TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI LIÊN KẾT NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM... Hệ số liên kết nhóm ngành CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN LKN CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VN 2.1.. Khái niệm LKNLiên kết giữa các ngà
Trang 1TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI LIÊN KẾT
NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM
Trang 2Nội dung
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LIÊN KẾT NGÀNH (LKN)
1.1 Khái niệm LKN 1.2 Đặc điểm, vai trò của LKN 1.3 Hệ số liên kết nhóm ngành
CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN LKN CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VN
2.1 Tình hình ĐTNN vào ngành công nghiệp ô tô VN
2.1.1 KQ về ngành công nghiệp ô tô VN hiện nay 2.1.2 Sự tham gia của FDI vào ngành công nghiệp ô tô VN
2.2 LKN công nghiệp ô tô VN 2.3 So sánh LKN công nghiệp ô tô Việt Nam và Trung Quốc
CHƯƠNG 3: THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA FDI TỚI NGÀNH CN Ô TÔ VN
3.1 Thành tựu 3.2 Hạn chế
Trang 31.1 Khái niệm LKN
Liên kết giữa các ngành được biểu hiện chủ yếu thông qua tỷ trọng giá trị hàng hóa (tư liệu sản xuất, nguyên vật liệu đầu vào), dịch vụ trao đổi trực tiếp từ các công ty nội địa trong tổng giá trị trao đổi của các công ty nước ngoài ở nước chủ nhà
Þ Việc hình thành các liên kết này là cơ sở quan trọng để chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực và thúc đẩy XNK của nước chủ nhà.
Trang 41.2 Đặc điểm, vai trò của LKN
1.2.1 Đặc điểm của Liên kết ngành
Thứ nhất, TNCs hình thành liên kết với các công ty nội địa
thông qua các hợp đồng cung cấp nguyên vật liệu, dịch vụ
Thứ hai, mức độ và hiệu quả của liên kết ngành phụ thuộc
quan trọng vào điều kiện của nước chủ nhà
Thứ ba, TNCs thường chú trọng đến trao đổi trong nội bộ giữa các chi nhánh của họ ở các nước để khai thác lợi thế so sánh của mình, trong đó nhất là thực hiện giá chuyển giao
Trang 51.2.2 Vai trò của liên kết ngành
Thứ nhất, giúp các doanh nghiệp có cơ hội tăng năng suất.
Thứ hai, thúc đẩy quá trình sáng tạo và đổi mới.
Thứ ba, tác động quan trọng đến việc hình thành các doanh nghiệp
mới trong ngành hoặc trong các ngành có liên quan
Thứ tư, nâng cao trình độ công nghệ trong nước, phát triển và
chuyển đổi cơ cấu kinh tế địa phương, đẩy nhanh quá trình CNH, tạo việc làm và giải quyết các vấn đề phát triển KT-XH khác.
Thứ năm, góp phần thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực cho nước
chủ nhà
1.2 Đặc điểm, vai trò của LKN
Trang 7CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LIÊN KẾT NGÀNH (LKN)
1.1 Khái niệm LKN 1.2 Đặc điểm, vai trò của LKN 1.3 Hệ số liên kết nhóm ngành
CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN LKN CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VN
2.1 Tình hình ĐTNN vào ngành công nghiệp ô tô VN
2.1.1 KQ về ngành công nghiệp ô tô VN hiện nay 2.1.2 Sự tham gia của FDI vào ngành công nghiệp ô tô VN
2.2 LKN công nghiệp ô tô VN 2.3 So sánh LKN công nghiệp ô tô Việt Nam và Trung Quốc
CHƯƠNG 3: THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA FDI TỚI NGÀNH CN Ô TÔ VN
3.1 Thành tựu 3.2 Hạn chế
Nội dung
Trang 92.1.1 KQ về ngành CN ô tô VN hiện nay
Sản phẩm
Vị trí ngành
Trang 10Vị trí ngành công nghiệp ô tô VN
• Sau quá trình đổi mới, Chính phủ Việt Nam đã có nhiều chính sách nhằm khuyến khích sự phát triển của ngành ô tô, đưa ô tô trở thành mũi nhọn trong quá trình CNH- HĐH
• Năm 2013 Việt Nam đã xuất xưởng tổng cộng 40,902 xe ô tô, tương đương khoảng 0.04% lượng xe sản xuất trên toàn thế giới trong cùng năm
Số lượng xe sản xuất trong năm 2013 của 5 nước sản xuất ô tô hàng đầu thế giới là Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Đức và Hàn Quốc chiếm lần lượt 25%, 12%, 11%, 6.6% và 5.2% sản lượng toàn thế giới
=> Như vậy, ngành CN ô tô Việt Nam là tí hon giữa những
người khổng lồ
Trang 12Vị trí ngành công nghiệp ô tô VN
Trong khu vực ĐNA, sản
lượng xe ô tô của VN cũng
thấp hơn rất nhiều so với
các nước như Thái Lan,
Indonesia và Malaysia
Trong năm 2013, Thái Lan
đã trở thành nsx ô tô lớn
thứ 7 trên thế giới với gần
2.5 triệu chiếc Indonesia
cũng vươn lên mạnh mẽ
trong năm 2013, đạt sản
lượng hơn 1.2 triệu chiếc
Trang 13Số lượng DN sản xuất ngành ô tô VN
• Nhà cung cấp cấp 1 Đây là những công ty cung cấp trực tiếp cho nhà lắp ráp
• Nhà cung cấp cấp 2 Các doanh nghiệp này thường làm việc theo thiết kế được
cung cấp bởi các nhà lắp ráp hoặc các nhà cung cấp lớn toàn cầu
• Nhà cung cấp cấp 3 Những công ty cung cấp sản phẩm cơ bản.
• Thị trường theo sau: thị trường cho những phần thay thế.
Trang 14Sản phẩm
Theo nguồn gốc xe
Xe lắp ráp trong nước
Xe nhập khẩu nguyên chiếc
Theo mục đích sử dụng
Xe thương mại (CV)
Xe tải, xe bus chuyên chở
người và hàng hóa
THACO, Cửu Long (TMT),
Vinaxuki, Isuzu, Dongfeng,
Trang 15Hoạt động kinh doanh
Theo hoạt động kinh doanh chính, ngành công nghiệp ô tô Việt
Nam được chia làm 2 bộ phận là sản xuất và phân phối.
Về sản xuất, sau nhiều năm hưởng ưu đãi của một ngành sản xuất
mũi nhọn, ngành CN ô tô Việt Nam vẫn chỉ là một ngành công nghiệp lắp ráp với công việc chính là nhập khẩu linh kiện, lắp ráp
và phân phối trên thị trường nội địa
(Chú thích) Quy trình sản xuất xe hơi hoàn chỉnh gồm 5 công đoạn
Trang 16Ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô
Số lượng nhà sản xuất linh kiện trong nước còn ít
Năng lực sản xuất của các doanh nghiệp này cũng chỉ dừng lại
ở những chi tiết đơn giản và có hàm lượng công nghệ rất thấp như bánh xe, ắc quy, ghế ngồi…
Þ Ngành CN phụ trợ của Việt Nam vừa thiếu lại vừa yếu.
Thách thức
Thuế nhập khẩu bộ linh kiện từ ASEAN sẽ về mức 0% trong năm
2018 Trong khi đó, Indonesia và Thái Lan là các quốc gia cực kì phát triển về ngành công nghiệp phụ trợ => nguy cơ linh kiện nhập khẩu sẽ hoàn toàn chiếm lĩnh thị trường Việt Nam
Trang 172.1.2 Sự tham gia của FDI vào ngành CN ô tô VN
2.1.2.1 FDI tham gia ngành lắp ráp ô tô Việt Nam
Trước 1991: một số nhà máy, xí nghiệp sản xuất ô tô chuyên sửa chữa,
đại tu ô tô => chưa thể sản xuất.
1991: xuất hiện 2 liên doanh lắp ráp ô tô đầu tiên => CN ô tô VN
chính thức hình thành.
Sau đó, xuất hiện thêm nhiều công ty lắp ráp ô tô tại VN.
Số lượng công ty đăng ký đầu tư vào ngành lắp ráp ô tô: 52 công ty (17 cty FDI, 35 cty trong nước.
2009, còn lại 17 công ty hoạt động trong ngành lắp ráp ô tô tại Việt
Nam do một số cty sau đó không tiến hành đầu tư, một số khác ngừng hoạt động do không hiệu quả.
Trang 182.1.2 Sự tham gia của FDI vào ngành CN ô tô VN
2.1.2.1 FDI tham gia ngành lắp ráp ô tô Việt Nam
Hình thức: công ty FDI thường là những công ty có tên tuổi trong
ngành ô tô thế giới, nhận thấy tiềm năng của thị trường ô tô Việt Nam đầu tư dưới 2 hình thức, thành lập liên doanh với đối tác Việt Nam hoặc thành lập công ty 100% vốn của công ty mẹ Các công ty này chủ yếu lắp ráp xe du lịch , với các chủng loại xe được sự chấp thuận của công ty mẹ
Trang 202.1.2 TT thu hút FDI vào ngành CN ô tô VN
2.1.2.2 FDI tham gia ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam
Tổng vốn ĐTNN: khoảng trên 300 triệu USD, giá trị xuất khẩu năm
2009 khoảng 142 triệu USD.
Theo chiến lược phát triển ngành CN ôtô VN (2004): DN sản xuất ô
tô được hưởng nhiều ưu đãi về thuế như thuế thu nhập DN để các
DN này tăng dần tỷ lệ nội địa hóa sản xuất linh kiện, phụ tùng.
Thực tế, tỷ lệ nội địa hóa mà các doanh nghiệp thực hiện đều rất
thấp Theo kết quả kiểm tra mà Bộ Tài chính (11/2008): Toyota Việt Nam 7% giá trị xe, Suzuki Việt Nam 3% , Ford Việt Nam 2% , Honda Việt Nam 10%
Trang 21Số dự án Tổng vốn đăng ký
(Triệu đô la Mỹ) (*)
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng,
hơi nước và điều hoà không khí
Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe
máy và xe có động cơ khác
ĐTNN được cấp giấy phép năm 2013 phân theo (top 10) ngành kinh tế
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Trang 222.2 LKN công nghiệp ô tô VN
Liên kết giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp nội địa không nhiều:
• Linh kiên trong nước (10-30%), linh kiện nhập khẩu (70-90%)
Trang 232.2 LKN công nghiệp ô tô VN
Trang 242.3 So sánh LKN CN ô tô VN và TQ
Chỉ tiêu tác động tới LKN Việt Nam Trung Quốc
Ngành CN phụ trợ Chưa phát triển Phát triển
Vị trí trong chuỗi giá trị Gia công: lắp ráp Sản xuất
Trang 25CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LIÊN KẾT NGÀNH (LKN)
1.1 Khái niệm LKN 1.2 Đặc điểm, vai trò của LKN 1.3 Hệ số liên kết nhóm ngành
CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN LKN CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VN
2.1 Tình hình ĐTNN vào ngành công nghiệp ô tô VN
2.1.1 KQ về ngành công nghiệp ô tô VN hiện nay 2.1.2 Sự tham gia của FDI vào ngành công nghiệp ô tô VN
2.2 LKN công nghiệp ô tô VN 2.3 So sánh LKN công nghiệp ô tô Việt Nam và Trung Quốc
CHƯƠNG 3: THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA FDI TỚI NGÀNH CN Ô TÔ VN
3.1 Thành tựu 3.2 Hạn chế
Nội dung
Trang 26Chương 3 Thành tựu và hạn chế
3.2 Hạn chế 3.1 Thành tựu
Trang 273.1 Tác động tích cực
Nâng cao trình độ kỹ thuật - công nghệ Giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng nguồn LĐ Đóng góp lớn cho ngân sách Nhà nước
Nâng cao năng lực sản xuất
Bổ sung nguồn vốn quan trọng
Trang 283.1 Tác động tích cực
* Bổ sung nguồn vốn quan trọng cho pt ngành CN ô tô VN
Trước đây, Nhà nước chưa đầu tư cho ngành sản xuất, lắp ráp
ô tô trong nước
1991-2002, các dự án liên doanh có tổng số vốn đăng ký là
586,945 triệu USD
2004, có 11 DN FDI hđ trong lĩnh vực sx, lắp ráp ô tô, với tổng số vốn đầu tư đăng ký là 574,729 triệu USD, tổng số vốn thực hiện là 432,652 triệu USD
2009, đã có 16 DN FDI tại Việt Nam được cấp Giấy phép đầu
tư (trong đó có 12 doanh nghiệp đang hoạt động), với tổng số vốn đầu tư đăng ký khoảng 1 tỷ USD
Trang 313.1 Tác động tích cực
* FDI góp phần giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng nguồn lao động
(2007) Cung cấp việc làm cho 13.000 lao động trong lĩnh vực
ô tô nói riêng và khoảng 37.000 lao động trong các ngành phụ trợ
Lao động trong các doanh nghiệp này không những được đào tạo để nâng cao trình độ kỹ thuật mà còn được tiếp cận với phương pháp tổ chức quản lý tiên tiến, được học tập tác phong lao động công nghiệp và rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật lao động phù hợp với quy trình sản xuất hiện đại
Trang 323.1 Tác động tích cực
* FDI góp phần nâng cao trình độ kỹ thuật - công nghệ
Thông qua con đường chuyển giao công nghệ, các đối tác VN
đã tiếp thu và ứng dụng được các dây chuyền công nghệ sản xuất tiên tiến của các hãng ô tô hàng đầu trên thế giới
Thúc đẩy các DN trong nước không ngừng đổi mới công nghệ, phương thức quản lý để nâng cao hơn chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong nước và quốc tế
Đào tạo NLĐ VN nâng cao trình độ chuyên môn để sử dụng
và vận hành tốt những trang thiết bị này, đồng thời còn kéo theo sự chuyển giao nghiệp vụ và phong cách quản lý tiên tiến
Trang 333.2 Tác động tiêu cực
Chuyển giao CN chậm, trình độ chưa nâng cao Giá xe ô tô quá cao
QT nội địa hóa chậm, thiếu các NCC nội địa
TT nhỏ, SL nhỏ, lại có quá nhiều NSX, lắp ráp Kết quả thu hút vốn FDI còn thấp
Trang 343.2 Tác động tiêu cực
* Kết quả thu hút vốn FDI còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu của ngành CN ô tô
Một là, tỷ lệ đóng góp vốn đầu tư chưa lớn.
Hai là, việc thu hút FDI vào ngành công nghiệp ô tô không liên tục,
có nhiều năm không cấp Giấy phép đầu tư, tốc độ triển khai hđ của các dự án FDI còn chậm so với dự kiến ban đầu đã đăng ký.
Ba là, vốn FDI tập trung chủ yếu vào các DN lắp ráp ô tô, còn đối
với các DN sx linh kiện, phụ tùng thì nguồn vốn FDI chưa đáng kể.
Bốn là, trong các liên doanh, phía VN chỉ góp được trên dưới 30%
vốn pháp định chủ yếu dưới dạng giá trị sử dụng đất, còn lại hơn
70% vốn pháp định là của phía nước ngoài
Trang 35 Thực tế việc thực hiện nội địa hóa của các DN FDI rất chậm chạp và
ít triển vọng, trong đó phần giá trị hàn, sơn, lắp ráp là chủ yếu.
Các trang thiết bị, bí quyết công nghệ để sx các linh kiện cũng rất thiếu và hầu như chưa có sự chuyển giao từ nước ngoài vào VN.
Số lượng các DN cung cấp linh kiện cho CN sx, lắp ráp ô tô tại VN chỉ đáp ứng được khoảng 20% , khoảng 80% các phụ tùng phải NK.
Trang 36xe như động cơ, hệ truyền động đều phải nhập khẩu, nên thuế nhập khẩu linh kiện, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng chiếm từ 47% đến 53% so với giá bán
khi công suất phát huy chỉ ở mức thấp (chưa đến 30%)
Trang 373.2 Tác động tiêu cực
* QT chuyển giao CN của các DN FDI còn chậm, trình độ của các cán bộ kỹ thuật cũng chưa được nâng cao
hãng ô tô là đối tác liên doanh hoặc là nhà cung cấp bộ linh kiện chuyển giao công nghệ
cho NLĐ để có thể đưa dây chuyền vào hoạt động
FDI đưa vào Việt Nam là vẫn chủ yếu là thủ
công, lạc hậu, gây tác hại xấu đến môi trường
Trang 38CÁM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN !
Nhóm 9