KHÁI QUÁT CHUNG TIỂU VÙNG DU LỊCH ĐÔNG BẮC• Tiểu vùng du lịch Đông Bắc Việt Nam bao gồm 6 tỉnh: Thái Nguyên, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắn Kạn, Cao Bằng mang những nét đặc trưng s
Trang 1TIỂU VÙNG DU LỊCH ĐÔNG BẮC
Trang 2THUYẾT TRÌNH MÔN
ĐỊA LÝ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
Trang 5VƯỢT
CHƯỚNG
NGẠI VẬT
Trang 6Từ Khóa: Gồm “ 9 chữ cái “
Trang 7“ Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh”
Hai câu thơ trên đang nhắc đến địa danh nào ở nước ta?
LẠNG SƠN
Trang 8L Ạ N G S Ơ N
Trang 9“ Ta cất quân đánh giặc, không phải là có
lòng ham muốn phú quý, mà chính vì
muốn để ngàn năm về sau, người đời
biết ta hông chịu làm tôi tớ cho bọn giặc
tàn ngược “
Đây là câu nói nổi tiếng của vị vua nào ở nước ta ?
LÊ THÁI TỔ
Trang 10L Ê T H Á I T Ổ
Trang 11“ Hãy cho biết số hiệu của giàn khoan được CHND Trung Hoa đưa vào khu vực lãnh hải trên biển Đông của nước ta, gây ra nhiều sự
phản đối của cộng đồng quốc tế ?”
981
Trang 129 8 1
Trang 13“ Con trai của anh Thịnh sinh năm 2022 nhằm năm Nhâm Dần, cha của anh Thịnh cũng mang tuổi Nhâm Dần Hỏi cha anh Thịnh sinh năm mấy, biết khi con trai anh
ra đời, số tuổi của cha anh nhỏ hơn 100 ?
1962
Trang 141 9 6 2
Trang 15S G
N Ạ
L
Trang 16ẢI CHI LĂNG
Trang 17KHÁI QUÁT CHUNG TIỂU VÙNG DU LỊCH ĐÔNG BẮC
• Tiểu vùng du lịch Đông Bắc
Việt Nam bao gồm 6 tỉnh: Thái
Nguyên, Lạng Sơn, Tuyên
Quang, Hà Giang, Bắn Kạn,
Cao Bằng mang những nét đặc
trưng sâu sắc không chỉ về
thiên nhiên kỳ thú mà còn bởi
nơi đây ẩn chứa những nét văn
hoá phong phú, phong tục tập
quán đa dạng của những người
dân bản địa
Trang 18• Chiếm diện tích khá lớn của cả nước (36982 km2).
• Địa hình đa dạng: chủ yếu là núi đồi
và cao nguyên Đặc biệt, vùng còn
có những dãy núi hùng vĩ như đỉnh Tây Côn Lĩnh cao ngất trời, hay
những thung lũng nên thơ, huyền ảo
• Nơi đây cũng là vùng đất tập trung nhiều sông suối khá dày đặc; tuy một
số bị chia cắt nhiều, phức tạp song cũng không làm mất đi vai trò to lớn của nó trong khung cảnh nơi đây,
trong việc phát triển kinh tế tiểu vùng Đông Bắc nói chung và giao thông
đường thuỷ nói riêng
Trang 19• Do địa hình phức tạp nên nhìn
chung khí hậu nơi đây phân mùa rõ rệt và nhiệt độ giữa các vùng không đồng đều
• Hầu hết các tỉnh đều có khí hậu
tương đối thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp
• Tuy nhiên, mỗi vùng lại có những nét riêng biệt
Trang 20MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DÂN CƯ XÃ
HỘI
• Tổng dân số: 3.962.400 người (2003).
• Mật độ dân số thấp, phân bố không đều giữa các tỉnh.
• Thành phần dân cư đa dạng chủ yếu là dân tộc Kinh, các dân
tộc khác như Tày, Dao, Sán Dìu, H’Mông… có nhiều sắc thái văn hoá đặc thù trong tâm linh, tổ tiên, lễ hội
• Mức sống dân địa phương thấp, các công trình phúc lợi xã hội còn lạc hậu.
• Tồn tại các vấn đề về bảo vệ môi trường và tệ nạn xã hội
Trang 22CAO BẰNG
• Là tỉnh miền núi có diện tích lớn thứ
3 của tiểu vùng Đông Bắc với diện
tích là 6724,6 km2 sau tỉnh Hà Giang
và Lạng Sơn
• Dân số đứng thứ 4 sau Thái Nguyên,
Lạng Sơn, Hà Giang Thống kê dân
số năm 2006 là 518,9 nghìn người
• Địa hình tương đối phức tạp vì thế mà
giao thông giữa các huyện trong tỉnh
bị hạn chế
Trang 23• Cao Bằng có khí hậu ôn đới, một năm có 4 mùa: xuân, hạ, thu , đông.
• Nhiệt độ trung bình mùa hè 25
-28oC, mùa đông 16-18oC
• Một số vùng núi cao như Trùng
Khánh, Trà Lĩnh về mùa đông có tuyết rơi Nhìn chung khí hậu mát
mẻ, phong cảnh thiên nhiên hữu
tình thích hợp cho nghỉ ngơi và du lịch
Trang 24dân số thưa: 61 người/ km2.
• Địa hình bị chi phối bởi những
dãy núi vòng cung quay lưng
về phía Đông xen lẫn với
những thung lũng
Trang 25Bắc Kạn có thể chia thành 3 vùng như:
• Vùng phía Tây và Tây Bắc, bao gồm những
mạch núi thuộc khu vực huyện Chợ Đồn, Pác
Nặm, Ba Bể
• Vùng phía Đông và Đông Bắc, là hệ thống núi
thuộc cánh cung Ngân Sơn chạy theo hướng
Bắc Nam mở rộng thung lũng về phía Đông
Bắc
• Vùng trung tâm là vùng địa hình thấp, kẹp giữa
một bên là dãy núi cao thuộc cánh cung Sông
Gâm ở phía Tây, một bên là dãy núi thuộc cánh
cung Ngân Sơn ở phía Đông
Trang 26LẠNG SƠN
• Diện tích hơn 8.300 km2
• Địa hình: đồi núi chiếm một tỉ lệ
rất lớn: 80% diện tích cả vùng
Dạng địa hình phổ biến là núi thấp
và đồi, độ cao trung bình 252m so
với mặt nước biển
• Khí hậu: thể hiện rõ nét khí hậu
miền bắc Việt Nam Khí hậu phân
mùa rõ rệt, ở các mùa khác nhau
nhiệt độ phân bố không đồng đều
Trang 27• Mật độ sông suối của Lạng Sơn thuộc loại trung bình đến khá dày của vùng
• Mảnh đất xứ Lạng còn được gọi là
“ nơi dòng sông chảy ngược”
• Nơi đây còn là nơi cư trú của 14 dân tộc anh em, nhiều nhất là dân tộc Nùng( 42,97%), Tày(35,92%), Kinh(16,5%) còn lại là Dao, Hoa, Sán Chay, H’ Mông…
Trang 28THÁI NGUYÊN
• Thái Nguyên là tỉnh có diện tích nhỏ
trong khu vực 3562.82km2 nhưng
dân số lại đông nhất 1.046.000
• Dân cư phân bố không đều, vùng
cao và vùng núi dân cư thưa thớt,
trong khi đó ở thành thị và đồng
bằng dân cư lại dày đặc
Trang 29• Thái Nguyên được coi là trung tâm kinh tế, xã hội của khu vực
• Thái Nguyên là cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với đồng bằng Bắc Bộ
• Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi nhưng địa hình lại không phức tạp như các tỉnh trung du,
miền núi khác, đây là một thuận lợi của Thái Nguyên
Trang 30HÀ GIANG
• “Đầu trời ngất tỉnh Hà Giang” – Hà
Giang là mảnh đất địa đầu cực Bắc
Việt Nam
• Hà Giang là tỉnh có diện tích thuộc
loại lớn nhất khu vực Đông Bắc Bộ
7884,3 km2 với dân số thấp 660
700 người
• Khí hậu mang nhiều sắc thái ôn
đới, chia làm 2 mùa: mùa mưa và
mùa khô
Trang 31• Hà Giang có nhiều núi non hùng
vĩ, có đỉnh Tây Côn Lĩnh nổi tiếng với độ cao là 2419m
• Hà Giang có cao nguyên Đồng Văn nên thơ, chợ tình Khâu Vai hấp dẫn du khách trong và ngoài nước
Trang 32TUYÊN QUANG
• Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía
Bắc với diện tích tự nhiên toàn
tỉnh là 586 800 ha, trong đó 70%
diện tích đồi núi
• Địa hình của Tuyên Quang khá
phức tạp và bị chia cắt bởi các
dãy núi cao và sông suối đặc biệt
ở phía Bắc tỉnh
• Phía Nam tỉnh địa hình thấp dần,
ít bị chia cắt hơn, có các đồi núi
và thung lũng chạy dọc theo các
con song
Trang 33• Tuyên Quang mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm
có 2 mùa rõ rệt : mùa đông lạnh, khô hanh ; mùa hè nóng ẩm mưa nhiều
• Đặc điểm khí hậu này thích ứng cho sự sinh trưởng phát triển của các loại cây trồng nhiệt đới
• Hệ thống sông suối của Tuyên
Quang khá dày đặc, phân phối
tương đối đều giữa các vùng
Trang 34• Nhìn chung, các khu vực thuộc tiểu vùng Đông
Bắc có nguồn tài nguyên phong phú nhưng
vẫn đang ở dạng tiềm năng, đặc biệt là tài
nguyên du lịch, vẫn chưa được đầu tư đúng
mực.
• Tự nhiên của vùng với địa hình đồi núi, cao
nguyên, thung lũng tạo nên những cảnh quan đẹp rất thích hợp cho việc phát triển loại hình
du lịch mạo hiểm khám phá, hay du lịch sinh
thái, nghỉ dưỡng
Trang 35TÀI NGUYÊN DU LỊCH
Trang 36TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN
Trang 37• Du khách sẽ tìm đến được với
các ATK của quân đội ta thời kì
chống xâm lược của phương
Tây
• Sẽ được cùng hòa mình với các
lễ hội đầy màu sắc và sôi nổi
• Cùng được trải nghiệm các bản
sắc văn hóa dân tộc với các dân
tộc thiểu số sinh sống nơi đây
TÀI NGUYÊN DU LỊCH VĂN HÓA
Trang 38Cao Bằng
Trang 39Thác Bản Giốc : thác nước được mệnh danh là đẹp nhất Việt Nam, nằm ở địa phận xã Đàm Thuỷ huyện
Trùng Khánh, Cao Bằng.
Trang 40Động Ngườm Ngao: ở ngay bên cạnh thác Bản Giốc, dài khoảng 3 km được đánh giá là một trong
những hang động đẹp của Việt Nam.
Trang 41Hồ Thang Hen: thuộc địa phận huyện Trà Lĩnh, cách thị xã Cao Bằng 25km, hồ hình thoi, chiều rộng khoảng 3000m, chiều dài hơn 1000m, gồm 36 hồ đẹp trên những đỉnh núi cao, cách mặt biển hàng nghìn mét
Trang 42Khu di tích Pác Bó: Khu di tích Pác Bó là một khu di tích lịch sử cách mạng quốc gia – đặc biệt của Việt Nam, thuộc bản Pác Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, cách thành phố Cao Bằng 55 km về phía Bắc.
Trang 43Bắc Kạn
Trang 44Hồ Ba Bể: một danh thắng thiên nhiên kỳ thú được
hình thành cách đây hơn 200 triệu năm từ cuộc kiến tạo lục địa Ðông Nam Á cuối kỷ Camri
Trang 45Thác Đầu Đẳng: nằm trên dòng sông Năng, thác Đầu Đẳng dài tới 2 km, nằm ở khu vực tiếp giáp 2 tỉnh Tuyên Quang và Bắc Kạn Thác nằm giữa 2 dãy núi đá lớn, bị chặn lại bởi những hàng đá lớn nhỏ xếp chồng lên nhau tạo thành độ dốc cao chừng 500 m
Trang 46Chùa Thạch Long: Ngôi chùa là niềm tự hào của xã Cao Kỳ, huyện Chợ Mới (Bắc Kạn).
Trang 47Lạng Sơn
Trang 48Mẫu Sơn: cách trung tâm Lạng Sơn khoảng 30km về phía Đông Bắc tiếp giáp một phần với Trung Quốc được
biết đến như là một nơi ngắm tuyết rơi đẹp nhất ở
Lạng Sơn mà bạn không thể bỏ qua
Trang 49Chùa Tam Thanh: là ngôi chùa có tiếng ở Lạng Sơn với vẻ đẹp độc đáo và cổ kính lại có nhiều hang động kì bí
Trang 50Núi Tô Thị: Với hình ảnh người phụ nữ bế con do sự tạo hóa tự nhiên của các tảng đá nên núi Tô Thị còn
được biết đến với cái tên núi Vọng Phu, giống như người phụ nữ ôm con chờ chồng đi đánh giặc chưa về vậy.
Trang 51Thung lũng Bắc Sơn: Thung lũng Bắc Sơn thuộc địa phận của huyện Bắc Sơn với phong cảnh non nước hữu tình đã làm lay động biết bao phượt thủ và thợ chụp
ảnh
Trang 52Thái Nguyên
Trang 53Đồi chè Tân Cương: Những đồi chè xanh mướt
khiến khung cảnh nơi đây trở nên êm thơ mộng Du
khách sẽ được tận hưởng không khí trong lành, và
thưởng thức những tách trà với màu nước xanh, mang vị thơm tự nhiên.
Trang 54Hồ Núi Cốc: Cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 15km, Hồ Núi Cốc nổi tiếng với vẻ đẹp thiên nhiên cùng sắc màu truyền thuyết về nàng Công – chàng Cốc.
Trang 55Hang Phượng Hoàng: nằm bên trái quốc lộ 1B Thái Nguyên – Lạng Sơn trên một núi đá lớn của dãy Phượng Hoàng, thuộc xã Phú Thượng của huyện Võ Nhai
Phượng Hoàng là một hang động rộng lớn có cảnh đẹp
kỳ lạ
Trang 56Hà Giang
Trang 58Đèo Mã Pí Lèng: Đây được biết đến là cung đường đẹp nhất vùng cao nguyên đá
Trang 59Quản Bạ: Nằm ở phía Bắc của tỉnh Hà Giang, là địa điểm được thiên nhiên ưu đãi với nhiều cảnh đẹp vô
cùng hung vĩ cũng không kém phần hữu tình
Trang 60Phó Bảng – Yên Minh: Phó Bảng là nơi có những ngôi nhà cổ với kiến trúc độc đáo Những thửa ruộng nằm cạnh hai bên đường đi ở Phó Bảng ngập tràn hoa tam giác mạch.
Trang 61Thung lũng Sũng Là: Thung lũng Sủng Là được mệnh danh là bông hoa giữa cao nguyên đá, Sủng
Là cuốn hút du khách bởi vẻ đẹp mộc mạc, yên
bình của những mái nhà tường trình nhỏ nhắn,
những ruộng ngô xanh mướt, những dải hoa tam giác mạch dịu dàng.
Trang 62Phố cổ Đồng Văn: Phố cổ nằm lọt thỏm giữa thung lũng với bốn bề núi đá bao bọc xung quanh Khu phố cổ vẻn vẹn 40 nóc nhà nằm xếp vào nhau dưới núi đá.
Trang 63Tuyên Quang
Trang 64Hồ Na Hang: Vẹn nguyên vẻ hoang sơ của miền sơn cước, hồ Na Hang là nơi hội tụ của sông
Năng và sông Gâm trong dòng chảy hiền hòa
Trang 65Thác Mơ: là một thác nước hùng vĩ trông như suối tóc mây trắng mềm mại của thiếu nữ, buông hờ trên mặt hồ phẳng
lặng.
Trang 66Thác Bản Ba: Ví như cô sơn nữ giữa núi rừng Tuyên Quang, thác Bản Ba cách trung tâm thị trấn Vĩnh Lộc
(huyện Chiêm Hóa) khoảng 40 km.
Trang 67NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU
Ý CHO CHUYẾN ĐI
ĐÔNG BẮC
Trang 68TRANG PHỤC
Trang 69ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN
Trang 70MỘT SỐ TOUR DU LỊCH ĐÔNG
BẮC TRÊN THỊ TRƯỜNG
Trang 71TOUR 1: Hà Nội-Hà Giang-Lũng Cú-Đồng Văn-Tuyên Quang-Tân Trào-Ba Bể-Thác Bản
Giốc-Pác Pó-Lạng Sơn-Bắc Ninh (7N6Đ)
• Ngày 1: Hà Nội – Hà Giang
• Ngày 2: Hà Giang – Lũng Cú – Đồng Văn
• Ngày 3: Đồng Văn – Mèo Vạc – Tuyên Quang
• Ngày 4: Tuyên Quang – Tân Trào – Hồ Ba Bể
• Ngày 5: Hồ Ba Bể – Hang Pác Po – Cao Bằng
• Ngày 6: Cao Bằng – Thác Bản Giốc – Lạng Sơn
• Ngày 7: Lạng Sơn – Bắc Ninh – Hà Nội.
Trang 72TOUR 2: Hà Nội-Hà Giang-Cao Bằng-Bắc
Kạn (5N4Đ)
• Ngày 1: Hà Nội – Hà Giang – Quản Bạ
• Ngày 2: Yên Minh – Lũng Cú – Đồng Văn
• Ngày 3: Đồng Văn – Mèo Vạc – Cao Bằng
• Ngày 4: Cao Bằng – Thác Bản Giốc – Động Ngườm Ngao – Bắc
Kạn
• Ngày 5: Ba Bể – Hà Nội
Trang 73TOUR 3: Hà Nội-Tuyên Quang-Tân Trào-Ba Bể-Thác Bản Giốc-Pác Pó-Lạng Sơn-Bắc Ninh
(4N3Đ)
• Ngày 1: Hà Nội – Tuyên Quang – Bắc Kạn
• Ngày 2: Hồ Ba Bể – Hang Pác Pó – Cao Bằng
• Ngày 3: Cao Bằng – Thác Bản Giốc – Lạng Sơn
• Ngày 4: Lạng Sơn – Bắc Ninh – Hà Nội.
Trang 74TOUR 4: Hà Nội-Hà Giang-Đồng Văn-Lũng
Cú-Cao Nguyên Đá (3N2Đ)
• Ngày 1: Hà Nội – Quản Bạ – Yên Minh
• Ngày 2: Yên Minh – Lũng Cú – Đồng Văn – Quản Bạ
• Ngày 3: Quản Bạ – Hà Nội
Trang 75CÁC LOẠI HÌNH DỊCH VỤ
CƠ SỞ LƯU TRÚ
DỊCH VỤ ĂN UỐNG PHƯƠNG TIỆN VẬN
CHUYỂN
Trang 78• Các món ăn thường gắn liền với bản sắc văn hóa của dân tộc, của người dân địa phương.
• Các nhà hàng chuyên phục vụ các món đặc sản của vùng như: cơm lam, thịt trâu gác bếp, xôi ngũ sắc,…
• Gây hứng thú, tạo thích thú cho thực khách, du khách tìm hiểu về cách thực hiện các món ăn độc đáo, lạ mắt
• Phần lớn các món ăn được chế biến bằng phương pháp nướng hoặc hấp nóng, một phần ảnh hưởng do thời tiết nơi đây
DỊCH VỤ ĂN UỐNG
Trang 80• Hai cách thức di chuyển để đến với tiểu vùng du lịch Đông Bắc: xe
Trang 82THUẬN LỢI PHÁT TRIỂN
DU LỊCH
“ Tiểu vùng du lịch Đông Bắc được đánh giá
là một khu vực có tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng, toàn diện và nổi bật cả tài
nguyên tự nhiên và nhân văn.”
Trang 85• Bản sắc văn hóa của các dân tộc vùng núi Đông Bắc được thể hiện qua các lễ hội, làng nghề, văn hóa dân gian, di tích lịch sử văn hóa.
• Hệ thống di tích lịch sử cách mạng gắn với Bác Hồ, Đảng và Cách mạng Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp
Về mặt nhân văn:
Trang 88• Các loại hình dịch vụ du lịch còn đơn sơ , không đủ đáp ứng nhu cầu của du khách.
• Địa hình núi cao hiểm trở , giao thông đi lại khó khăn cũng
là nguyên nhân gây cản trở hoạt động du lịch.
• Nguồn nhân lực phục vụ trực tiếp trong ngành thiếu trầm trọng.
• Dân địa phương chưa biết cách làm du lịch, chưa được đào
tạo chuyên sâu và có nghiệp vụ Vì thế du lịch mất đi sự
sáng tạo cần có
• Phương thức quảng bá du lịch còn yếu kém, sơ sài.
Trang 89KIẾN NGHỊ - GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN KINH
TẾ VÙNG
MỞ RỘNG THÊM CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH PHÙ HỢP
NÂNG CAO NGHIỆP
VỤ DU LỊCH
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ HẠ
TẦNG
Trang 90PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG
• Giải quyết vấn đề thiếu vốn đầu tư cần
chủ động cho các nhà thầu thấy được
tiềm năng phát triển của vùng
• Tích cực chất lượng hoá các hoạt động
quảng bá dưới nhiều hình thức phù hợp
• Tập trung vốn vào những kế hoạch trọng
điểm để đạt được hiệu quả, không nên
dàn trải gây lãng phí
Trang 91NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠ
SỞ HẠ TẦNG
• Cần được hiện đại hoá, mở thêm
nhiều tuyến đường lên Đông Bắc,
tạo điều kiện thuận lợi về giao
thông, phát triển thêm hệ thống
đường sắt, đường ô tô
• Thiết kế và nâng cấp các cơ sở lưu
trú, nhà hàng, đặc biệt là các khách
sạn cao cấp để phục vụ du khách
• Đa dạng hoá các dịch vụ
Trang 92NÂNG CAO NGHIỆP VỤ DU LỊCH
• Tổ chức các khoá đào tạo ngắn ngày
hoặc dài ngày tuỳ thuộc vào nhu
cầu, nhưng về lâu dài nên chú trọng
đào tạo chuyên sâu, củng cố nghiệp
vụ
• Nâng cao ý thức bảo vệ nguồn tài
nguyên cho người dân địa phương
cũng như cho du khách
Trang 93MỞ RỘNG CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH
PHÙ HỢP
• Phát triển thêm nhiều loại hình mới : cắm
trại, đẩy mạnh hoạt động du lịch về
nguồn, tạo điều kiện cho khách có thể
sinh hoạt chung với người dân địa
phương, đẩy mạnh hoạt động du lịch
mua sắm
• Đặc biệt các tỉnh cần liên kết chặt chẽ
hơn nữa trong việc cùng tổ chức và qui
hoạch du lịch như tổ chức năm du lịch với
một chủ đề có sự tham gia của các tỉnh,
hỗ trợ cùng phát triển kinh tế xã hội