MỤC LỤC 1 Sự cần thiết đầu tư dự án 3 2 Cơ sở pháp lý quy trình lập và thẩm định dự án 3 • Căn cứ pháp luật 3 3 Mục tiêu của dự án 4 3 1 Mục tiêu tổng quát 4 3 2 Mục tiêu cụ thể 4 4 Phạm vi, quy mô và[.]
MỤC LỤC Sự cần thiết đầu tư dự án Cơ sở pháp lý quy trình lập thẩm định dự án: • Căn pháp luật 3 Mục tiêu dự án 3.1 Mục tiêu tổng quát: 3.2 Mục tiêu cụ thể: .4 Phạm vi, quy mơ hình thức đầu tư dự án: 4.1 Phạm vi dự án: 4.2 Quy mô dự án: CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ Mơi trường trị: Môi trường kinh tế: 3, Quy hoạch sở hạ tầng: 4, Phân tích SWOT 5, Kết luận: CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG 1, Phân tích tổng quan thị trường dự bảo nhu cầu thị trường: 2, Một số trở ngại thị trường CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH CƠNG NGHỆ VÀ KỸ THẬT CỦA DỰ ÁN 10 Giới thiệu dây chuyền sản xuất 10 Hình thức đầu tư 10 Quy mô đầu tư 11 Công suất dự án .11 Lựa chọn công nghệ kỹ thuật cho dự án 12 5.1 Cơ sở lựa chọn công nghệ thiết bị cảu dự án .12 5.2 Tự động hóa 12 5.3 Xuất xứ thiết bị 12 5.4 Danh mục trang thiết bị cho dự án 13 5.5 Tiêu chuẩn thiết kế 18 Giải pháp xây dựng cơng trình .19 Giải pháp bảo vệ môi trường .20 Lịch trình thực dự án 21 CHƯƠNG V: TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ NHÂN SỰ TRONG DỰ ÁN 21 Tổ chức quản lý dự án giai đoạn thực đầu tư .21 Tổ chức quản lý dự giai đoạn vận hành khai thác 23 CHƯƠNG VI: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 26 Dự tính tổng mức vốn đầu tư .26 Dự tính nguồn vốn huy động dự án .27 4.Dự tính chi phí hàng năm 28 Lập báo cáo tài .29 CHƯƠNG VII: PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐIỆN MẶT TRỜI TẠI TỈNH TÂY NINH .41 CHƯƠNG VIII: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 42 CHƯƠNG IX: KẾT LUẬN 44 CHƯƠNG I: THÔNG TIN CHUNG CỦA DỰ ÁN Sự cần thiết đầu tư dự án Tây Ninh tỉnh có vị trí địa lý quan trọng với vai trị nằm vị trí cầu nối Thành phố Hồ Chí Minh thủ Phnom Pênh, vương quốc Campuchia tỉnh nằm vùng trọng điểm phía Nam Là tỉnh thuộc khu vực có số nắng trung bình lên đến 2400 giờ/năm cường độ xạ mặt trời từ 5,1 kWh/m2/ngày nên xây dựng nhà máy điện mặt trời có tiềm lớn Vì vậy, Chính phủ ban hành kịp thời sách ưu đãi phát triển điện mặt trời tỉnh/thành phía Nam có điều kiện bổ sung nguồn điện sạch, bước đáp ứng nhu cầu nội miền, góp phần giảm áp lực cung cấp điện EVN Theo chuyên gia lượng, tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ Việt Nam thập kỷ qua khiến nhu cầu điện tăng thêm khoảng 15% năm Tuy nhiên, điện chủ yếu dựa nhiệt điện thủy điện dù nguồn lượng mặt trời nước ta cơng nhận có tiềm lớn Trong chiến lược phát triển lượng phủ, mục tiêu đề năm lượng tái tạo chiếm 5% cấu lượng đạt 8% năm 2020 Trong bối cảnh nhu cầu sử dụng điện ngày cao, nguồn lượng truyền thống cạn kiệt việc phát triển nguồn lượng mới, lượng tái tạo điện gió, điện mặt trời hướng tất yếu Thời gian qua, tỉnh/thành phía Nam ln phải nhận sản lượng điện lớn truyền tải từ miền Bắc miền Trung qua đường dây 500kB Bắc – Nam Điều dẫn đến tải đường dây siêu cao áp làm tăng tổn thất lưới điện truyền tải Vì vậy, dự án có tiềm góp phần giải vấn đề cung cấp điện khu vực phía Nam Cơ sở pháp lý quy trình lập thẩm định dự án: • Căn pháp luật - Luật Xây dựng - Luật Đầu tư - Luật Môi trường Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg - 12/04/2017 - Cơ chế khuyến khích phát triển dự án điện mặt trời Việt Nam Thông tư số: 16/2017/TT-BCT - Quy Định Về Phát Triển Dự Án Và Hợp Đồng Mua Bán Điện Mẫu Áp Dụng Cho Các Dự Án Điện Mặt Trời - Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/9/2009 Chính phủ lập quản lý dự án đầu tư xây dựng -Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng - Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 Chính phủ lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình - Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điểm luật đầu tư -Thông tư 04/2010/TT-BXD ngày 25/6/2010 Bộ Xây dựng hướng dẫn lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình Mục tiêu dự án 3.1 Mục tiêu tổng quát: Thẩm định dự án điện mặt trời để xác đinh tính khả thi dự án nhằm làm sở định có nên đầu tư dự án hay không 3.2 Mục tiêu cụ thể: - Giúp cấp đưa phương án tối ưu nhất, định đầu tư hướng đạt lợi ích kinh tế - xã hội mà dự án đầu tư mang lại - Quản lý trình đầu tư dựa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước, quy hoạch phát triển ngành địa phương thời kỳ - Thực thi luật pháp sách hành - Lựa chọn phương án khai thác, sử dụng có hiệu nguồn đất nước - Góp phần cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân - Thực mục tiêu cơng nghệ hóa – đại hóa đất nước - Bảo đảm nhịp độ tăng trưởng kinh tế đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước 4 Phạm vi, quy mô hình thức đầu tư dự án: 4.1 Phạm vi dự án: Dự án điện mặt trời xây dựng địa bàn tinh Tây Ninh tai huyện Tràng Bàng, Bến Cầu, Tân Châu Dương Minh Phục vụ chủ yếu cho tỉnh thành phía Nam 4.2 Quy mô dự án: Dự án nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng 1, công suất 150 MWp triển khai diện tích 216 thuộc H.Dương Minh Châu Tổng vốn đầu tư nhà máy 3.996 tỉ đồng Dự án Nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng 2, công suất 200 MWp, diện tích 288 với tổng vốn đầu tư 4.997 tỉ đồng Dự án Nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng 3, công suất 150 MWp triển khai diện tích 216 huyện Tân Châu Dương Minh Châu, tổng vốn đầu tư 3.662 tỉ đồng Cả dự án kể thuộc Công ty cổ phần lượng Dầu Tiếng Tây Ninh (làm chủ đầu tư) CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ Mơi trường trị: Trong hai năm gần đây, Chính phủ ngành nước xác định phát triển dự án điện mặt trời lựa chọn đầu tư tối ưu, đáp ứng tiêu chí phát triển bền vững cách giảm phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu hoá thạch nhập than, than đá giảm hiệu ứng nhà kính - vấn đề nghiêm trọng diễn toàn cầu Việt Nam đánh giá quốc gia có tiềm dồi để phát triển lượng mặt trời nhân rộng số lượng quy mô dự án điện mặt trời nước, đặc biệt khu vực miền Trung miền Nam Mơi trường kinh tế: Việc thực cơng trình điện mặt trời đem lại nhiều tác động tích cực lên mơi trường sinh thái tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam Không giảm khai thác sử dụng nhiên liệu hoá thạch giảm phát thải khí nhà kính, việc triển khai dự án điện mặt trời đảm bảo nhu cầu điện chỗ phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt phát triển kinh tế người dân, tạo việc làm tăng nguồn thu nhập cho người lao động địa phương Đây động lực thúc đẩy phát triển sở hạ tầng, nâng cao đời sống người dân nhờ gia tăng ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ phụ trợ Có thể khẳng định, tồn số hạn chế cần xem xét giải quyết, điện mặt trời nguồn lượng an toàn, mang lại lợi ích mơi trường to lớn Với tiềm thị trường Việt Nam thời gian tới, ban ngành nước tổ chức hợp tác quốc tế hy vọng vào tương lai phát triển mạnh mẽ cho nguồn lượng tái tạo 3, Quy hoạch sở hạ tầng: Tính đến cuối tháng 9, Tây Ninh có nhà đầu tư triển khai thực 10 dự án điện lượng mặt trời huyện Trảng Bàng, Bến Cầu, Tân Châu Dương Minh Châu với tổng công suất phát điện 808 MW, tổng mức đầu tư 19.646,4 tỷ đồng tổng diện tích đất sử dụng cho dự án 1.083 ha, đó, gần 900 sử dụng đất bán ngập lòng hồ Dầu Tiếng Đến Tây Ninh có 9/10 dự án khởi cơng xây dựng, phấn đấu hoàn thành đưa vào phát điện trước tháng 6/2019 Để dự án lượng mặt trời sớm phát điện, hòa vào mạng lưới điện quốc gia đạt hiệu quả, Hội nghị Ban Chấp hành Đảng tỉnh lần thứ 34 vừa qua, Bí thư Tỉnh ủy Tây Ninh Trần Lưu Quang yêu cầu Ban Cán Đảng UBND tỉnh quan tâm đạo địa phương, sở, ngành có liên quan chủ đầu tư khẩn trương phối hợp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ đền bù, giải phóng mặt để đẩy nhanh tiến độ thi công dự án Đồng thời, tăng cường kiểm tra, hướng dẫn chủ đầu tư, nhà thầu nước ngồi thi cơng dự án khu đất bán ngập hồ Dầu Tiếng, thực nghiêm túc quy định sử dụng lao động người nước theo quy định pháp luật 4, Phân tích SWOT + Điểm mạnh: với việc sử dụng lượng mặt trời ta bảo vệ khắc phục việc tăng giá điện tương lai Bảo vệ mơi trường, góp phần làm mơi trường thêm xanh Ngồi lượng mặt trời cịn bền, sử dụng thời gian dài, lượng mặt trời chứng minh công nghệ đáng tin cậy Hầu hết nhà sản xuất bảng điều khiển lượng mặt trời cung cấp cho 20-25 năm bảo hành cho sản phẩm di động họ Một hệ thống lượng mặt trời khơng có phận chuyển động bảo trì cần thiết Điều kết hợp với dự kiến dài sống thời gian hệ thống có nghĩa cài đặt thực tế tất thứ xếp 30 năm + Điểm yếu: Chi phí ban đầu để mua hệ thống lượng mặt trời cao Mặc dù phủ đưa số đề án nhằm khuyến khích việc áp dụng nguồn lượng tái tạo Phụ thuộc vào thời tiết: Mặc dù lượng mặt trời thu thập ngày nhiều mây mưa, hiệu hệ thống giảm Ngoài với dự án lượng mặt trời tốn nhiều thời gian khoảng không gian để vận hành + Cơ hội: Việt Nam đánh giá nước có tiềm điện mặt trời lớn, tương đương với nước khu vực có thị trường lượng mặt trời phát triển như, Trung Quốc, Thái Lan, Philippines hay thị trường truyền thống như: Ý Tây Ban Nha Cụ thể, tổng số nắng Việt Nam khoảng 1.600 - 2.700 giờ/năm xạ mặt trời bình quân hàng năm đạt khoảng - kWh/m2/ngày Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030 (Quy hoạch điện VII) xác định việc ưu tiên phát triển nguồn điện từ lượng mặt trời, nâng công suất đặt từ - MW năm 2017 lên khoảng 850 MW vào năm 2020 khoảng 12.000 MW vào năm 2030, tương đương với 1,6% 3,3% tổng công suất nguồn điện + Thách thức: doanh nghiệp Việt Nam đa phần doanh nghiệp vừa nhỏ nên việc tiếp cận với ngành cơng nghiệp khó khăn, đặc biệt chi phí ngành cơng nghiệp , vận hành lẫn lưu trữ tốn 5, Kết luận: Đây ngành công nghiệp cần thiết kinh tế xã hội đất nước ta, mặt tích cực nhận nhiều, không thời gian gần mà tương lai sau cần ngành cơng nghiệp Chính nên có nhiều dự án đầu tư vào lĩnh vực này, phát triển ngành công nghiệp Việt Nam, không riêng dự án lượng điện mặt trời Tây Ninh Nhà nước nên có nhiều sách hỗ trợ phát triển cho doanh nghiệp địa phương, ngành cơng nghiệp địi hỏi kinh tế lẫn kĩ thuật cao Về phía dự án lượng điện mặt trời Tây Ninh để thực dự án điện mặt trời có quy mơ nay, nhà đầu tư cần khoảng 720 đất bán ngập Trong đó, xã Tân Phú 65,45 ha, xã Tân Hưng 271,05 xã Suối Đá 383,5 Theo chủ đầu tư, người dân tận dụng đất bán ngập sản xuất liên quan đến đất dự án chủ đầu tư xem xét, vận dụng sách hỗ trợ sản xuất, tương tự đối tượng thuộc diện hỗ trợ theo quy định, với tồn diện tích hộ tận dụng sản xuất theo thời vụ vùng dự án, chia thành hai mức: mức từ cao trình 24,44m trở xuống 23m, mức từ cao trình 23m đến cao trình 22m Mức có giá hỗ trợ 5.220 đồng/m2 (52.200.000 đồng/ha) Mức có giá hỗ trợ 2.900 đồng/m2 (29.000.000 đồng/ha) Diện tích hỗ trợ diện tích canh tác, sản xuất thực tế CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG 1, Phân tích tổng quan thị trường dự bảo nhu cầu thị trường: Quyết định 11/2017 Thủ tướng tăng giá điện mặt trời lên 9,35 cent (khoảng 2.086 đồng) kWh có hiệu lực từ 1/6/2017 mở nhiều chế khuyến khích cho doanh nghiệp đầu tư phát triển lượng Tuy nhiên, định có hiệu lực đến 30/6/2019 Tức là, nhiều khả sau 30/6, giá cho điện mặt trời giảm dần yêu cầu cập nhật công nghệ cao Do đó, kể từ hình thành đua rầm rộ đầu tư cho điện mặt trời, doanh nghiệp thi công bố dự án để kịp hưởng sách ưu đãi giá điện cao Dự án vừa đưa vào vận hành cuối tuần trước nhà máy Điện mặt trời Krông Pa (Gia Lai) cơng suất 49 MW Tập đồn Thành Thành Cơng đầu tư Tập đồn thi công nhà máy tháng 20 dự án điện mặt trời họ rót vốn Thành Thành Cơng khơng phải tên đổ vốn vào lượng tái tạo Nhiều dự án điện mặt trời đầy tham vọng Tập đoàn Xuân Cầu đầu tư khoảng 2.000 MW Tây Ninh, Công ty Xuân Thiện đầu tư dự án điện mặt trời tỉnh Đắk Lắk với công suất khoảng 3.000 MW công bố sau ngày định Thủ tướng có hiệu lực Tỉnh Tây Ninh quản lý diện tích 20.000ha hồ Dầu Tiếng rộng lớn, bao gồm vùng đất bán ngập với cường độ xạ mạnh Đây điều kiện tiên để phát triển dự án điện lượng mặt trời theo chủ trương Chính phủ Dự án nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng có quy mơ cơng suất 150 MW, tổng vốn đầu tư gần 4.000 tỷ đồng Dự án xây dựng vùng đất bán ngập rộng 200ha Hiện nay, quan chức đánh giá lần hai tác động dự án tới chất lượng nguồn nước hồ Dầu Tiếng Việc phát triển dự án điện mặt trời không tận dụng nguồn lực kinh tế tiềm vùng đất bán ngập này, giải việc làm cho người dân mà tạo điểm nhấn du lịch tỉnh Tây Ninh thời gian tới Một điều chắn là, việc thực dự án lượng mặt trời góp phần tơn tạo cảnh quan cho khu vực hồ Dầu Tiếng, từ thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan, tạo điều kiện phát triển du lịch cho địa phương tạo nguồn thu đáng kể Điều quan trọng, dự án bổ sung vào nguồn điện phục vụ cho việc phát triển kinh tế, xã hội tỉnh, bảo đảm an ninh lượng Đáng lưu ý, bối cảnh nguồn nhiên liệu hố thạch than đá, dầu mỏ, khí đốt - dù thời gian qua đáp ứng phần lớn nhu cầu lượng người, không bền vững; việc sử dụng nhiên liệu hoá thạch nguyên nhân gây biến đổi khí hậu, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ người Do vậy, việc nghiên cứu sử dụng nguồn lượng có khả tái tạo lượng gió, lượng mặt trời, địa nhiệt hay lượng sinh khối nhu cầu tất yếu 2, Một số trở ngại thị trường Theo ông Trần Viết Ngãi - chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, điều kiện nguồn thủy điện khai thác gần hết việc phát triển lượng tái tạo điện gió, điện mặt trời cần thiết xu thế giới Riêng điện mặt trời Việt Nam, từ lâu tổ chức quốc tế tổ chức khảo sát cho thấy xạ mặt trời từ khu vực phía nam miền Trung trở vào tốt khu vực khác để phát triển Từ năm 2007 Chính phủ có chủ trương phát triển nguồn lượng tái tạo Khi có mức giá 9,35 cent/kWh, nhiều nhà đầu tư ạt xin làm dự án điện mặt trời Tuy nhiên đến thời điểm này, theo ghi nhận hiệp hội, nhìn lại dự án điện mặt trời đầu tư thực vận hành đếm đầu ngón tay, nhiều trường hợp mua bán lại dự án Ông Ngãi nhấn mạnh thực tế cho thấy lượng mặt trời dạng lượng "trời cho" vấn đề sử dụng nào, hiệu câu chuyện hồn tồn khác Việc đầu tư khơng đồng bộ, khơng có chế vận hành thích hợp, điện mặt trời gây ổn định hệ thống điện, gây tụt áp, rã lưới Cụ thể nguồn điện mặt trời hoạt động nắng tốt, thời điểm trời mưa, trời nhiều mây mù hay ban đêm điện mặt trời gần khơng hoạt động, có hệ thống pin, ăcquy tích điện Đối với dự án điện mặt trời quy mô lớn, hệ thống tích trữ giỏi thêm 3-5 chi phí đầu tư đắt đỏ Nếu dự án bình thường để đầu tư MW điện mặt trời tốn triệu USD kèm theo tích điện chi phí đầu tư tăng lên gấp đơi Vì hàng ngàn MW điện mặt trời nối lưới, ngành điện phải tính tốn phát triển nguồn bù vào hệ thống điện mặt trời không hoạt động 10