TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA ĐỊA LÝ Bài thuyết trình môn Địa lý đô thị NHỮNG BIẾN ĐỔI TÂM LÍ CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG VEN ĐÔ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA... Chiến lược sống cá nhân của cư
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
TP.HCM KHOA ĐỊA LÝ
Bài thuyết trình môn Địa lý đô thị
NHỮNG BIẾN ĐỔI TÂM LÍ CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG
VEN ĐÔ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA.
Trang 2I Một số khái niệm cơ bản :
II Những biến đổi trong hệ thống nhu cầu của cư dân vùng ven đô trong quá
V Biến đổi trong giao tiếp và quan hệ xã hội của cư dân vùng ven đô trong
quá trình đô thị hóa
VI Chiến lược sống cá nhân của cư dân vùng ven đô thị nhìn nhận từ góc độ
nghề nghiệp, việc làm trong quá trình ĐTH và nhưng biến đổi tâm lí
Trang 3I Một số khái niệm cơ bản :
a Biến đổi tâm lí và biến đổi xã hội : Chính là biến đổi các điền kiện xã hội trong các hoạt động sống của con người là những tác nhân quan trọng tác động đến tâm lý
và khiến tâm lý con người biến đổi.
b Giao tiếp,quan hệ cộng đồng và quan hệ gia đình.
- Giao tiếp là vấn đề tâm lý cơ bản vì đó là nhu cầu sống tất yếu của con người trong quá trình trao đổi kinh nghiệm sống, kiến thức, trao đổi tình cảm với người khác,
mỗi cá nhân có được những thông tin về đời sống xã hội, học được cách ứng sử …
c Hệ thống nhu cầu:
- Nhu cầu được hiểu là sự đòi hỏi tất yếu, khách quan của các cá nhân và của nhóm
xã hội được phản ánh trong những điều kiện cụ thể để tồn tại và phát triển
d Sự thích nghi với lối sống đô thị: là khả năng thay đổi của con người để ứng phó với những thay đổi của môi trường sống.
e Chiến lược sống cá nhân: là kế hoạch mà mỗi cá nhân đặt ra cho cuộc đời mình
và thực hiện để đạt được mục đích.
Trang 4II Những biến đổi trong hệ thống nhu cầu của cư dân vùng ven đô trong quá trình đô thị hóa.
1 Hệ thống nhu cầu của cư dân vùng ven đôi thị hiện nay
Hãy cho biết xu hướng và đặc điểm của sự biến đổi nhu cầu dân cư vùng ven đô?
Trang 5• Người dân vùng ven đô tỏ ra năng động hơn, tích cực hơn
• Người dân ngày càng chăm lo đến việc học hành của con cái…
• Thoát li nghề làm nông là xu hướng chủ đạo trong suy nghĩ của
người dân ven đô và của lớp trẻ nói riêng
• Nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất ngày càng tăng ở đối tượng có tư duy, có học vấn và có đầu óc sản xuất
• Nhu cầu văn hóa tinh thần này càng được gia tăng và mang tính cá nhân ở những cộng đồng có mức độ đô thị hóa cao
• Ngày càng xuất hiện các nhu cầu mới như: rèn luyện và chăm sóc sức khỏe, nhu cầu làm việc và giáo dục đa dạng
• Xu hướng chuyển đổi nghề nghiệp ngày càng thay đổi
Trang 6III Những biến đổi về mặt nhận thức xã hội của cư dân vùng ven đô trong quá trình đô thị hóa.
1 Những biến đổi trong nhận thức của cư dân ven đô Nhận thức của người dân ven đô đã biến đổi như thế nào trong quá trình ĐTH ?
Trang 7a Về nghề nghiệp và việc làm.
Dân cư vùng ven đô 1 phần đông có nhận thức khá hơn về cơ hội nghề nghiệp và việc làm, họ dùng tất cả những thời gian rảnh rỗi vào làm những công việc khác để kiếm tiền.
b Những biến đổi trong nhận thức của người dân vùng ven
đô về một số vấn đề trong đời sống xã hội
+ Quá trình đô thị hóa làm cho đời sống các hộ ven đô ngày được nâng cao.
+ Người dân vùng ven đô có cái nhìn mới về uy tín, không còn quan tâm nhiều về vấn đề ai là người có chức quyền cao nữa,
mà họ quan tâm đến các chủ doanh nghiệp nào tạo ra nhiều công ăn việc làm cho địa phương.
Trang 8c Những biến đổi trong một số quan niệm xã hội.
+ Một số nhận thức của cư dân vùng ven đô được thay đổi rõ rệt như:
về nghề nghiệp, việc làm, cơ hội của bản thân, những nhận thức liên quan đến các hoạt động kinh tế.
+ Bên cạnh đó có nhựng nhận thức ít thay đổi là: mối quan hệ gia đình,
họ hàng, làng xóm, các nhận thức liên quan đến cộng đồng văn hóa…
Đô thị hóa làm biến đổi các nhận thức liên quan đến hoạt động kinh
tế một cách rõ nét, nhưng ít làm biến đổi về nhận thức trong lĩnh vực văn hóa, cộng đồng.
Trang 93 Đặc điểm và xu hướng biến đổi nhận thức.
+ Người dân vùng ven đô nhận thức một cách khá rõ nét về lợi ích của quá trình đô thị hóa.
+ Xu hướng chung trong nhận thức của người dân ven
đô là những vấn đề liên quan trực tiếp tới đời sống xã hội được họ nhận thức một cách khá tốt
+Thể hiện tính thực tế và thiển cận của người nông
dân, mang văn hóa nông dân sâu sắc.
Trang 10IV Sự thích nghi với lối sống đô thị của người dân vùng ven đô trong quá trình
đô thị hóa:
Lối sống: là các khuôn mẫu, hành vi ứng xử của
các cá nhân, các nhóm xã hội trong hoàn cảnh,
điều kiện sống, tình huống cụ thể.
Vậy, sự thích nghi với lối sống đô thị của người
dân ven đô thể hiện qua những lĩnh vực nào?
Trang 111 Sự thích nghi trong đời sống kinh tế.
• Một bộ phận cư dân thích nghi nhanh với hoạt động kinh tế
trong quá trình đô thị hóa làm cho hoạt động nghề ở vùng ven
đô trở nên sôi nổi hơn, ngành nghề phi nông nghiệp và bán nông nghiệp chiếm tỉ lệ ngày càng cao trong cơ cấu nghề nghiệp của người dân vùng ven đô
• Con người cũng trở nên năng động và linh hoạt hơn trong việc tìm kiếm cơ hội việc làm
• Mức sống người dân tăng cao nhờ được đền bù từ thu hồi đất nhưng không ổn định Việc chi tiêu cũng được điều chỉnh cho
phù hợp với thu nhập
Trang 12• Thích nghi với hoạt động nghề mới.
14.9
19.4
18.8 23.3
Trang 132 Sự thích nghi thể hiện trong đời
sống văn hóa.
• Tăng cường sử dụng hệ thống dịch vụ.
• Thay đổi một số phong tục tập quán và sinh hoạt.
• Tăng cường hoạt động giải trí.
• Lối sống văn hóa trong quan hệ ứng xử có sự thay đổi.
• Sự thích nghi về mặt kiến trúc xây dựng, bài trí nhà
cửa.
Trang 14V Biến đổi trong giao tiếp và quan hệ xã hội
của cư dân vùng ven đô trong quá trình đô thị
hóa
Biến đổi trong giao tiếp và quan hệ xã hội thể
hiện như thế nào?
- Trong gia đình, các hoạt động lao động cùng
nhau giảm,các hoạt động nghỉ ngơi, giải trí có
xu hướng gia tăng.
- Ngoài cộng đồng, mối liên hệ với hàng xóm
giảm, trợ giúp vật chất tăng lên nhưng trợ giúp lao động giảm xuống làm xuất hiện các dịch vụ cho thuê cơ sở vật chất Không gian giao tiếp xã hội được mở rộng.
Trang 15Giao tiếp, quan hệ trong gia đình
- Lao động vẫn là hoạt động chung của nhiều gia đình
- Các hình thức giao tiếp làng xã vẫn được lưu giữ.
- Không gian giao tiếp làng xã vẫn được bảo tồn.
- Một số hình thức giao thiếp, quan hệ cộng đồng khác
làm phong phú hơn giao tiếp làng xã.
Trang 162 Sự biến đổi trong giao tiếp và quan hệ
xã hội trong quá trình đô thị hóa.
* Sự thay đổi trong giao tiếp và quan
hệ cộng đồng:
-Mối liên hệ với hàng xóm giảm, đặc biệt tương trợ hàng ngày giảm mạnh.
-Mời ăn cỗ tăng giảm tùy đối tượng.
-Không gian giao tiếp được mở rộng.
Trang 17VI CHIẾN LƯỢC SỐNG CÁ NHÂN CỦA CƯ DÂN VEN ĐÔ NHÌN NHẬN TỪ GÓC ĐỘ NGHỀ NGHIỆP , VIỆC LÀM TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI TÂM LÍ.
Những xu hướng chính trong sự biến đổi tâm lí của người dân ven đô được thể hiện như thế nào?
1.Xu hướng việc làm của hộ gia đình vùng ven đô thị trong quá
trình ĐTH hiện nay.
Trang 18• Xu hướng đa dạng hóa việc làm trong cộng đồng dân cư.
• Xu hướng mỗi người có nhiều loại việc làm trong cùng
một thời điểm.
• Xu hướng làm việc tại chỗ chứ không phải đi làm xa
• Xu hướng phân hóa việc làm giữa các nhóm đối tượng
-Việc làm phân theo giới tính
-Việc làm phân theo lứa tuổi
-Việc làm phân theo trình độ học vấn
• Xu hướng nghề nghiệp chịu ảnh hưởng của mức độ ĐTH.
Trang 19NÔNG NGHIỆP CN,LÀM THUÊ ỔN ĐỊNH CB_VC BB NHỎ BB LỚN ,KD LÀM THUÊ THỜI VỤ HS_SV HƯU TRÍ, NỘI TRỢ KHÔNG VIỆC 0
Trang 20Tại sao ĐTH mở ra lại tạo ra nhiều cơ hội việc làm?
Vì khi ĐTH mở ra thì nhiều việc làm liên quan đến buôn bán , kinh doanh ,mở cửa hàng tạp
hóa, hàng xây dựng, làm dịch vụ cũng được
thực hiện , số hộ làm trong các lĩnh vực trên
tăng lên và số hộ làm trong nông nghiệp giảm
đi, quy mô chuyển đổi này tăng lên theo mức
độ ĐTH ,các cơ sở sản xuất mở ra nhiều
Trang 21Về tính đa dạng của việc làm :
Tại những nơi có mức độ ĐTH thấp ,việc làm có xu hướng đơn nhất hơn,tức là nhiều ngưới cùng làm một nghề
Về sự phân hóa việc làm:
Việc làm được phân hóa rõ rệt ở những nơi có mức độ ĐTH
cao.
Như vậy, ĐTH mở ra nhiều cơ hội việc làm , là nhân tố chủ
yếu góp phần chủ yếu góp phần chuyển dịch cơ cấu xã hội theo hướng đô thị: tăng tỷ trọng dịch vụ ,giảm tỷ trọng nông nghiệp.
Trang 222 Chiến lược sống qua những dự kiến nghề nghiệp
Trong sự vận động của mỗi cá nhân, tính thúc đẩy
từ phía xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ người dân bắt buộc thích nghi với thời cuộc ,tự tìm kiếm cho mình
một chỗ đứng trong guồng máy xã hội , bởi ai cũng có thể hiểu là không thể đứng ngoài mong ước có được
việc làm có thu nhập ổn định là chủ đề chính được mọi
người dân đề cập đến trong mọi cuộc phỏng vấn.
Trang 233 Đặc điểm chiến lược sống cá nhân và biến đổi tâm lí
Chiến lược sống của cư dân ven đô thị hóa bắt đầu đa dạng và
mang yếu tố cá nhân
Tính đa dạng và tính cá nhân hóa là xu hướng phát triển cùng với
những biến đổi của quá trình ĐTH Xu hướng dịch chuyển nghề nghiệp trong vòng 10 năm qua của hộ gia đình vùng ven đô đã được ĐTH bao gồm:
Chuyển đổi trong 1 nghề
Chuyển đổi bằng cách kết hợp nghề đã có với nghề khác
Chuyển đổi sang làm 1 nghề khác
Trang 24Chiến lược sống xuất hiện trong hoàn cảnh bắt buộc ,bị động,
chịu sự tác động của ngoại cảnh.
Xu hướng chuyển đổi phụ thuộc rất nhiều vào mức độ ĐTH của địa phương vì lẽ đó ĐTH tác động mạnh mẽ đến chiến lược sống của cư dân vùng ven ,bắt buộc họ phải thay đổi cách kiếm sống ,thay đổi
phương kế sinh nhai cho gia đình mình nhưng sự tự thân vận đông trong chiến lược này chưa được thể hiện rõ
Trang 25Những biến đổi tâm lí cơ bản gắn với thay đổi chiến lược sốngcánhân
• Tính năng động xã hội
Những biểu hiện của tính năng động xã hội.
Trên bình diện xã hội: Một trong những biểu hiện của tính năng động
xã hội là sự di chuyển nơi cư trú , nơi làm ăn với mức độ cao
Trên bình diện cá nhân: tính năng động được thể hiện ở nhiều mặt, từ mỗi cá nhân ,mỗi gia đình tự lo lấy nghề nghiệp và việc làm cho
mình ,đến những thay đổi trong việc làm để thích nghi với những biến đổi xã hội , từ sự thay đổi phương thức làm ăn đến sự thay đổi trong
cách nghĩ ,lối sống của mổi người
Tính năng động còn được thể hiện ở sự thay đổi nghề nghiệp ,việc làm cũng như sự thay đổi phương thức làm ăn của mỗi cá nhân trước
những đòi hỏi của thời cuộc
Trang 26Điều kiện thúc đẩy tính năng động xã hội:
Điều kiện để phát triển tính năng động là sự cởi mở của hệ thống xã
hội, trong đó có sự giao lưu về mặt xã hội, có sự di chuyển về nghề
nghiệp và chỗ ở, có sự mở rộng mạng lưới giao thương của các sản
phẩm nông nghiệp với thành thị, có sự đa dạng hóa nghề nghiệp , có sự vươn lên của các nhân tố tiên tiến tạo động lực cho sự sự phát triển các nhân tố khác
Điều kiện thứ 2 đó là yếu tố con người nếu mỗi người phát huy tiềm năng vốn có của mình phù hợp với sự cởi mở của xã hôi sẽ kéo theo sự vươn lên của cả cộng đồng nói chung
Trang 27Một số thay đổi về giá trị
Sự thay đổi giá
trị của lao
động của 1 số
bộ phận dân
cư ven đô
Sự thay đổi giá trị của quan hệ tình cảm trong quan hệ người
– người
Sự thay đổi lối
tư duy