1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - ĐỊA LÝ ĐÔ THỊ - đề tài - TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN MÔI TRƯỜNG

55 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động tiêu cực của quá trình đô thị hóa đến môi trường
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa Lý
Thể loại Tiểu luận
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 9,62 MB

Nội dung

Ô nhiễm môi trường là sự có mặt của các chất độc hại gây nên những biến đổi quan trọng về chất lượng của các yếu tố của môi trường như đất, nước, không khí..vượt quá ngưỡng chịu đựng tự

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Khoa Địa Lí

TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN MÔI TRƯỜNG

Trang 2

• Ô nhiễm tiếng ồn

• Ô nhiễm nước

• Sự thay đổi bề mặt địa hình

• Ô nhiễm không khí

• Ô nhiễm tiếng ồn

• Ô nhiễm nước

• Sự thay đổi bề mặt địa hình

Giải pháp

• Một số giải pháp hạn chế

ô nhiễm môi trường

• Một số giải pháp hạn chế

ô nhiễm môi trường

Trang 3

I Một số khái niệm:

Đô thị hoá là một quá trình

chuyển đổi mang tính lịch

sử từ tư liệu sản xuất vào lối

sống của con người từ nông

thôn vào thành phố

Thường quá trình này được

nhìn nhận như là sự di cư

của nông dân nông thôn đến

các đô thị và quá trình tiếp

tục của bản thân các đô thị

Một góc hiện trạng kẹt xe Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 4

Ô nhiễm môi trường là sự có mặt của các chất độc hại gây nên những biến đổi quan trọng

về chất lượng của các yếu tố của môi trường như đất, nước, không khí vượt quá ngưỡng chịu đựng tự nhiên Ô nhiễm môi trường xảy ra do con

người và cách quản lí của con người

I Một số khái niệm:

Trang 5

Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người, ảnh

hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động sống của con người như không

khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người và các thể chế

I Một số khái niệm:

Trang 6

- Ô nhiễm đất chỉ xảy ra khi đất

bị ô nhiễm các chất hóa học độc hại (hàm lượng vượt quá giới hạn thông thường)

- Ô nhiễm tiếng ồn do hoạt động

của xe cộ, máy bay, tiếng ồn

công nghiệp

Trang 7

- Ô nhiễm không khí là việc

xả khói chứa bụi và các chất hóa học vào không khí Ví

dụ các khí độc như CO2,

SO2, CFCs, NO2 là chất thải công nghiệp và xe cộ

- Ô nhiễm nước xảy ra khi

nước bề mặt chảy qua các chất ô nhiễm trên mặt đất rồi thấm xuống nước ngầm

Trang 8

TÁC ĐỘNG QT ĐÔ THỊ HÓA

ĐẾN MÔI TRƯỜNG

Ô NHIỄM NƯỚC

Ô NHIỄM NƯỚC

Ô NHIỄM TIẾNG ỒN

Ô NHIỄM TIẾNG ỒN

SỰ THAY ĐỔI BỀ MẶT ĐỊA HÌNH

Trang 9

Chủ yếu là do hoạt động công

nghiệp, đốt cháy nhiên liệu

hoá thạch và hoạt động của các

phương tiện giao thông

Nguồn ô nhiễm công nghiệp

do hai quá trình sản xuất gây

Trang 10

Tp HCM

Lượng bụi cao nhất ở Ngã tư Đinh Tiên Hoàng

Tp HCM

Ngoài ra ở Ngã

tư Long An và Bến xe Cần Thơ

Ngoài ra ở Ngã

tư Long An và Bến xe Cần Thơ

Trang 11

Ô nhiễm một số khí độc hại:

Diễn biến nồng độ NO 2 ven các trục giao thông của một số đô thị

trong toàn quốc

Nồng độ NO2 cao nhất ở Ngã tư Đinh Tiên Hoàng (>200ug

tp HCM và Cần Thơ ug/m3)

Nồng độ NO2 cao nhất ở Ngã tư Đinh Tiên Hoàng (>200ug

tp HCM và Cần Thơ ug/m3)

Trang 12

Các đô thị của các nước có mức độ ô nhiễm không khí cao nhất thế giới với PM 25 dao động >= 100ug/m 3

Bahrain

Tehran,Iran

Afghanistan Pakistan

Trang 13

NGUYÊN NHÂN Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

Bảng 1 : Diễn biến đô thị hoá ở nước ta trong ¼ thế kỷ qua và dự báo đến 2020

Nguồn: Niên giám thống kê Quốc gia và thông tin từ Bộ Xây dựng

QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA

Trang 14

Phương tiện giao thông, cơ giới tăng nhanh,và

nhu cầu tiêu thụ ngày càng lớn.

Số lượng ô tô và xe máy hoạt động hàng năm của Việt Nam

Nguồn: Cục Đăng kiểm Việt Nam và Vụ KHCN&MT, Bộ GTVT, 2009

Trang 16

Theo nguồn: Chi cục BVMT Tp Hồ Chí Minh, 2007 cho

biết, ở Tp Hồ Chí Minh có tới 98% hộ dân thành phố có

sở hữu xe máy

Và tại Hà Nội, xe máy chiếm hơn 87% tổng lưu lượng

xe hoạt động trong nội thành Hà Nội (Theo nguồn: Sở

TNMT&NĐ Hà Nội, 2006).

Phương tiện giao thông và cơ giới tăng nhanh tiêu thụ xăng dầu tăng

Đó cũng chính là một trong những nguyên nhân phát

thải các chất độc hại như CO, hơi xăng dầu (HmCn,

VOC), SO2, chì, …

Trang 17

Ô nhiễm không khí ở đô thị do giao thông gây ra chiếm tỷ

Trang 18

Các ngành công nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm không khí bao

gồm: nhiệt điện, vật liệu xây

ngành công nghiệp nhẹ, giao

thông vận tải, bên cạnh đó phải

kể đến sinh hoạt của con người

Trang 19

Hoạt động công nghiệp

Làng nghề thủ công nghiệp

Giao thông vận tải

Trang 20

Quá trình đô thị hóa mạnh nên ở các đô thị đều có nhiều công trường xây dựng đang hoạt động và phát sinh rất

nhiều bụi, làm cho môi trường không khí đô thị bị ô nhiễm bụi nặng nề

Rác thải tồn đọng lớp bụi dày trên mặt đường

Hoạt động xây dựng sửa chữa công trình cùng với

rác thải tồn đọng

Trang 21

Tiếng ồn hầu hết tại các điểm

đo trên các đường giao thông của các đô thị lớn đều vượt tiêu chuẩn cho phép đặc biệt là ở

các thành phố lớn như TP Hồ Chí Minh, Hà Nội.

Ô NHIỄM TIẾNG ỒN

Trang 24

- Tại các nút giao thông trong giờ cao điểm tại các

đô thị ô nhiễm tiếng ồn rất nghiêm trọng Nếu so với TCCP của khu vực sản xuất thì trong giờ cao điểm tại các nút giao thông của các đô thị lớn thì mức độ ồn đã vượt TCCP từ 2 – 3 lần do mật độ xe

cộ đi lại cao, không phân luồng xe đạp xe máy ô tô

và việc sử dụng liên tục còi xe gây tiếng ồn cho

môi trường

- Theo phương pháp trắc quan thì mật độ xe cộ đi lại tại nút giao thông ngã tư sở vào giờ cao điểm là 2500 – 3000 xe/h Trung bình mỗi xe qua giờ cao điểm bấm còi khoảng 3-4 lần

Nguyên nhân chủ yếu do hoạt động giao thông

Trang 25

STT Vị trí Đơn Vị Diễn biến theo từng năm

TCCPV N

Trang 27

Ô NHIỄM NƯỚC MẶT

Ở các lưu vực sông ô nhiễm

chất hữu cơ đã và đang xảy ra

ở rất nhiều ở các sông nhỏ

trong khu vực nội thành

Theo báo cáo quốc gia năm

2010, hầu hết các ao hồ, kênh,

rạch và các sông trong khu

vực nội thành đều bị ô nhiễm

nghiêm trọng vượt mức quy

chuẩn cho phép

Trang 28

Nước thải công nghiệp thải ra

sông Hoàng Hà

Một em bé đang uống nước bị ô nhiễm tại sông Chiết Giang

Trang 29

Ô NHIỄM NƯỚC MẶT Ô nhiễm

cao nhất ở sông Sài Gòn, sông Tiền

Trang 30

Lượng BOD cao nhất ở Kênh Tân Hóa Lò Gốm

tp HCM >180mg/l năm 2009

Tại Hà Nội cao nhất

là sông Kim Ngưu

và Tô Lịch lượng

BOD cao nhất

>100mg/l

Trang 31

Nguyên nhân gây ô

nhiễm nước mặt

Các hoạt động công nghiệp

nước thải đô thị chưa

xử lí

Trang 32

• Ngành thực phẩm chứa nhiều chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ dễ phân hủy (BOD), chất dinh dưỡng như hợp chất Nitơ, phốtpho,…

Trang 33

Các hoạt động công nghiệp

Lượng nước thải 155055m 3 /ngày

Lượng nước thải

58808 m 3 /ngày

Lượng nước thải 413400m 3 /ngày

Lượng nước thải

13700

m 3 /ngày

Trang 34

Nước thải đô thị

chưa xử lí

Nước thải sinh hoạt trong khu dân cư, các khu du lịch,

và nước thải của các tiểu thủ công nghiệp chưa qua xử

lí là nguyên nhân chính làm ô nhiễm các thủy vực khu vực nội đô và ven đô

Trang 35

nước thải đô thị chưa xử lí

Trang 36

Ô NHIỄM NƯỚC DƯỚI ĐẤT

• Tại một số đô thị lớn như thành phố Hồ Chí Minh, nhiều

hộ dân đang sử dụng nguồn nước dưới đất bị nhiễm vi sinh nặng Trong 107 mẫu nước lấy tại các hộ gia đình thuộc

quận 9, Thủ Đức, các huyện Bình Chánh, Hóc Môn, Nhà

Bè, Củ Chi có 52 % nước bị nhiễm vi sinh nặng( nhiễm

E.Coli, Colfom, Colfom fecal từ 2100-3700 MPN/100ml)

• Tại Hà Nội, qua phân tích thành phần hóa học có dấu hiệu nhiễm Asen do khai thác nước mặt quá mức nghiêm trọng như ở Hoài Đức 20mg/l, tại khu vực thị xã Hà Đông là

100mg/l Tại một số giếng Hà Nội có hàm lượng phốt phát cao hơn mức cho phép (0,4 mg/l) chiếm 71%

Trang 37

Ô nhiễm vi sinh và kim loại nặng

do phát triển các ngành công nghiệp

Trang 38

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VEN BIỂN

Lượng chất thải tăng

TỔNG LƯỢNG THẢI CAO NHẤT

LÀ NƯỚC THẢI VÀ CHẤT RẮN LƠ

LỬNG

TỔNG LƯỢNG THẢI CAO NHẤT

LÀ NƯỚC THẢI VÀ CHẤT RẮN LƠ

LỬNG

Trang 39

 Khai thác nuôi trồng thủy sản

 Phát triển công nghiệp ven biển

 Hoạt động phát triển du lịch ven biển

Trang 40

Gia tăng dân số và phát triển đô thị vùng biển

Trang 41

Thay đổi địa hình bề mặt

Các loại địa hình đã bị biến dạng như: các

sông hồ, kênh, rạch bị biến mất do các hoạt

động san lấp gò đồi, kênh, rạch.

Các loại địa hình đã bị biến dạng như: các

sông hồ, kênh, rạch bị biến mất do các hoạt

động san lấp gò đồi, kênh, rạch.

Một góc khu

đô thị Phú Mỹ Hưng đang thi công

Trang 42

Đô thị Phú

Mỹ Hưng hiện nay

4 Thay đổi địa hình bề mặt

Trang 43

Hố tử thần ở Thành phố Matcova - Nga

Những vùng xảy ra hiện tượng sụt lún mặt đất ở trên thế giới có thể nói đến như: thành phố Venice (Italia); nhiều vùng của thành phố Mexico bị sụt lún có chỗ lên tới 8m vào năm 1938.

Tại Châu á, sụt lún mặt đất do khai thác nước xảy ra tại thành phố Tokyo và Osaka (Nhật Bản) là 3 - 4m vào những năm 1928 - 1943 Tại Đài Loan, có chỗ sụt lún mặt đất đạt tới 1m Tại Bangkok (Thái Lan) độ lún bề mặt đất lớn nhất quan trắc được đạt tới 407,7mm, tốc độ lún trung bình đạt tới 52mm/năm.

Trang 44

Sụt lún làm sụp nhà

ở Hà Nội

Trang 46

Nguyên nhân

• Do các hoạt động xây dựng của con người: các nhà máy, xí nghiệp, khu cao ốc, văn phòng, cac khu thương mại, khu dân cư…

Trang 47

Quá trình đô thị hóa đã thu hẹp đáng kể diện tích thảm thực vật có khả năng thấm lọc và lưu giữ nước.

Trang 48

BIỆN PHÁP ĐỂ CHỐNG Ô NHIỄM VÀ BẢO

VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

BIỆN PHÁP ĐỂ CHỐNG Ô NHIỄM VÀ BẢO

VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

- Hoàn thiện các thể chế về bảo vệ môi trường không khí

- Đẩy mạnh hoạt động quan trắc và kiểm kê nguồn thải

- Tăng cường kiểm soát và giảm phát thải

- Đẩy mạnh nhóm giải pháp xanh

Trang 49

Tăng cường xứ lí ô nhiễm bằng công nghệ kín, dùng các

thiết bị hiện đại lắng lọc khí thải, nước thải khi đưa vào môi trường

Trang 50

• Quy hoạch khu

cư trú, mạng

lưới đường giao thông và các

phương tiện vận tải để giảm mức

độ gây ô nhiễm môi trường

Trang 51

• Tiến hành vận chuyển và

xử lí rác thải triệt để

Trang 53

• Tăng cường diện tích

Trang 54

Khu đô thị xanh đẳng cấp thế giới – Sentosa -Singapore

Ngày đăng: 01/11/2024, 19:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w