sẽ thực hi n chệ ức năng thiêng liêng này bởi rất nhiều lý do Đời sống khó khăn nên khi không có chiến tranh, người đàn ông cũng phải đi xa săn bắt, hái lượm Trong l a loử ạn, người đàn ông ra trận, người đàn bà sẽ ở nhà gánh vác hậu phương, nuôi cái cùng con Người phụ nữ với kh ả năng chịu thương chịu khó, kiên trì, nhẫn nh n s ị ẽtrở thành người thầy để con mình có nh ng bài hữ ọc đầu đờ ừi t những câu hát ru, t huyừ ền tho i, c tích, t lạ ổ ừ ời th ủthỉ tâm tình trong lao động s n xu t, trong sinh ả ấ hoạt đời thường Những đứa trẻ sẽ tiếp nhận bài học vỡ lòng, lớn lên cùng lời răn dạy của mẹ của bà V i nhớ ững đứa tr ẻ ấy, người phụ n trong nhà là b o tàng tri th c, kinh ữ ả ứ nghi m, hi u bi t Trách nhi m làm v và tình m u t ệ ể ế ệ ợ ẫ ử đã khiến người ph n ụ ữtrở thành linh hồn, nơi hội t ụnhững tính ch t tấ ốt đẹp nh t cho mấ ọi thành viên trong gia đình Gia đình hạt nhân trong xã hội cổ truyền không tách rời gia đình lớn Người phụ nữ là cầu nối gi a các th h ữ ế ệ trong gia đình và giữa gia đình của mình v h ới ọ hàng Đây chính là chức năng tâm lý tình cảm của gia đình, là sợi tơ đan dệ ạo thành gia quy Khi bướt t c vào cu c sộ ống gia đình là lúc mỗi người phải đối di n v i nh ng m i quan h ệ ớ ữ ố ệ đan xen, phức tạp đòi hỏi s ự ứng x tinh t mử ế ới t o nên mạ ối quan h hài hòa, tệ ạo nên h nh phúc ạ Người Việt Nam thường nói: “Ở v y thì r ng thênh thênh / L y ch ng thì phậ ộ ấ ồ ải đào kênh đắp đường” Người phụ nữ phải rất khéo léo khi giải quyết các tình huống tâm lý phát sinh trong quan h v i b mệ ớ ố ẹ chồng, chị ch ng, em ch ng, h ồ ồ ọhàng làng xóm Các m i quan hố ệ trong gia đình người Vi t v a mang tính ch t c truy n bệ ừ ấ ổ ề ản địa v a mang tính chừ ất Nho giáo và được biểu hi n một cách tinh tế và sâu sắc Nhiều ệ ý ki n cho rế ằng gia đình người Vi t c có ệ ổ ảnh hưởng nhi u m t cề ặ ủa Nho giáo nhưng thực ch t vẫn là vỏ Tàu, lõi Vi t Xu t phát t nền s n xu t nông nghiấ ệ ấ ừ ả ấ ệp lúa nước dẫn tới vai trò bình đẳng của người phụ nữ với nam gi i trong hoớ ạt động kinh tế “chồng cày, v cợ ấy”, người ph nụ ữ cũng chính là người qu n lý kinh tả ế trong gia đình, không chỉ “nuôi cái cùng con”, hy sinh cho chồng con mà khi đất nước cần, người phụ nữ cũng sẵn sàng hy sinh, dâng hiến: “ngày - giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh - nhiều người đã trở thành anh hùng” Phụ n ữViệt Nam không ch khuôn mình trong tam tòng, ỉ tứ đức, không chỉ b ng lòng v i vằ ớ ị trí t gia n i tr mà còn gánh vác cề ộ ợ ả giang sơn khi đất nước lên tiếng g i Bác H ọ ồ đã tặng cho ph n ụ ữViệt Nam tám ch vàng : anh hùng, ữ trung h u, b t khuậ ấ ất, đảm đang Những người ph nụ ữ Việt Nam luôn xứng đáng với tám ch vàng chói lữ ọi đó, luôn luôn phấn đấu gi i viỏ ệc nước, đảm vi c nhà, xệ ứng đáng với ni m tin và lòng tôn kính cề ủa dân tộc Điều đó cho thấy nh ng giá tr bữ ị ản địa cốt lõi sâu đậm làm nên sắc thái riêng của văn hoá gia đình Việt Nam Sự đồng thuận của tình chồng, nghĩa v ợ yêu thương và tôn trọng lẫn nhau đã khẳng định sự l a ch n trong ự ọ văn hoá ứng xử của người Việt Nam: “thuận vợ thuận ch ng tát biồ ển Đông cũng cạn” Người phụ n trong gia đình là người lao động chính, cũng đồữ ng thời là người mẹ - người vợ và người thầy đảm nhiệm chức năng giáo dục, chức năng tâm lý tình cảm Công d ng ngôn hụ ạnh của người mẹ sẽ in dấu ấn lên tâm h n con trồ ẻ, tạo d ng ự khí ch t mà tính cách cho con, cho con kinh nghi m s ng và tri thấ ệ ố ức để nhận biết, để trưởng thành S dự ịu dàng, đằm th m và ph m ch t hy sinh cắ ẩ ấ ủa người ph n ụ ữ đã khiến gia đình người Vi t thệ ực s ựtrở thành mái ấm nơi con người luôn khao khát được tr v ở ề để ế ti p thêm nguồn năng lượng sống sau mỗi bước đi xa Ngày nay người phụ n vẫn ữ cần ph i có công dung ngôn hả ạnh nhưng phải bổ sung thêm hàm nghĩa mới dưới góc nhìn văn hóa, bởi phụ n ngày nay không ch ữ ỉ là ngườ ủa gia đình mà còn khẳng định i c mình là thành viên tích c c c a cự ủ ộng đồng xã h i Trong xã h i hiộ ộ ện đại khi tri thức đã trở thành lực lượng lao động ch y u thì kinh ngủ ế hiệm v n c n thiẫ ầ ết nhưng không đủ, con người không chỉ gắn bó với gia đình mà còn liên quan mật thiết với xã hội, với cuộc sống sôi động luôn phát tri n Nh ng y u t khách quan cể ữ ế ố ủa môi trường xã hội đặt ra với người phụ n nh ng cô hội và thách th c mữ ữ ứ ới để ọ phải không ng ng phải h ừ vươn lên, xứng đáng với tám ch vàng: ữ “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang”.

VẤN ĐỀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ HIỆN NAY

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Quan tâm đến gia đình là đúng vì nhiều gia đình cộng lại m i thành xã hớ ội, gia đình tốt thì xã h i m i t t, xã h i tộ ớ ố ộ ốt thì gia đình càng tốt hơn, hạt nhân c a xã hủ ội là gia đình Chính vì vậy, mu n xây d ng chố ự ủ nghĩa xã h i là ph i chú ý h t nhân cho tộ ả ạ ốt” Gia đình là tế bào c a xã h i, là n n t ng cho s ủ ộ ề ả ự ổn định và bền vững là cơ sở của sự phát triển Trong thời đại hiện nay, cùng với sự phát tri n nhanh và m nh m c a xã hể ạ ẽ ủ ội đã có nhiều vấn đề ới nảy sinh, trong đó vấn m đề gia đình cũng xuất hiện nh ng biữ ến đổ ất phong phú Năm 1993, Liên hợi r p Quốc đã lấy ngày 15/5 hàng năm là ngày Quốc tế Gia đình”, nhằm nâng cao nhận thức về những vấn đề gia đình trên toàn thế giới Mỗi năm, Tổng thư ký Liên hợp quốc đều gửi thông điệp về m t ch riêng c a ngày Qu c t ộ ủ đề ủ ố ế Gia đình, ví dụ: năm 2017, chủ đề là:

“Gia đình, giáo dục và hạnh phúc”, năm 2021, chủ đề là: “Gia đình và các công nghệ mới” đó là những ý tưởng tốt đẹp c a củ ộng đồng qu c tố ế nhằm động viên các quốc gia cần chú ý hơn đến vi c xây d ng và c ng c ệ ự ủ ố gia đình Qua đó, một l n n a cho th y, ầ ữ ấ gia đình đã trở thành một vấn đề thời sự được nhân loại quan tâm Nhận thức đúng vị trí, vai trò và chức năng của gia đình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, năm

1981, Đảng và Nhà nước ta đã chính thứ ấy ngày 28/6 hàng năm là ngày Gia đình c l Việt Nam và với phương châm: xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, bình đẳng, ti n bế ộ, hạnh phúc T ừ đó yêu cầu các cấp, các ngành, M t tr n T ặ ậ ổquốc các cấp và các t ổchức chính tr - xã h i quán tri t th c hiị ộ ệ ự ện, thường xuyên quan tâm tuyên truy n, giáo dề ục cho m i công dân nâng cao trách nhi m trong xây dọ ệ ựng gia đình có đờ ối s ng m i là ớ m t trong nh ng vộ ữ ấn đề quan tr ng, thi t yọ ế ếu ở nước ta

Việt Nam đã và đang thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, với mục tiêu: “Phấn đấu đến năm 2030, là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao ; khơi dậy khát v ng phát triọ ển đất nước, phát huy s c sáng ứ tạo, ý chí và s c m nh toàn dân t c, xây d ng xã h i ph n vinh, dân ch , công b ng,ứ ạ ộ ự ộ ồ ủ ằ văn minh, trật t , kự ỷ cương, an toàn, bảo đảm cu c s ng bình yên, h nh phúc c a Nhân ộ ố ạ ủ dân ” Trong sự nghiệp chung ấy, có s ự đóng góp không nhỏ ủ c a từng gia đình

Tại Đạ ội XI, Đảng ta nhấn m nh nhi m v i h ạ ệ ụ trung tâm là: “Xây dựng gia đình no ấm, ti n bế ộ, h nh phúc th t s là t bào lành m nh cạ ậ ự ế ạ ủa xã hội” Gia đình không chỉ là t bào t nhiên mà còn là mế ự ột đơn vị kinh tế của xã hội Không có gia đình tái tạo ra con người để xây dựng xã hội thì xã hội cũng không thể tồn tại và phát triển được Trong b i c nh hi n nay, nhi u giá tr mố ả ệ ề ị ới được tiếp thu nhưng nhiều giá tr truyị ền thống của gia đình Việt Nam cũng đang mất đi do những nguyên nhân khách quan và chủ quan c a b i củ ố ảnh toàn c u hóa và phát tri n kinh tầ ể ế thị trường Tình tr ng ly hôn, ạ bạo hành gia đình gia tăng; chủ nghĩa cá nhân, thực dụng, có xu hướng tăng lên Những biểu hi n tiêu cệ ực này đang làm cho nhiều gia đình có nguy cơ rơi vào khủng hoảng, khi n n n t ng xã h i thi u v ng chế ề ả ộ ế ữ ắc

Từ những tiêu chí quan tr ng cọ ủa gia đình văn hóa Việt Nam được đề xuấ ại t t Đại h i VIII cộ ủa Đảng và được c ụthể hóa thành Chiến lược xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam, đến Đạ ội XI, Đảng ta đã có sựi h phát triển nhận thức mới về gia đình, đó là: No m, ti n b , h nh phúc là nhấ ế ộ ạ ững điều kiện cơ bản, quan trọng để gia đình phát tri n lành mể ạnh Gia đình có vai trò đặc bi t quan tr ng trong cệ ọ hiến lược phát triển ngu n nhân l c chồ ự ất lượng cao ph c v ụ ụ đất nước Đại hội XI của Đảng đã chỉ rõ: “Gia đình là môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách” góp phần chăm lo xây dựng con người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhi m công dân, có tri th c, s c khệ ứ ứ ỏe, lao động giỏi, sống có văn hóa, nghĩa tình, có tinh th n qu c t chân chính ầ ố ế

Thực hi n Ngh quyệ ị ết Đại h i XIII cộ ủa Đảng, trong điều ki n tình hình th ệ ếgiới, khu vực và trong nước có c thuả ận lợi và khó khăn, thách thức đan xen, nhất là đại d ch ị Covid-19 đã và đang tác động đến mọi lĩnh vực của đờ ối s ng xã hội, trước h t là tế ừng gia đình ở cả trong công việc làm, h c t p, sinh ho t không thọ ậ ạ ể không tác động sâu sắc đến gia đình ở nước ta hi n ệ nay Để mỗi gia đình ở nước ta b n v ng, là t bào lành ề ữ ế m nh cạ ủa xã hội và “ con người Việt Nam th c s ự ựtrở thành s c m nh nứ ạ ội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ ổ quốc”, con người phát triển toàn diện về trí tuệ, T đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, ý th c công dân, tuân th pháp lu t, c n có s kứ ủ ậ ầ ự ết hợp gi a nh ng giá tr cữ ữ ị ủa gia đình truyền thống và gia đình hiện đại N p s ng c a gia ế ố ủ đình truyền thống đòi hỏi mỗi người phải đặt tình cảm lên trên hết, con cháu có hiếu với cha m , ông bà, kẹ ính trên nhường dưới; bên trong luôn đoàn tụ, thu chung; bên ỷ ngoài luôn nhân h u vậ ới người xung quanh, hàng xóm láng giềng… Với gia đình hiện đại, mọi người sống hoà thuận, bình đẳng dân chủ: vợ ch ng, cha mẹ, con cái, anh ch ồ ị em cùng bàn b c và quyạ ết định nh ng vữ ấn đề quan trọng, đồng th i tôn trờ ọng những s ở thích riêng chính đáng của nhau Mỗi người cần biết giữ gìn, phát huy và chọn lọc những giá tr cị ủa gia đình truyền thống trong xây dựng gia đình của mình phù h p vợ ới xã h i hiộ ện nay Đây là trách nhiệm tuyên truy n, về ận động c a toàn xã hủ ội, nhưng trước hết là công vi c giáo d c và th c hiệ ụ ự ện c a tủ ừng gia đình, của mỗi người trực tiếp vun đắp cho tổ ấm của mình để hình thành nhân cách cho các công dân c a xã h ủ ội. Con người Việt Nam chỉ có thể được trang bị những phẩm chất tốt đẹp nếu có một môi trường xã h i tộ ốt Môi trường đó trước h t là t mế ừ ỗi gia đình, mỗ ếi t bào của xã hội Các gia đình chịu trách nhiệm trước xã h i v s n ph m cộ ề ả ẩ ủa gia đình mình, phải có trách nhiệm nuôi dưỡng và giáo d c con cái Cùng vụ ới nhà trường, gia đình tham gia tích c c nhi m vự ệ ụ “dạy người, d y chạ ữ”, tạo ra lực lượng lao động tương lai có chất lượng cao Gia đình chính là đơn vị xã hội đầu tiên cung c p lấ ực lượng lao động cho xã hội T ừnhững người lao động chân tay giản đơn đến những người lao động trí óc đều được sinh ra, được nuôi dưỡng và chịu sự giáo d c cụ ủa gia đình Gia đình không chỉ giữ vai trò n n t ng, t bào c a xã hề ả ế ủ ội, mà còn là môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục n p sế ống, hình thành nhân cách Gia đình giữ vai trò đặc biệt quan trọng tới số lượng, chất lượng dân s ố và cơ cấu dân cư của quốc gia Gia đình không chỉ dừng lại ở việc duy trì nòi gi ng, mà quan trố ọng hơn gia đình phải trở thành môi trường tốt, đầu tiên để giáo dục nếp sống, hình thành nhân cách cho con người Theo quan điểm của Đảng, gia đình no ấm, thu n hòa, hậ ạnh phúc là điều kiện, môi trường quan tr ng và trọ ực tiế ạp t o nên các thế hệ sau có chất lượng c v ả ềthểchấ ẫt l n tinh th n, góp phầ ần đắ ực c l vào chiến lược phát tri n ngu n l c con ng i có chể ồ ự ườ ất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước hi n nay ệ Trong điều ki n hi n nay, m t trong nh ng chệ ệ ộ ữ ức năng quan trọng hàng đầu của gia đình Việt Nam là chức năng giáo dục Cha mẹ có nghĩa vụ thương yêu, nuôi dưỡng, giáo dục con cái, chăm lo việc h c t p và s ọ ậ ự trưởng thành lành m nh c a con c vạ ủ ả ề thể chất và tinh th n N i dung giáo dầ ộ ục gia đình chính là những y u t c a vế ố ủ ấn đề văn hoá gia đình và văn hoá cộng đồng nh m t o l p và phát triằ ạ ậ ển nhân cách của con người, như: đạo đức, l i s ng, ng x , tri th c khoa hố ố ứ ử ứ ọc, lao động, học t p, dám d n thân vì s nghi p chung cậ ấ ự ệ ủa đất nước…

Giáo dục gia đình là một bộ phận của giáo d c xã h i; v i chụ ộ ớ ức năng giáo dục, gia đình thực sự góp phần lớn lao vào việc đào tạo thế hệ ẻ tr và xây dựng con người m i nói chung, vào vi c duy trì, phát triớ ệ ển đạo đức, văn hoá dân tộc nhằm “xây dựng con người Vi t Nam thệ ời đại m i, g n kớ ắ ết ch t ch , hài hòa gi a giá tr truy n th ng và ặ ẽ ữ ị ề ố giá trị hiện đại” Với ý nghĩa đó, Đạ ội h i XIII của Đảng xác định: “Tiếp t c xây dụ ựng gia đình kiểu mẫu ông bà, cha mẹ mẫu mực, con cháu thảo hiền, vợ chồng hòa thuận, anh ch ị em đoàn kết, thương yêu nhau” Đề cao trách nhi m cệ ủa gia đình và xã hội phối hợp ch t ch vặ ẽ ới nhà trường trong giáo d c th h ụ ế ệtrẻ Đây là việc k t h p ch t ch ế ợ ặ ẽgiữa các môi trường giáo dục (gia đình nhà trườ- ng - xã hội) để tiế ớn t i m c tiêu nâng cao ụ dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây d ng và b o v toàn v n lãnh th Tự ả ệ ẹ ổ ổ quốc Việt Nam xã h i ch ộ ủ nghĩa Để xây dựng gia đình mới ở nước ta hi n nay, phệ ải ngăn chặn những hiện tượng tiêu c c, m nh d n l a ch n và xự ạ ạ ự ọ ử lý đúng đắn nh ng y u t m i nữ ế ố ớ ảy sinh, trong đó quan tr ng là ti p thu có ch n l c nh ng n i dung ti n b c a thọ ế ọ ọ ữ ộ ế ộ ủ ời đại phù h p vợ ới truy n thề ống, văn hoá dân t c và s phát tri n c a xã h i Chính vì vộ ự ể ủ ộ ậy, Đảng ta xác định: “Sớm có chiến lược quốc gia về xây dựng gia đình Việt Nam, góp phần giữ gìn và phát tri n nh ng giá tr truy n th ng cể ữ ị ề ố ủa văn hoá, con người Việt Nam, nuôi dưỡng, giáo d c th hụ ể ệ trẻ” Trong chiến lược qu c gia v xây dố ề ựng gia đình Việt Nam, cần tiếp tục đưa phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đờ ống văn hoá” đi vào chiều i s sâu, thi t th c và hi u qu ; th c hi n nghiêm chính sách và pháp lu t v dân s , duy trìế ự ệ ả ự ệ ậ ề ố m c sinh hứ ợp lý, quy mô gia đình ít con Làm tốt công tác chăm sóc sức kh e sinh s n, ỏ ả sức kh e bà m và tr em, gi m m nh t l ỏ ẹ ẻ ả ạ ỷ ệtrẻ em suy dinh dưỡng, góp phần nâng cao chất lượng dân s ốphấn đấu đạt mục tiêu “Chỉ s phát triố ển con người (HDI) duy trì trên 0,7” Bảo đảm các quyền cơ bản của trẻ em, tạo môi trường lành mạnh để trẻ em được phát tri n toàn di n vể ệ ề thểchất và trí tu Xây d ng và tri n khai chiệ ự ể ến lược qu c gia ố về bình đẳng gi i và ti n b cớ ế ộ ủa ph nữ; ngăn chặn, đẩy lùi tình tr ng buôn bán ph n ụ ạ ụ ữ và b o lạ ực gia đình Đẩy mạnh việc tạo điều kiện để phụ n tham gia h c t p, bữ ọ ậ ồi dưỡng nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu công việc, nhiệm vụ, chức năng trong gia đình và xã h ội.

Xây dựng gia đình Việt Nam là t bào lành m nh c a xã h i là ch ế ạ ủ ộ ủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta, là nguyện v ng c a t t cọ ủ ấ ả mọi người Một trong những biện pháp lớn để thực hi n ch ệ ủ trương đó là “nâng cao nhận th c và th c hiứ ự ện nghĩa vụ gia đình đối với mọi công dân”, xã hội hoá việc xây dựng gia đình dưới chủ nghĩa xã hội, th c hiự ện Nhà nước và Nhân dân cùng làm Chủ nghĩa xã hội phải thực hiện xây dựng gia đình mới khác về nhiều mặt so với gia đình truyền thống Gia đình mới, hình thành phát tri n g n li n v i s phát tri n toàn di n c a chể ắ ề ớ ự ể ệ ủ ủ nghĩa xã hội; đây là sự ố c gắng chung của t ng thành viên, từ ừng gia đình, của Nhà nước, địa phương và các tổ chức xã hội thì m i có th ớ ể có gia đình “no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh”

Gia đình có vai trò giữ gìn, trao truyền và phát triển văn hóa dân tộc Cần nhấn m nh t i vai trò cạ ớ ủa gia đình là nơi tiếp thu, giữ gìn và lưu truyền các giá trị văn hóa truy n th ng c a dân t c Thông qua các câu chuy n c tích, qua các câu ca dao, tề ố ủ ộ ệ ổ ụ ngữ, cha m , ông bà là nhẹ ững người thầy đầu tiên d y dạ ỗ, nuôi dưỡng tâm h n, phát ồ triển tư duy và từng bước giáo d c hình thành nhân cách cho mụ ỗi con người Qua lao động, qua vi c x lý các mối quan hệ hệ ử ằng ngày, gia đình đã truyền thụ cho con trẻ những nét đẹp c a truy n thủ ề ống gia đình, dòng họ, truyền thống văn hóa dân tộc T ừ đó m i cá nhân hình thành và bỗ ồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng t hào dân t c, tình cự ộ ộng đồng, lòng nhân ái, tinh thần t l c, t cường, anh hùng trong chiự ự ự ến đấu bảo vệ T ổ quốc, b o v hòa bình, cả ệ ần cù trong lao động s n xu t C n có chiả ấ ầ ến lược quốc gia v ề xây dựng gia đình Việt Nam, góp ph n gi gìn và phát tri n nh ng giá tr truy n thầ ữ ể ữ ị ề ống của văn hóa, con người Việt Nam, nuôi dưỡng, giáo d c th h ụ ế ệtrẻ Để hoàn thi n Chiệ ến lược qu c gia v xây dố ề ựng gia đình Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, c n làm rõ mầ ột s ố nội dung sau:

- Nâng cao nh n th c c a toàn xã hậ ứ ủ ội cũng như mỗi cá nhân v vai trò, v trí ề ị đặc biệt của gia đình đối với xã h i là trách nhiệm cộ ủa gia đình và cộng đồng Thực hiệ ốn t t các chủ trương, chính sách, pháp luật về hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng, ch ng b o lố ạ ực trong gia đình, ngăn chặn s xâm nh p c a các t n n xã h i vào ự ậ ủ ệ ạ ộ gia đình Cấp ủy và chính quy n các c p phề ấ ải đưa nội dung công tác xây dựng văn hóa gia đình và gia đình văn hóa vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và chương trình kế hoạch công tác hằng năm của các bộ, ngành, địa phương.

- Xây dựng gia đình văn hóa ở Việt Nam hi n nay dệ ựa trên cơ sở ế thừ k a, phát huy các giá tr truy n th ng tị ề ố ốt đẹp của gia đình truyền th ng và ti p thu có ch n lố ế ọ ọc các giá tr tiên ti n c a thị ế ủ ời đại Đề cao trách nhi m c a mệ ủ ỗi gia đình trong vi c xây ệ dựng và bồi dưỡng nhân cách cho mỗi thành viên trong gia đình nhằm hướng t i nhớ ững phẩm ch t cấ ủa con người Việt Nam mà Đại hội XI của Đảng đã chỉ ra

- Xây dựng gia đình văn hóa phải g n vắ ới các phong trào khác như xây dựng khu dân cư văn hóa, làng, xóm văn hóa Đưa phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đi vào chiều sâu, thiết th c, hiệu qu ; xây d ng nếp sống văn hóa ự ả ự trong các gia đình, khu dân cư, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp tạo điều kiện cho mọi người được tiếp cận với các kiến thức kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục, khoa học, kỹ thu t và phúc l i xã hậ ợ ội, giúp các gia đình có kỹ năng sống, ch ng phòng, ch ng s ủ độ ố ự xâm nh p c a các t n n xã h i, k ậ ủ ệ ạ ộ ếthừa và phát huy các giá tr ị văn hóa truyền thống

- Xây dựng gia đình văn hóa cần gắn v i nâng cao chớ ất lượng cu c sộ ống, chăm sóc s c kh e nhân dân và công tác dân s , kứ ỏ ố ế hoạch hóa gia đình, bảo vệ và chăm sóc sức kh e bà m , trỏ ẹ ẻ em Để m i t bào xã h i mỗ ế ộ ạnh khỏe thì công tác chăm sóc sức khỏe, trước hết là sức khỏe của bà mẹ, trẻ em, thực hiện gia đình ít con là biện pháp quan tr ng cọ ần được quan tâm

- Thực hi n nghiêm chính sách và pháp lu t v dân s , duy trì m c sinh h p lý, ệ ậ ề ố ứ ợ quy mô gia đình ít con Có chính sách cụ thể bảo đảm t l cân b ng gi i tính khi sinh ỷ ệ ằ ớ

Ngày đăng: 20/04/2024, 07:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN