1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận nguyên lý kế toán Đề tài so sánh kế toán việt nam và kế toán quốc tế

11 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So sánh Kế toán Việt Nam và Kế toán Quốc tế
Tác giả Nhóm 8
Người hướng dẫn Trần Thị Huệ Anh, Giáo Viên Hướng Dẫn
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
Chuyên ngành Nguyên Lý Kế Toán
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Tuy nhiên sự hài hoà đó không thể là sự bắt buộc mọi quốc gia phải tuân thủ việc ghi chép kế toán và trình bày, lập báo cáo tài chính theo đúng các quy định của Chuan muc kế toán quốc t

Trang 1

BO GIAO DUC & DAO TAO TRUONG DAI HOC KINH TE TP.HCM

KHOA KE TOAN

UEH UNIVERSITY

TIỂU LUẬN

Môn học: Nguyên Lỷ Kế Toán

Đề tài: So sánh Kế toán Việt Nam và Kế toán Quốc fê

GVHD: Trần Thị Huệ Anh

Mã lớp học phần: 23D1ACC50700116 Nhóm sinh viên: Nhóm 8

Khóa _Lớp: K48_AC007 Phòng Học_ Buối học: B2-109_ Chiều thứ 3

TP Hồ Chi Minh, ngay 1 thang 06 năm 2023

Trang 2

MUC LUC

I LOI MO DAU

II NOI DUNG SO SANH

2.1 So sánh báo cáo tài chính Việt Nam và Quốc tế

2.1.1 Khai niém báo cáo tài chính

2.1.2 Điểm giống nhau giữa báo cáo tài chính Việt Nam và Quốc tễ

2.1.3 Điểm khác nhau giữa báo cáo tài chính Việt Nam và Quốc lễ

2.2 So sảnh chuẩn mực kế toán của Việt Nam và Quốc tế

2.2.2 Điểm giống nhau giữa chuẩn mực kế toán của Việt Nam và QUỐC lẾ -.« «e-eccee-s 2.2.3 Điểm khác nhau giữa chuẩn mực kế toán của Việt Nam và Quốc tế

2.3.1 Khái niệm hàng tôn kho

2.3.2 Điểm giống nhau về hàng tôn kho của Việt Nam và (QHỐC TẾ .«c-ecescscsseeeeeeersers

2.3.3 Điểm khác nhau về hàng tôn kho của Việt Nam và Quốc Re

3 Ảnh hướng của hệ thông kế toán Quốc tế đến Việt Nam và ngược lại -e-

II KÉT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

L LỜI MỞ ĐẦU

Hội nhập kinh tế là một xu thé quan trọng của toàn cầu Việt Nam cũng vậy Quá trình hội nhập kinh tế mang lại cho Việt Nam rất nhiều lợi ích Nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn và thử thách Một trong những thử thách của nước ta là hoàn thành hệ thống chuẩn mực kế toán đề có thể bắt kip với xu thế hội nhập kế toán của thế giới Đặc biệt quan trọng hơn là tạo một môi trường pháp lí cho hội nhập kinh tế quốc tế và cả khu vực

Hiện nay, các chuẩn mực kế toán Việt Nam đang xây dựng dựa trên chuẩn mực kế

toán quốc tế để tạo điều kiện đễ dàng hơn trong quá trình hội nhập kinh tế Chuân mực kế toán quốc tế là sự hài hoà các quy định, nguyên tắc kế toán để có sự thừa nhận mang tính thông lệ chung ở các quốc gia Tuy nhiên sự hài hoà đó không thể là sự bắt buộc mọi quốc

gia phải tuân thủ việc ghi chép kế toán và trình bày, lập báo cáo tài chính theo đúng các quy

định của Chuan muc kế toán quốc tế vì vậy, dựa trên Chuan mực kế toán quốc tế Việt Nam xây dựng chuẩn mực kế toán Việt Nam phù hợp điều kiện kinh tế, các hoạt động kinh doanh

tại Việt Nam Điều đó đã tạo ra sự giống và khác nhau giữa kế toán Việt Nam và kề toán quốc

tế

Với bài tiểu luận này nhóm tiến hành nghiên cứu, so sánh và trình bày ba điểm khác

biệt giữa kế toán Việt Nam và kế toán Quốc tế dựa theo 6 chương nguyên lí kế toán mà chúng

em vừa học Những vấn đề nghiên cứu này sẽ giúp rút ra được những vấn đề cần bô sung, sửa đổi cần thiết trong kế toán Việt Nam Từ đó hoàn thiện hơn hệ thong chuẩn mực kế toán Việt Nam phục vụ cho quá trình hội nhập nền kinh tế quốc tế

Trang 4

II NOI DUNG SO SANH / a

1 Khai quat ve Ke toan Viét Nam va Ke toan Quoc té

Kế toán Việt Nam là quá trình ghi chép, phân loại, phân tích và báo cáo tài chính dựa trên Luật Kế toán và quy định của Bộ Tài chính Việt Nam Vai trò của kế toán Việt Nam là cung cấp thông tin tai chính chính xác để quản lý và ra quyết định kinh doanh, đồng thời đảm bảo tuân thủ quy định pháp lý và thuế Lịch sử kế toán Việt Nam bắt nguôn từ hệ thống kế toán truyền thông và đã được điều chỉnh và phát triển thông qua Luật Kế toán ban hành năm

2003 và Luật Kế toán năm 2015 Kế toán Việt Nam áp dụng Hệ thống nguyên tắc kế toán do Viện Kế toán và Kiểm toán Việt Nam ban hành

Kế toán Quốc tế là quá trình ghi chép, phân loại, phân tích và báo cáo tài chính dựa trên Tiêu chuẩn Kế toán Quốc tế (IFRS) do Hội đồng Tiêu chuẩn Kế toán Quốc tế (IASB) ban hành Vai trò của kế toán Quốc tế là đảm bảo sự nhất quán và so sánh thông tin tài chính giữa các quốc gia, cung cap thông tin tài chính dang tin cậy cho các bên liên quan như nhà đầu tư,

cô đông và tô chức quốc tế, Kế toán Quốc tế phát triển từ các tiêu chuẩn kế toán quốc gia và được thúc đây bởi nhu cau tang cuong tinh toan cau hóa và sự thống nhất trong bao cao tai chính Kế toán Quốc tế áp dụng hệ thông nguyén tac ké toan quéc té (IAS) va tiéu chuan ké toán quốc tế (IFRS) do Hội đồng Tiêu chuẩn Kế toán Quốc tế ban hành, nhằm cung cấp quy định chỉ tiết về ghi chép, đánh giá, phân loại và báo cáo tài chính

2 So sánh

2.1 So sánh báo cáo tài chính Việt Nam và Quốc tế

2.1.1 Khải niệm báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính là tài liệu tóm tắt thông tin tài chính của một tổ chức hoặc doanh nghiệp trong một khoảng thời gian cụ thể Nó cung cấp thông tin về tai sản, nợ, vốn, doanh thu, chi phí, lợi nhuận và luồng tiền Mục đích của báo cáo tài chính là để người đọc có cái nhìn tông quan vẻ tình hình tài chính và hiệu suất kinh doanh của tô chức

+ Đáo cáo tài chính Việt Nam:

Nguyên tắc: Sử dụng Hệ thông Kế toán Việt Nam dựa trên nguyên tắc kế toán Việt Nam Các tiêu chuẩn: Sử dụng các tiêu chuẩn kế toán do Bộ Tài chính Việt Nam ban hành, ví dụ như VAS 01, VAS 02, v.v

Mục tiêu: Tập trung vào việc cung cấp thông tin cho mục đích nội bộ và đáp ứng yêu cầu pháp lý và quản lý trong nước

+ Báo cáo tài chính quốc tế (IFRS):

Nguyên tắc: Sử dụng Hệ thống Chuân mực Kế toán Quốc tế hoặc Chuẩn mực Kế toán Tài chính Quốc gia của từng quốc gia

Các tiêu chuẩn: Sử dụng các tiêu chuân kế toán do International Accounting Standards Board

(TASB) ban hành, ví dụ như IFRS 1, IFRS 9, v.v

Mục tiêu: Tập trung vào việc cung cấp thông tin tài chính chất lượng cao, khách quan và có tính so sánh toàn cau dé ho tro quyêt định kinh doanh và thu hut dau tw

2.1.2 Điểm giỗng nhau giữa báo cáo tài chính Việt Nam và Quốc tế

Trang 5

Cung cấp thông tin về doanh thu, lợi nhuận và luồng tiền của một công ty trong một khoảng thời p1an nhât định

Đều chú trọng vào việc cung cấp thông tin tài chính chính xác và đáng tin cậy đề hỗ tro quyét dinh kinh doanh và quản lý

2.1.3 Điểm khác nhan giữa báo cáo tài chính Việt Nam và Quốc tế

e Cac thanh phan báo cáo tài chính

Việt Nam: Báo cáo tài chính bao gồm Báo cáo kết quả hoạt động, Báo cáo lưu chuyên tiền tệ, Bảng cân đôi kê toán và Bản thuyết minh báo cáo tài chính

Quốc tế: Báo cáo tài chính bao gồm Báo cáo kết quả hoạt động, Báo cáo lưu chuyền tiền tệ, Bao cao lợi nhuận giữ lại, Báo cáo thu nhập toan diện và Báo cáo tình hình tài chính

e Dinh dang va cach trinh bay

Việt Nam: Thông thường, báo cáo tài chính ở Việt Nam được trình bảy dưới dạng báo cáo văn bản, trong đó thông tin được liệt kê theo các khoản mục và chủ đề liên quan

Quốc tế: Thông thường, báo cáo tài chính quốc tế tuân thủ một định dạng cụ thé, với các phần tiêu đê, phụ lục và chú thích được quy định rõ ràng

e_ Mức độ chỉ tiết

Việt Nam: Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam thường có mức độ chỉ tiết cao hơn với nhiêu thông tin cụ thê và chỉ tiết về các khoản mục tải chính

Quốc tế: Báo cáo tài chính quốc tế thường có mức độ tông quát hơn, tập trung vào các thông tin quan trọng và có tính xuyên suôt trên thị trường quôc tê

Dưới đây là một ví dụ cụ thê về báo cáo tài chính của một công ty tại Việt Nam và quốc tê đề so sánh sự giông nhau và khác nhau giữa hai loại báo cáo này:

Vi dụ về báo cáo tài chính Việt Nam:

Tên công ty: ABC Company (Công ty ABC)

Thời gian báo cáo: Năm tài chính kết thúc vào ngày 31/12/2022

Các thành phân báo cáo tài chỉnh:

Báo cáo kết quả hoạt động: Bao gồm doanh thu, lợi nhuận gộp, lợi nhuận ròng, và các khoản chỉ phí và lô

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Hiền thị luong tiền thuần từ hoạt động kinh doanh, ddu tu va tai chinh

Bảng cần đối kế toán: Hiến thị tình hình tài chính và sự cân đối giữa tài sản, nợ và vốn chủ

SỞ hữu của công ty tại một thời điêm nhát định

Bản thuyết mình báo cáo tài chính gồm số liệu và thông tìn về chính sách kế toán, giải trình cho các khoản mục trong báo cáo tài chính, thông tin liên quan đền rủi ro và cam kết, thông tin về các sự kiện sau ngày báo cáo tài chính

Vĩ dụ về báo cáo tài chỉnh quốc tế:

Trang 6

Company Name: XYZ Company

Reporting Period: Year ended December 31, 2022

Các thành phân báo cáo tài chỉnh:

Báo cáo kết quả hoạt động: Bao gồm doanh thu, lợi nhuận gộp, lợi nhuận ròng, và các khoản chỉ phí và lô

Bao cdo lưu chuyển tiền tệ: Hiển thị luong tién thudn từ hoạt động kinh doanh, đâu tư và tài chính

Báo cáo lợi nhuận giữ lại: Tóm tắt những thay đôi trong lợi nhuận giữ lại trong một khoảng thời gian cu thé

Báo cáo tình hình tài chính: Báo cáo về tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của một công

ty tại một ngày cụ thể

Báo cáo thu nhập toàn điện: Trình bày các khoản thu nhập toàn diện khác chưa bao gồm trong việc xác định lợi nhuận thuán

Báo cáo tài chính quốc tế thường có mức độ tổng quát hơn và cung cấp các thông tin tài chính theo các tiêu chuân quốc tê (TFRS), trong khi báo cáo tài chính Việt Nam tuân thủ các chuâãn mực và quy định kê toán trong nude (VAS)

Các phân báo cáo có thê có câu trúc và tên gọi khác nhau Ví dụ: báo cáo tài chính quốc tê có thêm Báo cáo lợi nhuận giữ lại và báo cáo thu nhập toàn diện

Các yêu câu về phi chú và giải thích thông tin tài chính có thê khác nhau g1ữa hai báo cáo

2.2 So sánh chuẩn mực kê toán của Việt Nam và Quốc tế

2.2.1 Khải niệm chuẩn rực kê toán

Chuẩn mực kế toán là tập hợp những nguyên tắc, các yêu cầu cơ bản để hướng dẫn người làm kế toán nhận thức, ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, tô chức Mỗi quốc gia đều có chuân mực quốc tế riêng như

o Viet Nam la VAS, My la GAAP, cac chuẩn mực kế toán quốc gia đều dựa trên [AS làm

tiêu chuẩn và tuỳ vào bối cảnh, chính sách kinh tế mà có cách tiếp thu và biến đôi để phù hợp

hơn

Chuân mực Kê toán Quốc te

IAS (International Accounting Standards) là Chuẩn mực kế toán quốc tế do Uỷ ban

chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC) ban hanh Cac chuẩn mực này áp dụng từ năm 1973, va

hướng dẫn các doanh nghiệp ghi nhận các số liệu vào báo cáo tài chính

IFRS (International Financial Reporting) là Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế được ra

đời vào năm 2001 và được ban hành bời Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế ([ASB); (ASC chính là tiền than cua IASB) dé thay thé cho IAS

Bộ chuan myc IAS/IERS giúp nâng cao hiệu quả kinh tế khi sử dụng một ngôn ngữ kế toán tin cậy và duy nhất góp phản làm giảm chỉ chí chuyên đổi giữa các báo cáo quốc tế; cung cấp

một bộ chuẩn mực kế toán chất lượng nhằm gia tang tinh minh bach, ré rang

3

Trang 7

Chuẩn mực Kế toán Việt Nam

VAS (Vietnam Accounting Standards) là Chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ Tài chính ban hảnh được Xây dựng theo nguyên tắc áp dụng có chọn lọc dựa trên các chuân mực

kế toán IAS/IFRS, gồm có 26 chuẩn mực và áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam

2.2.2 Điểm giống chuẩn mực kế toán của Việt Nam và Quốc tế

e Yêu câu kề toán

Hầu như 5 yêu cầu kế toán: trung thực, đầy du, kip thoi, dễ hiểu và có thể so sánh của

hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam và Quốc tế là giống nhau

Ví dụ: Cả I1AS và VAS đều yêu cầu chuẩn mực chung là theo nguyên tắc bản chất quan trọng hơn hình thực, phải trình bày chỉnh xác, đứng với thực tế các giá trị, thông tin tài chính của các giao dịch phát sinh

e_ Yếu tố báo cáo tài chính

Các yêu tố của báo cáo tài chính trong VAS và IFRS là giống nhau, đều có: tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, doanh thu, thu nhập khác và chi phí Nhưng cách trình bày có thể khác nhau

2.2.3 Khác nhau chuẩn rực kế toan ctia Viét Nam va Quoc té

+ Hiện nay, có 34 chuẩn mực IAS và 17 chuẩn mực IFRS còn hiệu lực nhưng Việt Nam lại chỉ có 26 chuẩn mực Tức là VAS còn thiếu nhiều chuẩn mực, chưa đề cập day du nhu IAS/IFRS Boi vi VAS duoc ban hành dựa trên cac IAS/IFRS tuong tng duoc ban hanh đến cuối năm 2003, nhưng không được cập nhật và sửa đổi các IAS liên quan và các IFRS mới sau năm 2003

Nếu như IAS/IFRS chỉ quy định hình thức của báo cáo tài chính theo IAS I và không

quy định về hệ thống các tài khoản kế toán thì VAS lại bắt buộc tuân theo hệ thống tài khoản

kế toán được quy định

Ví dụ: Tài khoản 131 la Phai thu khách hàng; 331 là Phải trả người bán,

e© Nguyên tắc kế toán

VAS được soạn thảo dựa trên IFRS, nhưng trong khi IFRS chỉ nhắn mạnh 4 nguyên

tắc thì VAS lại có đến 7 nguyên tắc là: cơ sở dỗn tích, hoạt động liên tục, giá gốc, phù hợp,

nhất quán, thận trọng và trọng yếu

Trong khi IFRS đang sử dụng nguyên tắc giá trị hợp lý thì VAS vẫn đang thiên về sử dụng giá trị gốc nhiều hơn Cụ thê là nội dung về Xác định giá trị hợp lý được quy định tại IFRS 13 thì trong VAS lại không có chuẩn mực tương đương

Ví dụ: Một lô hàng nhập kho vào ngày 1/4/2023 trị giá 10t, đến ngày 5/5/2023 giá thị trường của lô hàng đó là St Theo nguyên tắc giá trị hợp lý thì ngày 5/5/2023 kế toán phái ghi nhận giá trị của lô hàng đó là Str, nhưng ở Việt Nam dùng nguyên tắc giá gốc kế toán vẫn phái ghi nhận trị giá lô hàng là 10tr

Trang 8

e© Các chuẩn mực khác

Hiện tại VAS chưa có các chuân mực về ngành nghề, hoạt động đặc thù hay phúc lợi

Vi du: IAS 41: nông nghiệp, LFRS 6: thăm dò đánh giả tài nguyên, khoảng sản, IAS 19: phiic lợi của người lao động VAS hiện tại vân chưa có các chuẩn mực tương đương với các chuẩn THỰC này

2.3 So sánh về hàng tồn kho của Việt Nam và Quốc tế

2.3.1 Khái niệm hàng tôn kho

Hàng tồn kho là các sản phâm, vật liệu, hoặc hàng hóa mà doanh nghiệp sở hữu và lưu

trữ trong kho đề sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc bán hàng Các mặt hàng nảy được mua hoặc sản xuất bởi doanh nghiệp nhưng chưa được bán hết hoặc tiêu thụ hết

trong ky kinh doanh hiện tại, và cần phải được lưu trữ cho đến khi có nhu cầu sử dụng hoặc

bán ra

2.3.2 Điểm giỗng nhau về hàng tồn kho của Việt Nam và Quốc tế

Cả hai chuẩn mực “Hàng tồn kho” của kế toán Quốc tế và kế toán Việt Nam đều có

cùng một mục đích chính là quy định và hướng dẫn về nguyên tắc và phương pháp kê toán hàng tồn kho Bao gồm: Định nghĩa hàng tồn kho, Nguyên tắc vận dụng kề toán hàng tồn kho, Xác định giá trị hàng tôn kho

Chuẩn mực “Hàng tồn kho” của kế toán Việt Nam và Quốc tế đều quy định phạm vi

áp dụng như sau:

Chuẩn mực hàng tồn kho được áp dụng cho tat cả các hàng tổn kho là tài sản, trong đó bao gôm hàng tôn kho: Được giữ đề bán; Đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dở dang; Nguyên liệu đề sử dụng trong quá trình kinh doanh, cung câp dịch vụ

Đối với các công ty cung cấp dịch vụ, hàng tồn kho bao gồm chỉ phí dịch vụ tương ứng với doanh thu chưa được ghi nhận

Chuẩn mực kế toán Quốc tế và kế toán Việt Nam đều được vận dụng bởi ba nguyên

tặc chung:

Nguyên tắc thận trọng, nguyên tắc nhất quán và nguyên tắc phù hợp

2.3.3 Điểm khác nhau về hàng tồn kho của Việt Nam và Quốc tế

e_ Xác định giá trị hàng tồn kho

Kế toán Quốc tế: hàng tồn kho được ghi nhận theo mức giá thấp hơn mức giá góc, giá trị thuần có thể được thực hiện theo nguyên tắc thận trọng

Kế toán Việt Nam: hàng tồn kho phải được ghi nhận theo giá gốc Trong trường hợp nêu giá trị thuân có thê thực hiện được thâp hơn giá gốc thì sẽ ghi nhận theo giá trị thuần cụ thể thực hiện được

e _ Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho

Trang 9

Kế toán Quốc tế: Có các phương pháp tính hàng tồn kho bao gồm: Giá đích danh; Bình quân gia quyên; Nhập trước, xuât trước (FIFO) (Chuân mực kê toán quốc tế đã loại trừ phương pháp LIFO trong tính giá hàng tổn kho)

Kế toán Việt Nam: Có các phương pháp tính hàng tồn kho bao gồm: Giá đích danh; Bình quân gia quyền; FIFO và vẫn còn giữ phương pháp LIFO

e Ghi nhận chi phi

Kế toán Quốc tế: Quy định chi phí được ghi nhận bao gồm: giá trị hàng tồn kho đã được bán, điều chỉnh giảm gid tri thuần có thê thực hiện được Những mat mat trong kho, hao phí bát thường, chỉ phí sản xuất chung sẽ không được công bố

Kế toán Việt Nam: Quy định ghi nhận chỉ phí sản xuất khi bán hàng tồn kho bằng giá

gốc hàng tồn kho đó bán Các khoản hao hụt, mắt mát của hàng tồn kho và chỉ phí sản xuất chung không phân bố được ghi nhận là chỉ phí sản xuat

Ví dụ cụ thể:

Một doanh nghiệp Việt Nam khi sử dụng phương pháp LIFO tính ra giá trị hàng tôn kho là

46 triệu đồng nhưng khi sử dụng phương pháp LIFO giá trị hàng tốn kho giảm còn 42 triệu đồng Việc tính giá trị hàng tôn kho thấp hơn sẽ giúp doanh nghiệp có thê giảm được chỉ phí thuế và tăng lợi nhuận ròng, giúp cải thiện tình hình tài chính Bên cạnh ưu điểm đó vẫn có một số nhược điểm khi Việt Nam ván còn giữ phương pháp LIFO như sau:

+ Phương pháp này có thể làm sai lệch lợi nhuận trong kỳ, tạo nên sự hiểu lầm về khả năng sinh lời của doanh nghiệp

+ Trong điều kiện không có những ảnh hướng về thuế, phương pháp này tạo kẽ hở cho nhà quản lý đề gian lận lợi nhuận

3 Anh hưởng của hệ thống kế toán Quốc tế đến Việt Nam và ngược lại

Ảnh hưởng của hệ thống kế toán Quốc tế đến Việt Nam:

Nâng cao chất lượng thông tin tài chính: Áp dụng các tiêu chuẩn kế toán quốc tế giúp Việt Nam cải thiện chật lượng thông tin tài chính, đảm bảo tính khách quan, so sánh được với các quốc g1a khác vả tăng cường sự tin cậy của thông tin tài chính

Thu hút đầu tư nước ngoài: Sử dụng hệ thống kế toán Quốc tế tạo ra sự nhất quán và

sự thống nhất trong báo cáo tài chính, thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, bởi vì các nhà

đầu tư quốc tê thường yêu câu thông tin tài chính theo chuan quốc tê đề so sánh và đánh giá

Áp dụng các tiêu chuẩn kế toán quốc tế giúp tăng cường sự minh bạch và độ tin cậy của thông tin tài chính, giúp các bên liên quan có được cái nhìn toàn diện về tình hình tài chính và kết quả hoạt động của các doanh nghiệp

Ảnh hưởng của kế toán Việt Nam đến hệ thống kế toán Quốc tế:

Đóng gop thông tin từ thị trường mới nỗi: Kế toán Việt Nam đóng góp thông tin từ thị trường mới nỗi, như các quy định và kinh nghiệm áp dụng kế toán trong môi trường kinh

Trang 10

doanh đặc thù của Việt Nam Điêu này có thê ảnh hưởng đên sự phát triên và thay đôi của các tiêu chuân kê toán quốc tê

Góp phần vào quá trình đa dạng hóa và phát triển tiêu chuẩn: Việc tham gia và chia sẻ kinh nghiệm trong việc phát triên tiêu chuẩn kế toán quốc

Ill KET LUAN

Hiện nay, IFRS đã trở thành ngôn ngữ kế toán chung và phô biến toàn cầu, IFRS giúp các giao dịch tài chính xuyên quốc gia diễn ra dễ dàng với chi phi thấp hơn và tính minh bạch cao Chính vì vậy, muốn hội nhập với nền kinh tế quốc tế, tiếp cận với thị trường vốn nước ngoài thì Việt Nam và các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải có kế hoạch áp dụng IFRS trong tương lai, việc cập nhật đầy đủ các chuẩn mực theo IFRS là một thách thức lớn nhưng đây cũng chính là cơ hội cải tiễn hệ thống và quy trình của các công ty, nó sẽ cung cập đầy đủ, kịp thời các thông tin cho người dung bên trong và bên ngoài Mặc dù nền kinh tế Việt Nam còn khá non trẻ, chưa thê hiện rõ vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới, chế độ quản lý của Việt Nam còn mang nặng tính hành chính, thị trường chứng khoán chưa phát triển mạnh, các công ty cô phần chiếm vị trí rất nhỏ trong nền kinh tế nhưng Việt Nam vẫn đang rất tích

cực thay đôi, cập nhật đề bắt kịp với sự hội nhập kế toán thế giới, cũng như khang dinh vi tri

của mình trên thị trường kinh tế quốc tế Những khiếm khuyết, thiếu sót còn tổn tại của kế toán Việt Nam ít nhiều ảnh hưởng đến sự phát triển của nước nhà Vì vậy trong công cuộc hoàn thiện và chuyên đôi này, vai trò của nhà nước là vô cùng quan trọng, việc định hướng đúng đắn sẽ góp phần tạo đựng nền kinh tế đất nước phát triển ôn định, bền vững và lâu dai

-HÉT-

Tài liệu tham khảo:

- Trích dân Hội kế toán Thành Phố Hồ Chỉ Minh

- Tap chí Kê toán và Kiếm toán của Hội kê toán và Kiếm toán Việt Nam

Ngày đăng: 09/10/2024, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w