Người làm việc chăm chỉ trên toàn thế giới đang cố gắng tìm cách tốt nhất để có một môi trường làm việc sáng tạo và tạo cảm hứng làm việc ngay trong nhà của họ.. Các giải pháp thiết kế
Trang 2PHÒNG LÀM VIỆC - PHÒNG HỌC
Trang 5Vị Trí Trong Nhà
Phòng Làm Việc - Phòng Học Được Bố Trí Riêng Biệt
Trang 6Vị Trí Trong Nhà
Phòng Làm Việc - Phòng Học Được Bố Trí Riêng Biệt
Trang 7Vị Trí Trong Nhà
Phòng Làm Việc - Phòng Học Kết Hợp Đặt Trong Phòng Ngủ
Trang 8Vị Trí Trong Nhà
Phòng Làm Việc - Phòng Học Kết Hợp Đặt Trong Phòng Ngủ
Trang 9Vị Trí Trong Nhà
Phòng Làm Việc - Phòng Học Kết Hợp Đặt Trong Phòng Khách
Trang 10Vị Trí Trong Nhà
Bố Trí Góc Làm Việc - Học Tập Tận Dụng Không Gian, Tại Sao Không?
Trang 11Xu Hướng
Làm việc ở nhà đã trở thành một xu hướng trong một vài năm trở lại
đây. Người làm việc chăm chỉ trên toàn thế giới đang cố gắng tìm cách tốt nhất để có một môi trường làm việc sáng tạo và tạo cảm hứng làm việc ngay trong nhà của họ.
Hơi hướng dịu nhẹ, mềm mại mang đến cảm giác thư giãn cho người làm việc & học tập.
Các giải pháp thiết kế phù hợp cho một môi trường làm có thể được tìm thấy trong các chi tiết sáng tạo như:
Hệ thống giá kệ tùy chỉnh
Một chiếc ghế thoải mái cho những giờ làm thêm
Hoặc thực vật màu xanh lá cây để lọc không khí và hay làm thư giãn suy nghĩ của bạn khi bạn cần một số nguồn cảm hứng.
Trang 12Các Vật Dụng Nội Thất
A- Bàn Làm Việc - Bàn Học A.1 - Các kích thước quan trọng
*Chiều cao không gian dưới gầm bàn không được nhỏ hơn
580mm, chiều rộng không gian dưới gầm bàn không được nhỏ
hơn 520mm.
Trang 13Các Vật Dụng Nội Thất
A- Bàn Làm Việc - Bàn Học A.2 - Các Loại Chất Liệu
Trang 15Các Vật Dụng Nội Thất
A- Bàn Làm Việc - Bàn Học A.2 - Các Loại Chất Liệu
Bàn
Sơn Mài
Bàn Acrylic Trong Suốt
Trang 16Các Vật Dụng Nội Thất
A- Bàn Làm Việc - Bàn Học
A.2 - Các Loại Chất Liệu
Thông Dụng Nhất Vẫn Là Gỗ: Tự Nhiên Hoặc Công Nghiệp Lựa chọn chất liệu bàn còn tùy vào:
- Sở Thích Của Gia Chủ
- Concept thiết kế
- Có ứng dụng Phong Thủy vào hay không?
Trang 20Các Vật Dụng Nội Thất
B- Ghế
B.1 - Các kích thước quan trọng
- Chiều cao từ đất đến mặt ghế thông thường:
450 - 480mm
- Chiều cao từ đất đến lưng ghế tối thiểu từ:
850mm
- Chiều rộng thông thường: 450 - 500mm
- Chiều sâu thông thường:
400 - 450mm
- Chiều cao thông thường từ mặt ghế đến tay vịn: 180 - 220mm
Trang 21Các Vật Dụng Nội Thất
B- Ghế B.1 - Các kích thước quan trọng
Số liệu tham khảo của một chiếc ghế xoay ngồi thoải
mái
Trang 22Các Vật Dụng Nội Thất
B- Ghế
B.2 - Các Loại Chất Liệu
Ghế bọc da - vải, lưới
Trang 23Các Vật Dụng Nội Thất
B- Ghế
B.2 - Các Loại Chất Liệu
Ghế gỗ
Ghế Nhựa
Trang 24Các Vật Dụng Nội Thất
B- Ghế
B.3- Các Kiểu Ghế
Trang 25Các Vật Dụng Nội Thất
B- Ghế
B.3 - Các Kiểu Ghế
Ghế có tay vịn
Ghế không có tay vịn
Trang 27• Chọn loại ghế xoay hoặc không xoay, có tay vịn hay không
có tay vịn theo nhóm tính cách & sở thích người sử dụng
Trang 28Các Vật Dụng Nội Thất
C- Tủ Kệ Sách
C.1 - Các Kích Thước Quan Trọng
Chiều cao mỗi ngăn sách >= 220mm
Chiều sâu thông thường: 200 - 300mm
Chiều dài, rộng: tùy vào diện tích & style
Trang 31
Các Vật Dụng Nội Thất
C- Tủ Kệ Sách
C.2 - Chất Liệu & Kiểu Dáng
Kệ sách là các mảng rời phối lại với nhau
Trang 33Bố Trí - Sắp Xếp
Theo bạn những chỗ ngồi nào được bố trí hợp lý?
Trang 34Bố Trí - Sắp Xếp
Theo bạn chỗ ngồi này đã được bố trí hợp lý?
Trang 35Bố Trí - Sắp Xếp
Ánh Sáng
Nên bố trí, thiết kế đèn & sắp xếp sao cho mặt bàn lấy được ánh sáng ngang là tốt nhất
& phải đảm bảo đủ độ sáng ở mọi góc trên khu vực làm việc - học tập
Trang 36Bố Trí - Sắp Xếp
Ánh Sáng - Đèn
- Ánh Sáng Trắng phù hợp cho phòng làm việc
- Một không gian sáng phù hợp rất quan vì chúng
sẽ giúp bạn duy trì năng xuất, tâm trạng, cũng như sức khỏe tốt để lao động Ánh sáng xấu có
thể làm bạn căng mắt và gây ra những căng thẳng không mong muốn, đặc biệt nếu bạn tập trung quá lâu vào màn hình máy tính trong một môi trường tối
- Để tiết kiệm diện tích không gian khu vực làm
việc, bạn có thể thay thế những chiếc đèn bàn
thông thường bằng những chiếc đèn trần downlight hoặc thậm chí là những chiếc đèn gắn trên tường, như một đèn cây dán cố định trên tường Điều này
sẽ giải phóng 10-16 inch diện tích mặt bàn và và tạo ra một ánh sáng khuếch tán lớn hơn và đồng đều.
Trang 37
Bố Trí - Sắp Xếp
Ánh Sáng - Tự Nhiên: Đặt được bàn làm việc, bàn học ở nơi có ánh sáng tự
nhiên thì sẽ rất tốt vì nómang đến cho bạn cảm giác thoải mái, khỏe mạnh,
năng động Ánh sáng mặt trời rất quan trọng và mang lại cho bạn sức khỏe
và tinh thần tốt.
Tốt nhất là nên đặt bàn quay ngang với cửa sổ
Trang 39Bố Trí - Sắp Xếp
Góc Nhìn
- Nếu bạn tập chung mắt nhìn quá lâu vào máy tính hoặc văn bản khi làm việc, mắt sẽ bị mỏi và yếu đi Theo y
học, nếu bạn dành ra vài giây để nhìn vào một
khoảng không đằng xa nào đó ngoài cửa sổ, mắt sẽ được nghỉ ngơi và điều tiết tốt hơn Với một góc làm
việc bên cửa sổ, bạn có thể áp dụng quy tắc 20-20-20 tức là cứ khoảng 20 phút, bạn nên dành ra 20 giây để hướng mắt nhìn ra khoảng xa 20 yard (~18 mét) để tránh
bị mỏi mắt và làm việc được tập chung và hiệu quả hơn.
- Có một cái nhìn ra thiên nhiên bên ngoài thật tuyệt vời,
điều đó rất quan trọng, bởi vì khi bạn nhìn vào những
tán cây màu xanh lá cây, lá sẽ giúp chúng ta giảm streess căng thẳng và tạo ra nguồn năng lượng tinh thần dồi dào trong quá trình làm việc Nếu không gian
bạn bị hạn hẹp và không có môi trường thiên nhiên bên ngoài, hãy xây dựng một đài phun nước hay tường nước tiểu ca bên ngoài cửa sổ nếu có thể Tiếng nước chảy
cũng có tác dụng tương tự như các tán lá cây, giúp tinh thần chúng ta êm ái, tập trung và bớt đi sự mệt mỏi trong
công việc Hoặc đặt trang trí một vài chậu hoa, cây
cỏ giả nho nhỏ trên bàn làm việc của bạn cũng rất tốt.
Trang 40Bố Trí - Sắp Xếp
Góc Nhìn
- Hoặc nếu phòng làm việc của bạn không có cửa sổ hay cửa kính thì bạn nên bố trí bàn ghế có một khoảng không gian rộng phía trước mặt, có thể treo một vài bức tranh phong cảnh để giúp bạn thư giãn hơn
Trang 41Bố Trí - Sắp Xếp
• Theo khoa học: Màu xanh kích thích não bộ con người tư duy sáng tạo Sử dụng màu xanh lên bức tường làm việc tạo cảm giác mát mẻ dễ chịu
và cung cấp năng lượng lớn để bạn tối ưu hóa hiệu xuất làm việc
• Những chuyên gia tâm lý nghiên cứu rằng, màu
đỏ dù chỉ là một chút nhỏ nhìn trong thời gian
ngắn sẽ làm bạn giảm hiệu xuất làm việc, gây ra nhiều mệt mỏi.
• Và bạn cũng nên chọn những gam màu tươi
sáng hay trung tính cho phòng làm việc,
phòng học của bạn (trắng, xám, xanh lam,
xanh lá, ) thêm sinh động, kích thích não bộ
Nhưng đừng dùng những màu quá chói chang (đỏ, vàng rực, ) sẽ gây ra phản tác dụng
Màu Sắc
Trang 42Bố Trí - Sắp Xếp
Lưu Ý
1 Cân bằng giữa sự nghiêm túc & thoải mái.
2 Bạn có thể tập trung hơn khi khéo léo sử dụng những
mảng tường màu trơn, ít hoa văn.
3 Nếu có treo tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật thì nên
treo ở độ cao từ 6 - 9 inch (15- 23cm) tính từ mặt
bàn làm việc và sử dụng những đèn chiếu sáng phía trên tường và trần để tạo điểm nhấn đẹp mắt Ở độ
cao này, bạn sẽ có cái nhìn phù hợp và bớt bị
phân tâm hơn trong quá trình tập chung suy nghĩ.
4 Nếu bạn muốn phòng làm việc của mình không quá nghiêm trang và cung cấp nguồn năng lượng tự niên, môi trường sống thoải mái cho không gian của bạn
Thì một bình cây thủy sinh, một hộp cá cảnh
mini trên bàn, vài chậu hoa đặt ngẫu nhiên trên
kệ sách Là những ý tưởng không tồi dành cho bạn.
Trang 43PHÒNG THỜ
Trang 44Vị trí phòng thờ.
Phòng thờ luôn là không gian trang trọng và yên tĩnh nhất trong nhà.
Trong ngôi nhà truyền thống của người Việt, phòng thờ thường được nằm ở gian giữa cũng là chỗ tiếp khách, ngồi
ăn Không gian này không nằm tách biệt mà gắn liền với sinh hoạt của gia đình.
Trang 45Hiện nay, do việc xây nhà phố kiểu mới nên phòng thờ được tách biệt để đảm bảo sự yên
tĩnh, trang trọng cho khu vực thờ cúng Thường được chọn ở các tầng trên.
Trang 46 Nên đặt bàn thờ ở nơi kín gió, tránh xa cửa sổ để không động bát hương.
Tránh đặt bàn thờ đối diện cửa ra vào, khiến gió lùa và người đứng thắp hương có tâm lý bất an, khó tập trung khi khấn vái.
Trang 48Bàn thờ không được xung với đường đi: Ban
thờ bị đường đi đâm thẳng vào dễ gây bất an
tổn hại đến cung tài lộc, nhân đinh của gia
đình, dễ gây tai nạn ngoài ý muốn hoặc bệnh
tật tấn công.
Bàn thờ không được đặt dưới xà ngang Nếu xà ngang trên trần nhà ở ngay trên bàn thờ, sẽ sản sinh ra sát khí áp lực, khiến cho các thành viên trong gia đình đau đầu, thần kinh suy nhược.
Lưu ý khi đặt bàn thờ
Trang 49- Không dùng bóng đèn tuýp và đèn led vì chúng có nhiều xạ khí và từ trường, làm cho sóng âm không tụ lại được
- Không để ánh nắng chiếu vào bàn thờ và phòng thờ
- Không dùng gương hay kính trong phòng thờ, bởi gương kính sẽ phát sinh ra nhiều xạ khí không tốt cho sóng âm.
- Không treo rèm màu đen trong phòng thờ.
Trang 50Phòng thờ phải đảm bảo được màu
màu và ánh sáng phù hợp Không
gian phòng thờ luôn cần chói quá
cũng không thể thiếu ánh sáng Màu sắc phải đảm bảo nhẹ nhàng, ấm áp và không lãnh lẽo.
Ánh sáng
Trang 51 Nên sử dụng gam màu trầm (tốt nhất
là màu gỗ nâu đậm
Phòng thờ tượng trưng cho hành hỏa
Vì vậy, có thể dùng rèm vải màu đỏ che cửa sổ phòng thờ, giúp vượng không gian bàn thờ
Trang 52Kích thước
Bàn thờ được chi thành 2 loại là Bàn thờ treo và Bàn thờ (tủ thờ) đặt trên nền nhà.
– Bàn thờ đặt dưới nền có rất nhiều kích thước khác nhau, được tính theo thước Lỗ Ban, kích thước thường dùng là :
+ Chiều ngang (dài): 127 cm ; 155 cm ; 175 cm , 197 cm , 217 cm …
+ Chiều sâu (rộng): 61 cm ; 69 cm ; 81 cm , 97 cm , 107 cm, 117 cm …
+ Chiều cao : 117 cm ; 127 cm …
Trang 53 Bàn thờ gian rồng.
1530-1750-1970x1270x480-610
Trang 54 2015x1270(1530)x810
Trang 55 1970x1090x810 & 1090x810x410
Trang 56 82, 107 cm
60, 80, 107 cm
Trang 57Tấm chống ám khói
Trang 58 Một số mẫu thiết kế tham khảo.
Trang 66CẦU THANG
Trang 67Định nghĩa
Lối lên tầng – Điểm khởi đầu luồng khí trong lành dẫn tới các phòng
Trang trí, làm đẹp công trình
Trang 68NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ CẦU THANG
Trang 70Công thức tính chiều cao bậc thang
Trang 71Nguyên tắc thiết kế số bậc cầu thang
Sinh-Lão-Bệnh-Tử
Sinh: 1-5-9-13-17-21-25-29-33
Lão: 2-6-10-14-18-22-26-30-34
Trang 72VẬT LIỆU LÀM CẦU THANG
Trang 73Ưu: Chắc, bền, không bị lỗi thờiNhược: Mắc
Trang 74KÍNH
Ưu: Chắc, chịu lực tốt, hợp với công trình muốn
sử dụng ánh sáng tự nhiên kết hợp giếng trời
Nhược: Dễ nhìn thấy vết xước, khó khôi phục laị hiện trạng ban đầu, mắc
Trang 75KIM LOẠI (SẮT, THÉP, INOX)
Ưu: thích hợp với cầu thang xoắn hoặc các công trình công cộng (cà phê, quán ăn, nhà xưởng), độ bóng cao
Nhược: rất xấu khi bị trầy xước hoặc móp méo (inox), thô, nặng nề (sắt)
Trang 76ĐÁ GRANITE
Ưu: đẹp, sang trọng, chắc chắnNhược: mắc
Trang 77NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ CẦU THANG
Trang 79Công thức tính chiều cao bậc thang
Trang 80Nguyên tắc thiết kế số bậc cầu thang
Sinh-Lão-Bệnh-Tử
Sinh: 1-5-9-13-17-21-25-29-33
Lão: 2-6-10-14-18-22-26-30-34
Trang 84CHIẾU NGHỈ, LAN CAN & TAY VỊN
Trang 85Định nghĩa
Một bước thang bằng phẳng để nghỉ chân trong trường hợp cầu thang quá dài, tránh cho người
dùng bị mệt mỏi trong lúc di chuyển Vì vậy, vai trò chính của chiếu nghỉ là để người dùng
dừng chân chứ không hẳn là nối giữa các bước thang
Độ dài: không được nhỏ hơn chiều dài bậc thang (750-1200/1500)
Chiếu nghỉ thích hợp ở bước 11 cho cầu thang 21 bậc hoặc bước 13 cho cầu thang 25 bậc Đặt chiếu nghĩ ở bậc 11 hoặc 13 giúp chung ta nghỉ chân, nghỉ chân ở đây không nghĩa là dừng
chân lại, nhưng sau khi ta bước trên bản thang theo cách tịnh tiến theo chiều cao, đầu gối cũng hơi mỏi và đi trên chiếu nghỉ giúp cho ta ổn định nhịp tim và hơi thở.
Trang 87• Không được thấp hơn 900
• Nhà có trẻ em thì càng phải chú ý tay vịn phải cao
• Lưu ý: khe giữ hai thanh đứng không quá 140
Trang 90 Ưu: Chắc, bền, uốn hình tùy thích
Nhược: Xấu khi bị rỉ
Inox
Ưu: Sáng bóng, dễ lau chùi, ít chịu ảnh hưởng thời tiết
Nhược: Dễ biến dạng khi bị va đập mạnh
Trang 94CÁC THỂ LOẠI CẦU THANG
Trang 95Cầu thang thẳng
Cầu thang xoắn
Cầu thang uốn cong
Cầu thang chữ LCầu thang đổi
chiều 180 độ
Trang 96CÁCH BỐ TRÍ CẦU THANG HỢP LÝ
Những điều nên tránh khi thiết kế cầu thang
- Cầu thang không nên đi thẳng ra hướng cửa chính
- Cầu thang không nên hướng thẳng vào bếp dù ở tầng nào
- Cầu thang không nên đi thẳng vào cửa nhà vệ sinh
- Cầu thang không đặt ở trung cung
- Hạn chế bố trí cầu thang trước mặt tiền nhà
Trang 98HÀNH LANG & GIẾNG TRỜI
Trang 99HÀNH LANG
Trang 100HÀNH LANG
Định nghĩa:
Hành lang là luồng giao thông khá quan trọng, được xem là “ống dẫn khí” đưa luồng không khí tốt vào cho cả ngôi nhà
Hàng lang không chỉ tạo nên sự liên kết
giữa các phòng mà còn giúp cho toàn bộ căn nhà trở nên thông thoáng hơn
Trang 101HÀNG LANG
Hành lang thường được đặt ở đâu?
Trang 102Bên hông căn nhà
Trang 103Nối từ Phòng Khách đến các phòng khác
Trang 104Bên cạnh cầu thang
Trang 1054 Nguyên tắc khi thiết kế hàng lang
Chiều rộng: Chiều rộng thông thường của hành lang khoảng 0.9m, rộng nhất
cũng không vượt quá 1,3 m Hành lang quá rộng và quá hẹp đều không tốt.
Chiều dài: Chiều dài của hành lang thông thường không vượt quá 2/3 chiều dài
của ngôi nhà
Phương vị và hướng: Hành lang hướng Đông, hướng Đông Nam, hướng Nam
và hướng Tây Nam có điều kiện đón ánh sáng và thông gió tương đối lý tưởng.
Cuối hành lang không được đối diện với nhà vệ sinh, để tránh khí uế từ nhà
vệ sinh bay ra làm ô nhiễm bầu không khí trong nhà.
Trang 109ÁNH SÁNG
Không nên chọn đèn có nhiều màu sắc
Đèn có tác dụng chiếu sáng, nhưng các loại đèn màu đỏ, màu xanh lam, màu
tím…đều tạo ra cảm giác huyền ảo, không tốt cho tư duy Tốt nhất nên chọn đèn màu trắng hoặc đèn màu vàng để bố trí cho hành lang của bạn tràn ngập trong ánh sáng, xua tan năng lượng xấu.
Không chọn đèn có ánh sáng mờ ảo
Đèn có màu sắc mờ ảo khiến cho gia chủ không thể nhìn thấy rõ xung quanh
mang lại cảm giác không an tâm.
Không bố trí đèn hành lang không thẳng hàng
Lắp đèn hành lang không thẳng hàng, không đều nhau về số lượng sẽ đem lại cảm giác mất thăng bằng Hơn nữa, nếu lắp quá nhiều đèn thì ánh sáng mạnh sẽ gây cảm giác hoa mắt.
Trang 112MÀU SẮC
Tường hành lang nên dùng
màu trung tính, không nên quá sẫm màu để tránh cảm giác nặng nề và âm u.
Trang 113GIẾNG TRỜI
Trang 114ĐỊNH NGHĨA
Giếng trời có chức năng hứng ánh sáng tự nhiên, lấy gió và trao đổi khí giữa
bên trong với bên ngoài ngôi nhà, bên cạnh đó, nó còn tạo nên điểm nhấn ấn
tượng cho ngôi nhà
Giếng trời trong nhà phố là không gian trống từ mặt hoàn thiện bên dưới nền
thông đến mái nhà, không che khuất tầm nhìn lên bầu trời
VỊ TRÍ
Giếng trời sẽ được thiết kế giữa nhà để đưa ánh sáng vào các không gian
phòng ăn, phòng khách, cầu thang tạo sự thông thoáng tốt nhất và giúp tiết kiệm nhờ giảm nhu cầu ánh sáng nhân tạo Phải đảm bảo được quá trình lưu thông khí thật thuận tiện và không bị cản trở.
Giếng trời khá đa dạng về hình dáng: hình vuông, hình chữ nhật hay bán
nguyệt
Trang 115VỊ TRÍ
Trang 116KÍCH THƯỚC GIẾNG TRỜI
Kích thước lý tưởng cho Giếng trời là từ 4 - 6m2 Giếng trời có thể có mái hoặc không có mái
Trang 117PHỐI CẢNH GIẾNG TRỜI
Trang 118MÁI GIẾNG TRỜI
Trang 120LƯU Ý KHI THIẾT KẾ GIẾNG TRỜI
Hướng tốt nhất để đặt giếng trời là phía Bắc bởi nó luôn mát mẻ Nếu bạn
muốn xây giếng trời ở phía Đông hay Tây thì ngôi nhà sẽ phải nhận một lượng
nhiệt khá lớn khi mặt trời mọc và lặn, đặc biệt là khi mùa hè đến
Nếu đặt giếng trời ở phía Nam, các cơn gió mùa hè sẽ là trở ngại, mặc dù
chúng khiến không gian ấm áp hơn vào mùa đông.
Thường xuyên kiểm tra hệ thống thoát nước ở đỉnh giếng để chắc chắn không đọng nước gây dột hay tràn vào nhà.