Tiểu Luận - Quản Lý Văn Hóa - Đề Tài - Nêu Những Đặc Điểm Chung Của Nền Kinh Tế Thị Trường Trong Sự Trao Đổi Và Cạnh Tranh Đối Với Văn Hóa

18 0 0
Tiểu Luận - Quản Lý Văn Hóa - Đề Tài - Nêu Những Đặc Điểm Chung Của Nền Kinh Tế Thị Trường Trong Sự Trao Đổi Và Cạnh Tranh Đối Với Văn Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BÀI THUYẾT TRÌNH

NHẬP MÔN

QUẢN LÍ VĂN HÓA

ĐỀ TÀI:

NÊU NHỮNG ĐẶC ĐiỂM CHUNG CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TRONG SỰ TRAO ĐỔI VÀ CẠNH TRANH

ĐỐI VỚI VĂN HÓA

Trang 2

1/ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG LÀ GÌ?

Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó

người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.

- Kinh tế Thị Trường theo định hướng XHCN là nền kinh tế trong đó các thiết chế, công cụ và nguyên tắc

vận hành kinh tế thị trường được tự giác tạo lập và sử dụng để giải phóng triệt để sức sản xuất, từng bước cải thiện đời sống nhân dân vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Trang 3

2/ MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA VÀ KINH TẾ TT

- Văn hóa và kinh tế là 2 lĩnh vực có quan hệ mật thiết với nhau, quy định và tác động lẫn nhau trong quá

trình phát triển của mỗi quốc gia:

+ Kinh tế có tác động lớn đến văn hóa, kinh tế là cơsở và điều kiện hàng đầu cho sự phát triển văn hóa.+ Văn hóa trở thành yếu tố nội tại, là mục tiêu, động lực của hoạt động kinh tế - là nguồn lực trực tiếp

cho tăng trưởng và phát triển kinh tế thị trường

Trang 4

3/ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TRONG SỰ TRAO ĐỔI VÀ CẠNH TRANH ĐỐI VỚI VĂN HÓA

Trang 5

3.1/ Trước kia văn hóa không được xem là hàng hóa, nhưng trong nền kinh tế thị trường có 1 số sản phẩm văn hóa

tinh thần được xem là hàng hóa như các sản phẩm kinh tế

Trang 6

- Xét về phương diện này, cùng với sự tiến bộ của khoa học - kỹ thuật hiện đại và sự phát triển của kinh tế, cơ sở vật chất của phát triển văn hóa cũng có nhiều biến đổi sâu sắc và văn hóa phải được sản xuất ra và phải tuân thủ các quy trình về sản xuất: phải có đầu tư, tiêu thụ và nhất là phải sinh lợi.

Trang 7

Các sản phẩm của âm nhạc và các sáng tác cũng được xem là hàng hóa mua bán trên thị trường

Trang 8

3.2/ Sản phẩm văn hóa trong kinh tế thị trường được xem là sản phẩm hàng hóa đem lại lợi nhuận cao.

Trang 9

3.3/ Cũng giống như các sản phẩm kinh tế của kinh tế thị trường, thì giữa các sản phẩm văn hóa cũng có sự cạnh tranh

Trang 10

3.4/ Cả sản phẩm kinh tế và sản phẩm văn hóa trong nền kinh tế Thị Trường đều

chịu sự quản lí của Đảng và Nhà nước

Trang 11

3.5/ Trong nền kinh tế thị trường, sự phát triển về kinh tế và phát triển văn hóa đều hướng lấy nhu cầu của con

người làm gốc.

Nếu như sản phẩm kinh tế sản

xuất ra để thỏa mãn nhu cầu vật chất, thì sản phẩm văn hóa để thỏa mãn nhu cầu tinh thần của con người

Trang 12

- Khi kinh tế phát triển, nhu cầu hưởng thụ các sản phẩm văn hóa của người dân sẽ được đáp ứng tốt hơn

Tháp nhu cầu của MasLow

Trang 13

3.6/ Khi văn hóa tham gia vào kinh tế như là một ngành sản xuất và các sản phẩm

của nó cũng được trao đổi mua bán trên thị trường thì nó cũng chịu sự chi phối của các quan hệ và quy luật kinh tế cơ bản:

Trang 14

+ Quy luật cung - cầu

+ Quy luật về sự phát triển sự nghiệp văn hóa phải thích ứng với nền kinh tế Quốc Dân

+ Quy luật về sự tác động qua lại lẫn nhau giữa lĩnh vực vật chất và lĩnh vực sản xuất tinh thần

+ Quy luật về mối quan hệ biện chứng

giữa lực lượng sản xuất văn hóa và quan hệ sản xuất văn hóa

+ Quy luật giá trị trong sản xuất văn hóa

Trang 15

→ Bên cạnh đó, Kinh tế Thị trường cũng tạo hạn chế cho việc phát triển văn hóa:

+ Vì lợi nhuận, một số sản phẩm văn hóa chỉ chú trọng ở vẽ hình thức mà quên đi chất lượng của sản phẩm…

+ Đồng thời, trong nền kinh tế thị trường hiện nay, mở cửa giao lưu hội nhập tạo điều

kiện cho sản phẩm văn hóa nước ngoài du nhập vào trong nước, dẫn đến xuất hiện 1 số thị hiếu tiêu dùng, hay nói cách khác là thưởng thức

nghệ thuật theo xu thế, đề cao văn hóa nước ngoài mà rời xa văn hóa dân tộc.

Trang 16

Nhóm nhạc Hàn Quốc

Nhóm HKT “thảm hoạ VPOP – chuyên hát những bài hát thị trường

Trang 17

+ Dưới sự tác động của các quy luật văn hóa, tạo ra tính thương mại trong lĩnh vực văn hóa, gây ảnh hưởng tới mục tiêu xây dựng Văn hóa Việt Nam

tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc mà ĐẢNG ta đã đề ra

+ Bên cạnh đó sự du nhập của một số sản phẩm văn hóa không lành mạnhkhoong phù hợp với

truyền thống dân tộc làm phai mờ bản sắc văn hóa dân tộc

Trang 18

KẾT LUẬN:

Giữa văn hóa và kinh tế có mối quan hệ mật thiết với nhau trong tiến trình phát triển của một quốc gia Tuy nhiên văn hóa hoàn toàn không phải là cái

bóng theo sau kinh tế, mà nó có tính độc lập tương đối Để có xây dựng,

phát triển đất nước toàn diện, chúng ta cần xây dựng một chiến lược kinh tế - văn hóa 1 cách đồng bộ, không nên hi sinh văn hóa để phát triển kinh tế

Ngày đăng: 30/03/2024, 21:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan