3.Những biến đổi về mặt nhận thức xã hội của cư dân vùng ven đô trong quá trình đô thị hóa.. 6.Chiến lược sống cá nhân của cư dân ven đô nhìn nhận từ gốc độ nghề nghiệp, việc làm t
Trang 1NHỮNG BIẾN ĐỔI TÂM LÝ CỦA CƯ DÂN VÙNG
VEN ĐÔ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
ĐỊA LÍ ĐÔ THỊ
Trang 2NỘI DUNG CHÍNH
1.Những biến đổi xã hội vùng ven đô thị trong quá trình đô thị hóa hiện nay.
2.Những biến đổi trong hệ thống nhu cầu của cư dân vùng ven đô trong quá trình đô thị hóa.
3.Những biến đổi
về mặt nhận thức
xã hội của cư dân vùng ven đô trong quá trình đô thị hóa.
4.Sự thích nghi với lối sống đô thị của
cư dân vùng ven đô trong quá trình đô thị hóa.
5.Biến đổi trong giao tiếp và quan hệ xã hội của cư dân vùng ven đô trong quá trình đô thị hóa.
6.Chiến lược sống cá
nhân của cư dân ven đô
nhìn nhận từ gốc độ
nghề nghiệp, việc làm
trong quá trình đô thị
hóa và những biến đổi
tâm lý.
7.Một số vấn đề quản
lí xã hội vùng ven đô
trong quá trình đô thị
hóa.
2
Trang 31 Những biến đổi xã hội vùng ven đô thị trong quá trình đô thị hóa hiện nay.
• Vùng ven đô là khu vực trung gian giữa nông thôn và thành thị, là nơi diễn ra sự giao thoa văn hóa làng xã và văn hóa đô thị Có thể nói đây là nơi chịu ảnh hưởng nhiều nhất của quá trình đô thị hóa
Trang 41.2 Đặc trưng cơ bản của vùng ven đô.
• Về kinh tế: chịu tác động mạnh mẽ của quá trình đô thị hóa, các hoạt động sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp và mất do chuyển đổi mục đích sử dụng đất
từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ và đất ở.Thay vào đó là các hoạt động sản xuất phi nông nghiệp
• Về xã hội: không thuần nhất về thành phần dân cư, trình độ dân trí và nhận thức của người dân cao hơn so với nông thôn.Quan hệ xã hội đa chiều và phức tạp hơn
• Về văn hóa: sự pha trộn lối sống nông thôn – đô thị.Thái độ, hành vi ứng xử thay đổi theo xu hướng đô thị, các chuẩn mực lối sống văn hóa biến đổi
4
Trang 52 Những biến đổi trong hệ thống nhu cầu của cư dân
vùng ven đô trong quá trình đô thị hóa.
2.1.Xu hướng của sự biến đổi trong hệ thống nhu cầu của
cư dân vùng ven đô.
Xu hướng thỏa mãn nhu cầu
Thoát ly khỏi nghề nông là xu hướng chủ đạo.
Nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất ngày càng tăng.
Nhu cầu văn hóa tinh thần ngày càng được gia tăng
Xu hướng chuyển đổi nghề nghiệp
Xu hướng chuyển sang sử dụng các dịch vụ xã hội không.
Trang 72.2 Đặc điểm của sự biến đổi.
• Quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất ngày càng tăng ở đối tượng có tư duy, có học vấn và có đầu óc sản xuất
• Nhu cầu văn hóa tinh thần ngày mang tính cá nhân ở những cộng đồng có mức
độ đô thị hóa cao.Ngược lại nhu cầu sinh hoạt tinh thần mang tính tập thể, tính cộng đồng được thể hiện rõ nét ở những nơi có tốc độ đô thị hóa chậm
• Xuất hiện nhiều nhu cầu mới cần được thỏa mãn: nhu cầu chăm sóc sức khỏe, sinh hoạt cộng đồng, nhu cầu đa dạng về việc làm, nhu cầu về giáo dục
• Có sự chuyển đổi nghề nghiệp vào thị trường tự do.Tập trung vào thị trường này là những người có trình độ học vấn thấp không được đào tạo chuyên môn.Những người tham gia vào thị trường này thường có những công việc bấp bênh và dễ gặp rũi ro
• Ngày càng xuất hiện nhiều hộ gia đình không mặn mà với việc đồng án
• Các dịch vụ xã hội ngày càng thu hút sự quan tâm của người dân ven đô
Trang 83 Những biến đổi về mặt nhận thức xã hội của cư dân vùng ven
đô trong quá trình đô thị hóa.
3.1 Nhận thức của cư dân vùng ven về một số vấn đề việc làm và xã hội.
• Nhận thức của người dân ven đô về lợi ích của quá trình đô thị hóa
• Nhận thức của người dân về những bất cập của quá trình đô thị hóa
• Nhận thức của người dân ven đô về nghề nghiệp và cơ hội tìm kiếm việc làm
• Nhận thức về cơ hội của cá nhân và gia đình trước những biến đổi xã hội
8
Trang 9Nhận thức của người dân ven đô về lợi ích của quá trình đô thị hóa
• Bảng 3.1 Những thuận lợi của quá trình đô thị hóa theo đánh giá của người dân ven đô.
Các mặt thuận lợi Tỷ lệ %
Về mặt kinh tế 1.Đời sống, mức sống cao hơn, thu nhập cao hơn, kinh tế khá hơn 29,5
2.Tạo điều kiện cho làm ăn như: được vay vốn, tận dụng ruộng để chăn
nuôi, bán hàng dễ dàng hơn
23,8
3.Cơ hội việc làm, điều kiện học hành tốt hơn 19,7
Về mặt môi trường 1.Vệ sinh môi trường sạch sẽ, nước sạch, phòng dịch tốt 11,9
2.Xây dựng theo quy hoạch,họp tổ dân phố dễ dàn, nề nếp hơn khi ở xã 2,1
Về mặt văn hóa, giáo dục, sinh hoạt 1.Những nhu cầu về sinh hoạt được đáp ứng kịp thời: các thủ tục về điện,
nước tiến hành nhanh
10,4
2.Có điều kiện giao lưu văn hóa hiện đại, đời sống văn hóa tốt lên 8,8
3.Ứng xử của con người văn minh hơn 4,1
Trang 10Nhận thức của người dân về những bất cập của quá trình đô thị hóa.
Bảng 3.1 Những khó khăn của quá trình đô thị hóa theo đáng giá của người dân ven đô.
Về mặt kinh tế 1.Việc làm ( mất việc vì thu hồi đất, phải đi làm thuê, công ăn việc làm ít, không có việc
làm )
36,8
2.Làm ăn, buôn bán khó khăn: không có vốn đầu tư, bán hàng ế, nhiều người bán hơn,
làm ăn khó khăn hơn, chi phí phí cho làm ăn lớn, không tiếp cận được thị trường
15,4
3.Giá cả tiêu dùng tăng: tiền học tăng, chi phí tiêu dùng nhiều, thóc gạo cũng phải mua 15,4
4.Sản xuất nông nghiệp: sản phẩm nông nghiệp khó tiêu thụ, bị ép giá, thuế đất cao hơn,
đồng ruộng thiếu hệ thống thủy lợi, chi phí lớn.
Trang 11Nhận thức của người dân ven đô về nghề nghiệp và cơ hội tìm kiếm việc làm.
• Biêu đồ 3.1 Nhận thức của người dân ven đô về cơ hội tìm kiếm việc làm trong giai đoạn hiện nay
Trang 12Nhận thức về cơ hội của cá nhân và gia đình trước những biến đổi xã hội.
• Chủ động tìm kiếm việc làm phù hợp với khả năng, trình độ của mình.
• Sẵn sàng làm bất cứ việc gì miễn là có thu nhập cho bản thân và gia đình.
• Cố gắng học một nghề nào đó để có việc làm ổn định.
• Tập trung công sức và tiền bạc lo cho con cái học hành càng cao càng tốt, để chúng có một
vị trí xã hội nhất định
• Cố gắng lo cho con học nghề gì đó để chúng có việc làm có thu nhập
• Chỉ làm những công việc có thu nhập cao
12
Trang 133.2.Đặc điểm và xu hướng biến đổi
• Xu hướng chung, người dân ven đô nhận thức một cách khá rõ nét về những lợi ích của quá trình đô thị hóa.
• Những bất cập trong quá trình đô thị hóa được người dân đề cập khá thống nhất.Những bất cập trong quan niệm về nghề nghiệp, cơ hội tìm kiếm việc làm, cơ hội học hành của con cái, những vấn đề phát sinh sau khi đất đai bị thu hồi được người dân ven đô nhận thức khá đầy đủ.
• Xu hướng chung trong nhận thức của người dân là những vấn đề liên quan trực tiếp đến đời sống xã hội được họ nhận thức một cách khá tốt Những vấn đề ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế, đến thời gian, đến túi tiền, người dân lại có những nhận thức khá tiêu cực.Nó phần nào thể hiện tính thực tế và thiển cận của người nông dân, mang văn hóa nông thôn sâu sắc.
• Những nhận thức mang ý nghĩa tích cực thường được người dân nhận thức một cách khá tương đồng.Tuy nhiên, những nhận thức về các vấn đề tiêu cực, thì lại có sự khác biệt khá
rõ nét ở các vùng có mức độ đô thị hóa khác nhau.
• Tồn tại tính đồng nhất cao trong nhận thức các vấn đề xã hội của người dân ven đô,thể
Trang 144. Sự thích nghi với lối sống đô thị của cư dân vùng ven đô trong quá trình đô thị hóa.
Sự thích nghi thể hiện trong đời sống kinh tế
Thích nghi với hoạt động nghề mới:Hoạt động ngành nghề phi nông
nghiệp ngày càng cao, đòi hỏ trình độ chuyên môn cao
Thu nhập và chi tiêu: Thu nhập chính từ hoạt động nông nghiệp đang dần được thay thế từ những hoạt động phi nông nghiệp Mức chi
tiêu ngày càng cao hơn do sử dụng nhiều dịch vụ
14
Trang 15Sự thích nghi thể hiện trong đời
sống văn hóa
Sự thay đổi một số phong
tục tập quán sinh hoạt
Tăng cường hoạt động giải
Kiến trúc nhà cửa thay đổi, có xu hướng giống như nhà ở đô thị
Vật dụng trong nhà ngày càng hiện đại, tiện nghi, bày trí khoa học hơn
Trang 165 Biến đổi trong giao tiếp và quan hệ xã hội của cư dân vùng ven đô trong quá trình đô thị hóa.
• Giao tiếp gia đình có phần suy giảm về tần suất song vẫn chiếm vị trí quan trọng nhất trong hoạt động giao tiếp của người dân ven đô
• Giao tiếp cộng đồng, làng xóm giảm hơn trước, nhiều nhất là ở vùng có tốc độ
đô thị hóa cao
• Không gian giao tiếp mở rộng nhưng quan hệ tình cảm bị mờ nhạt hơn
• Tính cá nhân và tính đa dạng trong quan hệ xã hội đan xen với nhau
16
Trang 176 Chiến lược sống cá nhân của cư dân ven đô nhìn nhận từ gốc độ nghề nghiệp, việc làm trong quá trình đô thị hóa và những biến đổi tâm lý.
6.1 Cơ cấu việc làm chính hiện nay.
• Biểu đồ 6.1 Cơ cấu việc làm chính hiện nay của các thành viên trong hộ gia đình (%)
BB n
hỏ, dịch vụ
lớn,
kinh
doanh
Làm
thuê, thờ
i vụ
HS - SV
Hưu trí, n
ội trợ
Khôn
g việc
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Trang 18• Không có những nghề chủ đạo chiếm đa số, mà có đủ các thành phần khác nhau trong cơ cấu nghề này: công nhân, nông dân, cán bộ, viên chức, buôn bán, dịch vụ… Tỷ lệ số người trong các loại việc làm không quá chênh lệch nhau, di động khoảng trên dưới 10%.
Nguyên nhân:
• Trước đây vùng ven đô với nghề nghiệp chính là nghề trồng trọt (lúa nước, hoa màu…), và nuôi thả Nhưng hiện nay do chính sách mở rộng đô thị của nhà nước dẫn đến diện tích canh tác nông nghiệp và ao hồ bị thu hồi tương đối lớn Nông dân mất đất canh tác, một số ít hộ còn đất cũng không thể canh tác có hiệu quả như trước kia.
• Chính vì vậy người dân chuyển từ trồng lúa sang làm thuê, trồng rau hay chuyển sang buôn bán nhỏ, và từ nuôi cá chuyển sang đi buôn cá…Chính vì vậy cơ cấu việc làm chính hiện nay của các thành viên trong gia đình vùng ven đô trở nên khá đa dạng.
18
Trang 196.2.Cơ hội việc làm.
• Đô thị hóa tạo ra nhiều cơ hội việc làm vì: Quá trình đô thị hóa đồng nghĩa với việc mở rộng đô thị, mật độ dân số trong đô thị tăng lên
Sự đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật lớn và ngày
càng hoàn thiện Phát triển mạnh các ngành kinh tế như công
nghiệp, dịch vu… là những ngành có khả năng tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động
Trang 206.3.Chuyển đổi nghề nghiệp.
• Xu hướng chuyển đổi nghề phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
Tính chất nghề nghiệp
Sự ổn định thu nhập
Giới tính và lứa tuổi của người lao động
Tính thụ động, không dám thay đổi
20
Trang 217 Một số vấn đề quản lí xã hội vùng ven đô trong quá trình đô thị hóa.
7.1 Đối với đời sống kinh tế.
Nông nghiệp
là ngành chính
Bị thu hồi đất Không được
đào tạo nghề
Không đáp ứng yêu cầu trình độ Không có việc
làm
Trang 227.2.Đối với văn hóa, giáo dục.
22
Trang 237.3.Đối với văn hóa
Giá trị văn hóa truyền thống
Duy trì và phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp
Sự xâm nhập của các loại hình văn hóa Tiếp thu có chọn lọc
Trang 24CÁM ƠN THẦY CÙNG TOÀN THỂ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE CHÚC THẦY VÀ CÁC BẠN LUÔN VUI VẺ.
24