1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận tài chính tiền tệ đề tài tác động của fintech và cách mạng 4 0 đến hoạt động quản lý của nhtw đối với hệ thống các nhtm

59 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đểthích ứng với sự thay đổi, bắt kịp xu thế, tận dụng thời cơ mà cách mạng 4.0 mang lại,NHTW cần có sự thay đổi ph甃NHTM và đưa ra được những chính sách ph甃Nhận định được vai trò quan trọ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ

-*** -TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆĐỀ TÀI

TÁC ĐỘNG CỦA FINTECH VÀ CÁCH MẠNG 4.0 ĐẾNHOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA NHTW ĐỐI VỚI HỆ

THỐNG CÁC NHTM

Trang 2

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN

Trang 3

1.1 Tổng quan nghiên cứu trong nước và ở nước ngoài 10

1.1.1 Những công trình nghiên cứu nước ngoài có liên quan: 10

1.1.2 Những công trình nghiên cứu trong nước: 12

1.1.3 Đánh giá về các tài liệu nghiên cứu 15

1.1.4 Khoảng trống nghiên cứu: 16

1.2 Khung phân tích sơ bộ 16

1.3 Phương pháp nghiên cứu: 17

CHƯƠNG 2.CƠ SỞ LÍ THUYẾT 18

2.2 Tổng quan ngân hàng thương mại 22

2.2.1 Khái niệm và đặc điểm 22

2.2.2 Chức năng của ngân hàng thương mại 23

2.2.2.1 Chức năng trung gian tín dụng 23

2.2.2.2 Chức năng trung gian thanh toán 24

2.2.2.3 Chức năng “tạo tiền” 25

Trang 4

2.3.1 Khái niệm và đặc điểm 27

2.3.2 Chức năng 28

2.3.2.1 Chức năng phát hành tiền 28

2.3.2.2 Chức năng ngân hàng của các ngân hàng 28

2.3.2.3 Chức năng ngân hàng của nhà nước 29

2.3.2.4 Chức năng quản lí nhà nước về tiền tệ và các hoạt động ngân hàng292.4 Ảnh hưởng của Fintech và CMCN 4.0 lên hệ thống NHTM 29

2.4.1 Tình hình hoạt động của hệ thống NHTM tại Việt Nam 29

2.4.2 Tác động của CMCN 4.0 và Fintech đến lĩnh vực ngân hàng 30

2.4.2.1 Xu hướng ngân hàng số (Digital banking) 30

2.4.2.2 Xu hướng sử dụng Internet kết nối vạn vật 30

2.4.2.3 Xu hướng sử dụng trí tuệ nhân tạo 31

2.4.2.4 Xu hướng sử dụng dữ liệu lớn 32

2.4.2.5 Xu hướng sử dụng sinh trắc học 32

2.4.2.6 Xu hướng sử dụng blockchain 33

2.4.2.7 Kết luận 33

2.5 Tác động của CMCN 4.0 và Fintech lên hệ thống NHTW 35

2.5.1 Đối với vấn đề rủi ro thanh khoản 35

2.5.2 Đối với vấn đề rủi ro khác 35

2.5.3 Đối với vấn đề thông tin bất cân xứng 35

2.5.4 Đối với vấn đề cạnh tranh của các ngân hàng 36

Trang 5

3.4 Tác động của Fintech và CMCN 4.0 đến quản lý của NHTW đối với vấn

4.2 Gợi ý chính sách và kiến nghị giải pháp 49

4.2.1 Nhóm giải pháp liên quan đến quản lý rủi ro cho hệ thống NHTM của NHTW 494.2.2 Nhóm giải pháp liên quan đến công tác quản lý về thanh khoản, cạnh tranh của các ngân hàng, thông tin bất cân xứng của NHTW đối với hệ thống NHTM 51KẾT LUẬN 53

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54

Trang 6

DANH MỤC CHÚ THÍCH THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài:

Lịch sử kinh tế thế giới được đánh dấu bằng những cuộc cách mạng côngnghiệp đã thay đổi cách thức hoạt động của các doanh nghiệp ngày nay Nguồn gốccủa những cuộc cách mạng công nghiệp này có thể bắt nguồn từ thời kỳ Phục hưng khimáy in được phát minh Việc phát minh ra máy in ấn đã dẫn đến một loạt các phátminh làm thay đổi cuộc sống của nhiều người và làm nảy sinh các ngành kinh doanhkhác nhau Kể từ đó, các cuộc cách mạng công nghiệp đã thay đổi quy trình hoạt độngcủa các doanh nghiệp và các dịch vụ liên quan Trong khi Cách mạng Công nghiệp 1.0được hỗ trợ bởi sự phát minh ra hơi nước như một dạng năng lượng và dẫn đến sảnxuất cơ giới hóa, thì cuộc cách mạng thứ hai dựa vào sức mạnh và dẫn đến sản xuấthàng loạt Cuộc cách mạng công nghiệp 3 0 hoạt động trên nền tảng điện tử và côngnghệ thông tin, dẫn đến tự động hóa sản xuất và tạo tiền đề cho cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ tư Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên hầu như chỉ giới hạn trong Đếquốc Anh, nơi các thuộc địa là những nhà cung cấp nguyên liệu nổi tiếng cho đế quốc.Cuộc cách mạng đầu tiên này tồn tại trong khoảng thời gian những năm 50 đầu thế kỷthứ 19 và tạo tiền đề cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai Ban đầu chỉ giớihạn ở Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, cuộc cách mạng này đã lan sang các nước châu Âukhác và Nhật Bản Trong khi hai cuộc cách mạng đầu tiên bị giới hạn trong phạm viđịa lý hạn chế, thì tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba đã lan rộngvà toàn cầu Do sự phát triển mạnh m攃̀ của khoa học và cô ̣ng nghê ̣, thế giới khôngngừng chuyển đô ̣ng và k攃Āo theo sự ra đời của cuô ̣c Cách mạng công nghiê ̣p lần thứ tư(CMCN 4.0) CMCN 4.0 được nhen nhóm từ những năm 2000 và đến nay đã thực sựb甃sinh học vàvâ ̣t lý: thiên về Trí tuê ̣ nhân tạo (AI), Internet of things (IOT), robot, 3D,Big Data với mục đích biến thế giới thực thành thế giới số

Với tốc đô ̣, phạm vi và tác đô ̣ng lan t漃ऀa đến mọi l椃̀nh vực, mọi chủ thể, CMCN4.0 đã tạo ra những thay đổi cho mô ̣t cuô ̣c cách mạng hoàn toàn mới mà không phải là

Trang 8

mường tượng được sự tác đô ̣ng vô c甃mọi chủ thể mà đă ̣c biê ̣t trong l椃̀nh vực tài chính ngân hàng Dần dần máy móc, côngnghê ̣ trong l椃̀nh vực này s攃̀ thay thế dần con người mà sự giảm đáng kể nhân sự trongl椃̀nh vực tài chính ngân hàng là mô ̣t ví dụ cụ thể Theo đó, nhiều ngân hàng quốc tế đãcó những bước đi cụ thể thông qua viê ̣c hiê ̣n đại hóa trong l椃̀nh vực tài chính ngânhàng; tái cấu trúc ngân hàng; tăng hiê ̣u lực và hiê ̣u quả của quản trị ngân hàng; cắtgiảm nhân sự trong ngân hàng mà nó có thể lên tới 40% nguồn lực hiê ̣n tại.

Ở Viê ̣t Nam, những tiến bô ̣ của khoa học công nghê ̣ đã làm thay đổi phương thứccung cấp dịch vụ của hê ̣ thống NHTM, hình thành nên những sản phẩm, dịch vụ mớinhư Internet Banking, Mobile Banking, ví điê ̣n tử và đòi h漃ऀi các nhà quản lý NHTMphải thay đổi các sản phẩm, dịch vụ của mình trong môi trường cạnh tranh ngày cànggay gắt, đă ̣c biê ̣t đối với những ngân hàng truyền thống chủ yếu kinh doanh dựa trêncác hoạt đô ̣ng huy đô ̣ng vốn và cho vay s攃̀ gă ̣p nhiều khó khăn và thách thức Bêncạnh viê ̣c dựa trên uy tín, thương hiê ̣u và niềm tin của công chúng thì các NHTM c甃̀ngcần câ ̣p nhâ ̣t, đổi mới ứng dụng công nghê ̣ thông tin trong các hoạt đô ̣ng của mìnhbằng cách phối hợp với các doanh nghiê ̣p về công nghê ̣ thông tin bởi sự phát triển củaFintech - các doanh nghiê ̣p sử dụng công nghê ̣ trong hoạt đô ̣ng tài chính ngày càngtăng Fintech và cách mạng công nghiệp 4.0 s攃̀ mang lại những thay đổi lớn đối với hệthống ngân hàng trên toàn thế giới, bao gồm cả cơ hội và những thách thức to lớn Đểthích ứng với sự thay đổi, bắt kịp xu thế, tận dụng thời cơ mà cách mạng 4.0 mang lại,NHTW cần có sự thay đổi ph甃NHTM và đưa ra được những chính sách ph甃

Nhận định được vai trò quan trọng của hoạt động quản lý của NHTW đối với hệthống các NHTM, đặc là biệt trước những biến đổi không ngừng trong thời đại côngnghệ 4.0 nhóm chúng em tiến hành thực hiện tiểu luận “Tác động của Fintech và cáchmạng 4.0 đến hoạt động quản lý của NHTW đối với hệ thống các NHTM”.

 Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích những tác động của CMCN 4.0 nói chungc甃̀ng như Fintech nói riêng tới hoạt động quản lý của NHTW đối với hệ thống cácNHTM Tiểu luận gồm những mục tiêu cụ thể như sau:

Trang 9

 Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết và những nghiên cứu liên quan đến hoạt động quảnlý của NHTW đối với hệ thống NHTM và tác động của Fintech và CMCN 4.0 đếnngành ngân hàng nói chung và đến hoạt động quản lý của NHTW đối với hệ thốngNHTM nói riêng.

 Phân tích những thay đổi trong hoạt động quản lý của NHTW đối với hệ thống cácNHTM trước tác động của Fintech và cuộc CMCN thứ 4 ở cả 5 hoạt động /.quảnlý, bao gồm quản lý vấn đề thanh khoản, quản lý rủi ro, vấn đề thông tin bất cânxứng, vấn đề cạnh tranh giữa các ngân hàng và hoạt động giám sát ngân hàng. Gợi ý, đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý của

NHTW đối với hệ thống các NHTM.

 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu: Sự tác động của Fintech và cách mạng công nghiệp 4.0 đến

hoạt động quản lý của ngân hàng trung ương đối với hệ thống các ngân hàng thươngmại.

Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của Fintech và cách mạng công

nghiệp 4.0 đến hoạt động quản lý của ngân hàng trung ương đối với hệ thống các ngânhàng thương mại trên phạm vi thế giới.

Trang 10

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, KHUNG PHÂN TÍCHVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan nghiên cứu trong nước và ở nước ngoài

NHTW vốn đã giữ một vai trò không thể thiếu trong việc quản lý và điều phốihệ thống các NHTM ngay cả ở nền tài chính - ngân hàng Việt Nam c甃̀ng như trên thếgiới Để nghiên cứu ảnh hưởng của Fintech và CMCN 4.0 đến hoạt động quản lý củaNHTW đối với hệ thống các NHTM, chúng em đã nghiên cứu về một số tác giả đã tìmhiểu về hệ thống NHTM và việc thực hiện chức năng quản lý của NHTW đối với cácNHTM trong xu thế chuyển đổi số thông qua những công trình khoa học dưới đây:

1.1.1 Những công trình nghiên cứu nước ngoài có liên quan:

Để có cái nhìn tổng quan và tiếp cận dễ dàng hơn với đề tài Nhóm em đã tìmhiểu về một số công trình nghiên cứu của các học giả và tác giả nước ngoài về đề tàiTài chính - Ngân hàng với mục đích tìm ra điểm khác nhau giữa các thể chế chính trị,điều kiện kinh tế và quan trọng là vai trò của NHTW đối với việc quản lý hệ thống cácNHTM C甃̀ng thông qua những công trình nghiên cứu ấy đã giúp cho ra có cái nhìnbao quan về tác động của Fintech và CMCN 4.0 đến hoạt động quản lý của NHTW đốivới hệ thống các NHTM Điều này giúp ta có những cách tiếp cận dễ dàng hơn, tìm ranhững khoảng trống trong quá trình nghiên cứu ấy và không ngừng cải thiện.

Cuốn sách: Banking and Financial Services Industry in the Wake of Industrial

Revolution 4.0: Challenges Ahead (tác giả Vibha Bhandari <College ofApplied Sciences, University of Technology and Applied Sciences, Nizwa,Oman>)

Trong cuốn sách này, Bhandari cho rằng ngành dịch vụ tài chính ngân hàngngày nay đang đứng trước ngã ba đường giữa các phương thức kinh doanh truyềnthống và các phương thức ngân hàng và cung cấp dịch vụ tài chính hiện đại ngày càngphát triển Tiến bộ công nghệ trong l椃̀nh vực tài chính đã dẫn đến một hình thức kinhdoanh hoàn toàn mới, một hình thức kinh doanh khác hẳn với các phương thức kinhdoanh thông thường Ông c甃̀ng nhận thấy các công ty trong l椃̀nh vực tài chính ngânhàng đang phải đối mặt với những thách thức và sự cạnh tranh từ các đơn vị chưa từng

Trang 11

tồn tại trong l椃̀nh vực truyền thống Ngành tài chính ngân hàng không chỉ phải đối mặtvới sự cạnh tranh gay gắt từ những đối thủ mới lớn này; nó c甃̀ng đang phải đối mặt vớinhững thách thức để tìm ra những tài năng mới có thể vượt qua ngành công nghiệpnày

❖Nghiên cứu của Boško Mekinjić “The impact of industry 4.0 on thetransformation of the banking sector” (tạm dịch “Tác động của cuộc cách mạngcông nghiệp 4.0 đối với sự chuyển đổi của ngành ngân hàng”) đăng trên trangResearchgate.net tháng 5 năm 2019.

Tác giả khái quát về cuộc CMCN lần thứ tư và sự chuyển đổi số trong nền kinhtế Qua đó, Boško Mekinjić khẳng định công nghệ mới như Blockchain, trí tuệ nhântạo (AI), Big Data,… s攃̀ gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Về cách mạngcông nghiệp 4.0 và chuyển đổi trong l椃̀nh vực ngân hàng, nghiên cứu phân tích nhữngthay đổi trong tương lai có thể kể đến là số hóa ngân hàng sử dụng trí tuệ nhân tạo,ứng dụng Blockchain và tiền điện tử,… Số hóa ngân hàng ứng dụng công nghệ 4.0đem lại những hiệu ứng tích cực như giảm chi phí hoạt động, tăng thu nhập của cácngân hàng, tăng hiệu quả hoạt động của mô hình kinh doanh,… Tác giả c甃̀ng chỉ ranhững thách thức về vấn đề bảo mật, rủi ro thông tin, tội phạm mạng, lỗi hệ thống,…Như vậy, Boško Mekinjić cho rằng cuộc CMCN lần thứ tư mang lại cả cơ hội lẫnthách thức đối với ngành ngân hàng nói chung Để thích ứng và phát triển cần phải tíchcực trong chuyển đổi số, nâng cấp cơ sở hạ tầng, nâng cao năng lực quản lý, xây dựnghành lang pháp lý đủ mạnh để ngăn chặn rủi ro.

❖Bài viết “Tái cấu trúc ngân hàng” của Joseph Stiglitz

Vị kinh tế trưởng của World Bank này đã đưa ra lý do việc tiến hành tái cấutrúc hệ thống ngân hàng tại các nước đang phát triển gặp rất nhiều khó khăn là do:thiếu cơ sở luật pháp, khoa học và năng lực thể chế cho việc tái cấu trúc hệ thống; tỷ lệcác ngân hàng ở trong tình trạng thiếu thanh khoản và có tài sản xấu chiếm tỷ trọnglớn trong hệ thống ngân hàng, số lượng ngân hàng hoạt động hiệu quả để có khả năngmua lại, thâu tóm ít hơn nhiều so với số lượng các ngân hàng yếu k攃Ām; hệ thống ngân

Trang 12

Những ngân hàng nhà nước có thể hoạt động với một cơ chế bảo lãnh ngầm đối vớingười gửi tiền Nhưng những tuyên bố của Chính phủ về việc không bảo đảm cho cácngân hàng tư nhân có thể tạo ra việc rút tiền kh漃ऀi những ngân hàng này

1.1.2 Những công trình nghiên cứu trong nước:

Về hoạt động quản lý của NHTW đối với các NHTM ở Việt Nam:

❖Trong bài viết “Phát triển khu vực tài chính - ngân hàng trong bối cảnh Cáchmạng công nghiệp lần thứ tư” của PGS.TS Đào Văn Hùng đăng trên Tạp chícộng sản số ra ngày 16-06-2019.

Tác giả đã khẳng định “Tài chính ngân hàng là khu vực năng động nhất ở ViệtNam về triển khai nghiên cứu và ứng dụng CMCN 4.0.” Tác giả đã đánh giá ảnhhưởng của CMCN 4.0 trên hai khía cạnh là cơ hội và thách thức đối với nền tài chính -ngân hàng tại Việt Nam từ đó rút ra giải pháp để phát triển những khía cạnh này Bàiviết đã mang lại cho người đọc nhiều góc nhìn mới mẻ và sâu sắc về ảnh hưởng củaCMCN lần thứ 4 tới ngành tài chính - ngân hàng tại Việt Nam Tuy vậy, khi chỉ ranhững ảnh hưởng tác động, yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý của NHTW đốivới hệ thống NHTM còn khá mờ nhạt, chưa được đề cao.

❖Bài báo đăng trên tạp chí Tài chính ngân hàng số 2+3/2019, “Ngành Ngânhàng với những thách thức CMCN 4.0” của TS Nghiêm Xuân Thành (hiện là Chủtịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam)

Theo tác giả, CMCN 4.0 diễn ra trên hầu hết các l椃̀nh vực của đời sống, trongđó 3 l椃̀nh vực ảnh hưởng sâu sắc hơn cả của cuộc cách mạng này phải kể đến Côngnghệ sinh học, Kỹ thuật số và Vật lý Yếu tố cốt lõi của kỹ thuật số s攃̀ là trí tuệ nhântạo (AI), vạn vật kết nối (IoT) và dữ liệu lớn (Big Data), Hầu như mọi khía cạnh củachúng ta đều bị tác động: công việc, mô hình kinh doanh, cấu trúc, tương tác xã hội, hệthống quản trị, Đời sống xã hội đã và đang thay đổi cả về chiều rộng và chiều sâutrong mọi l椃̀nh vực, làm mờ đi ranh giới giữa thế giới thực và thế giới ảo.

Tác giả c甃̀ng khẳng định thêm “Hệ thống ngân hàng là một thành phần của nềnkinh tế, l椃̀nh vực hoạt động có tính liên thông và ứng dụng công nghệ ở mức độ cao, làmạch máu của xã hội nên chịu ảnh hưởng mạnh m攃̀ và bắt buộc phải chuyển mình theo

Trang 13

CMCN 4.0” Vai trò công nghệ trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu, then chốt trongđịnh hướng phát triển ngành ngân hàng theo CMCN 4.0 Tiền điện tử, Blockchainđang chuyển đổi mọi thứ từ hình thức giao dịch, thanh toán đến cách huy động tiềntrên thị trường tài chính Blockchain và công nghệ sổ cái phi tập trung (DLT) s攃̀ thaythế hoặc cách mạng hóa các yếu tố của hệ thống ngân hàng Ngành ngân hàng là ngànhđón đầu trong việc áp dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ trong quản lý và kinhdoanh Nhưng cái cần đề cập đến ở đây phải nói đến những rủi ro và thách thức khiquản trị và phát triển các công nghệ mới như blockchain, dữ liệu lớn và trí tuệ nhântạo

Thực tế này đòi h漃ऀi ngành Ngân hàng phải thay đổi mô hình quản trị, cấu trúcquản lý và sản phẩm c甃̀ng như đối mặt với việc quản trị rủi ro đến từ các vấn đề nhưan ninh mạng và bảo vệ thông tin khách hàng “We need banking, we don’t need banksanymore” - tạm dịch là “chúng tôi cần giao dịch ngân hàng nhưng chúng tôi không cầnngân hàng” Năm 1997, khi Bill Gates đưa ra tuyên bố này, ít ai biết rằng lời tiên tricủa ông đang có xu hướng diễn ra mạnh m攃̀ sau hơn hai thập kỷ Thêm vào đó CMCN4.0 mang đến sự thuận lợi trong việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng, không chỉ còn làcác tổ chức ngân hàng truyền thống đó còn là tập hợp các doanh nghiệp thương mạitrong các l椃̀nh vực tài chính và phi tài chính Bởi thế đặt ra thách thức trong công tácquản trị điều hành ngân hàng truyền thống, phạm vi của những thách thức lại càng mởrộng và trở nên phức tạp hơn bao giờ hết Rất cần đến việc xây dựng được các khungpháp lý, chính sách đảm bảo sự ổn định tài chính, bảo vệ khách hàng, duy trì sự cạnhtranh lành mạnh, trong môi trường kinh doanh cả thực và ảo, cả dịch vụ tài chính vàphi tài chính Ngành Ngân hàng cần tập trung nguồn lực để xây dựng và áp dụngkhung pháp lý mới, tạo môi trường sinh thái tốt cho các tổ chức tín dụng và các côngty fintech phát triển dịch vụ tài chính trong nền tảng kỹ thuật số và đầu tư vào cơ sở hạtầng CNTT để hiện đại hóa, tự động hóa hầu hết quy trình ngân hàng, phát triển dịchvụ ngân hàng thông qua công nghệ số, đảm bảo công tác quản trị rủi ro như an ninhmạng và bảo vệ thông tin khách hàng.

Như thế, trong bài viết của mình, tác giả đã tập trung đưa ra những rủi ro có thểnhìn thấy rõ ràng của ngành ngân hàng nói chung trước sự thay đổi của cuộc cách

Trang 14

mạng công nghệ 4.0 song dường như chưa thực sự quan tâm đến những ảnh hưởng củacuộc cách mạng này đến sự quản lý, điều chỉnh, điều tiết của NHTW đến hệ thống cácNHTM.

❖Nghiên cứu của ThS Phạm Thị Thái Hà (Khoa Tài chính – Kế toán, TrườngĐại học Nguyễn Tất Thành.

Tại bài viết “Tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 đến l椃̀nh vực Ngân hàngViệt Nam hiện nay” được đăng trên tapchicongthuong.vn ngày 01/09/2021, tác giả đãđưa ra quan điểm về tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến hệ thống ngân hàngViệt Nam hiện nay, từ đó đề ra những định hướng phát triển của ngành ngân hàngtrong thời đại mới Đầu tiên, tác giả chỉ ra những đặc trưng của cách mạng côngnghiệp 4.0 có ảnh hưởng lớn đến hoạt động tài chính – ngân hàng – tiền tệ nói chung.Đó là Blockchain – công nghệ lưu trữ và truyền tải thông tin bằng các khối được liênkết với nhau và mở rộng theo thời gian, giúp giao dịch nhanh hơn, an toàn hơn Đó làhình thức tự động hóa quy trình bằng robot software – Robotic process automation(RPA) giúp quản lý thông tin, tìm kiếm dữ liệu nhanh chóng và hiệu quả Đó là BigData hỗ trợ cho các NHTW trong việc nắm bắt những chuyển động theo thời gian thựccủa nền kinh tế c甃̀ng như đưa ra những chỉ số cảnh báo sớm để giúp ích cho việc xácđịnh các bước ngoặt trong chu kỳ kinh tế Với những biến đổi lớn về công nghệ docuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại, ThS Phạm Thị Thái Hà đã đề cậpđến những thuận lợi cho sự phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam Những thuậnlợi có thể kể đến là sự hình thành những sản phẩm dịch vụ tài chính mới như M-POS,Internet banking, Mobile banking, công nghệ thẻ chip, ví điện tử… c甃dụng công nghệ quản trị thông minh trí tuệ thông minh nhân tạo và tự động hóa trongquy trình nghiệp vụ, đẩy nhanh tiến trình hướng tới mô hình chuẩn trong tương lai,trong đó có hoạt động thanh toán không d甃đã và đang đẩy mạnh hiệu quả trong giao dịch, đơn giản hóa các thủ tục, quy trình,tăng tính an toàn và minh bạch Trong nghiên cứu của mình, tác giả c甃̀ng không quênchỉ ra những thách thức đối với l椃̀nh vực ngân hàng trong thời đại mới Đối với cácngân hàng, các tổ chức tín dụng, tồn tại nhiều thách thức trong thay đổi mô hình kinhdoanh, mô hình quản trị, thách thức trong việc giảm số lượng nhân viên, giảm vai trò

Trang 15

của các chi nhánh, đặc biệt là thách thức về an toàn bảo mật và tội phạm công nghệcao Đối với Ngân hàng Nhà nước, những tiến bộ về kỹ thuật công nghệ c甃̀ng gây ranhiều khó khăn cho việc quản lý và giám sát hoạt động tài chính ngân hàng Cụ thể làthách thức trong việc điều hành chính sách tiền tệ, trong kiểm soát dòng tiền, rủi rotrong thanh toán và an toàn hoạt động toàn hệ thống, trong việc chuyển đổi thanh tragiám sát và hoàn thiện năng lực thể chế trên cơ sở những thay đổi đáng kể trong hoạtđộng tài chính – ngân hàng Tác giả đã nêu ra một số giải pháp để Ngành Ngân hàngđón nhận cơ hội của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại và hạn chế những tácđộng tiêu cực Đó là sự cần thiết phát triển Ngân hàng Nhà nước trở thành ngân hàngtrung ương hiện đại, hoàn thiện thể chế về hoạt động tài chính ngân hàng ph甃các nguyên tắc thị trường và cam kết trong quá trình hội nhập quốc tế và tăng cườngmở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức quốc tế Hoàn thành xây dựng chuẩn thẻ chipnội địa, nâng cấp đường truyền băng thông rộng và đảm bảo an toàn an ninh mạng.

Nghiên cứu của ThS Phạm Thị Thái Hà đã làm nổi bật tác động của cách mạngcông nghiệp 4.0 đến l椃̀nh vực ngân hàng Việt Nam hiện nay về mặt tổng thể Tuynhiên đây không phải là nghiên cứu sâu về ảnh hưởng của cách mạng công nghiệp 4.0đến hoạt động quản lý của Ngân hàng Trung ương đối với hệ thống các Ngân hàngThương mại và không phải là nghiên cứu đại diện cho ngành ngân hàng thế giới.

1.1.3 Đánh giá về các tài liệu nghiên cứu

❖ Thành công xây dựng nền tảng lý thuyết về hệ thống Ngân hàng nói chung vàhệ thống NHTM nói riêng trong nền kinh tế thị trường

❖ Đề ra một số giải pháp nhằm phát triển bền vững ngành ngân hàng trong thời kỳCMCN 4.0.

❖ Phân tích vai trò của NHTW trong quản lý v椃̀ mô, thực hiện vai trò là ngân hàngcủa các ngân hàng và mô hình hóa NHTW ở các nước trên thế giới hiện nay.

❖ Làm rõ những tác động của CMCN 4.0 đến sự chuyển đổi số của ngành ngânhàng trên thế giới;

Trang 16

❖ Đánh giá được tầm quan trọng của việc quản lý nhà nước đối với hệ thốngNHTM;

mặt trong thời đại công nghệ 4.0, đề xuất những quan điểm mang tính dự báo vàvượt trước;

❖ Những tác động tích cực c甃̀ng như tiêu cực của CMCN 4.0 đến l椃̀nh vực Tàichính - ngân hàng;

1.1.4 Khoảng trống nghiên cứu:

Những tiến bộ về kỹ thuật công nghệ đang làm thay đổi cấu trúc, phương thứchoạt động và cung cấp nhiều dịch vụ hiện đại của hệ thống ngân hàng, hình thànhnhững sản phẩm dịch vụ tài chính mới, như: M-POS, Internet banking, Mobilebanking, công nghệ thẻ chip, ví điện tử…; tạo thuận lợi cho người dân trong việc sửdụng dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiết kiệm được chi phí giao dịch Là bàn đạp giúpcác ngân hàng trong nước phát triển và cạnh tranh với các ngân hàng tiên tiến trongkhu vực và trên thế giới trong điều kiện nắm bắt, thích nghi và thay đổi kịp thời đốivới xu thế công nghệ mới.Từ đó cho thấy, các nhà nghiên cứu đang rất quan tâm đếnsự tác động mạnh m攃̀ mà CMCN lần thứ tư này mang lại Và đặc biệt là trong ngànhTài chính - ngân hàng sự xuất hiện của CMCN 4.0 đã làm thay đổi phần nào bộ mặtcủa nền Tài chính trên toàn thế giới.

Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu các tài liệu liên quan, nhóm nghiên cứunhận thấy rằng, hiện nay còn quá ít những công trình nghiên cứu về “Tác động củaFintech và CMCN 4.0 đến hoạt động quản lý của NHTW đến hệ thống NHTM”.Những tài liệu nhóm chúng em thu thập được thường chỉ là những bài viết riêng lẻ,chưa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống về đề tài này đặt trong bối cảnhhiện nay.

Trang 17

1.2 Khung phân tích sơ bộ

Cơ sở lý thuyết

Nghiên cứu đề tài

Kết quả nghiên cứu

Thảo luận kết quả nghiên cứu

Kết luận kết quả thu được và hạn chế trong nghiên cứu

Trang 18

1.3 Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập thông tin dưới dạng thông tin thứ cấp

qua các tài liệu, sách báo và qua các trang chính thống tin cậy từ Internet Nguồn tàiliệu được ghi cụ thể ở mục Tài liệu tham khảo.

Phương pháp nghiên cứu: Thực hiện phương pháp nghiên cứu định tính Từ các

lý thuyết, tài liệu liên quan tiến hành diễn giải tác động của Fintech và CMCN 4.0đến hoạt động quản lý của NHTW đối với hệ thống các NHTM và phân tíchSWOT.

Trang 19

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÍ THUYẾT

Năm 2013, một từ khóa mới là "Công nghiệp 4.0" (Industrie 4.0) bắt đầu nổi

lên xuất phát từ một báo cáo của chính phủ Đức đề cập đến cụm từ này nhằm nói tớichiến lược công nghệ cao, điện toán hóa ngành sản xuất mà không cần sự tham gia củacon người Thủ tướng Đức Angela Merkel tiếp tục nhắc tới Industrie 4.0 tại Diễn đànKinh tế thế giới ở Davos tháng 1/2015 Hiện nay, Công nghiệp 4.0 đã vượt ra kh漃ऀikhuôn khổ dự án của Đức với sự tham gia của nhiều nước và trở thành một phần quantrọng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Ngày nay chúng ta đang ở giai đoạn đầu của Cuộc cách mạng công nghiệp lầnthứ tư FIR đã bắt đầu vào thời điểm chuyển giao sang thế kỷ này và xây dựng dựatrên cuộc cách mạng số, đặc trưng bởi Internet ngày càng phổ biến và di động, bởi cáccảm biến nh漃ऀ và mạnh m攃̀ hơn với giá thành rẻ hơn, bởi trí tuệ nhân tạo và “học máy”.

Các công nghệ số với phần cứng máy tính, phần mềm và hệ thống mạng đangtrở nên ngày càng phức tạp hơn, được tích hợp nhiều hơn và vì vậy đang làm biến đổixã hội và nền kinh tế toàn cầu.

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư không chỉ là về các máy móc, hệ thốngthông minh và được kết nối, mà còn có phạm vi rộng lớn hơn nhiều Đồng thời là cáclàn sóng của những đột phá xa hơn trong các l椃̀nh vực khác nhau từ mã hóa chuỗi gencho tới công nghệ nano, từ các năng lượng tái tạo tới tính toán lượng tử FIR là sựdung hợp của các công nghệ này và sự tương tác của chúng trên các l椃̀nh vực vật lý, sốvà sinh học, làm cho Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư về cơ bản khác với cáccuộc cách mạng trước đó.

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động mạnh m攃̀ trên nhiều l椃̀nh vực,với sự xuất hiện của robot có trí tuệ nhân tạo mang lại nhiều ứng dụng trong xã hội.Nhờ công nghệ AI, người máy làm việc càng thông minh, có khả năng ghi nhớ, học

Trang 20

h漃ऀi vô biên, trong khi khả năng đó ở con người càng già càng yếu đi Ưu điểm làmviệc 24/24, không cần trả lương, đóng thuế, bảo hiểm… của robot c甃̀ng đang đe dọađến sự tương quan trong việc sử dụng lao động là người thật hay người máy.

2.1.1.2 Đặc điểm

Theo Bộ Khoa học và Công nghệ (2017), CMCN lần thứ tư có những đặc điểm sau:

Thứ nhất, cuộc CMCN lần thứ tư là sự phát triển tiếp nối từ cuộc CMCN lần

thứ ba Nếu như cuộc CMCN 3.0 là sự xuất hiện của công nghệ thông tin và các thiếtbị điện tử trong tự động hóa sản xuất, thì CMCN 4.0 và sự hợp nhất của các côngnghệ, tạo điều kiện cho việc thành lập các nhà máy thông minh

Thứ hai, nâng cao năng suất và mức sống của người dân, mở ra hình thức đầu

tư mới là điều mà cuộc CMCN 4.0 đang và s攃̀ thực hiện Khoa học người máy cải tiến,Internet kết nối vạn vật, điện thoại thông minh, dữ liệu lớn và công nghệ in 3D giúpcho năng suất ngày một tăng cao Những nhà đầu tư khi đầu tư vào l椃̀nh vực này s攃̀ thuđược lợi nhuận cao hơn rất nhiều so với các l椃̀nh vực khác.

Thứ ba, cuộc CMCN 4.0 không chỉ là sự cải tiến máy móc thiết bị mà còn là sự

phát triển vượt bậc về quy mô, tốc độ và mức độ tác động của nó Các cuộc cách mạngtrước đây phát triển với tốc độ cấp số cộng thì cuộc cách mạng này lại phát triển vớitốc độ cấp số nhân Không những thế, quy mô phát triển rộng lớn hơn với vốn hóa thịtrường cao hơn, doanh thu tăng, nhưng số nhân viên lại cần ít hơn Mặt khác, cácdoanh nghiệp kinh doanh trực tuyến trên mạng xã hội và các mạng truyền thông kháccần ít vốn hơn nhưng hiệu quả có thể đạt tương đương hoặc thậm chí là cao hơn nhữngmô hình kinh doanh truyền thống.

Thứ tư, bên cạnh việc d甃

lượng mới, cuộc cách mạng này còn d甃sao cho hiệu quả hơn bằng công nghệ phái sinh, công nghệ nhúng Cuộc cách mạngnày bước đầu có những thành tựu trong nhiều l椃̀nh vực như khoa học tự nhiên, khoahọc xã hội, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, y dược,…

Thứ năm, cuộc CMCN lần thứ tư còn giúp thay đổi cách thức đổi mới trang

thiết bị sản xuất Nhiều năm trước, mỗi lần cải tiến công nghệ là phải sản xuất ra nhiềuloại máy móc khác để thay thế cho máy móc c甃̀ Nhiều loại máy vẫn còn sử dụng tốtnhưng do đã lỗi thời nên bị thay thế, điều này dẫn đến lãng phí và tạo thêm rác thảicho môi trường Bên cạnh đó, với một loại máy móc thường chỉ cho ra một số kiểu sảnphẩm nhất định và sản xuất đại trà Việc đáp ứng các nhu cầu riêng của khách hàngkhá khó khăn và tốn k攃Ām chi phí, vì phải làm ra một loại máy riêng cho từng nhu cầu

Trang 21

khác nhau Trong tương lai, sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng trở nên dễdàng hơn bao giờ hết nhờ hệ thống mạng Internet Nhà sản xuất hoặc các nhà lập trìnhchỉ cần khảo sát ý kiến của khách hàng và điều chỉnh lại phần

mềm để thêm tính năng mà không cần phải sản xuất chi tiết hay bộ phận mới để thaythế.

Fintech được sử dụng chung cho các công ty sử dụng internet, điện thoại diđộng, công nghệ điện toán đám mây và các phần mềm mã nguồn mở, nhằm mục đíchnâng cao hiệu quả hoạt động trong l椃̀nh vực tài chính - ngân hàng Đây là công nghệ vàxu hướng cách tân nhắm tới việc cạnh tranh với các phương pháp tài chính truyềnthông trong việc cung cấp các dịch vụ tài chính Việc sử dụng điện thoại thông minhsmart phone cho hình thức mobile banking, dịch vụ đầu tư và các đồng tiền được mãhóa là những ví dụ điển hình mà Fintech đang hướng đến để các dịch vụ tài chính trởnên dễ dàng tiếp cận hơn với đại chúng người dân.

Thông thường, trong một thị trường tài chính cơ bản s攃̀ có 2 đối tượng baogồm: Các định chế tài chính (ngân hàng, đầu tư, bảo hiểm, chứng khoán, công ty tàichính,…) và khách hàng.

Tuy nhiên khi một công ty IT triển khai dịch vụ của họ vào môi trường này, thìs攃̀ có thêm một thành viên nữa, những thành viên này s攃̀ giữ mối quan hệ và tác độngqua lại lẫn nhau Cụ thể các nhóm đối tượng của Fintech bao gồm:

Trang 22

Các công ty Fintech: Nhóm này bao gồm các công ty chuyên hoạt động trong

l椃̀nh vực công nghệ thông tin Tuy không hoạt động trong ngành tài chínhnhưng họ lại cung cấp các sản phẩm, dịch vụ mới trong l椃̀nh vực này Chính vìvậy, khách hàng của các công ty Fintech s攃̀ là những bên sử dụng sản phẩmhoặc dịch vụ của họ Đó có thể là các định chế tài chính hoặc khách hàng sửdụng cuối c甃

nó tập hợp các ngân hàng, đầu tư, bảo hiểm, chứng khoán, công ty tài chính,…Đây chính là đối tác được hợp tác sâu rộng với các công ty Fintech nhất Bởi doyếu tố công nghệ đang ngày càng phát triển và trở nên quan trọng hơn Hơnnữa, các định chế tài chính c甃̀ng là những bên đầu tư trực tiếp vào các công tyFintech, mục đích là để nắm giữ được các công nghệ mới một cách chủ động, từđó có thể chiếm l椃̀nh được thị trường.

dịch vụ tài chính Có thể nói, với các công nghệ mới thì khách hàng chính lànhững người được hưởng lợi nhiều nhất từ sự cạnh tranh giữa các công ty, cácđịnh chế tài chính hay những tiện ích mà công nghệ mới có thể mang tới.

2.1.2.2 Đặc điểm

Có thể kể đến những đặc điểm nổi bật và đặc trưng nhất của Fintech như:

❖ Trong l椃̀nh vực ngân hàng, Fintech hỗ trợ các dịch vụ chuyển và thanh toán tiền

❖ Trong l椃̀nh vực tài chính cho vay , Fintech chính là nền tảng kết nối người đivay với bên cho vay mà không nhất thiết phải đến gặp trực tiếp Tất cả quá trìnhnhư tiếp cận, đăng ký và hoàn thiện thủ tục, x攃Āt duyệt tự động đều được hỗ trợgián tiếp thông qua công ty cho vay sử dụng Fintech.

❖ Fintech hiện nay hoạt động dựa trên trí tuệ nhân tạo, nó được ví như một chúrobot có thể nhận diện, thông kế và thiết lập các nhu cầu, dịch vụ tài chínhthông qua hệ thống thuật toán mà các công ty thiết lập riêng cho mình nhờ vậymà các ứng dụng cho vay online đều có quy trình vay tương đối giống nhau.

❖ Fintech là bước khởi đầu của công nghệ 4.0 trong tài chính bởi nó đã thay đổithói quen của người tiêu d甃khách hàng của ngân hàng, công ty tài chính có thể hiện thức hóa các công việctrước đây thực hiện truyền thống trực tiếp.

Trang 23

❖ Fintech còn thay đổi nguồn nhân lực tài chính trong tương lai, nhân lực khôngchỉ gi漃ऀi về chuyên môn nghiệp vụ mà còn phải hiểu rõ và làm được các côngviệc liên quan đến công nghệ thông tin Cục diện nhân lực s攃̀ thay đổi khôngd甃lần.

So với phương pháp truyền thống, Fintech có những điểm ưu việt hơn, cụ thể:

- Dễ dàng tiếp cận với người dùng: Hiện nay việc sử dụng điện thoại thông minh

smartphone với dịch vụ internet là rất phổ biến ngoài xã hội Chính vì vậy màcác công nghệ tài chính fintech như thanh toán, chuyển tiền qua các apps là khádễ dàng, nhất là với giới trẻ Do đó, ứng dụng này thường được các ngân hàng(NH) gợi ý nhằm cung cấp dịch vụ cho khách hàng, đặc biệt là việc thanh toánqua thẻ c甃̀ng ngày càng được sử dụng rộng rãi ở các siêu thị, nhà hàng, kháchsạn … rất thuận lợi và dễ dàng

- Chi phí thấp: Chi phí thanh toán qua mạng (chi phí duy trì trang mạng, tạo thẻ,

internet) rẻ hơn rất nhiều so với chi phí nhân công, thuê mặt bằng, tạo tiền mặt,… theo phương thức thanh toán thủ công bình thường

- Tốc độ nhanh: Fintech có tốc độ cực kì nhanh chóng, gần như là ngay lập tức

trong khi việc thanh toán, chuyển tiền thủ công mất nhiều thời gian do phải thựchiện các thủ tục rườm rà, phức tạp.

- Tính bảo mật cao: Việc sử dụng fintech c甃̀ng có độ bảo mật cao không k攃Ām

dịch vụ thủ công truyền thống Người d甃hoặc có chữ kí của chủ tài khoản mới có thể thanh toán Bởi vậy, khách hàng s攃̀ít khi phải lo lắng về độ bảo mật của các dịch vụ do fintech cung cấp.

2.2 Tổng quan ngân hàng thương mại

2.2.1 Khái niệm và đặc điểm

Cho đến thời điểm hiện nay có rất nhiều khái niệm về NHTM:

❖ Ở Mỹ: Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấpdịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.

❖ Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) c甃̀ng đã định ngh椃̀a: "Ngân hàng thươngmại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc củacông chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tàinguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính".

Trang 24

❖ Ở Việt Nam, định ngh椃̀a Ngân hàng thương mại: là ngân hàng được thực hiệntoàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mụctiêu lợi nhuận theo quy định của Luật các Tổ chức tín dụng và các quy định khác củapháp luật (Nghị định số 59/2009/NĐ-CP của chính phủ về tổ chức và hoạt độngNHTM)

Tóm lại, NHTM là một trong những định chế tài chính mà đặc trưng là cung cấpđa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cungứng các dịch vụ thanh toán Ngoài ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằmthoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội.

Bản chất của Ngân hàng thương mại là thể hiện qua:

- Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp và là một đơn vị kinh tế- Nói Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp và là một đơn vị kinh tế ngh椃̀a

là Ngân hàng thương mại hoạt động trong một ngành kinh tế, có cơ cấu tổ chứcbộ máy như một doanh nghiệp, Ngân hàng thương mại bình đẳng trong quan hệkinh tế với các doanh nghiệp khác.

- Hoạt động của Ngân hàng thương mại là hoạt động kinh doanh Để hoạt độngkinh doanh, các Ngân hàng thương mại phải có vốn, phải tự chủ về tài chính.Đặc biệt hoạt động kinh doanh cần đạt đến mục tiêu tài chính cuối c甃nhuận, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại c甃̀ng không nằmngoài xu hướng đó Tuy nhiên việc tìm kiếm lợi nhuận là phải chính đáng trêncơ sở chấp hành luật pháp của nhà nước.

- Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại là hoạt động kinh doanh tiềntệ và dịch vụ ngân hàng Đây là l椃̀nh vực “đặc biệt” vì liên quan trực tiếp đến tấtcả các ngành, liên quan đến mọi mặt của đời sống kinh tế-xã hội, l椃̀nh vực tiềntệ ngân hàng là l椃̀nh vực “nhạy cảm”, đòi h漃ऀi một sự thận trọng và kh攃Āo l攃Āotrong điều hành hoạt động ngân hàng để tránh những thiệt hại cho xã hội L椃̀nhvực hoạt động này của Ngân hàng thương mại góp phần cung ứng một khốilượng vốn tín dụng rất lớn cho nền kinh tế-xã hội…

2.2.2 Chức năng của ngân hàng thương mại

2.2.2.1 Chức năng trung gian tín dụng

Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đóng vaitrò là "cầu nối" giữa người dư thừa vốn và người có nhu cầu về vốn.

Trang 25

Thông qua việc huy động các khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế,ngân hàng thương mại hình thành nên quỹ cho vay để cung cấp tín dụng cho nền kinhtế Với chức năng này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trò là người đi vay vừađóng vai trò là người cho vay.

Với chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đã góp phần tạo lợiích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền, ngân hàng và người đi vay, đồng thờithúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.

- Đối với người gửi tiền, họ thu được lợi từ khoản vốn tạm thời nhàn rỗi củamình dưới hình thức lãi tiền gửi mà ngân hàng trả cho họ Hơn nữa, ngân hàngcòn đảm bảo cho họ sự an toàn về khoản tiền gửi và cung cấp các dịch vụ thanhtoán tiện lợi.

- Đối với người đi vay, họ s攃̀ th漃ऀa mãn được nhu cầu vốn để kinh doanh, chi tiêu,thanh toán mà không phải chi phí nhiều về sức lực, thời gian cho việc tìm kiếmnơi cung ứng vốn tiện lợi, chắc chắn và hợp pháp.

- Đối với ngân hàng thương mại, họ s攃̀ tìm kiếm được lợi nhuận cho bản thânmình từ chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi hoặc hoa hồng môigiới Lợi nhuận này chính là cơ sở để tồn tại và phát triển của ngân hàng thươngmại.

- Đối với nền kinh tế, chức năng này có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩytăng trưởng kinh tế vì nó đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo quá trình tái sản xuấtđược thực hiện liên tục và để mở rộng quy mô sản xuất Với chức năng này,ngân hàng thương mại đã biến vốn nhàn rỗi không hoạt động thành vốn hoạtđộng, kích thích quá trình luân chuyển vốn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh pháttriển.

Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất củangân hàng thương mại vì nó phản ánh bản chất của ngân hàng thương mại là đi vay đểcho vay, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Đồng thời nó c甃̀ng là cơsở để thực hiện các chức năng khác.

2.2.2.2 Chức năng trung gian thanh toán

Ngân hàng thương mại thực hiện chức năng trung gian thanh toán trên cơ sởthực hiện chức năng trung gian tín dụng vì tiền đề để khách hàng thực hiện thanh toánqua ngân hàng chính là một phần tiền gửi trước đó Việc các ngân hàng thương mạithực hiện chức năng trung gian thanh toán có ý ngh椃̀a rất to lớn đối với toàn bộ nềnkinh tế Với chức năng này, các ngân hàng thương mại cung cấp cho khách hàng nhiều

Trang 26

phương tiện thanh toán thuận lợi Nhờ đó, các chủ thể kinh tế s攃̀ tiết kiệm được rấtnhiều chi phí, thời gian đi tới gặp chủ nợ, người phải thanh toán và lại đảm bảo đượcviệc thanh toán an toàn Qua đó, chức năng này thúc đẩy lưu thông hàng hoá, đẩynhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế.Đồng thời, việc thanh toán không d甃tiền mặt trong lưu thông, dẫn đến tiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặt như chi phí inấn, đếm nhận, bảo quản tiền

Ngân hàng thương mại làm trung gian thanh toán khi nó thực hiện thanh toántheo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toántiền hàng hoá, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bánhàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ Ở đây ngân hàng thương mại đóng vaitrò là người "thủ quỹ" cho các doanh nghiệp và cá nhân bởi ngân hàng là người giữ tàikhoản của họ.

Đối với ngân hàng thương mại, chức năng này góp phần tăng thêm lợi nhuậncho ngân hàng thông qua việc thu lệ phí thanh toán Thêm nữa, nó lại làm tăng nguồnvốn cho vay của ngân hàng thể hiện trên số dư có trong tài khoản tiền gửi của kháchhàng Chức năng này c甃̀ng chính là cơ sở hình thành chức năng tạo tiền của ngân hàngthương mại.

2.2.2.3 Chức năng “tạo tiền”

Khi có sự phân hoá trong hệ thống ngân hàng, hình thành nên ngân hàng pháthành và các ngân hàng trung gian thì ngân hàng trung gian không còn thực hiện chứcnăng phát hành giấy bạc ngân hàng nữa Nhưng với chức năng trung gian tín dụng vàtrung gian thanh toán, ngân hàng thương mại có khả năng tạo ra tiền tín dụng (hay tiềnghi sổ) thể hiện trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tại ngân hàngthương mại Đây chính là một bộ phận của lượng tiền được sử dụng trong các giaodịch.

Ban đầu từ những khoản tiền dự trữ tăng lên, ngân hàng thương mại sử dụng đểcho vay bằng chuyển khoản, sau đó những khoản tiền này s攃̀ được quay lại ngân hàngthương mại một phần khi những người sử dụng tiền gửi vào dưới dạng tiền gửi khôngkỳ hạn Quá trình này tiếp diễn trong hệ thống ngân hàng và tạo nên một lượng tiềngửi (tức tiền tín dụng) gấp nhiều lần số dự trữ tăng thêm ban đầu Mức mở rộng tiềngửi phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi Hệ số này, đến lượt nó chịu tác động bởi cácyếu tố: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vượt mức và tỷ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửithanh toán của công chúng.

Trang 27

Với chức năng "tạo tiền", hệ thống ngân hàng thương mại đã làm tăng phươngtiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội Rõràng khái niệm về tiền hay tiền giao dịch không chỉ là tiền giấy do ngân hàng trungương phát hành ra mà còn bao gồm một bộ phận quan trọng là lượng tiền ghi sổ do cácngân hàng thương mại tạo ra.

Chức năng này c甃̀ng chỉ ra mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và lưu thôngtiền tệ Một khối lượng tín dụng mà ngân hàng thương mại cho vay ra làm tăng khảnăng tạo tiền của ngân hàng thương mại, từ đó làm tăng lượng tiền cung ứng.

Các chức năng của ngân hàng thương mại có mối quan hệ chặt ch攃̀, bổ sung, hỗtrợ cho nhau, trong đó chức năng trung gian tín dụng là chức năng cơ bản nhất, tạo cơsở cho việc thực hiện các chức năng sau Đồng thời khi ngân hàng thực hiện tốt chứcnăng trung gian thanh toán và chức năng tạo tiền lại góp phần làm tăng nguồn vốn tíndụng, mở rộng hoạt động tín dụng.

2.2.2.4 Chức năng thủ quỹ

Với chức năng này, ngân hàng thương mại nhận tiền gửi, giữ tiền, bảo quản tiên, thựchiện yêu cầu rút tiền, chi tiền cho khách hàng của mình là các chủ thể trong nền kinhtế.

Chức năng thủ qu椃̀ góp phần tạo ra lợi ích cho các chủ thể khác nhau:

– Đối với khách hàng, chức năng thủ qu椃̀ giúp cho khách hàng ngoài việc đảm bảo an

toàn tài sản của mình thì còn giúp sinh lời được đồng vốn tạm thời thừa.

– Đối với ngân hàng, có được nguồn vốn để ngân hàng thực hiện chức năng tín dụng

và là cơ sở để ngân hàng thực hiện được chức năng trung gian thanh toán.

– Đối với nền kinh tế, chức năng thủ qu椃̀ khuyến khích tích luỹ trong xã hội đồng thời

tập trung nguồn vốn tạm thời thừa để phục vụ phát triển kinh tế

2.2.3 Các nghiệp vụ của NHTM

2.2.3.1 Nghiệp vụ tài sản nợ - huy động vốn

Đây là nghiệp vụ huy động, tạo nguồn vốn kinh doanh cho Ngân hàng thươngmại Nguồn vốn của NHTM bao gồm:

- Nguồn vốn của chủ sở hữu

- Nguồn vốn huy động/ vốn tiền gửi: tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kì hạn,tiền gửi tiết kiệm

- Nguồn vốn đi vay: vay từ NHTW và từ NHTM khác, vay từ tổ chức tín dụng,các công ty, thị trường tài chính trong nước…

Trang 28

- Nguồn vốn khác (được hình thành dựa trên nguồn ủy thác, kí quỹ…

2.2.3.2 Nghiệp vụ tài sản có – Sử dụng vốn

Nghiệp vụ kế toán tài sản có của Ngân hàng thương mại bao gồm các nghiệp

vụ liên quan đến việc sử dụng các khoản vốn huy động được từ Nghiệp vụ tài sản nợ Sử dụng vốn thực chất là quá trình tạo nên các loại tài sản khác nhau của ngânhàng như: cho vay, đầu tư, ngân quỹ, tài sản cố định và tài sản khác.

- Nghiệp vụ ngân quỹ: Với mục đích đảm bảo khả năng thanh toán thườngxuyên, ngân hàng luôn giữ một lượng tiền mặt dưới các dạng sau: tiền mặt tạicác quỹ ngân hàng, tiền gửi tại NHTM khác, gửi tại NHTW, tiền mặt trong quátrình thu…

- Nghiệp vụ tín dụng: bao gồm cho vay, chiết khấu, tái chiết khấu, cho thuê tàichính, bảo lãnh (tín dụng chữ kí), ủy thác thu hay bao thanh toán…

- Nghiệp vụ đầu tư: đầu tư tài chính, mua các chứng khoán ngắn và dài hạn, gópvốn, mua cổ phần của doanh nghiệp hay tổ chức tín dụng khác.

- Nghiệp vụ tín thác: ngân hàng thương mại nhận sự uỷ thác của khách hàng,đứng ra mua bán hộ khách hàng các loại chứng khoán, kim loại quý, ngoại hốihoặc quản lý tài sản, vốn đầu tư của tổ chức hay cá nhân theo hợp đồng (ví dụtài sản đang tranh chấp, tài sản thanh lý trong quá trình phá sản, tài sản của cônhi, quả phụ v.v…).

- Nghiệp vụ qua lại đồng nghiệp: ngân hàng thương mại thu chi hộ lẫn nhau trêncơ sở ngân hàng này mở một tài khoản vãng lai tại ngân hàng kia và việc thanhtoán giữa hai ngân hàng được tiến hành theo định kỳ sau khi đã b甃khoản tiền mà hai bên đã thu chi hộ cho nhau trong thời gian của định kỳ đó.- Nghiệp vụ thu hộ: ngân hàng thương mại nhận sự uỷ thác của khách hàng để

thu hộ các khoản tiền căn cứ vào các chứng từ của khách hàng giao như s攃Āc,thương phiếu, các chứng khoán.

Trang 29

2.3 Tổng quan ngân hàng trung ương

2.3.1 Khái niệm và đặc điểm

Ngân hàng Trung ương tên tiếng anh là Central Bank chính là một cơ quan

trực thuộc Nhà nước Bên cạnh tên gọi ngân hàng trung ương có thể còn được gọi làngân hàng dự trữ hoặc cơ quan hữu trách về tiền tệ Đây là một cơ quan chịu tráchnhiệm quản lý về hệ thống tiền tệ trong quốc gia hoặc v甃nhiệm thi hành các chính sách tiền tệ.

Mục đích chính của ngân hàng Trung ương chính là ổn định giá trị tiền tệ vàcung tiến, kiểm soát được lãi suất và hỗ trợ ngân hàng thương mại khác đang trên đàđổ vỡ

Song song đó ngân hàng nhà nước s攃̀ hoàn toàn kiểm soát việc sản xuất và lưuthông cung tiến trên thị trường ổn định các ngân hàng thương mại để ổn định kinh tếtiền tệ quốc gia

Ngân hàng tập trung quản lý để được những tỷ lệ ở mức thấp nhất và ổn địnhlạm phát và kích thích tăng trưởng kinh tế khi đã áp dụng hiệu lực chính sách vào hoạtđộng kiểm soát Hầu hết những ngân hàng Trung ương s攃̀ được điều hành bởi hội đồngquan trị cấp cao hoạt động độc lập Ngoài ra, ngân hàng Trung ương còn có nhữngquyết định đến mọi khía cạnh của nền kinh tế để đáp ứng mọi mục tiêu.

2.3.2 Chức năng

2.3.2.1 Chức năng phát hành tiền

Ngân hàng trung ương là cơ quan độc quyền phát hành tiền mặt (gồm tiền giấyvà tiền kim loại) Thông qua chức năng này, ngân hàng trung ương có thể tác động vàảnh hưởng đến tình hình tiền tệ quốc gia, từ đó ảnh hưởng đến các yếu tố v椃̀ mô củanền kinh tế.

Ngân hàng trung ương cung ứng tiền vào lưu thông qua bốn kênh:- Kênh tín dụng đối với chính phủ

- Kênh tín dụng đối với hệ thống ngân hàng trung gian: ngân hàng trung ương cóthể cho vay đối với các ngân hàng trung gian với tư cách là ngân hàng của cácngân hàng hoặc với tư cách là ngân hàng điều tiết.Ngân hàng trung ương cấp tíndụng cho các ngân hàng trung gian dưới các hình thức: Cho vay tái cấp vốn vàcho vay thanh toán.

- Kênh thị trường mở: Ngân hàng trung ương tổ chức và thực hiện mua bán ngắnhạn các giấy tờ có giá với các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng

Ngày đăng: 26/07/2024, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w