I.Khái niệm Một số khái niệm về đô thị: *Đô thị là một điểm dân cư trong đó đại bộ phận dân cư sử dụng đa số thời gian sản xuất ngay trong khu vực cư trú.” * Đô thị là một điểm quần cư m
Trang 1ĐÔ THỊ VIỆT NAM
Môn :Địa lí Đô Thị
Trang 2Đô thị là trung tâm kinh tế, là nơi tập trung dân
cư đông đúc và là nơi tập trung sản xuất cao độ
I.Khái niệm
Một số khái niệm về đô thị:
*Đô thị là một điểm dân cư trong đó đại bộ phận dân cư sử dụng đa số thời gian sản xuất ngay trong khu vực cư trú.”
* Đô thị là một điểm quần cư mà phương tiện sinh sống bình thường của người dân không phải tập trung vào trồng trọt mà hàng đầu là buôn bán và sản xuất công nghiệp.
* Đô thị là nơi tập trung nhân khẩu, tập trung nhiều ngành sản xuất công nghiệp có những tổ chức dân cư riêng biệt.”
Trang 31.Vài nét về sự hình thành và phát triển
đô thị ở Việt Nam.
Đô thị Việt Nam đã hình thành và phát triển
khá sớm ngay từ thời phong kiến các đô thị
Việt Nam đã được thành lập Các đô thị cổ đã phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ phong kiến như: Phố Hiến, Hội An, Gia Định, Phong
Châu, Huế còn in dấu ấn khá rõ nét chho đến
ngày nay
Trang 41.1 Đô thị Việt Nam thời kỳ phong kiến
Đô thị Việt Nam thời kỳ phong kiến còn ít ỏi, quy mô nhỏ bé, chủ yếu là các đô thị mang chức năng chính trị, quân sự
Thời nhà Lê, Hoa Lư được xây dựng với chức năng là thủ đô, đến năm 1010 Lý Công Uẩn dời về Đại La và đổi tên thành Thăng Long – giữ vai trò quan trọng với đất nước
Trang 5Tuy vậy hạn chế buôn bán với nước ngoài nên các đô thị cảng biển phát triển chậm.
Thời Trịnh – Nguyễn phân tranh, dân số đô thị còn rất thấp, chiếm 1% dân số cả nước vào TK 18
Đầu TK 19, dưới thời nhà Nguyễn với chính sách lạc hậu, hạn chế ngoại thương làm cho thành thị phát triển chậm Giữa TK thứ 19 Việt Nam đã xây dựng 3 trung tâm đô thị lớn ở 3 miền: Thăng Long, Huế, Gia Định cùng một số thương cảng lớn
Trang 61.2.Đô thị Việt Nam thời Kỳ Pháp đô hộ
Sau khi Pháp xâm lược Việt Nam, nhà Nguyễn đầu hàng, Pháp xây dựng một số nhà máy và khu
công nghiệp khai thác mỏ, đã hình thành một số đô thị sau: đô thị quân sự chính trị (Hòn Gai, Cẩm Phả),
đô thị công nghiệp (Đà Nẵng, Sài Gòn, Biên Hòa), đô thị nghỉ dưỡng (Sa Pa, Côn Đảo, Đà Lạt)
Trang 7Các đô thị Việt Nam trong thời Pháp đô hộ theo nguyên tắc cách ly người Âu với người bản xứ dẫn đến tình trạng:
-Hạn chế số lượng đô thị ở Việt Nam
-Hình thành 3 cụm đô thị theo 3 miền với các chức năng hành chính, quân sự, kinh tế, đó là:
+ Hà Nội – Hải Phòng
+ Huế - Đà Nẵng
+ Sài Gòn – Chợ Lớn
Trang 81.3.Đô thị Việt Nam từ sau năm 1945 đến năm 1975
Trong thời gian kháng chiến chống Pháp đô thị hầu như không thay đổi so với thời kỳ Pháp thuộc vì chiến tranh kinh tế chậm phát triển
Từ khi hòa bình lặp lại (1954), miền Bắc bắt đầu khôi phục phát triển đô thị đến khi Mỹ đánh phá miền Bắc các đô thị bị tàn phá, dân số đô thị chậm lại
Miền Nam trong chế độ Mỹ Ngụy, đô thị chủ yếu phát triển công nghiệp phục vụ lính Mỹ Ngụy cùng với chính sach dồn dân lập ấp hình thành nên các khu đô thị mới Biên Hòa, Vũng Tàu, Cần Thơ
Trang 91.4 Đô thị Việt Nam từ sau năm 1975 đến năm 1996
Sau khi giải phóng miền Nam thống nhất đất nước do hậu quả của chiến tranh kinh tế chậm phát triển, chính sách di dân làm cho đô thị ở nước ta hầu như không thay đổi, quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, bấp bênh
Trang 10Bảng: Tỉ lệ dân số đô thị Việt Nam và một số khu vực trên Thế giới
Khu vực quốc gia Năm 1970 Năm 1990
Toàn bộ khu vực đang phát triển
Khu vực kém phát triển nhất
Châu Á – Thái Bình Dương (trừ Nhật Bản)
Việt Nam
25 13 23 20,5
34 20 29 19,0
Kết quả:
Cuối năm 1990, tỉ lệ dân đô thị của Việt Nam hầu như không thay đổi, thậm chí còn thấp hơn năm 1970 Trong khi đó mức trung bình của khu vực đang phát triển là 34% và mức ttrung bình của các nước kém phát triển là 20%.
(Đơn vị: %)
Trang 11Sau khi đổi mới đất nước từ năm 1986 làm cho nền kinh tế hàng hóa nhiều thành, thu hút đầu tư nước ngoài và luật tự do cư trú làm cho các đô thị Việt Nam phát triển khá nhanh.
Bức tranh đô thị thời kỳ này phát triển mạnh
mẽ, đô thị phát triển mạnh mẽ cả về số lương
và chất lượng, đô thị hóa nhanh chóng, phân
bố khá đồng đều
Nhiều đô thị đặc biệt và đô thị loại I, loại II
là những đô thị đa chức năng: chính trị, công nghiệp, văn hóa khoa học kỹ thuật, du lịch – dịch vụ
1.5 Đô thị Việt Nam từ sau năm 1996 đến nay
Trang 121.Đô thị hóa là sự chuyển đổi về hành chính và không gian: diện tích đô thị mở rộng nhanh chóng
II Hệ thống đô thị Việt Nam
1.1.Hệ thống phân loại đô thị
Hệ thống phân loại đô thị của Việt Nam, ban hành năm 2001 và cập nhật năm 2009 theo Nghị định 42/2009/NĐ-
CP, là một phần quan trọng trong các chính sách và công tác quản lý
đô thị ở Việt Nam.
Hệ thống này chia các trung tâm đô thị thành 6 cấp dựa theo mức độ của hoạt động kinh tế, phát triển không gian đô thị, dân số, mật độ dân
số, và điều kiện cơ sở hạ
tầng C
Trang 13Việt Nam
Huyện (ở nông thôn) Thị xã
Thành phố
trực thuộc
tỉnh
Tp Trực thuộc trung ường Tỉnh
Quận (ở
đô thị) Thị xã Quận/ Huyện
Xã (nông thôn)
Wards (urban )
Thị trấn
thị tứ
(đô thị)
Xã (nông thôn
Thị trấn thị
tứ (đô thị)
Phường
Xã (nông thôn
Thị trấn thị tứ (đô thị)
Hình 1.1 Thứ bậc hành chính vùng miền và đô thị tại Việt Nam
Trang 14Năm 2009, theo hệ thống phân loại đô thị, Việt Nam có 2 đô thị đặc biệt, 5 đô thị loại I, 12 đô thị loại II, 40 đô thị loại III, 47 đô thị loại IV thuộc tỉnh (thị xã), và 625 đô thị loại V là các thị trấn, thị tứ.
Bảng 1.3 Tỷ lệ dân số đô thị và sức mạnh kinh tế của các đô thị đặc biệt, các đô thị loại 1, 2, 3 và 4 tại Việt
Nam, năm 2009
Trang 15Mô tả %/ dân số cả nước Dân sô %/ dân số
(B) 5.354.288 6,2% 3.986.014 15,7% 105.498.464 5,7% Các đô thị loại 4
(C) 3.522.553 4,1% 1.739.495 6,8% 55.980.660 3,0%
% Dân số tại các đô thị đặc biệt, đô thị loại 1, 2, 3 và 4/tổng dân số cả nước 36,5%
% Dân số đô thị tại các đô thị đặc biệt, đô thị loại 1, 2, 3 và 4/tổng dân số đô thị của cả nước 79,6%
% GDP của các đô thị đặc biệt, đô thị loại 1, 2, 3 và 4/tổng GDP của cả nước 51,3%
Trang 16Hệ thống hành chính của các vùng đô thị và hệ thống phân loại đô thị là cơ chế khuyến khích các thành phố và thị xã phấn đấu để được nâng loại đô thị Trong những năm gần đây, việc phấn đấu để nâng loại đô thị đã trở thành một mối bận tâm lớn của các chính quyền địa phương, vì các đô thị thuộc loại cao hơn sẽ được quan tâm và phân bổ ngân sách nhiều hơn
Trang 181.2 Đặc điểm của hệ thống đô thị Việt Nam
Sự phát triển đô thị không cân đối giữa
các vùng.
Mạng lưới đô thị phân bố không đều, các đô thị lớn và đặc biệt tập trung chủ yếu ở 2 vùng
kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam
Do chất lượng cuộc sống đô thị ở thành thị
và nông thôn chênh lệch nhau khá lớn, nên dòng
di dân chủ yếu từ nông thôn về các thành thị đang
diễn ra mạnh mẽ
Trang 19Bảng Đô thị và số dân đô thị VN theo vùng năm 2006
đô thị
Số dân thành thị (triệu người)
Tỷ lệ dân thành thị giữa các vùng
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2006
Trang 201.3 Phân bố đô thị
Tốc độ đô thị hóa ở Việt Nam diễn ra khá nhanh,
sự phân bố tương đối đông đều trên quy mô cả nước Tuy nhiên, các thành phố lớn về quy mô dân số và tiềm lực kinh tế đều tập trung chủ yếu
ở 3 vùng kinh tế trọng điểm
Trang 21Bảng 1.2 Phân bố đô thị trong bảng phân loại đô thị và vùng miền năm 2009.
Vùng/miền
Loại đô thị
Đặc Biệt
Loại I Loại II Loại III Loại IV Tổng
Miền núi và trung du Bắc
Trang 22Bảng 1.8 Quy mô đô thị trung bình năm 2009 và tăng trưởng đô thị trong thời kỳ 1999 – 2009, theo vùng miền và loại đô thị
1.837.
173
231.0 08
301.2 30
121.19
7 68.438Tăng trưởng
đô thị 2,0% 2,3% 0,2% -2,7%
Trang 23Tây Nguyên
Quy mô đô thị trung bình
265.7 11
175.86 7
100.36 4
149.42 5
137.08 2 Tăng trưởng
171.55 9
115.85 6 Tăng trưởng
Trang 24Hình 1.5 Các vùng không gian có những thay đổi về dân
Trang 251.4 Chuyển đổi không gian
Có những khác biệt đáng kể trong đặc điểm mật
độ dân số tại khu vực thành thị và nông thôn, dù ở trong cùng một thành phố
Nhìn chung, đối với các vùng miền trong cả nước, tổng mật độ dân số đô thị liên tục gia tăng trong mười năm qua, cùng với mật độ dân số ở các khu vực ngoại ô thành phố, nhưng mật độ dân số đô thị tại các vùng miền đều đang giảm, ngoại trừ Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung và Đông Nam Bộ
Trang 26Tổng mật độ
đô thị 10,3 19,2 18,5 5,7 33,6 12,1 23,1 Mật độ đô thị
(a) 28,5 70,4 33,0 16,7 96,6 27,2 62,5 Mật độ nông
ĐBSH BTB/
DHNT B
TN ĐNB ĐBSCL TC
Trang 27
Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm trong thời kỳ 1999 - 2009
Tổng mật độ
dân số đô thị 3,1% 1,1% 2,0% 1,6% 3,5 1,4% 2,1% Tăng trưởng
mật độ đô thị -1,6% 1,9% 0,9% -2,4% 2,6% -2,9% - 0,4% Tăng trưởng
ĐBSH BTB/
DHNT B
TN ĐNB ĐBSCL TC
Trang 28
Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm trong thời kỳ 1999 - 2009
Tổng dân số đô thị 3,7% 2,6% 1,1% 1,4% 3,3% 1,2% 2,4%
Tăng trưởng đô thị 3,4% 4,4% 3,3% 2,5% 3,7% 5,4% 4,1%
Tăng trưởng nông
thôn 3,1% 1,2% -3,6% 0,0% 3,2% -1,8% 0,8%
Vùng/miền MN&
TDBB
ĐBSH BTB/
DHNT B
TN ĐNB ĐBSCL TC
Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm trong thời kỳ 1999 - 2009
Tổng diện tích đất
đô thị -0,3% 1,2% 1,8% 1,5% 0,8% - 0,1% -0,3% Tăng trưởng đô
thị 3,2% 8,4% 2,4% 3,4% 0,9% 9,8% 5,6% Tăng trưởng nông
thôn -1,0% 0,2% - - 3,4% -1,9% -1,2% -1,4% -1,2%
Trang 29Hình Sự mở rộng ranh giới đô thị trong thời kỳ 1999 – 2009
Trang 30Hình 1.7 Mật độ dân số năm 2009 và các thay đổi về diện tích đất đô thị trong thời kỳ 1999 – 2009
Trang 312 Đô thị hóa trên phương diện chuyển đổi kinh tế: lỗ hổng trong chuyên môn hóa các hoạt động kinh tế
2.1 Sự chuyển đổi kinh tế theo vùng miền
Trang 32Bảng 1.11 Cơ cấu việc làm theo vùng miền và hoạt động kinh tế
Tỷ lệ việc làm, % / tổng số ở từng vùng/miền, năm 2009
ĐBSH BTB/
DHNT B
TN ĐNB ĐBSCL TC
Trang 33
Tăng trưởng việc làm, % thay đổi trong thời kỳ 1999 - 2009
XD 297,7 216,6 205,7 170,1 114,3 209,0 190,7
TN/DV 70,4 97,7 68,6 89,4 84,1 69,5 79,7
Vùng/miền MN&
TDBB
ĐBSH BTB/
DHNT B
TN ĐNB ĐBSCL TC
Nguồn: tổng cục thống kê năm 2006
Trang 342.2 Sự chuyển đổi kinh tế, theo loại đô thị
Vùng/miền Đặc biệt I II III IV TC
Tỷ lệ việc làm, % / tổng số ở từng vùng/miền, năm 2009
Trang 352.3 Chuyển đổi kinh tế dưới ảnh hưởng của yếu tố khoảng cách từ Hà Nội và TP Hồ Chí Minh
Bảng 1.13 Cơ cấu việc làm, phân theo 5 nhóm khoảng cách từ TP.Hà Nội
Khoảng cách từ
TP Hà Nội
Trong bán kính 70KM
71- 140 Km
141-210
Km
211-280 KM
Trang 36Khoảng cách từ
TP.HCM
Trong bán kính 70KM
71- 140 Km
141-210
Km
211-280 KM
Trang 37Bảng phân tích khoảng cách từ Hà Nội hay TP
Hồ Chí Minh khẳng định lại một lần nữa vị thế chi
phối của hai thành phố này Một số lượng lớn việc làm
và tốc độ tăng trưởng cao nhất tập trung tại Hà Nội và
TP Hồ Chí Minh và các vùng ngoại ô lân cận trong
vòng bán kính 70km tính từ trung tâm thành phố
Trang 382.4 Chuyên môn hóa công nghiệp theo cách tiếp
cận Thương số Vị trí (LQ)
Thương số vị trí là thước đo để đo mức độ tập trung địa lý của một ngành công nghiệp, được xác
định bằng tỷ lệ giữa việc làm của một ngành trên
tổng việc làm của địa phương chia cho tỷ lệ việc làm
của ngành đó trên tổng việc làm của toàn quốc Nếu kết quả thu được lớn hơn (hoặc nhỏ hơn) 1, thì vị trí (địa phương) đó có mức độ chuyên môn hóa ngành cao hơn (hoặc nhỏ hơn) so với mức trung bình trong toàn quốc Chỉ số vị trí càng cao nghĩa là mức độ tập trung, hoặc chuyên môn hóa, của ngành tại vị trí (địa phương) cụ thể đó càng cao
Trang 39N-L-N Các
ngành CNXD
Khia thác mỏ SXCN XD TM/DV0%
1.05 2.53 1.01 0.98
0.93 1.06
0.95
0
0.92 0.95
0.92 1.14 0.76 1.18 0.73 0.78 0.89
Loại IV Loại II2 Loại II Loại I Đặc biệt
Phân theo loại đô thị
Trang 40Phân theo vùng miền.
Trang 412.5 Mức độ chuyên môn hóa hoạt động sản xuất công nghiệp khác nhau tùy theo vùng miền và
thành phố
Việt Nam đang thay đổi cơ cấu sản xuất từ sản xuất công nghiệp nhẹ sử dụng công nghệ thấp sang sản xuất công nghiệp nặng sử dụng công nghệ cao Sự chuyển biến này rất dễ nhận thấy thông qua sự thay đổi tỷ trọng của các ngành nói trên trong tổng sản lượng quốc gia
Trang 42Tỷ trọng của ngành/tiểu ngành trên tổng sản
lượng toàn ngành sản xuất công nghiệp, %
1999 (a) 2009 (b) 1999 -2009
(b-a) Sản xuất chế tạo các thiết bị vận tải khác 2,9 6,4 +3,5
Sản xuất chế tạo xe cơ giới 1,4 3,4 +2,1
Sản xuất chế tạo đồ nội thất 2,4 4,3 +1,9
Chế tạo các sản phẩm từ kim loại đúc sẵn 3,6 5,3 +1,8
Chế tạo máy móc, thiết bị điện 2,4 4,1 +1,8
Sản xuất chế tạo các sản phẩm cao su và plastic 4,2 5,2 +1,0
Sản xuất chế tạo sản phẩm từ kim loại cơ bản 3,5 4,4 +0,9
Sản xuất hóa chất và các sản phẩm hóa 7,2 6,6 -0,6
Sản xuất các sản phẩm từ chất khoáng phi kim 11,1 9,6 -1,5
Tổng sản lượng toàn ngành sản xuất công nghiệp 100 100
Bảng 1.15 Tăng cường hiện đại hóa công nghệ trong ngành sản xuất
công nghiệp tại Việt Nam; từ năm 1999 đến 2009
Trang 432.6 Đô thị hóa trên phương diện chuyển đổi đặc
điểm dân số và phúc lợi: hội tụ các điều kiện phúc lợi
2.6.1 Thay đổi mức thu nhập bình quân
TN ĐN
B
ĐBS CL
min) /min
(max-Hội tụ sigma
1999 2,2 5,0 2,9 3,1 11,6 4,3 427% 0,534
Tăng
trưởng 16,1 15,3 16,2 14,8 13,4 14,5 122% 0,079Thay đổi trong mức đóng góp của các ngành vào GDP/đầu người, 1999-
2009, điểm phần trăm
Nông
nghiệp -14,3 -9,7 -14,8 -14,4 -1,7 -12,5 Công
nghiệp 11,8 7,8 13,5 9,0 1,5 6,4 Thương
mại 2,4 1,8 1,3 5.3 , 0,3 6,1
Bảng 1.22 Thu nhập bình quân (GDP/đầu người, triệu đồng), phân theo vùng miền
Trang 442.6.2 Chuyển đổi về nguồn nhân lực
Trình độ học vấn được đo bằng tỷ lệ dân số đã hoàn thành bậc giáo dục trung học phổ thông Mặc
dù không được liệt kê ở đây nhưng một thước đo
tương tự - tỷ lệ dân số có bằng đại học – cũng đã
được sử dụng để đo trình độ học vấn tại địa phương
Trang 452.6.3 Chuyển biến về tình trạng đói nghèo
Mặc dù giảm nghèo quan sát được ở tất cả các loại đô thị nhưng những thành phố giàu ở bậc đô thị cao hơn (ví dụ như các đô thị đặc biệt và đô thị loại 1) vẫn có tốc độ giảm nghèo nhanh hơn (sự thay đổi được đo bằng tỷ lệ %)
Phân bố đói nghèo,
Trang 462.6.4 Chuyển biến về điều kiện nhà ở và cung cấp
các dịch vụ cơ bản
Có thể đo những thay đổi về phúc lợi bằng số lượng
và chất lượng các dịch vụ cơ bản được cung cấp cho địa phương cũng như điều kiện nhà ở tại địa phương
Bảng 1.29 Điều kiện nhà ở và cung cấp các dịch vụ cơ bản, theo vùng
miền và loại đô thị
Tỷ lệ
nghèo,
%
MN&TD BB
Trang 472.7 Các vấn đề chính sách mới xuất hiện để
đảm bảo đô thị hóa với chất lượng cao
Sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của Việt Nam chủ yếu được thúc đẩy bởi hai đô thị lõi là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh cùng với các vùng kinh tế phụ cận Ở Việt Nam, ngành công nghiệp dẫn dắt sự tăng trưởng kinh tế của các địa phương, vì năng suất của ngành công nghiệp thường cao hơn năng suất của ngành nông nghiệp và dịch vụ
Trang 48Hai đô thị lõi Hà Nội và TP Hồ Chí Minh cho thấy những con đường tăng trưởng kinh tế khác nhau Công nghiệp hóa đang tăng trưởng nhanh tại Hà Nội
và ĐB sông Hồng Các ngành công nghiệp nặng như chế tạo phương tiện giao thông, đang tăng trưởng đặc biệt nhanh tại Hà Nội và ĐB sông Hồng
Trang 49Trái lại, TP Hồ Chí Minh và vùng Đông Nam
Bộ đã có những dấu hiệu bão hòa về hoạt động sản xuất do đó khu vực này cần có một chương trình chính sách lớn để giúp hệ thống sản xuất công nghiệp địa phương trụ vững và tăng năng suất đô thị Ngoài ra, có thể xem xét những giải pháp khác như khai thác tiềm năng nông nghiệp mạnh mẽ của vùng ĐB sông Cửu Long lân cận và vùng Tây Nguyên, và phát triển các trung tâm công nghiệp dựa vào những lợi thế so sánh của vùng