1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - đầu tư quốc tế - đề tài - Xây Dựng Nhà Máy Dệt Công ty TNHH Phước Long

98 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Nhà Máy Dệt Công ty TNHH Phước Long
Chuyên ngành Đầu tư Quốc tế
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

- Là một trong những doanh nghiệp dẫn đầutrong ngành dệt may của Việt Nam với sốlượng sản phẩm, mẫu mã sản phẩm đa dạng.. - Trình độ của đội ngủ quản lý sản xuất và kỹ thuật cao và được

Trang 1

MỤC LỤC

CH ƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN NG I: T NG QUAN V D ÁN ỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN Ề DỰ ÁN Ự ÁN 1

1.1 Tên d án ự án 1

1.1.1 Hình th c đ u t ức đầu tư ầu tư ư 1

1.1.2 Đ a đi m th c hi n d án ịa điểm thực hiện dự án ểm thực hiện dự án ự án ện dự án ự án 1

1.1.3 V n đ u t ốn đầu tư ầu tư ư 1

1.1.4 Ngu n v n ồn vốn ốn đầu tư 2

1.1.5 Phân tích SWOT 2

1.1.6 Căn c pháp lý ức đầu tư 5

1.1.7 S l ơ lược về dự án ược về dự án ề dự án ự án c v d án 7

CH ƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN NG 2: CHI N L ẾN LƯỢC MARKETING ƯỢC MARKETING C MARKETING 8

2.1 Gi i thi u s n ph m ới thiệu sản phẩm ện dự án ản phẩm ẩm 8

2.1.1 Danh m c s n ph m và quy cách ục sản phẩm và quy cách ản phẩm ẩm 8

2.2 Phân tích th tr ịa điểm thực hiện dự án ường và chiến lược marketing ng và chi n l ến lược marketing ược về dự án c marketing 11

2.2.1 Căn c l a ch n s n ph m và th tr ức đầu tư ự án ọn sản phẩm và thị trường ản phẩm ẩm ịa điểm thực hiện dự án ường và chiến lược marketing 11 ng 2.2.1.1 Th tr ịa điểm thực hiện dự án ường và chiến lược marketing ng trong n ưới thiệu sản phẩm 11 c 2.2.1.2 Th tr ịa điểm thực hiện dự án ường và chiến lược marketing ng n ưới thiệu sản phẩm c ngoài 17

2.2.2 CHI N L ẾN LƯỢC MARKETING ƯỢC MARKETING C MARKETING 21

CH ƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN NG III: Đ A ĐI M TH C HI N VÀ QUY TRÌNH S N XU T ỊA ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT ỂM THỰC HIỆN VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT Ự ÁN ỆN VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT ẢN XUẤT ẤT 26

3.1.1 Khu v c th c hi n d án ự án ự án ện dự án ự án 26

3.1.2 Khu v c s n xu t ự án ản phẩm ất 30

3.1.2.1 Di n tích, quy ho ch m t b ng ện dự án ạch mặt bằng ặt bằng ằng 30

3.1.2.2 Quy ho ch chi u cao ạch mặt bằng ề dự án 31

3.1.2.3 Yêu c u ầu tư 31

Trang 2

3.2 Quy trình s n xu t ản phẩm ất 32

3.2.1 Quy trình và ph ươ lược về dự án ng th c s n xu t ức đầu tư ản phẩm ất 32

3.2.2 Ph ươ lược về dự án ng án mua s m thi t b s n xu t ắm thiết bị sản xuất ến lược marketing ịa điểm thực hiện dự án ản phẩm ất 36

3.2.3 Các nhu c u khác cho s n xu t ầu tư ản phẩm ất 39

3.2.3.1 Đ u vào ầu tư 39

3.2.3.1 H th ng x lí n ện dự án ốn đầu tư ử lí nước thải ưới thiệu sản phẩm c th i ản phẩm 39

CH ƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN NG 4: T CH C QU N LÍ, B TRÍ LAO Đ NG: ỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ỨC QUẢN LÍ, BỐ TRÍ LAO ĐỘNG: ẢN XUẤT Ố TRÍ LAO ĐỘNG: ỘNG: 41

4.1 T ch c qu n lí ổ chức quản lí ức đầu tư ản phẩm 41

4.2 Nhu c u lao đ ng ầu tư ộng 43

4.3 Quỹ ti n l ề dự án ươ lược về dự án 43 ng CH ƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN NG 5 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 46

5.1 Chi phí c đ nh ốn đầu tư ịa điểm thực hiện dự án 46

5.1.1 Chi phí chu n b đ u t ẩm ịa điểm thực hiện dự án ầu tư ư 47

5.1.2 Chi phí thuê m t b ng ặt bằng ằng 48

5.1.3 Xây d ng nhà x ự án ưởng 48 ng 5.1.4 Chi phí máy móc trang thi t b ến lược marketing ịa điểm thực hiện dự án 50

5.1.5 Chi phí c s v t ch t và đào t o cho nhân s ơ lược về dự án ởng ật chất và đào tạo cho nhân sự ất ạch mặt bằng ự án 53

5.1.6 Chi phí d phòng ự án 55

5.2 Chi phí các năm 55

5.2.1 Chi phí đi n n ện dự án ưới thiệu sản phẩm c và nguyên li u đ u vào ện dự án ầu tư 55

5.2.2 Chi phí nguyên li u đ u vào ện dự án ầu tư 56

5.2.3 Chi phí ti n l ề dự án ươ lược về dự án ng cho nhân công 58

5.2.4 Chi phí Marketing, Bán hàng, Qu n lý ản phẩm 66

5.2.5 Chi phí s a ch a, b o trì (đvt: nghìn VNĐ) ử lí nước thải ữa, bảo trì (đvt: nghìn VNĐ) ản phẩm 66

5.3 Doanh thu ưới thiệu sản phẩm c tính các năm 67

5.4 K ho ch lãi vay và g c h ng năm ến lược marketing ạch mặt bằng ốn đầu tư ằng 67

Trang 3

5.5 T ng h p tài chính ổ chức quản lí ợc về dự án 71

5.5.1 T ng h p chi phí c đ nh ổ chức quản lí ợc về dự án ốn đầu tư ịa điểm thực hiện dự án 71

5.5.2 T ng h p chi phí hàng năm ổ chức quản lí ợc về dự án 72

5.5.3 D trù l i nhu n ự án ợc về dự án ật chất và đào tạo cho nhân sự 72

5.5.4 Dòng ti n ề dự án 74

CH ƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN NG 6: PHÂN TÍCH HI U QU KINH T - XÃ H I ỆN VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT ẢN XUẤT ẾN LƯỢC MARKETING ỘNG: 77

6.1 Tác đ ng đ n môi tr ộng ến lược marketing ường và chiến lược marketing 77 ng 6.1.1 Tác đ ng ộng 77

6.1.2 Bi n pháp x lí ện dự án ử lí nước thải 82

6.2 Tác đ ng đ n kinh t ộng ến lược marketing ến lược marketing 87

6.2.1 Hi u qu tài chính ện dự án ản phẩm 87

6.2.2 Hi u qu kinh t ện dự án ản phẩm ến lược marketing 87

6.2.3 Hi u qu xã h i ện dự án ản phẩm ộng 88

6.2.4 Khuy n ngh và k t lu n ến lược marketing ịa điểm thực hiện dự án ến lược marketing ật chất và đào tạo cho nhân sự 89

Trang 4

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN 1.1 Tên dự án

DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY DỆT VẢI 100% VỐN NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.1.1 Hình thức đầu tư

Thành lập tổ chức kinh tế dưới hình thức doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài tức thành lập công ty

con của Lavinco Tại Việt Nam với tên gọi: Công ty TNHH Phước Long.

Lượng vốn đầu tư sẽ được dùng để đầu tư xây dựng nhà máy, đào tạo nhân công, mua sắm trang thiết bịcũng như để nhập khẩu công nghệ kỹ thuật tiên tiến hiện đại áp dụng vào sản xuất

1.1.2 Địa điểm thực hiện dự án

Khu công nghiệp Mỹ Tho, Tiền Giang

Trang 5

- Là một trong những doanh nghiệp dẫn đầu

trong ngành dệt may của Việt Nam với sốlượng sản phẩm, mẫu mã sản phẩm đa dạng

- Đáp ứng được nhu cầu phổ biến nên thị trường

tiêu thụ rộng lớn và đang có xu hướng sản xuấthàng xuất khẩu, phát triển mặt hàng thiết kế

- May xuất khẩu phần lớn theo phương thứcgia công, khâu thiết kế chưa phát triển, tỷ lệlàm hàng theo phương thức FOB thấp

- Mặt hàng còn phổ thông, chưa đa dạng Vẫnchưa thể sản xuất, xuất khẩu theo số lượnglớn các mặt hàng yêu cầu hàm lượng kỹ thuật

Trang 6

chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu cao của khách

hàng

- Nguồn nhân lực dồi dào và được đào tạo bài

bản, đang ngày càng chuyên môn hóa và sử

dụng hàm lượng công nghệ cao nhiều hơn

- Cơ sở vật chất đầy đủ và được cải tiến theo chu

trình, phù hợp với trình độ công nghệ của

doanh nghiệp

- Trình độ của đội ngủ quản lý sản xuất và kỹ

thuật cao và được đào tạo đầy đủ, trình độ nâng

tầm cấp thế giới, nhân lực được đào tạo ở nước

ngoài theo chương trình đào tạo tiêu chuẩn và

phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam

- Quy mô doanh nghiệp còn hạn chế, khả nănghuy động vốn đầu tư thấp, hạn chế khả năngđổi mới công nghệ, trang thiết bị Chính vìquy mô nên doanh nghiệp chưa thể đạt đượchiệu quả kinh tế, chỉ có thể cung ứng cho một

Trang 7

CƠ HỘI THÁCH THỨC

- Sản xuất dêt may đang có xu hướng chuyển

dịch sang các nước đang phát triển trong đó có

Việt nam là một trong những điểm đến hấp dẫn

nhất Qua đó, tạo thêm cơ hội và nguồn lực mới

cho các doanh nghiệp dệt may về cả tiếp cận

vốn, thiết bị, công nghệ sản xuất, kinh nghiệm

quản lý tiên tiến, lao động có kỹ năng từ các

quốc gia phát triển

- Việc Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng

hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới tạo điều

kiện tiếp cận thị trường tốt hơn cho hàng dệt

may

- Những cam kết của Việt Nam đối với cải cách

và phát triển kinh tế đã tạo được sức hấp dẫn

đối với các nhà dầu tư, và mở ra những thị

trường mới và các quan hệ hợp tác mới

- Thị trường nội địa với 91,5 triệu dân và mức

sống ngày càng nâng cao là cơ hội lớn, thị

- Xuất phát điểm của dệt may Việt Nam còn

thấp, công nghiệp phụ trợ chưa thực sự pháttriển, nguyên liệu chủ yếu nhập khẩu, tỷ lệgia công cao,… là thách thức lớn khi hộinhập kinh tế toàn cầu

- Môi trường chính sách chưa thuận lợi Các

văn bản pháp lý của nhà nước còn đang trongquá trình hoàn chỉnh

- Các thị trường lớn vận dụng khá nhiều rào

cản về kỹ thuật, vệ sinh, an toàn, môi trường,trách nhiệm xã hội, chống trợ giá nhằm bảo

hộ sản xuất trong nước là một số khó khăncủa doanh nghiệp khi xuất khẩu hàng hóa ranước ngoài Các rào cản thương mại trên đãđược vận dụng ngày càng linh hoạt và tinh vihơn, đặc biệt là trong bối cảnh khủng hoảng

Trang 8

trường tiêu thụ tiềm năng của doanh nghiệp.

- Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào dệt may Việt

Nam (FDI) liên tục tăng, đặc biêt trong giaiđoạn gần đây khi kỳ vọng về TPP và FTA EU –Việt Nam tăng lên Các doanh nghiệp FDIthường có trình độ công nghệ và kỹ thuật cao sẽgiúp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp

tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu

- Mặc dù chính sách của Chính phủ khuyến

khích đầu tư vào ngành công nghiệp phụ trợnhưng các địa phương có xu hướng khôngthu hút đầu tư vào các ngành dệt nhuộm vìvấn đề môi trường Đây cũng là một cản trởlớn của doanh nghiệp khi phát triển quy mô

- Các doanh nghiệp FDI tạo ra sự cạnh tranh

đáng kể về dơn hàng, nguyên liệu đầu vào,lao động

- Trình độ lao động của công nhân còn chưa

chuyên nghiệp, còn vận dụng nhiều hoạtđộng chân tay, hoạt động sản xuất chưa được

cơ khí hóa hoàn toàn nên năng suất chưa đạtđược tối đa

1.1.6 Căn cứ pháp lý

CƠ SỞ PHÁP LÝ THÀNH LẬP CÔNG TY

1/ Các Luật:

Trang 9

- Luật Doanh nghiệp 2014;

- Luật Đầu tư năm 2014;

2/ Các văn bản của Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương:

- Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 về đăng ký doanh nghiệp;

- Nghị định 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Doanhnghiệp;

- Nghị định số 05/1999/NĐ-CP ngày 03/02/1999 về Chứng minh nhân dân; Nghị định số 170/2007/NĐ-CPngày 19/11/2007 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 05/1999/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 1999của Chính phủ về Chứng minh nhân dân Nghị định 106/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 17/9/2013 về việc sửađổi, bổ sung một số điều của Nghị định 05/1999/NĐ-CP ngày 03/02/1999 của Chính phủ về Chứng minh nhândân đã được sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định 170/2007/NĐ-CP ngày 19/11/2007 của Chính phủ;

- Thông tư số 176/2012/TT-BTC ngày 23/10/2012 quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệphí đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hộ kinh doanh và phí cung cấp thông tin doanh nghiệp Thông tư số106/2013/TT-BTC ngày 09/8/2013 của Bộ Tài chính sửa đổi Thông tư số 176/2012/TT-BTC quy định mức thu,chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hộ kinh doanh;

Trang 10

- Thông tư số 20/2015 /TT-BKHĐT ngày 01/12/2015 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về đăng kýdoanh nghiệp.

- Thông tư số 04/2016/TT-BKHĐT ngày 17/05/2016 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định các biểu mẫu vănbản sử dụng trong đăng ký doanh nghiệp xã hội theo Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2015của Chính phủ quy định chi Tiết một số Điều của Luật Doanh nghiệp;

- Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 ban hành hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam

- Quyết định số 337/2007/QĐ-BKH 10/4/2007 về việc ban hành quy định nội dung hệ thống ngành kinh tếViệt Nam

- Các văn bản pháp luật chuyên ngành có liên quan khác

CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC XUẤT KHẨU HÀNG HÓA RA NƯỚC NGOÀI

- Luật thương mại 14/6/2005, có hiệu lực ngày 01/01/2006.

Chi tiết thi hành Luật Thương mại – Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006

Trang 11

Lợi nhuận sau thuế 78.636.346 79.693.268 97.058.538 177.378.538 177.698.539

Trang 12

CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC MARKETING 2.1 Giới thiệu sản phẩm

Cotton 100% Sợi cotton có nguồn gốc từ sợi của quả bông thiên

nhiên Chất liệu cotton 100% có khả năng thấm hút

mồ hôi rất tốt, rất thích hợp với kiểu thời tiết nhiệtđới của Việt Nam

65% xơ PE Với công thức và tỉ lệ pha như vậy, vải

TC mang đến cho người sử dụng cảm giác mềm mạivừa phải của xơ cotton và độ “đứng vải” của PE

Trang 13

Kate

Kate Silk Vải kate là vải có nguồn gốc từ sợi TC là sợi pha

giữa cotton và Polyester Vải Kate Silk bền màu rấtcao, độ bền của vải cao, nhiều poly, thấm hút mồhôi khá thấp, đa số dùng may đồng phục học sinh,đồng phục công nhân

Kate Sọc Vải kate sọc là loại vải khá phong phú với các màu

sọc to nhỏ khác nhau Vải có độ thấm hút ẩm tốt,mặt vải phẳng mịn, dễ dàng giặt ủi và thân thiện với

cơ thể con người

Vải

denim

Denim là loại chất liệu may từ vải cotton cứng vớicác sợi đan chéo, bề mặt dệt khá thô, mang màuxanh nhuộm từ chàm

Trang 14

Vải nỉ

Vải Nỉ thường được dùng vào mùa đông để mayquần áo vì đây là loại vải được bao phủ bởi 1 lớplông ngắn và mượt, vô cùng mềm mại và ấm áp Vải

nỉ đã và đang được sử dụng nhiều nhất là trong cácsan phẩm dành cho em bé bởi vải nỉ có nhiều ưuđiểm như rất ấm, có thể dùng cả 2 mặt, ít thấm nước

và đặc biệt là rất mềm và thoáng khí dễ dàng giặt vàbảo quản

Vải

Voan

Vải voan có nguồn gốc từ chất liệu nhân tạo, tuynhiên vải có độ mềm mại, nhẹ nhàng và tạo chongười mặc cảm giác thoải mái nên được dùng kháphổ biến Voan để may sơ mi công sở cần lưu ýthêm độ mỏng vừa phải, màu sắc hài hòa, khôngchọn vải quá mỏng, vải trong suốt Khi chọn muavoan may đồ bạn cần lựa mảnh vải có độ sóng,mềm, chạm vào thấy mát tay

Lụa tự

nhiên

Vải lụa là chất liệu tự nhiên lấy từ kén của loài tằm,tạo cảm giác thoải mái khi mặc Trang phục may từlụa thích hợp với thời tiết nắng nóng cũng như lạnh

Lý do là chất liệu này có tính năng thấm hút mồ hôi

Trang 15

tốt trong mùa nóng và giữ nhiệt tốt vào mùa lạnh.

Với độ bóng, mềm, lụa còn giúp tôn thêm vẻ sangtrọng và quý phái cho người mặc Lụa dùng để maycác trang phục như áo cưới, đồ lót, váy, sơmi, pi-gia-ma, đầm, áo choàng

Ren

Vải ren khá thịnh hành và phổ biến hiện nay, nómang lại sự mát mẽ trong mùa hè Trong thế giớithời trang, vải ren được dùng nhiều để may quần áo,váy cho phái đẹp Để phân biệt vải ren tốt bạn chỉcần sờ lên sẽ cảm thấy mềm mại, dày dặn nhưngkhông nóng Còn ren chất lượng kém sẽ mỏng, dễ bịmóc sợi khiến vải bị rúm ró

2.2 Phân tích thị trường và chiến lược marketing

2.2.1 Căn cứ lựa chọn sản phẩm và thị trường

2.2.1.1 Thị trường trong nước

a, Tình hình chung:

*Cung trong nước không đủ đáp ứng cầu nguyên liệu (Trọng may quên dệt)

Cùng với điện thoại và linh kiện, dệt may là ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong những năm qua.Năm 2013, sản phẩm dệt may Việt Nam xuất khẩu đến hơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ với kim ngạch xuấtkhẩu đạt 17,9 tỷ USD; chiếm 13,6% tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam và 10,5% GDP cả nước Tốc độ

Trang 16

tăng trưởng dệt may trong giai đoạn 2008-2013 đạt 14,5%/năm đưa Việt Nam trở thành một trong những quốcgia có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu dệt may nhanh nhất thế giới.

Cơ cấu công ty theo họat động trong ngành dệt may có sự chênh lệch lớn giữa công ty chuyên may và công

ty chuyên cung cấp nguồn nguyên vật liệu (trong đó ngành dệt chiếm 70% )

Hình 2.2.2.1.a: Cơ cấu công ty theo hoạt động

Nguồn: Ministry of Foreign affairs of the Netherlands

Trang 17

Một chiếc áo trải qua 5 công đoạn trước khi xuất xưởng, gồm bông - sợi - dệt - nhuộm - may Không tínhcông đoạn may là thế mạnh của Việt Nam (về gia công), thì 4 công đoạn kia vẫn bế tắc.Trước hết là bông; đếnnăm 2010, số lượng bông trồng được chỉ còn 3.500 tấn, chỉ đáp ứng 1% nhu cầu trong nước Nguyên nhân vìbông tại Việt Nam chỉ trồng được một mùa mà giá trị lại thấp Vậy là để có bông, các doanh nghiệp sợi phảinhập 99% nguyên liệu từ Mỹ, Ấn Độ và Trung Quốc Kế đến là công đoạn kéo sợi Năng lực kéo sợi của Việt

Nam khá tốt, nhưng doanh nghiệp sợi phải tìm đường xuất khẩu 60-70% sản phẩm sợi của mình vì bán trong

nước không được giá Không chỉ có vậy, xuất sợi sang Pakistan hay Trung Quốc thì thu được tiền ngay, còn báncho doanh nghiệp dệt-nhuộm trong nước giá thấp hơn mà còn phải chịu nợ Rồi đến dệt - nhuộm Việt Namquyết định gộp chung 2 khâu nhưng lại tụt hậu gần 20 năm với thế giới do công nghệ lạc hậu

**Hệ quả là hiện nay Việt Nam vẫn nhập hơn 70% vải cho công đoạn may.

Giá trị nhập khẩu ngành dệt may liên tục tăng qua các năm với CAGR trong giai đoạn 2009-2013 là 20,5%/năm (CAGR giá trị xuất khẩu dệt may trong cùng giai đoạn là 18,4%/năm) Năm 2013, giá trị nhập khẩu dệt mayđạt 13.547 triệu USD; tăng 19,2% so với cùng kỳ; chiếm 10,25% tổng kim ngạch nhập khẩu Việt Nam năm

2013 Giá trị nhập khẩu sử dụng cho xuất khẩu năm 2013 đạt 10.432 triệu USD; theo đó tỷ lệ giá trị gia tăng đạt48,1% Trong cơ cấu nhập khẩu, vải chiếm tỷ trọng chủ yếu Năm 2013, giá trị nhập khẩu vải đạt 8,397 triệuUSD; chiếm 62% tổng kim ngạch nhập khẩu dệt may Việt Nam

Trang 18

Hình 2.2.2.1.b: Số liệu thống kê tình hình nhập khẩu bông và tơ sợi năm 2013

Nguồn: VITAS

*** Hiệp định thương mại tư do thúc đẩy cầu sản phẩm dệt trong nước tăng

(Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương TPP)

Mặc dù TPP không thành hiện thực nhưng các quốc gia đang nỗ lực thúc đầy tự do hóa thương mại với dấuhiệu tốt là cụôc đàm phán về Hiệp định TPP không Mỹ

Thứ nhất, nhiều nước tham gia hiệp định TPP hiện là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam, vì vậy TPP được kỳ vọng sẽ tác động lớn đến xuất khẩu Việt Nam vào thị trường này Hiệp định TPP được kỳvọng sẽ cắt giảm mức thuế quan dần về 0% Tuy nhiên, để được hưởng thuế suất 0%, các doanh nghiệp dệtmay phải đáp ứng yêu cầu “từ sợi trở đi”, có nghĩa các khâu từ kéo sợi, dệt - nhuộm - hoàn tất và may phải đượcthực hiện tại các nước thành viên TPP

Trang 19

Thứ hai, Việt Nam nhập khẩu 70% nguồn nguyên liệu từ Trung Quốc.vì Trung Quốc không được vào TPP,nên Việt Nam nhập nguyên liệu quá nhiều từ Trung Quốc sẽ không được hưởng ưu đãi thuế từ TPP Nghĩa là,Việt Nam buộc phải nội địa hóa 60% nguồn nguyên liệu, hoặc mua các nước trong nhóm TPP.

Do đó, cầu nội địa trong nước về nguồn nguyên liệu dệt may tăng cao dưới tác động của Hiệp định đối táckinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương TPP

b, Vị thế thương lượng của khách mua

Lợi thế thương lượng của khách mua không quá cao do nhu cầu lớn và công suất sản xuất của các doanhnghiệp còn thấp Đặc biệt, trong giai đoạn cao điểm vào Q2 và Q3 hằng năm, các doanh nghiệp thường hoạtđộng ở công suất tối đa Với xu hướng tăng lên của giá nhân công Trung Quốc và kỳ vọng từ các Hiệp định thương mại, dệt may Việt Nam sẽ tiếp tục nâng cao vai trò của mình trong chuỗi dệt may toàn cầu

Nguyên nhân thứ nhất dẫn đến lợi thể thương luợng khách mua thấp do số lượng người mua (công tythuộc ngành may mặc) có nhu cầu đặt háng tại Việt Nam là rất lớn cộng với hệ thống thông tin bất cân xứng(Thông tin người mua có được về các doanh nghiệp trong ngành không nhiều do hệ thống thông tin về cácdoanh nghiệp không chi tiết.)

Thứ hai, về tính nhạy cảm về giá là tương đối do bên cạnh vấn đề về giá, các vấn đề khác liên quan đến chất lượng sản phẩm, quy trình sản xuất, an toàn lao động, tuân thủ pháp lý,… cũng quan trọng không kém đốivới các khách mua

c, Mức độ cạnh tranh trong ngành

Mặc dù nhu cầu đối với ngành lớn nhưng sự cạnh tranh trong ngành cao Sự cạnh tranh không chỉ đối vớicác khách hàng lớn mà còn ở thị trường nguyên liệu đầu vào và lao động Hiện tại, ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam chỉ đáp ứng nhu cầu nhỏ đối với các yếu tố đầu vào, do đó các doanh nghiệp chịu sự cạnh tranh

Trang 20

mạnh mẽ để có thể tiếp cận nguồn nguyên liệu chất lượng, giá cả hợp lý Bên cạnh đó, lao động là một trongnhững yếu tố quan trọng nhất của quá trình sản xuất Lao động trong ngành dệt may chủ yếu là nữ với tuổi nghề không quá cao Các doanh nghiệp phải cạnh tranh gay gắt để có thể thu hút và giữ lao động, đặc biệt là nhữnglao động có kinh nghiệm, kỹ năng

Chênh lệch giá cả là một trong những yếu tố cạnh tranh gay gắt trong ngành Với tình hình đầu tư FDI vàoViệt Nam trong ngành dệt may lớn cũng tạo ra nhiều đối thủ cạnh tranh với doanh nghiệp Một số dự án, công tytiêu biểu:

+ Dự án nhà máy Công ty TNHH Polytex Far Eastern (Đài Loan) vốn đầu tư đăng ký tăng thêm 485,8 triệuUSD, tổng vốn đầu tư sau khi tăng thêm là 760 triệu USD (tại Khu công nghiệp Bàu Bàng, huyện Bàu Bàng) + Công ty TNHH MTV Dệt công nghệ cao Yu Yuang Việt Nam, 100% vốn của Đài Loan đầu tư nhà máy sảnxuất sợi, vải dệt thoi, vải dệt kim, vải đan móc, vải không dệt và hoàn thiện sản phẩm dệt

+ Công ty Huafa Hồng Kông đang sản xuất sợi và nhuộm bông cung cấp cho ngành công nghiệp dệt may

+ Công ty FENC là nhà cung ứng nguyên liệu cho một loạt các thương hiệu Nike, Under Armour, Adidas,H&M, Columbia, Fast Retailing…

Ưu điểm và thế mạnh của họ là quy mô lớn kết hợp với trang thiết bị tiên tiến và công nghệ hiện đại làmtăng năng suất lao động và đạt được lợi thế theo quy mô làm giảm giá thành sản phẩm Một trong những ưu thếkhác là họ còn là những DN chuyên gia công hàng cho những thương hiệu lớn hàng đầu thế giới như Công tyFENC là nhà cung ứng nguyên liệu cho một loạt các thương hiệu Nike, Under Armour, Adidas, H&M,Columbia, Fast Retailing… với trình độ chuyên môn cao và lợi thế cạnh tranh về sản phẩm (chất lượng cao, mẫu

mã đẹp)

Trang 21

2.2.1.2 Thị trường nước ngoài

a Tình hình chung (Thị trường sợi vải thế giới)

Trung Quốc đã trở thành nhà sản xuất hàng đầu vải không dệt thế giới Trong năm 2014, Trung Quốc đã xuấtkhẩu 656 nghìn tấn vải không dệt, đạt tổng cộng 2,3 tỉ USD, tăng 17% so với năm ngoái Đối tác thương mạichính của Trung Quốc là Hoa Kỳ, nơi Trung Quốc cung cấp 10,2% tổng kim ngạch xuất khẩu vải không dệt vềgiá trị, chiếm 19,3% tổng nhập khẩu của Hoa Kỳ

Từ năm 2007 đến 2014, Trung Quốc là nhà xuất khẩu ròng hàng đầu vải không dệt Tuy nhiên, chi phí nhậpkhẩu ngày càng tăng

Đức và Hoa Kỳ là hai trong những nhà cung ứng hàng đầu sản phẩm vải không dệt trong năm 2014 Tuynhiên, Trung Quốc vẫn là nhà xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất giai đoạn 2007 đến 2014 (+22,2% mỗinăm)

Trong năm 2014, 5 đối tác thương mại chính của Trung Quốc là Hoa Kỳ, Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc và

Ấn Độ, chiếm tổng cộng 40,7% thị phần xuất khẩu của Trung Quốc Thị phần của Việt Nam đang tăng trưởngnhanh chóng (+6,3 điểm phần trăm), trong khi thị phần của Ấn Độ đang giảm (-1,3 điểm phần trăm)

b Thực trạng xuất khẩu xơ, sợi của Việt Nam

Theo số liệu thống kê sơ bộ từ Tổng cục hải quan Việt Nam, mặc dù nửa đầu năm nay, nhập khẩu nguyênphụ liệu dệt, may cụ thể là chủng loại xơ, sợi dệt các loại tăng cả lượng và trị giá, tăng lần lượt 7,6% và tăng0,3% với 389,3 nghìn tấn, trị giá 757,9 triệu USD, nhưng ngược lại cũng thu về trên 1,2 tỷ USD xuất khẩu với470,8 nghìn tấn, tăng 21,12% về lượng và tăng 7,12% về trị giá so với nửa đầu năm 2014

Trang 22

Việt Nam xuất khẩu hàng xơ, sợi dệt sang 18 quốc gia trên thế giới, trong đó xuất khẩu chủ yếu sang thịtrường Trung Quốc, chiếm 50,9% tổng lượng xuất, đạt 668,8 triệu USD, tăng 47,34% về lượng và tăng 25,03%

về trị giá Thị trường xuất lớn thứ hai sau Trung Quốc là Thổ Nhĩ Kỳ, tuy nhiên tốc độ xuất khẩu mặt hàng nàylại giảm cả lượng và trị giá, giảm 0,34% về lượng và giảm 26,64% về trị giá, tương đương với 49,7 nghìn tấn, trịgiá 86,1 triệu USD

Kế đến là thị trường Hàn Quốc, đạt 36 nghìn tấn, trị giá 96,8 triệu USD, tăng 14,38% về lượng và tăng 6,11

% về trị giá so với cùng kỳ

Như vậy, mặt hàng xơ, sợi dệt của Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang các nước trong khu vực Châu Á Đáng chú

ý, xuất khẩu mặt hàng này sang thị trường Pakistan, tuy lượng xuất giảm 10,19% nhưng kim ngạch lại tăngtrưởng, tăng 4,24%

Nhìn chung, 6 tháng đầu năm nay, xuất khẩu xơ, sợi dệt tăng ở hầu hết các thị trường, số thị trường có tốc

độ tăng trưởng dương chiếm 55,5%, trong đó xuất khẩu sang thị trường HongKong tăng mạnh nhất, tăng 87% vềlượng và tăng 43,55% về trị giá, đạt 9,8 nghìn tấn, trị giá 37,5 triệu USD Ở chiều ngược lại, xuất khẩu sang thịtrường Indonesia lại giảm mạnh, giảm 39,06% về lượng và giảm 32,92% về trị giá, tương đương với 8,4 nghìntấn, trị giá 27,9 triệu USD

Trang 23

Hình 2.2.1.2b: Thống kê sơ bộ của TCHQ về thị trường xuất khẩu xơ, sợi dệt các loại T6/2015

Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam

Trang 24

c Thực trạng nhập khẩu vải của Việt Nam

Theo số liệu thống kê của Hiệp hội Bông sợi Việt Nam, trong năm 2014, Việt Nam nhập các loại nguyênliệu thô như bông, sợi polyester, sợi viscose để sản xuất được trên 900.000 tấn sợi Tuy nhiên, do khâu đoạn sảnxuất vải trong nước chỉ hấp thụ được khoảng 300.000 tấn nên số sợi còn lại dành cho xuất khẩu Cụ thể, HànQuốc nguyên phụ liệu dệt may da 18,5%, Trung Quốc 30,2%, Đài Loan: xơ sợi dệt 32,1%, vải 15,6%, Thái Lan:

xơ sợi 10,3%

Tháng 9/2013 nhập khẩu vải may mặc các loại của cả nước trị giá 661,86 triệu USD, tăng 19,47% so vớitháng 9 năm ngoái; đưa tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này 9 tháng đầu năm 2013 lên gần 6,05 tỷ USD,chiếm 6,28% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của cả nước, tăng 19,16% so với cùng kỳ năm 2012.Trung Quốc vẫn là thị trường cung cấp chủ yếu các loại vải may mặc cho Việt Nam, riêng tháng 9 nhập khẩu vải

từ thị trường này tới 330,3 triệu USD; đưa tổng kim ngạch 9 tháng lên 2,78 tỷ USD, chiếm 45,96% trong tổngkim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này, đạt mức tăng 27,74% so với cùng kỳ năm ngoái

Thị trường Hàn Quốc là nhà cung cấp vải lớn thứ 2 cho Việt Nam, đạt 1,23 tỷ USD trong 9 tháng, chiếm20,29%, tăng 19,2% so cùng kỳ

Tiếp đến các thị trường đạt trên 100 triệu USD trong 9 tháng như: Đài Loan 898,07 triệu USD, chiếm14,85%, tăng 11,87%; Nhật Bản 398,02 triệu USD, chiếm 6,58%, giảm 1,67%; Hồng Kông 278,47 triệu USD,chiếm 4,61%, tăng 11,72%; Thái Lan 152,75 triệu USD, chiếm 2,53%, tăng 29,64% so cùng kỳ

Nhìn chung, kim ngạch nhập khẩu vải từ đa số các thị trường đều tăng so với cùng kỳ, trong đó kim ngạchtăng mạnh trên 50% ở các thị trường như: Bỉ (+56,89%), Thổ Nhĩ Kỳ (+54,4%), Singapore (+51,06%),Philipines (+50,47%)

Trang 25

2.2.2 CHIẾN LƯỢC MARKETING

Trong tương lai, chúng tôi sẽ nghiên cứu để ra dòng sản phẩm: Cotton/Kate/… x Lux Loại vải này sẽ caocấp hơn, mềm hơn, và có thể được tẩm ướp với tinh dầu hoa, nước thơm, phù hợp để trở thành lớp vải trong baođựng những sản phẩm thời trang sành điệu cao cấp như khăn hộp đựng kính của các thương hiệu nổi tiếng, khăn

đi kèm với sản phẩm nước hoa

Việc đặt tên riêng cho từng loại sản phẩm không chỉ một phần giúp cho chúng tôi dễ phân loại dòng sảnphẩm của mình với đặc điểm, công dụng rõ ràng, ngoài ra nó còn đem lại điểm nhấn cho sản phẩm khi chúngđều mang một tên riêng nhất định

b Giá (Price):

2 dòng sản phẩm của chúng tôi sẽ có mức giá không chênh lệch quá nhiều, nhìn chung nó sẽ cao hơn mặtbằng chung các loại vải sợi có mặt tại Việt Nam, nhưng thấp hơn so với các sản phẩm từ những loại vải từ nhữngthương hiệu nổi tiếng thế giới

Với mức giá này, chúng tôi hi vọng một phần sẽ không quá cản trở khả năng mua của khách hàng ViệtNam, phần khác nó sẽ đem lại một hình ảnh cao cấp về các sẩn phẩm của chúng tôi trong mắt giới trẻ Việt Nam

Trang 26

Ngoài ra, trong tương lai, một số sản phẩm có thể được xuất trở lại thị trường nước ngoài, khi đó, mức giá này sẽtương đối thấp tại thị trường quốc tế, đấy có thể là ưu điểm lớn trên thương trường toàn cầu của chúng tôi.

Bảng 2.2.2b Bảng giá các loại sản phẩm của công ty

c Phân phối (Place):

Do thói quen “nhìn tận mắt, sờ tận tay” khi tiêu dùng các sản phẩm thời trang, người tiêu dùng vẫn ưachuộng nhất hình thức đến tận nơi thử đồ hoặc mua hàng tại các cửa hàng Đây chính là điểm tiếp xúc giữathương hiệu với khách hàng, mà thương hiệu có thể tận dụng tối ưu để đạt được các mục đích của mình

Chúng tôi sẽ có 3 kênh phân phối chính:

(1) Kênh phân phối thứ nhất là hệ thống cửa hàng

Giai đoạn đầu, cửa hàng sẽ mở tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh Đối với dòng sản phẩm cho giới trẻ,chúng tôi sẽ mở các cửa hàng nhỏ, riêng ở khu vực yên tĩnh, như gần các khu tập thể, đem lại cảm giác cổ xưacho cửa hàng Phong cách cửa hàng sẽ phản ánh đúng tính chất thời trang lịch thiệp của chúng tôi: Cửa hàng sẽ

Trang 27

có tông chủ đạo là màu trắng, có gương to để thêm phần sáng và làm không gian rộng hơn Phong cách trang trí

sẽ theo hướng cổ điển, vintage nhưng rất quen thuộc của Việt Nam với nhiều đồ gỗ, nhiều tủ li…

Tại cửa hàng, chúng tôi đánh mạnh vào các yếu tố ánh sáng, âm thanh và mùi hương Để mang lại cảm giáchoài cổ và lịch lãm, chúng tôi có thể sử dụng âm nhạc của Trịnh Công Sơn hay một số nhóm nhạc indie nổi tiếngtại Việt Nam như Ngọt… Cửa hàng chúng tôi sử dụng mùi hương hoa oải hương nhẹ, mùi cay của loại hoa nàyđem đến cảm giác sạch sẽ và sang trọng cho cửa hàng chúng tôi

(2) Ngoài cửa hàng, chúng tôi còn có 1 kênh phân phối sản phẩm là thông qua hệ thống kênh bán lẻ

và bán buôn Chúng tôi sẽ lựa chọn kênh phân phối có chọn lọc, sẵn sàng trở thành các đối tác của các hãng

may Việt Nam lớn như Viettien, An Phước, ở đó chúng tôi sẽ trưng bày 1 góc nhỏ một sổ mẫu vải của chúng tôi.Ngoài ra chúng tôi sẽ liên hệ với một số cửa hàng đồng phục học sinh nổi tiếng như nhà may Phương Thảo

(3) Kênh phân phối thứ 3 - Tích cực tham gia các hội chợ xúc tiến thương mại trong nước và quốc tế.

Đặc biệt là các cơ hội để đem sản phẩm ra quốc tế thông qua các tuần lễ thời trang

Đây là những cách thức chúng tôi phải làm để tiến xa hơn tại thị trường trong nước và sẵn sàn mở rộng tạithị trường quốc tế

d Phương thức xúc tiến hỗn hợp (Promotion)

Về kênh quảng cáo sản phẩm, chúng tôi có các kênh chính sau:

Trang 28

 Facebook, Instagram: Trang Facebook và Instagram dưới dạng doanh nghiệp, giới thiệu đầy đủ sản phẩm

và giá thành Đặc biệt, Instagram còn cho phép chúng tôi xây dựng được hình ảnh và phong cách thươnghiệu, dễ dàng hơn trong việc thu hút khách hàng

giá 5%, 10% Mỗi email sẽ nhắc lại ưu đãi của tháng và những sản phẩm hot nhất trên kệ

gợi ý cho khách hàng các câu chuyện xung quanh vải, trong khi đó phần bán hàng sẽ có giao diện hiển thịđầy đủ mẫu mã, và công dụng của loại vải

không chỉ là bản giới thiệu về sản phẩm, mà đồng thời nó còn là hình ảnh hướng dẫn phối đồ trực tiếp chokhách Cách trình bày của quyển catalogue sẽ giống như 1 tạp chí thời trang thu nhỏ

ty chúng tôi được quảng bá

buổi quyên góp quần áo cũ, sách sở, với một mức nhất định, khách hàng sẽ được nhận một sản phẩmtương ứng

Về các chương trình khuyến mãi , chúng tôi đi theo các chiến lược sau:

không chỉ nhận được ưu đãi vĩnh viễn, mà còn được ưu tiên khi mua hàng

Trang 29

 Chương trình khuyến mãi định kỳ: Vào cuối mỗi mùa thời trang, chúng tôi sẽ có một mùa khuyến mại lớn,giảm giá mạnh, sẽ rơi vào 2 khoảng thời gian là vào mùa Black Friday và những ngày lễ lớn - ngày giápTết hay 30/04, 1/5.

Trang 30

CHƯƠNG III: ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT

3.1 Khu vực thực hiện dự án và chế biến sản xuất

3.1.1 Khu vực thực hiện dự án

a) Vị trí địa lí

Hình 3.1.1: Bản đồ khu công nghiệp Mỹ Tho

Khu công nghiệp Mỹ Tho có diện tích 79,14 ha thuộc 2 xã : xã Trung An (TP Mỹ Tho) và xã Bình Đức(huyện Châu Thành) nằm dọc theo sông Tiền và đường tỉnh 864, có sông Bảo Định chay qua, cách trung tâm TP

Trang 31

Mỹ Tho 3 km về phía tây, cách TP Hồ Chí Minh 72 km về hướng Tây Nam và cách quốc lộ 1A 4km về hướngNam và các tuyến đường trục chính đến các tỉnh khác trong khu vực Hơn nữa, cảng Mỹ Tho lại nằm ngay trongkhu công nghiệp giúp cho cho việc vận chuyển thuận lợi hơn rất nhiều Từ đó ta thấy khu công nghiệp Mỹ Tho làmột vị trí đắc địa đối với việc di chuyển, vận chuyển nguyên liệu, lưu thông hàng hóa giúp tiết kiệm chi phí, rủi

ro, và các nguồn lực khác

Lí do nhóm chọn thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang làm địa điểm đặt nhà máy dệt may các sản phẩm từbông không chỉ vì các đặc điểm về vị trí địa lí quan trọng như trên mà còn có lí do quan trọng hơn thuận lợi choviệc vận chuyển bông nguyên liệu từ nơi trồng tới nhà máy Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long là nhữngvùng tập trung diện tích bông lớn nhất cả nước Đây cũng là vùng bông nguyên liệu cho chất lượng tốt, đượcđánh giá cao Nằm ở gần những vùng trồng bông lớn, chất lượng, đó là lợi thế của Mỹ Tho trong quá trình vậnchuyển nguyên liệu cũng như cho ra các sản phẩm có chất lượng cao

Hiện nay, với các tuyến giao thông quan trọng chạy qua như quốc lộ 1A, cao tốc TP.Hồ Chí Minh- TrungLương- Cần Thơ, các tuyến quốc lộ đang được nâng cấp nối Tây Nguyên với các tỉnh Nam Bộ (quốc lộ 14,20 ), thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang là một địa điểm lí tưởng cho việc tập kết nguyên liệu và sản xuất dệt vải

b) Quy mô khu công nghiệp

- Chủ đầu tư: Công ty Phát triển hạ tầng các Khu công nghiệp Tiền Giang

- Tổng vốn đầu tư: 176,058 tỷ đồng

- Diện tích: 79,14 ha

- Số doanh nghiệp hoạt động: 28, trong đó có 8 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thu hút trên 8.000 laođộng

Trang 32

- Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu: Chế biến thức ăn gia súc; Chế biến thủy, hải sản xuất khẩu; Sản xuất bao bìPP; Chế biến nông sản; Dịch vụ kho lạnh; Sản xuất kinh doanh, gia công hàng may mặc; Sản xuất bánh tráng;các loại nước giải khát; Sản xuất bê tông thương phẩm; Đóng sửa các phương tiện thuỷ.

c) Nguồn lao động

Tiền Giang nằm trong vùng đồng bằng sông Cửu Long, tiếp giáp với các tỉnh Đông Nam Bộ- là những vùngtập trung đông dân số, tỉ lệ dân trong độ tuổi lao động cao so với cả nước Đó là một lợi thế rất lớn của tỉnh trongviệc thu hút lao động về làm việc Dân số trung bình của tỉnh Tiền Giang năm 2016 ước tính 1.740.138 người,tăng 0,7% so với năm 2015, bao gồm: dân số nam 853.535 người, chiếm 49% tổng dân số, tăng 0,7%; dân số nữ886.603 người, chiếm 51%, tăng 0,7% Dân số khu vực thành thị là 269.747 người, chiếm 15,5% tổng dân số,tăng 1,2% so với năm trước; dân số khu vực nông thôn là 1.470.391 người, chiếm 84,5%, tăng

0,6%

Dân số trong độ tuổi lao động khá lớn (khoảng hơn 1 triệu người), trong đó có khoảng 40% lao động có kĩnăng khá, đã qua đào tạo Năm 2016, tỉnh đã tiến hành tư vấn giới thiệu cho 20.910 lượt lao động, đạt 116,2% kếhoạch năm; tư vấn nghề cho 1.464 lượt lao động; tư vấn việc làm cho 18.811 lượt lao động; có 3.779 lao động cóđược việc làm ổn định Tỉnh cũng tổ chức 31 phiên giao dịch việc làm với 49 doanh nghiệp tham gia tuyển dụngvới nhu cầu tuyển dụng 2.179 lao động, thu hút 1.368 lượt lao động tham gia

Như vậy, có thể thấy, Tiền Giang hiện có lợi thế rất lớn về nguồn nhân lực trong độ tuổi lao động cũngnhư có tiềm năng trong việc thu hút lao động ngoại tỉnh

d) Cơ sở hạ tầng

 Hệ thống nguồn điện và cấp nước

Trang 33

Nguồn điện được đảm bảo cung cấp từ lưới điện quốc gia qua cả hai trục Phú Lâm Mỹ Tho và Trà Nóc

-Mỹ Tho Với 2 trạm biến thể phía Đông và Tây thành phố, các tuyến trung thế 15KV hiện hữu của thành phố -MỹTho, khu trung tâm (đường Hùng Vương, Ngô Quyền, Nguyễn Trãi, Thủ Khoa Huân, Rạch Gầm, Lê Lợi )dùng cáp ngầm cho tuyến trung thể, chiều dai 6,lkm sẽ đảm bảo việc tải điện cho các cơ sở, xí nghiệp khu côngnghiệp hoạt động

Nguồn nước được cung cấp bởi nhà náy nước Mỹ Tho với công suất Q = 20.000 m3/ngày; nước ngầm Q =20.000 m3/ngày và nhà máy nước Bình Đức công suất Q = 30.000 m3/ngày với mạng ống chính đường kính từΦ200 đến Φ500, tổng chiều dài 21.110m, tuyến ống chuyển tải nước sạch từ nhà máy nước Bình Đức về Mỹ ThoΦ600 dài 6.500m đảm bảo việc dự trữ và cung cấp nước toàn hệ thống

 Hệ thống thoát nước thải và vệ sinh môi trường

Khu vực công nghiệp có tuyến cống chính đi riêng dẫn nước thải công nghiệp ra trạm xử lý công nghiệpriêng Hệ thống thu gom và xử lý nước thải tập trung Khu công nghiệp Mỹ Tho có công suất 3.500m3/ngàyđêm Hệ thống thu gom và xử lý rác thải, nước thải theo đúng quy hoạch, kiểm soát môi trường đối với hoạtđộng của các cơ sở, doanh nghiệp trong khu công nghiệp

 Giao thông và thông tin liên lạc và các công trình phụ trợ khác

Hệ thống đường giao thông nội bộ của Khu công nghiệp được xây dựng đồng bộ, đảm bảo cho việc thông

xe vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, kể cả xe container 40 feet Ưu thế giao thông đường thủy với sôngTiền tàu biển 3.000T có thể ra vào dễ dàng theo cửa Tiểu, sẵn có Cảng Mỹ Tho trong khu công nghiệp

Mạng cáp 200 đôi tại khu công nghiệp nối với tổng đài điện tử Mỹ Tho có dung lượng 40.000 số Đáp ứngmọi nhu cầu của nhà đầu tư cũng như đảm bảo liên lạc trực tiếp ở trong nước và với quốc tế

Trang 34

Công tác phòng cháy chữa cháy cũng được đảm bảo an toàn, ở các khu công nghiệp, khu chế xuất và khucông nghệ cao thành lập đội phòng cháy và chữa cháy chuyên trách, đảm bảo phương án phòng cháy và chữacháy cho toàn khu.

Kế hoạch nâng cấp Cảng Mỹ Tho đạt công suất thiết kế và mở rộng mặt bằng cảng về phía hạ lưu diện tíchkhoảng 3 ha và xây dựng 1 bến vận tải hàng hóa đường thủy trên sông Bảo Định ở khu vực trung tâm thươngmại của thành phố để phục vụ vận chuyển trái cây, bông và các hàng tươi sống khác phục vụ thành phố Mỹ Tho

và các vùng lận cận giúp khu công Ngoài ra, tuyến đường sắt dự kiến đặt ở phía tây thành phố cặp dọc theo LộNghĩa Trang (ĐT.870B) còn góp phần phục vụ phát triển Khu công nghiệp Mỹ Tho và Cảng Mỹ Tho hiện hữu

Như vậy, khu công nghiệp Mỹ Tho với những điều kiện thuận lợi phù hợp với việc thực hiện dự án đầu tư.

3.1.2 Khu vực sản xuất

3.1.2.1 Diện tích, quy hoạch mặt bằng

Trang 35

4 Khu văn phòng: 200 m2

5 Khu vực khác: Khu vực đất cây xanh, khu vực kỹ thuật,

Khu vực I: Khu văn phòng

Khu vực II: Nhà xưởng chính và nhà kho

Khu vực III: Nhà ở cán bộ

Khu vực IV: Nhà vệ sinh – nhà để xe

Khu vực V: Khu vực khác

3.1.2.2 Quy hoạch chiều cao

chiều cao trung bình quy hoạch khoàng 2 tầng từ 8 - 9m

Trang 36

- Đối với khu văn phòng ban quản lý khu công nghiệp; đây là cụm công trình dân dụng như Văn phòng giaodịch, giới thiệu sản phẩm – cần tạo ra điểm nhấn cho khu công nghiệp, vì vậy chiều cao quy hoạch trungbình tại đây từ 2 – 3 tầng.

3.1.2.3 Yêu cầu

tạo ra những diện tích đất đủ lớn để bố trí xây dựng các nhà máy, xí nghiệp sản xuất với những quy môkhác nhau

nghiệp với khu vực bên ngoài

giữa khu công nghiệp với các khu đất bên ngoài hàng rào

tiện cho việc giao dịch, giới thiệu sản phẩm, quản lý và tạo điểm nhấn kiến trúc cho khu công nghiệp

hướng gió và san nền khu vực

3.2 Quy trình sản xuất

3.2.1 Quy trình và phương thức sản xuất

a Chuỗi sản xuất hàng dệt

Trang 37

Xơ > Sợi > Vải > Quần áo

b Chuẩn bị

- Chuẩn bị sợi dọc

- Chuẩn bị sợi ngang

Trang 38

- Dệt vải

c Quy trình công nghệ sản xuất vải

Trang 39

* Công đoạn mắc sợi dọc

Mục đích: Quấn các búp sợi từ giá mắc thành thùng sợi dọc có đủ chiều dài, đủ số sợi, đủ chiều rộng vải,sức căng của các sợi đồng đều, các sợi không bị chéo,… Có 2 phương pháp thực hiện là:

- Mắc sợi dọc đồng loạt

Mắc đồng loạt phù hợp cho mặt hàng dệt từ sợi chưa nhuộm hay mặt hàng dệt có sợi dọc một màu giống nhau

Trang 40

Được thực hiện trên máy mắc đồng loạt, trong đó các sợi được cuốn song song trên trục mắc với mật độ, chiềurộng và chiều dài mắc theo thiết kế Các trục mắc được ghép lại với nhau trên máy hồ sợi.

- Mắc sợi dọc phân băng

Mắc phân băng phù hợp cho mặt hàng dệt từ sợi nhiều màu khác nhau

Sợi được ghép lại với nhau thành băng và quấn lên trên một đoạn của trục guồng Khi đủ chiều dài quy định thìcắt băng sợi và quấn tiếp vào một băng khác bên cạnh băng đó, cho đến khi tổng số sợi của các băng bằng số sợidọc theo thiết kế Tiếp theo sợi được cuốn từ guồng sang trục sợi

* Hồ sợi dọc

+ Sợi dọc trong khi dệt luôn chịu tác dụng các lực kéo, uốn cong, lực ma sát bề mặt, hơn nữa các lực nàylại luôn thay đổi (cả về hướng và cường độ) với tần số cao; mỗi điểm trên sợi dọc phải đi qua một chiều dài làmviệc khoảng 1m và chịu tác động của các lực khoảng (2000 – 6000) chu kỳ tác động tuỳ thuộc mặt hàng và loạimáy dệt Vì vậy sợi dọc phải đạt được các tính chất về: độ bền, độ đàn hồi, độ giãn, độ mài mòn, sự liên kết các

xơ sợi chặt chẽ và không bị bung ra (không bị xơ sợi, đứt sợi) trong quá trình dệt vải,

Ngày đăng: 18/10/2024, 08:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2.2.1.a: Cơ cấu công ty theo hoạt động - Tiểu Luận - đầu tư quốc tế - đề tài - Xây Dựng Nhà Máy Dệt Công ty TNHH Phước Long
Hình 2.2.2.1.a Cơ cấu công ty theo hoạt động (Trang 16)
Hình 2.2.2.1.b: Số liệu thống kê tình hình nhập khẩu bông và tơ sợi năm 2013 - Tiểu Luận - đầu tư quốc tế - đề tài - Xây Dựng Nhà Máy Dệt Công ty TNHH Phước Long
Hình 2.2.2.1.b Số liệu thống kê tình hình nhập khẩu bông và tơ sợi năm 2013 (Trang 18)
Hình 2.2.1.2b: Thống kê sơ bộ của TCHQ về thị trường xuất khẩu xơ, sợi dệt các loại T6/2015 - Tiểu Luận - đầu tư quốc tế - đề tài - Xây Dựng Nhà Máy Dệt Công ty TNHH Phước Long
Hình 2.2.1.2b Thống kê sơ bộ của TCHQ về thị trường xuất khẩu xơ, sợi dệt các loại T6/2015 (Trang 23)
Bảng 2.2.2b. Bảng giá các loại sản phẩm của công ty - Tiểu Luận - đầu tư quốc tế - đề tài - Xây Dựng Nhà Máy Dệt Công ty TNHH Phước Long
Bảng 2.2.2b. Bảng giá các loại sản phẩm của công ty (Trang 26)
Hình 3.1.1: Bản đồ khu công nghiệp Mỹ Tho - Tiểu Luận - đầu tư quốc tế - đề tài - Xây Dựng Nhà Máy Dệt Công ty TNHH Phước Long
Hình 3.1.1 Bản đồ khu công nghiệp Mỹ Tho (Trang 30)
Bảng 3.2.2.a: Thiết bị, máy móc phục vụ công nghiệp dệt - Tiểu Luận - đầu tư quốc tế - đề tài - Xây Dựng Nhà Máy Dệt Công ty TNHH Phước Long
Bảng 3.2.2.a Thiết bị, máy móc phục vụ công nghiệp dệt (Trang 45)
Bảng 3.2.2.b. Thiết bị, máy móc phụ trợ - Tiểu Luận - đầu tư quốc tế - đề tài - Xây Dựng Nhà Máy Dệt Công ty TNHH Phước Long
Bảng 3.2.2.b. Thiết bị, máy móc phụ trợ (Trang 46)
Bảng 5.1: Tổng Hợp Chi Phí Cố Định Của Dự Án - Tiểu Luận - đầu tư quốc tế - đề tài - Xây Dựng Nhà Máy Dệt Công ty TNHH Phước Long
Bảng 5.1 Tổng Hợp Chi Phí Cố Định Của Dự Án (Trang 55)
Bảng 5.1.4.a: Tổng Hợp Đầu Tư Trang Thiết Bị Phục ngành Công Nghiệp Dệt - Tiểu Luận - đầu tư quốc tế - đề tài - Xây Dựng Nhà Máy Dệt Công ty TNHH Phước Long
Bảng 5.1.4.a Tổng Hợp Đầu Tư Trang Thiết Bị Phục ngành Công Nghiệp Dệt (Trang 59)
Bảng 5.1.4.b: Tổng Hợp Đầu Tư Trang Thiết Bị Phụ Trợ - Tiểu Luận - đầu tư quốc tế - đề tài - Xây Dựng Nhà Máy Dệt Công ty TNHH Phước Long
Bảng 5.1.4.b Tổng Hợp Đầu Tư Trang Thiết Bị Phụ Trợ (Trang 61)
Bảng 5.1.5. Chi Phí Cơ Sở Vật Chất Và Đào Tạo Nhân Sự - Tiểu Luận - đầu tư quốc tế - đề tài - Xây Dựng Nhà Máy Dệt Công ty TNHH Phước Long
Bảng 5.1.5. Chi Phí Cơ Sở Vật Chất Và Đào Tạo Nhân Sự (Trang 63)
Bảng 5.2.1. Chi Phí Điện Nước - Tiểu Luận - đầu tư quốc tế - đề tài - Xây Dựng Nhà Máy Dệt Công ty TNHH Phước Long
Bảng 5.2.1. Chi Phí Điện Nước (Trang 65)
Bảng 5.2.5 . Chi Phí Sửa Chữa, Bảo Trì - Tiểu Luận - đầu tư quốc tế - đề tài - Xây Dựng Nhà Máy Dệt Công ty TNHH Phước Long
Bảng 5.2.5 Chi Phí Sửa Chữa, Bảo Trì (Trang 74)
Bảng 5.2.4.  Chi Phí Marketing, Bán Hàng, Quản Lý - Tiểu Luận - đầu tư quốc tế - đề tài - Xây Dựng Nhà Máy Dệt Công ty TNHH Phước Long
Bảng 5.2.4. Chi Phí Marketing, Bán Hàng, Quản Lý (Trang 74)
Bảng 5.4. Kế hoạch lãi vay và gốc - Tiểu Luận - đầu tư quốc tế - đề tài - Xây Dựng Nhà Máy Dệt Công ty TNHH Phước Long
Bảng 5.4. Kế hoạch lãi vay và gốc (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w