1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận môn nltk môn nguyên lý thống kê đề tài bạo lực gia đình

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bạo lực gia đình
Tác giả Nhóm 7, K10
Trường học Trường Đại Học Tài Nguyên-Môi Trường, Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nguyên Lý Thống Kê
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

Trong xã hội hiện nay, bạo lc gia đình diễn ra dưới nhiều hình thức khc nhau như đnh đập, hành hạ, gây thương tích cho nạn nhân, cưỡng hiếp, khủng bố tinh thần, cô lập nạn nhân trước

Trang 1

TRƯNG ĐI HC TI NGUYÊN-MÔI TRƯNG

TP.H CH MINH

KHOA QUN L Đ T ĐAI

Nhm thc hiê n: Nhm 7

Kho: K10

BI TIU LUÂN

MÔN NGUYÊN L! TH#NG KÊ

BO L"C GIA Đ#NH

TP.Hồ Chí Minh, năm 2022

Trang 3

LI M Đ/U

C thể ni, gia đình được coi là nơi yên bình nhất của con người, là nơi mà con người tìm được s chia sẻ và yêu thương, là nơi tiếp sức cho con người c nhiều nghị lc để vượt qua những p lc trong công việc và cc thử thch hay kh khăn bên ngoài xã hội Quan hệ gia đình giữa chồng và vợ, cha mẹ và con ci, anh chị em với nhau là quan hệ tình cảm thiêng liêng và ấm p

Từ trước đến nay, gia đình luôn luôn được coi là tổ ấm, là nơi thỏa mãn những nhu cầu tình cảm và vật chất của cc thành viên và bảo vệ họ trước những căng thẳng trong cuộc sống Gia đình là tế bào của xã hội, nơi duy trì nòi giống, là môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng và gio dục nhân cch con người, bảo tồn và pht huy văn ho truyền thống tốt đẹp, chống lại cc tệ nạn xã hội Gia đình tốt đẹp thì xã hội mới tốt đẹp

Chính vì vậy, s xuất hiện ngày càng mạnh mẽ của hiện tượng bạo lc gia đình

đã làm cho rất nhiều thành viên trong cc gia đình rơi vào trạng thi bất ổn thật s S gia tăng của nạn bạo lc gia đình đang nhận được rất nhiều s quan tâm, lo lắng của

dư luận xã hội Chốn ẩn nấp trong gia đình khôngcòn bình lặng vì s xuất hiện ngày càng gia tăng cũa nạn gia tăng bạo lc đã để lại nhiều nỗi đau về cả vật chất lẫn tinh thần cho người vợ, trẻ em, những nạn nhân được coi là đối tượng chịu nhiều hậu quả trc tiếp và nặng nề của bạo lc gia đình

Trong xã hội hiện nay, bạo lc gia đình diễn ra dưới nhiều hình thức khc nhau như đnh đập, hành hạ, gây thương tích cho nạn nhân, cưỡng hiếp, khủng bố tinh thần, cô lập nạn nhân trước những mối quan hệ gia đình cũng như xã hội, bao vây kinh tế, kiểm sot tiền bạc…Những hành vi bạo lc đ gây ra những tiêu cc về mặt

xã hội, dẫn đến s bất ổn trong qu trình pht triển của gia đình và xã hội

Do đ, công tc phòng chống bạo lc gia đình c tầm quan trọng vô cùng to lớn không những đối với một gia đình riêng lẻ mà còn cả toàn xã hội Đặc biệt, công tc phòng chống bạo lc gia đình gp phần duy trì và pht triển truyền thống văn ha dân tộc Quản lý nhà nước đối với công tc phòng chống bạo lc gia đình là việc cơ quan Nhà nước thông qua hệ thống chính sch, php luật và cơ chế tổ chức quản lý để điều khiển, tc động đến cc cơ quan, tổ chức được giao nhiệm vụ hỗ trợ, gio dục, tuyên truyền, ngăn chặn và xử lý cc hành vi bạo lc trong gia đình Hiện nay, công tc phòng chống bạo lc gia đình là một trong những nhiệm vụ quan trọng của quản lý Nhà nước đối với công tc gia đình

Qua đ chúng ta cũng thấy vai trò to lớn của Nhà nước, Nhà nước phải c chính sch, kế hoạch cụ thể và cc biện php quản lý thích hợp nhằm đảm bảo công tc trên thật s hiệu quả Cùng với hoạt động quản lý của Nhà nước trong công tc phòng chống bạo lc gia đình, Hội Liên hiệp Phụ nữ cc cấp pht huy vai trò đại diện chăm lo, bảo vệ quyền lợi hợp php , chính đng cho phụ nữ , đã c nhiều nỗ lc trong tham mưu, chỉ đạo, thc hiện công tc gia đình và phòng, chống bạo lc gia đình Hành vi bạo lc gia đình là vi phạm php luật , vi phạm quyền con người, làm tổn hại đến hạnh phúc gia đình và tri với đạo lý truyền thống văn ha của dân tộc

Trang 4

NÔ0I DUNG

1 Khái niệm về gia đình.

Gia đình là thiết chế xã hội, trong đ những người c quan hệ ruột thịt (hoặc đặc biệt cùng chung sống) Gia đình là phạm trù biến đổi mang tính lịch

sử và phản nh văn ha của dân tọc và thời đại Gia đình là trường học đầu tiên c mối quan hệ biện chứng với tổng thể xã hội

Gia đình – đơn vị xã hội (nhm xã hội nhỏ), là hình thức tổ chức xã hội quan trọng nhất của sinh hoạt c nhân da trên hôn nhân và cc quan hệ huyết thống, tức là quan hệ vợ chồng, giữa cha và mẹ, giữa anh chị em và người thân thuộc khc cùng chung sống và c kinh tế chung

Gia đình là tập hợp những người gắn b với nhau do quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng làm pht sinh cc nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình

Khi niệm về gia đình mang tính php lý ở Việt Nam được ghi trong Luật Hôn nhân và gia đình (Điều 8 Giải thích từ ngữ ): “Gia đình là tập hợp những người gắn b với nhau theo hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, làm pht sinh cc nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau theo qui định của Luật này”

Nguồn Bệmh viện Nhi đồng Thành phố

2 Khái niê 0 m về b=o l@c

Trong tiếng Việt, bạo lc được hiểu là “sức mạnh dùng để cưỡng bức, trấn áp hoặc lật đổ” Khi niệm này dễ làm người ta liên tưởng tới cc hoạt động chính trị, nhưng trên thc tế bạo lc được coi như một phương thức hành

xử trong cc quan hệ xã hội ni chung

Trang 5

Cc mối quan hệ xã hội vốn rất đa dạng và phức tạp nên hành vi bạo lc cũng rất phong phú, được chia thành nhiều dạng khc nhau tùy theo từng gc độ nhìn nhận: bạo lc nhìn thấy và bạo lc không nhìn thấy được; bạo lc với phụ

nữ, với trẻ em…

Nguồn: VOV TV

3 Khái niệm về b=o l@c gia đình

Theo khoản 2 Điều 1 Luật Phòng, chống bạo lc gia đình 2007 quy định: Bạo lc gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc c khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khc trong gia đình Ni một cch dễ hiểu hơn, đ là việc “các thành viên gia đình vận dụng sức mạnh để giải quyết các vấn đề gia đình” Gia đình là tế bào của xã hội, là hình thức thu nhỏ của xã hội nên bạo lc gia đình c thể coi như là hình thức thu nhỏ của bạo lc xã hội với rất nhiều dạng thức khc nhau

Nguồn: Minh Khuê

Trang 6

Xét về hình thức, c thể phân chia bạo lc gia đình thành cc hình thức chủ yếu sau:

– Bạo lc thể chất: là hành vi ngược đãi, đnh đập thành viên gia đình, làm tổn thương tới sức khỏe, tính mạng của họ

– Bạo lc về tinh thần: là những lời ni, thi độ, hành vi làm tổn thương tới danh d, nhân phẩm, tâm lý của thành viên gia đình

– Bạo lc về kinh tế: là hành vi xâm phạm tới cc quyền lợi về kinh tế của thành viên gia đình (quyền t do lao động, t do kinh doanh, quyền sở hữu tài sản…)

– Bạo lc về tình dục: là bất kỳ hành vi nào mang tính chất cưỡng ép trong cc quan hệ tình dục giữa cc thành viên gia đình, kể cả việc cưỡng ép sinh con

Nguồn: Báo pháp luật – Mỗi hình thức bạo lc c thể được biểu hiện dưới nhiều hành vi khc nhau Luật Phòng, chống bạo lc gia đình đã quy định cc hành vi bạo lc bao gồm:

– Hành hạ, ngược đãi, đnh đập hoặc hành vi cố ý khc xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;

– Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khc xúc phạm danh d, nhân phẩm; – Cô lập, xua đuổi hoặc gây p lc thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;

– Ngăn cản việc thc hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và chu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;

– Cưỡng ép quan hệ tình dục;

Trang 7

– Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân t nguyện, tiến bộ;

– Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập ph hoặc c hành vi khc cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khc trong gia đình hoặc tài sản chung của cc thành viên gia đình;

– Cưỡng ép thành viên gia đình lao động qu sức, đng gp tài chính qu khả năng của họ; kiểm sot thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;

– C hành vi tri php luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở – Như vậy, c thể hiểu bạo lc gia đình trước hết phải là hành vi “cố ý của thành viên gia đình và hành vi này phải” gây tổn hại hoặc c khả năng gây

tổ hại, về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khc trong gia đình Cc hành vi c thể được thể hiện dưới dạng hành động, như hành hạ, ngược đãi, đnh đập…nạn nhân hoặc không hành động, như bàng quang, thờ ơ, bỏ mặc, chiến tranh lạnh…Những hành vi thể hiện dưới dạng hành động thường xâm phạm trc tiếp đến tính mạng, sức khỏe của nạn nhân, đồng thời cũng gây ra những tổn hại về tinh thần cho nạn nhân

Nguồn: Quảng Ninh điện tử

4 Th@c tr=ng b=o l@c gia đình ở Việt Nam hiện nay

Từ năm 2009 đến năm 2017, tổng số vụ bạo hành gia đình được thống

kê là 292.268 vụ Như vậy trung bình mỗi năm xảy ra 36.534 vụ bạo lc gia đình, chưa kể những vụ việc không được pht hiện và thống kê Mặc dù con số

Trang 8

đã c s cải thiện qua cc năm Tuy nhiên, bạo hành gia đình cần được hạn chế

ở mức thấp nhất c thể

Nguồn: Bảng thống kê từ năm 2009 đến 6 tháng đầu 2013 về bạo lực gia đình Theo số liệu thống kê 5 năm thi hành Luật Phòng, chống bạo lc gia đình năm 2014, tổng số vụ bạo lc gia đình trong năm 2012 là 50,766 vụ trong đ đối tượng là phụ nữ chiếm 67%, ngoài ra là trẻ em và người cao tuổi”

+ Phụ nữ

Tỷ lệ tất cả cc hình thức bạo lc đối với phụ nữ do chồng gây ra ở Việt Nam năm 2019 thấp hơn so với năm 2010, ngoại trừ bạo lc tình dục Theo Điều tra năm 2019, cứ ba phụ nữ thì c gần hai phụ nữ (63%) ở Việt Nam đã bị một hoặc hơn một hình thức bạo lc trong đời Tỉ lệ này trong 12 thng qua (bạo lc hiện thời) là 32%

Trang 9

Nguồn: Bảng tin dân số

Cứ bốn phụ nữ thì c hơn một phụ nữ bị bạo lc về thể xc do chồng hiện tại hoặc chồng cũ gây ra

Hơn một phần tư (26%) phụ nữ cho biết họ từng bị chồng hiện tại hoặc chồng cũ bạo lc thể xc trong đời và 5% phụ nữ bị bạo lc này trong 12 thng qua Bị tt hoặc bị ném vật gì đ vào người c thể gây thương tích là hành vi bạo lc phổ biến nhất do chồng họ gây ra, với 23% phụ nữ bị hành vi bạo lc này trong đời và 4% bị hành vi bạo lc này trong 12 thng qua

Cứ tm phụ nữ thì c một phụ nữ bị chồng hiện tại hoặc chồng cũ bạo lc tình dục

Cứ tm phụ nữ thì c một phụ nữ (13%) từng bị chồng bạo lc tình dục trong đời và 6% bị chồng bạo lc tình dục hiện thời Bị ép buộc quan hệ tình dục tri với ý muốn của người vợ - một dạng của cưỡng dâm trong hôn nhân - là hành vi bạo lc tình dục phổ biến nhất được phụ nữ chia sẻ (13% trong đời và 6% hiện thời) Cần lưu ý rằng ở Việt Nam, tỷ lệ phụ nữ bị bạo lc thể xc và/hoặc tình dục là 32% trong đời và 9% hiện thời (trong 12 thng qua) Nhiều phụ nữ bị bạo lc tâm lý hơn so với bất kỳ hình thức bạo lc nào khc

Gần một nửa (47%) phụ nữ bị chồng hiện tại hoặc chồng cũ bạo lc tinh thần trong đời và 19% phụ nữ bị bạo lc này hiện thời Bạo lc tinh thần gồm xúc phạm vợ, làm nhục vợ trước mặt những người khc, đe dọa hoặc dọa nạt, dọa đnh vợ hoặc đnh người thân của vợ Kiểm sot hành vi cũng là một hình thức bạo lc tâm lý, trong đ c việc không cho vợ gặp gỡ gia đình hoặc bạn bè, người chồng lúc nào cũng khăng khăng muốn biết vợ ở đâu và tức giận nếu vợ

Trang 10

ni chuyện với người đàn ông khc Hơn một phần tư (27%) phụ nữ đã bị chồng kiểm sot hành vi trong đời và 13% phụ nữ bị hình thức bạo lc này hiện thời

Cứ năm phụ nữ thì c một phụ nữ bị bạo lc kinh tế

Bạo lc kinh tế bao gồm việc cấm vợ đi làm, lấy tiền cô ấy kiếm được dù không được cô ấy đồng ý và từ chối đưa tiền cho cô ấy để chi trả cc chi phí gia đình Cứ năm phụ nữ thì c một phụ nữ (21%) ở Việt Nam bị chồng bạo lc kinh tế trong đời và 12% phụ nữ bị bạo lc này hiện thời (trong 12 thng qua) + Trẻ em

Năm 2021, số ca Tổng đài 111 hỗ trợ can thiệp liên quan bạo lc trẻ em tăng mạnh, nguyên do từ người thân trong nhà tới 73%

Bo co của Bộ Công an cho thấy năm 2021, trên toàn quốc, 1.914 vụ xâm hại trẻ em được pht hiện.Thống kê của Tổng đài 111 cho thấy trẻ em bị bạo lc bởi người thân trong gia đình chiếm tỷ lệ cao nhất, 72,84% (tăng 5,3% so với năm 2020)

Nguồn: VNEXPRESS

Số liệu thống kê của Viện kiểm sot nhân dân tối cao năm 2008 cho thấy 71% trẻ em phạm php là do không được quan tâm, chăm sc đúng mức Trong đ, nguyên nhân phạm tội của trẻ xuất pht từ bi kịch của chính gia đình nơi trẻ sinh sống: 8% trẻ phạm tội c bố mẹ li hôn, 49% phàn nàn về cch đối xử của

bố mẹ Theo số liệu điều tra 2.209 học viên cc trường gio dưỡng, c tới 49.81% trong số này sống trong cảnh bị đối xử hà khắc, thô bạo, độc c của bố mẹ

+ Người cao tuổi

Trang 11

Theo số liệu nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới năm 2017, c 15,7% người từ 60 tuổi trở lên đã phải chịu ngược đãi dưới một hình thức nào đ, tương đương cứ khoảng 6 NCT lại c 1 người bị ngược đãi Trong đ, 11,6% bị ngược đãi về mặt tinh thần; 6,8% bị lạm dụng tài chính; 4,2% bị bỏ rơi; 2,6% bị bạo hành thể chất và 0,9% bị lạm dụng tình dục Kết quả này da trên bằng chứng tốt nhất c được từ 52 nghiên cứu ở 28 quốc gia từ cc vùng khc nhau, trong đ c 12 quốc gia c thu nhập thấp và trung bình Cc bằng chứng còn cho thấy tình trạng ngược đãi và bỏ mặc NCT c xu hướng gia tăng trong thời gian đại dịch COVID-19 Tuy vậy, ngược đãi NCT hiện là một vấn nạn vô hình khi chỉ c khoảng 4% cc vụ việc được bo co và ghi nhận.Tại Việt Nam, theo kết quả điều tra quốc gia năm 2012 về NCT, 11,6% NCT cho biết từng bị con chu bạo hành, 38% số người trả lời từng bị nhục mạ và c mâu thuẫn trong vòng 12 thng trở lại

5 Nguyên nhân của b=o l@c gia đình

Nguyên nhân khch quan:

+ S căng thẳng về nguồn kinh tế của gia đình

+ S ảnh hưởng của văn ha - xã hội, tư tưởng về bất bình đẳng giới + Hoạt động tuyên truyền php luật về phòng, chống bạo lc gia đình chưa hiệu quả

Nguyên nhân chủ quan:

+ Nhận thức sai lệch từ phía cc thành viên trong gia đình như: s cam chịu, chấp nhận hành vi bạo lc từ người vợ hay tính gia trưởng, thích thể hiện quyền lc của người chồng

Trang 12

+ Thiếu kiến thức về bạo lc gia đình, bảo vệ quyền lợi cho bản thân + Mối quan hệ trong gia đình không bền chặt, thiếu s yêu thương và tin cậy giữa cc thành viên

6 Hậu quả của b=o hành gia đình

- Về mặt thể xác:

Bạo hành gia đình gây thương tích ảnh hưởng đến sức khỏe, c thể tàn tật hoặc thậm chí liên quan đến tính mạng

- Về mặt tinh thần:

Nạn nhân của bạo hành gia đình luôn c tâm trạng tiêu cc, suy nhược, tinh thần không ổn định, c thể dẫn đến trầm cầm hay c ý định t tử

- Về mặt xã hội:

Tình trạng bạo hành gia đình ph vỡ cc gi trị tốt đẹp được giữ gìn và lưu truyền từ xưa đến nay, xuất hiện cc tệ nạn xã hội ảnh hưởng nghiêm trọng đến cộng đồng

- Về mặt giáo dục:

Tc động rất xấu tới s pht triển thể chất, trí tuệ và đạo đức, ảnh hưởng nặng nề đến việc học tập, kỹ năng sống, hòa nhập xã hội của trẻ em gây kh khăn cho s pht triển nền gio dục

- Về mặt kinh tế:

Tc động tiêu cc đến lc lượng lao động gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế của gia đình ni riêng và của xã hội ni chung

7 Giải pháp phòng, chống b=o hành gia đình ở Việt Nam hiện nay.

- Giải pháp 1: Tăng cường công tc tuyên truyền, gio dục về xây

dng gia đình văn ha và phòng chống bạo lc gia đình để nâng cao nhận thức của người dân

- Giải pháp 2: Xây dng hệ thống luật php rõ ràng, chặt chẽ về bạo

lc gia đình và c biện php xử lý nghiêm khắc cc hành vi vi phạm

- Giải pháp 3: Đẩy mạnh công tc quản lý của chính quyền địa

phương để kịp thời hòa giải mâu thuẫn giữa cc thành viên, ngăn chặn tình trạng bạo lc gia đình, đồng thời bảo vệ và hỗ trợ kịp thời nạn nhân của bạo lc gia đình

KaT LUÂ0N

Bạo lc gia đình là một vấn đề của gia đình, cộng đồng và xã hội Vì vậy, chúng ta cần sớm xây dng những giải php đồng bộ để ngăn chặn cũng như loại bỏ tệ nạn này ra khỏi cộng đồng văn ha xã hội Bạo lc gia đình để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho gia đình và xã hội Do đ mà việc xa bỏ bạo

Ngày đăng: 01/07/2024, 11:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w