1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Đẩy mạnh xuất khẩu hạt tiêu sau khi Việt Nam gia nhập WTO

105 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đẩy mạnh xuất khẩu hạt tiêu sau khi Việt Nam gia nhập WTO
Tác giả Lê Thị Thùy Dương
Người hướng dẫn TS. Khu Thị Tuyết Mai
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế
Chuyên ngành Kinh tế quốc tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 24,65 MB

Nội dung

Thêm vào đó, trong bối cảnh toàn cầu hóa nền kinh tế thé giới, việc tham giavào các tô chức kinh tế khu vực và thế giới nói chung và WTO nói riêng đã mở ranhững cơ hội, đồng thời cũng đặ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

LÊ THỊ THÙY DƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TE QUOC TE

Hà Nội - 2015

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

LÊ THỊ THÙY DƯƠNG

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TU VIET TẮTT 2+22+2E+2E+2EE2EE2EEEEE2EE2EE27E2E2E.2EEerrei iIM.9028Y10/99 08:79) c1 -41 Ắ ố.ố iiDANH MỤC HINH 00 ccsscesscsssesssesssessssssesssessusssesssessssssvsssesssecsusssesssesssessesssesssessveess iv

MỞ DAU oie cescsssessssssesssesssesssessssssessssssssesecsuessssssesssessusssesssecssessusssesssesssetsesssecsuessesssessses |CHƯƠNG | MOT SO VAN DE CHUNG VỀ XUẤT KHẨU NONG SAN TRONGBOI CANH HỘI NHAP WTO 0 ccccscsssessessssssessessesssessessessessssssessessesssssessessesseseetses 7

1.1 Một số van đề lý luận Chung oo ccccsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssnsssssssses 7

1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu và xuất khẩu nông sản -:::-:-ccccccsee 71.1.2 Các yếu to ảnh hưởng tới xuất khẩu và xuất khẩu nông sản 81.1.3 Vai trò của xuất khẩu hàng nông sản đối với Việt Nam 101.2 Các hiệp định của WTO về thương mại hàng hóa có liên quan đến xuất khẩunông sản và cam kết của Việt Naim ccccsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssen 15

1.2.1 Các hiệp định của WTO về thương mại hàng hóa liên quan đến nông

1.2.2 Các cam kết của Việt Nam về mặt hàng nông sản 221.3 Kinh nghiệm xuât khâu hàng nông sản của một sô quôc gia và bai hoc cho

1.3.1 Kinh nghiệm xuất khẩu hàng nông sản của một số quốc gia 24

1.3.2 Bai học kinh nghiệm cho Việt Ngm co: 5cccccsccsrisrcrkierrrrrrrrs 30

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XUAT KHẨU HẠT TIEU CUA VIET NAMTRONG BOI CANH HỘI NHẬP WTO 5: ccctccttttrttrrtrtrirrrrirrrrriee 32

2.1 Tổng quan về ngành hạt tiêu Thế giới và Việt Nam . :+ 32

2.1.1 Tổng quan về xuất khẩu hạt tiêu của Thể giới -c :+ 322.1.2 Tổng quan ngành hạt tiêu Việt Nam -2222222222222222222 342.2 Phân tích thực trạng xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam sau khi gia nhập WTO 44

Trang 4

2.2.1 Tình hình xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam trước khi gia nhập WTO 44

2.2.2 Thực trạng xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam sau khi gia nhập WTO 50

2.3 Vận dụng mô hình SWOT dé đánh giá về tình hình xuất khâu hạt tiêu của Việt Nam ra thị trường thé giới -++++2222222222222121112211 11111 e 57 2.3.1 Điểm mạnh (Strengtlis) :-:++ t2222211112122222712222 11111 0e 57 2.3.2 Điểm yếu (Weaknesses) cescessssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssee 58 2.3.3 Co h6i (OpPOrtunitieS) 0n n6 6 60

2.3.4 Thatch threc (TRredts) cescecscessesssvssvscssssvssssrsssssssssssscsssssssesssssesssessssessssnssseseeneesees 60 QBS DG n.n n6 6n 61

CHƯƠNG 3 MOT SO GIẢI PHÁP NHẰM DAY MẠNH XUẤT KHẨU HẠT TIÊU CUA VIỆT NAM RA THỊ TRƯỜNG THẺ GIỚI DEN NĂM 2020 63

3.1 Triển vọng xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam đến năm 2020 - 63

3.1.1 Xu hướng sản xuất và tiêu thụ hạt tiêu trên thế giới -:: : 63

3.1.2 Định hướng và triển vong xuất khẩu hạt tiêu của Việt NAM 64

3.1.3 Danh giá vé trién vong xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam đến năm 202065 3.2 Kiến nghị một số giải pháp day mạnh xuất khâu hạt tiêu của Việt Nam 66

3.2.1 Đối với Chính phủ và Bộ Nông nghiệp & PTÌNT - 66 3.2.2 Đối với Hiệp hội Hồ tiêu Việt Naim -2:222222222+2222222222222222222324 71 3.2.3 Đối với Doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu ccccccccrrrrrreee 76 3.2.4 Đối với hộ nông dân trông tiễu :-:2:+222+22222222222121112121222222 , e 77 KET LUẬN - ¿22-51 2E 2122122122121121121127111121121121121121121111112121 E1 79 TAI LIEU THAM KHẢO 2-52 ©5222E‡SE9EE£EEE2EEEEEEEE2E12212711711221221 21212 xe 81

PHU LUC

Trang 5

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

STT| Ký hiệu Nguyên nghĩa

1 | AFTA Khu vực mau dich tự do Asean

2 | AoA Hiép dinh vé Nong nghiép

3 | ASTA Khử trùng theo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phâm quốc tế

4 | EMBRAPA | Cơ quan nghiên cứu Nông nghiệp Brazil

5 | ESA Tiêu chuẩn châu Âu

6 |EU Liên minh châu Âu

7 |FAO Tổ chức Nông lương của Liên hợp quốc

8 GAP Biện pháp kỹ thuật trồng tiêu theo phương pháp hữu cơ bền

vững

9 | GATT Hiệp ước chung về thuê quan va mau dich

10 |HDPE Nhựa Polyethylen tỷ trọng cao

II | HDH Hiện dai hóa

12 |ICO Tổ chức cà phê quốc tê

13 | IPC Cộng đồng hồ tiêu Quốc tế

14 |ITC Trung tâm thương mại thé giới

15 |JSA Hiệp hội tiêu chuân Nhật Bản

16 | LDPE Nhựa Polyethylen ty trong thấp

17 |SPS Hiệp định về Vệ sinh, kiểm dịch động — thực vật

18 | TRIMs Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại

19 | UBCC&PT | Ủy ban Cải cách và Phát triên

20 |USD Đông đô la Mỹ

21 | USDA Bộ Nông nghiệp Mỹ

22 |VPA Hiệp hội Hỗ tiêu Việt Nam

23 | VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm

24 | WTO Tổ chức thương mại thê giới

Trang 6

DANH MỤC CAC BANG

STT Bảng Nội dung Trang

Kim ngạch xuất khâu của Việt Nam giai đoạn 2007 —

1 Bang 1.1 11

2014

Lộ trình cắt giảm thuế quan đối với một số mặt hang

2 Bảng 1.2 ; , 16

nông nghiệp theo cam kêt WTO

Xuất nhập khẩu nông san của Trung Quốc sau khi gia

3 Bang 1.3 P 5 6 25

nhập WTO

4 Bang 1.4 | Các san pham xuất khẩu chính của Brazil năm 2012 27

5 Bang I.5 | Vị trí của Brazil trong sản xuất cà phê thế giới 29

Thời gian thu hoạch hồ tiêu tại các vùng trọng điêm

6 Bảng 2.1 36

của Việt Nam

Tình hình sản xuất hồ tiêu 6 tỉnh trọng điểm của Việt

Trang 7

Sản lượng và giá trị xuất khâu hồ tiêu Việt Nam giai

Trang 8

DANH MỤC HÌNH

STT Hình Nội dung Trang

Diễn biến giá trị xuất khẩu hàng hoá Việt Nam giai

5 | Hinh2.3 | Kênh kinh doanh hồ tiêu Việt Nam 42

6 | Hinh2.4 | Thị phần xuất khẩu hồ tiêu thế giới năm 2006 41

Thị phan xuất khâu hạt tiêu của Việt Nam giai đoạn

truong cac nam 2011, 2012, 2013

9 Hình 3.1 | Sản lượng tiêu thụ hạt tiêu trên thé giới từ 1995 — 2013 63

10 | Hình3.2 | Đề xuất kênh kinh doanh hồ tiêu mới 75

IV

Trang 9

MỞ DAU

1 — Tính cấp thiết của đề tài

Cũng như nhiều quốc gia trên thế giới, ở Việt Nam, nông nghiệp là mộtngành sản xuất nhạy cảm nhưng rất quan trọng với nền kinh tế quốc dân, do đó lĩnh

vực nảy luôn nhận được sự quan tâm từ Chính phủ Quá trình Công nghiệp hóa,

Hiện đại hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã làm thayđổi đáng kế cơ cấu nền kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, nông nghiệp vẫn chiếm một tỷtrọng khá lớn và xuất khâu các sản phẩm từ nông nghiệp vẫn có đóng góp quantrọng cho nền kinh tế Bên cạnh các mặt hàng nông nghiệp lớn như gạo,chè không thé không kể đến sự góp mặt của cây hồ tiêu, một mặt hàng xuất khẩu

chủ lực.

Cây hồ tiêu xuất hiện ở Việt Nam từ cuối thế kỷ 19, song đến những năm

1980 thì mới được đưa vào trồng rộng rãi Bước sang những năm 1990, hỗ tiêu mớitrở thành mặt hàng xuất khẩu Từ đó đến nay, nhờ sự quan tâm của nhà nước, sựsáng tạo và cần củ của người nông dân mà cây hồ tiêu đã ngày càng khang định vịtrí là một mặt hàng xuất khâu có giá trị, đem lại nguồn thu nhập cao cho người dân,đóng góp vào GDP quốc gia

Những năm trước đây,Việt Nam đứng sau một số quốc gia như Ấn Độ,Indonesia, Brazil về sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu, nhưng từ 2005 đến nay, ViệtNam đã dần cải thiện vị trí xếp hạng và trở thành quốc gia đứng đầu về sản xuất vàxuất khẩu hồ tiêu, 95% lượng hồ tiêu sản xuất ở Việt Nam dành cho xuất khâu Sảnlượng xuất khẩu tiêu của Việt Nam chiếm hơn 50% tong lượng hồ tiêu của thé giới,bên cạnh đó, giá hồ tiêu tăng trên thị trường day kim ngạch xuất khẩu hồ tiêu củaViệt Nam tăng nhanh Năm 2014, lần đầu tiên giá tri xuất khâu Hạt tiêu Việt Namgia nhập “câu lạc bộ tỷ đô”, đóng góp chung cho kinh tế đất nước Theo Bộ Nôngnghiệp & Phát triển nông thôn, hạt tiêu đến nay đã xếp vị trí thứ 5 về giá trị trongcác mặt hàng nông sản xuất khẩu của cả nước (sau gạo, cao su, ca phê và điều) Nhưvậy, hạt tiêu đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động xuất khâu và kinh tế của

Trang 10

Việt Nam Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, phải nhìn nhận những hạn chếcủa hồ tiêu Việt Nam Trước hết đây là một sản phẩm nông nghiệp nên cây hồ tiêucũng đối mặt với những bất lợi về tự nhiên như thời tiết, sâu bệnh, đất trồng nênsản lượng bap bênh, đòi hỏi người nông dân Việt Nam luôn không ngừng nghiêncứu các giống mới với năng suất và chất lượng tốt hơn, các biện pháp bảo vệ vàđảm bảo sản lượng cao, ồn định.

Mặt khác, với xuất phát điểm thấp, quy trình trồng trọt lạc hậu, sản xuất chưa

đảm bảo tiêu chuẩn nên lượng tiêu Việt Nam xuất khâu van chủ yếu dưới dang thô

và sơ chế chiếm tỷ trọng lớn trong xuất khẩu, làm giảm giá trị xuất khẩu và chưa tậndụng hết nguồn lực

Thêm vào đó, trong bối cảnh toàn cầu hóa nền kinh tế thé giới, việc tham giavào các tô chức kinh tế khu vực và thế giới nói chung và WTO nói riêng đã mở ranhững cơ hội, đồng thời cũng đặt ra những thách thức mới đối với hoạt động sản xuất

và xuất khâu hạt tiêu của Việt Nam như sự gia tăng các quy định cao về chất lượng

hàng hoá, bao bì, các vấn đề về Vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo môi trường hay

các yêu cầu phải đảm bảo nguồn hàng cung cấp đều đặn, việc tuân thủ các quy định

về xuất khâu hàng hoá Làm thế nào để tận dụng được các cơ hội và vượt qua đượccác thách thức nhằm tiếp tục duy trì và đây mạnh xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam rathị trường thế giới trong bối cảnh Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức củaWTO là vấn đề có tính thời sự và có ý nghĩa thực tiễn quan trọng

Xuất phát từ yêu cầu đó, tôi chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình là:

“Day mạnh xuất khẩu hạt tiêu sau khi Việt Nam gia nhập WTO”

2 Tình hình nghiên cứu

Trong cơ cau các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, các mặt hàng nông lâmsản luôn chiếm một vị trí quan trọng Bên cạnh các sản phẩm như gạo, ca phê,chè thì hạt tiêu cũng là một san phẩm xuất khẩu có giá trị Mặc dù đây là một sảnpham xuất khẩu truyền thống va có thế mạnh của Việt Nam, song cũng chưa cónhiều công trình nghiên cứu về đề tài này

Liên quan đến nội dung của Luận văn, có thé kế đến một số công trình

nghiên cứu sau:

Trang 11

- Nguyễn Dinh Long (2000), “Phân tích sơ bộ khả năng cạnh tranh của ngành

nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh ASEAN và AFTA”, Bộ Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn Tài liệu nay đã đánh giá sơ bộ khả năng cạnh tranh của những mặthàng nông sản chủ yếu của Việt Nam như cà phê, gạo, chè, hạt tiêu trong bối cảnhhội nhập nền kinh tế quốc tế của Việt Nam, tuy nhiên chỉ là một đánh giá sơ bộ,chưa phân tích đầy đủ và sâu sắc về từng sản phẩm

- Dự án Hop tác Kỹ thuật TCP/VIE/8821 (2000) “Khả năng cạnh tranh cua

hàng nông nghiệp Việt Nam: một sự phân tích sơ bộ trong bối cảnh hội nhập

ASEAN và AFTA” của Bộ NN và PTNT dưới sự tài trợ của Tô chức Nông lương củaLiên hợp quốc (FAO) Dự án bao gồm các báo cáo về khả năng cạnh tranh của một

số mặt hàng nông sản Việt Nam như gạo, đường, hạt tiêu, trên các phương điệnnhư chỉ phí, giá cả, năng suất, kim ngạch, tuy nhiên thời gian nghiên cứu giới hạnđến năm 1999,

- Phạm Hưng (2010),Giải pháp nhằm phát triển xuất khẩu mặt hàng ho tiêucủa Việt Nam, Báo cáo tông kết đề tài Đây là tài liệu tổng quát nhất về ngành hồtiêu của Việt Nam, tuy nhiên các số liệu chưa cập nhật sự biến động của mặt hàng

hồ tiêu

- “Dé án phát triển thương mai hàng nông lâm thủy sản đến 2015, tam nhìn2020” của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2009) đã đưa ra cái nhìn toàncảnh về định hướng phát triển các mặt hàng nông lâm thủy sản trong dài hạn, tuynhiên chưa đi sâu vào phân tích mặt hàng hồ tiêu Việt Nam

Ngoài các công trình nghiên cứu bằng tiếng Việt, còn một số công trình củacác tô chức và chuyên gia quốc tế về phát triển sản xuất và xuất khâu mặt hàng hồ

tiêu như: International Trade Center (2002) “Global Spice Markets Imports”; Pham

Thi Thanh Nga (2008), Vietnam tops list of world pepper exporters; G.K Nair

(12/2009), Mixed trend in pepper market;

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đây đã dé cập đến kha năng cạnhtranh của các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam, đề cập đến hoạt động

xuât khâu của một sô mặt hàng nông sản chủ lực như gạo, chẻ, Và đê xuât một sô

Trang 12

giải pháp thúc đây hoạt động xuất khẩu các mặt hàng này trong bối cảnh Việt Namhội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới Tuy nhiên chưa có công trình nào nghiêncứu đầy đủ toan diện về hoạt động xuất khẩu hạt tiêu ra thị trường thế giới trong bối

cảnh gia nhập WTO của Việt Nam, đặc biệt là sau khi Việt Nam trở thành thành

viên chính thức của t6 chức này

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

° Mục đích nghiên cứu: nghiên cứu thực trạng xuất khẩu hạt tiêu Việt Namtrong bối cảnh hội nhập WTO, chỉ ra các thành công và hạn chế của hoạt động này,

từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm đây mạnh hoạt động xuất khẩu hạt tiêu củaViệt Nam ra thị trường thế giới

° Nhiệm vụ nghiên cứu: để đạt được mục đích nêu trên, luận văn có các

nhiệm vụ nghiên cứu sau:

- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về hoạt động xuất khâu nông sản, các hiệpđịnh của WTO liên quan đến xuất khâu nông sản, kinh nghiệm của một số nước và

bài học cho Việt Nam.

- Nghiên cứu thực trạng hoạt động xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam ra thịtrường thế giới trong bối cảnh hội nhập WTO

- Đề xuất một số giải pháp đây mạnh xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam ra thitrường thé giới trong thời gian tới

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Déi tượng nghiên cứu: hoạt động xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam ra thị

trường thế giới

- Pham vi nghiên cứu:

+ Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam

từ năm 2007 sau khi Việt Nam chính thức là thành viên của WTO đến năm

2014 Tuy nhiên, để so sánh luận văn có nghiên cứu và sử dụng các dữ liệu

của thời kỳ trước đó.

+ Luận văn lựa chọn nghiên cứu kinh nghiệm xuất khẩu hàng nông sản của

hai quôc gia Trung Quoc va Brazil và rút ra một sô bài học cho Việt Nam.

Trang 13

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập dữ liệu: luận văn sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp thuthập được từ các tài liệu và thông tin bao gồm các tài liệu, báo cáo của Hiệp hội Hồtiêu Việt Nam (VPA), Hiệp hội Hồ tiêu Quốc tế (IPC) và Chuyên trang Hạt tiêu của

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT) Nguồn dữ liệu bênngoài sử dụng cho luận văn bao gồm các công trình nghiên cứu khoa học, báo cáotong kết dé tài, luận văn thạc sỹ, các bài viết, bai báo đăng trên các tạp chí vàwebsite của Cục xúc tiến thương mại — Bộ Công thương, Viện Chính sách và Pháttriển Nông nghiệp — Bộ NN&PTNT, Tổng Cục Thống kê, trang Thống kê quốc tế(trademap), Viện Nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh, Hội Nông dân TâyNinh, Day là những nguồn tai liệu chính xác, tin cậy và cập nhật liên quan đến

đề tài Các thông tin trích dẫn trong luận văn sẽ được trình bày chỉ tiết trong danhmục tài liệu tham khảo Nguồn dữ liệu này được dùng dé phan tich thuc trang xuatkhẩu hạt tiêu của Việt Nam trước và sau khi gia nhập WTO dé từ đó có đánh giá vềtriển vọng xuất khẩu của mặt hàng tiêu

Phương pháp phân tích dữ liệu: Luận văn sử dụng phương pháp phân tích

và tong hợp dữ liệu trong cả 3 chương (Chương 1 là các số liệu minh chứng sựthành công trong xuất khâu nông sản của Brazil và Trung Quốc , Chương 2 là sốliệu về thực trạng xuất khẩu tiêu của Việt Nam và thế giới, Chương 3 là sản lượngtiêu thụ tiêu từ 1995 — 2013 để dự đoán xu hướng tiêu dùng) Trên cơ sở kết quaphân tích, luận văn sử dụng phương pháp tong hợp dé đưa ra cái nhìn tong thể hiệntrạng xuất khâu hạt tiêu của Việt Nam và đặt trong mối tương quan so sánh vớingành hồ tiêu trên thé giới Phương pháp nghiên cứu tài liệu được sử dụng dé tongquan tài liệu nghiên cứu dé tìm ra hạn chế của các công trình nghiên cứu trước đó,ngoài ra còn được sử dụng dé tìm hiểu các khái niệm, cơ sở lý luận liên quan đếnđối tượng nghiên cứu của đề tài Phương pháp thống kê, mô tả được tác giả sử dụng

dé lập bảng, biểu nhằm minh hoa cho đề tai

Ngoài ra, tác giả đã sử dụng mô hình SWOT trong Chương 2 (chương Thực

trạng xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam) dé phan tich diém manh diém yếu, cơ hội

Trang 14

-thách thức của hoạt động xuất khẩu hạt tiêu Việt Nam ra thị trường thế giới, đưa racác nhóm chiến lược cơ bản, từ đó kiến nghị một số giải pháp đây mạnh hoạt độngxuất khâu hạt tiêu định hướng đến năm 2020.

6 Những đóng góp mới của luận văn

- Làm rõ thực trạng xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam sau khi gia nhập WTO,cập nhật đến năm 2014

- Đề xuất một số giải pháp góp phan day mạnh hoạt động xuất khẩu hạt tiêucủa Việt Nam ra thị trường thế giới trong thời gian tới

7, Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn chia thành 3

Trang 15

CHƯƠNG 1

MOT SO VAN DE CHUNG VE XUAT KHẨU NONG SAN TRONG BOI

CANH HOI NHAP WTO1.1 Một số van đề ly luận chung

1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu và xuất khẩu nông sản

1.1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu

Có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về xuất khẩu

Xuất khẩu là việc bán hàng hóa và dich vụ cho nước ngoài [18]

Xuất khẩu là việc đưa hàng hóa từ nước này sang nước khác Xuất khẩu hànghóa bắt nguồn từ sự phân công lao động quốc tế và sự ton tại của thị trường ngoàinước Nhưng đưới chế độ tư bản chủ nghĩa thì xuất khâu lại được hiểu theo một góc

độ khác: Xudt khẩu hàng hoá bị dùng làm thủ đoạn bóc lột những nước kém pháttriển bằng cách trao đổi không ngang giá, bị các nước lớn dùng làm thủ đoạn nôdich các nước nhược tiến về chính trị [6]

Xuất khẩu là sự luân chuyén hang hoá ra nước ngoài theo những thoả thuậngiữa các đối tác với nhau về pháp lý, phong tục, điều kiện kinh tế (bao gồm: chấtlượng, kỹ thuật ) và thông lệ quốc tế mà đôi bên đã thoả thuận [25]

Như vậy, xuất khâu là hoạt động cơ bản của ngoại thương, có lịch sử pháttriển từ rất lâu đời và ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu.Ban đầu hình thức cơ bản chi đơn thuần là hoạt động trao đôi hàng hóa giữa cácquốc gia Ngày nay nó đã phát triển mạnh cả về chiều rộng và chiều sâu, được biéuhiện dưới nhiều hình thức Trong xu thé toàn cầu hóa hiện nay, hoạt động xuất khâu

diễn ra trên phạm vi rộng khắp trong hầu hết tất cả các ngành, lĩnh vực của nên kinh

tế quốc dân, đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế với tỉ trọng ngàycảng cao.

1.1.1.2 Khái niệm xuất khẩu nông sản

Xuất khâu nông sản là hoạt động xuất khâu các sản phẩm của ngành nôngnghiệp từ quốc gia này sang quốc gia khác

Trang 16

Tuy nhiên việc xuất khẩu hàng nông sản cũng có những khác biệt so với xuấtkhẩu các mặt hàng khác do các đặc trưng của hàng nông sản như:

Tính thời vụ: Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao, do phụ thuộc vàothời tiết, khí hậu, đặc trưng của từng loại hàng nông sản

Tinh khu vực: Sự khác biệt về điều kiện đất đai, khí hậu cho ra những sản phẩmnông nghiệp cũng khác nhau mà vùng khác không thé có được sản phẩm cùng chất

lượng và sản lượng.

Tinh phân tan: Do đặc điểm sản xuất nông nghiệp mang tính khu vực cao nênhàng nông sản có thể phân tán ở nhiều vùng nông nghiệp khác nhau nên tạo thành

trở ngại trong việc thu mua hàng nông sản cho các doanh nghiệp.

Tính tươi sống: Hàng nông sản gồm cây trồng hoặc vật nuôi, với bản chấtsinh học của chúng sẽ chịu tác động bởi các yếu tố ngoại cảnh như thời tiết, khí hậu,môi trường có thé ảnh hưởng tới kết quả thu hoạch sản phẩm Do đó, khác với cácmặt hàng khác, hàng nông sản thường dé bị hư hỏng hoặc kém pham chat

Tính không 6n định: Do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiềuvào khí hậu, môi trường nên nông sản thường không ổn định (được mùa, mất

mùa)

Các sản phẩm nông sản thiết yếu như Gạo, cà phê, cao su, tiêu, là nhữnghàng hóa thiết yếu đối với mỗi quốc gia, nên sẽ chịu các chính sách hoạch định củachính phủ trong việc sản xuất, xuất khẩu, dự trữ,

1.1.2 Các yếu tổ ảnh hướng tới xuất khẩu và xuất khẩu nông sản

Hoạt động xuất khâu chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều nhân tố khác nhau thuộc

cả quốc gia xuất khâu, quốc gia nhập khẩu và môi trường kinh doanh quốc gia vàmôi trường kinh doanh quốc tế Các yếu tô chính chi phối đến hoạt động xuất khẩu

thường là:

Các yếu tổ về chính trị và luật pháp

Đây là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất tới hoạt động kinh doanh nói chung cũng

như xuât khâu nói riêng.

Trang 17

Yếu tổ chính trị đóng vai trò khuyến khích hoặc hạn chế quá trình quốc tế hóahoạt động kinh doanh Các chính sách của Chính phủ có thê làm tăng sự liên kết thịtrường và thúc day tốc độ tăng trưởng hoạt động xuất khẩu qua các biện pháp như

dỡ bỏ các hàng rào thuế quan, phi thuế quan, thiết lập các mối quan hệ trong cơ sở

hạ tầng của thị trường Khi thiếu sự ôn định về chính trị cản trở sự phát triển kinh tếcủa quốc gia và gây tâm lý không an tâm cho các nhà kinh doanh

Yếu tố pháp luật ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khâu Mọi thànhphần xuất khẩu đều phải tuân thủ các quy định, hay thông lệ do Chính phủ hoặc các

mỗi giai đoạn, bởi dựa trên những định hướng này mà Chính phủ sẽ điều chỉnh cáccông cụ kinh tế cho phủ hợp

Các yếu tố văn hóa, xã hội

Mỗi hoạt động của con người đều phù hợp trong một điều kiện xã hội nhất

định Nền văn hóa tạo ra cách song của mỗi cộng đồng, từ đó chi phối tới cách thức

tiêu dùng, thứ tư ưu tiên cho các nhu cầu sống Chính vì vậy, để thành công trongxuất khẩu, các nhà kinh doah cần nghiên cứu về yêu tô văn hóa ở quốc gia, lãnh thổtrước khi quyết định đầu tư hoặc xuất khẩu

Các yếu tố công nghệ, cơ sở hạ tầng và tự nhiên

Các yếu tố về tự nhiên có ảnh hưởng đến xuất khâu hàng hóa bao gồm:khoảng cách địa lý giữa các quốc gia do tác động tới chi phi vận tai, thời gian thực

Trang 18

hiện hợp đồng, sự lựa chọn nguồn hang, thị trường; vi tri của các quốc gia ảnh

hưởng tới việc lựa chọn nguồn hàng, thị trường tiêu thụ; các yếu tố về thời tiết,thiên tai chỉ phối tới thời gian thực hiện hợp đồng

Sự phát triển của khoa học công nghệ, đặt biệt là công nghệ thông tin chophép các nhà xuất khẩu nắm bắt thông tin nhanh chóng và chính xác, tạo điều kiệnthuận lợi cho việc theo dõi kiểm soát hàng hóa, giúp tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệuquả hoạt động xuất khâu Yếu tố công nghệ còn tác động đến quá trình sản xuất, giacông chế biến hàng xuất khẩu, chi phối các lĩnh vực bổ trợ khác cho xuất khẩu như

cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông, hệ thống vận tải, ngân hàng, các dịch vụ hỗ trợkhác (hệ thống bảo hiểm, kiểm soát chất lượng )

1.1.3 Vai trò của xuất khẩu hàng nông sản đối với Việt Nam

Với xuất phát điểm là một nước nông nghiệp nên sản xuất và xuất khâu hàngnông sản của Việt Nam có lợi thế lớn do có nhiều điều kiện phát triển như: đất đaitrồng trọt rộng lớn với điện tích đất nông nghiệp từ 10 -12 triệu ha, chất lượng đất

có kết cau tơi xóp, nhiều chất dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng: khí hậu nhiệt đớigió mùa, độ 4m cao, khí hậu có tinh đa dạng phân hóa theo khu vực nên thuận lợiphát triển nhiều loại sản phẩm nông sản; nhân lực tham gia trong nông nghiệp đông,cần cù và có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và các chính sách của nhà nước ủng

hộ phát triển nông nghiệp đặc biệt các giống cây lâu năm, đem lại hiệu quả kinh tế

cao như cà phê, cao su

Dựa vào những lợi thế trong việc sản xuất nông nghiệp trên, xuất khẩu hàng

nông sản của Việt Nam cũng đóng vai trò lớn:

Góp phan vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước, phục vụ quá trìnhCông nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước

Dé trở thành một quốc gia phát triển và nâng cao đời sống của người dân,Việt Nam cần tiến hành công cuộc Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước Tuynhiên, quá trình công nghiệp hóa cần có một lượng vốn rất lớn, đặc biệt là ngoại tỆ

để nhập khẩu thiết bị công nghệ tiên tiến Thực tế cho thấy quốc gia có thé huy

động nguôn vôn qua các kênh chính :

10

Trang 19

+ Đâu tư nước ngoài hoặc vay từ các nguôn viện trợ.

+ Thu từ hoạt động xuất khẩu

+ Thu từ các hoạt động du lịch trong nước.

Trong đó việc thu ngoại tệ từ xuất khẩu là một hoạt động mang tính chủđộng cao và lâu dài, không bị phụ thuộc nhiều vào các quốc gia hoặc tổ chức cho

vay Với xuất phát điểm từ một nước nông nghiệp chủ đạo, với những lợi thế từ

nông nghiệp, Việt Nam có thé day mạnh quá trình công nghiệp hóa dựa vào xuất

khẩu nông sản bởi xuất khẩu tạo nguồn thu ngoại tệ, tao nguồn von dé nhap khau

công nghệ hiện dai, giúp tăng trưởng kinh tế Thực tế đã chứng minh, giá trị kinh tế

từ xuất khẩu hàng nông nghiệp vẫn luôn đem lại hiệu quả cao

Cùng với quá trình toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam tích cực

mở rộng quan hệ hợp tác với các quốc gia trên toàn thé giới, đem lại những hiệu qua

lớn về kinh tế

Theo số liệu của Tổng cục thong ké, tong kim ngach xuất khẩu của Việt Nam

tăng trưởng vượt bậc, từ 2,3 tỷ USD (năm 1990) lên 36,4 tỷ USD (năm 2002) và

năm năm 2014 đạt 150,19 tỷ USD Kim ngạch xuất khâu hầu như liên tục tăng, chỉ

riêng năm 2009, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, kim ngạch xuất

khẩu giảm nhẹ (8,9%) so với 2008 nhưng đến 2010 đã tăng trưởng trở lại, đạt mức

72,19 tỷ USD, tăng 26,1% so với 2009 ( xem số liệu trong bảng 1.1)

Bang 1.1: Kim ngạch xuất khau của Việt Nam giai đoạn 2007 — 2014

Don vi: tỷ USD

tục Quy mô kim ngạch xuất khâu tăng từ 48,6 tỷ USD năm 2007 lên 150,19 tỷ

11

Trang 20

USD năm 2014, tăng hơn 3 lần Như vậy có thé thay xuất khâu dem lại cho nềnkinh tế một lượng lớn ngoại tệ, và đóng góp tỷ trọng lớn vào tăng trưởng kinh tế.

Tăng trưởng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệpViệt Nam là một đất nước nông nghiệp truyền thống, trải qua bao nhiêu thế

kỷ, nông nghiệp đã khang định vi trí quan trọng trong nền kinh tế đất nước mặc dù

12

Trang 21

sản xuất nông nghiệp còn nhiều bap bênh và chưa đạt hiệu quả sản xuất tối ưu Hoạtđộng sản xuất và xuất khâu nông sản có mối liên hệ mật thiết Khi nhu cầu xuấtkhẩu hàng nông sản tăng, đòi hỏi tăng nguồn cung hàng nông sản, đây là động lực

để mở rộng và cải tiến hoạt động sản xuất nông nghiệp Và ngược lại, với nguồn thu

và áp lực từ hoạt động xuất khâu nông sản, nhà sản xuất có điều kiện dé trang bị cácthiết bị, công nghệ, kỹ thuật khoa học tiên tiễn áp dung trong sản xuất do đó năngsuất lao động tăng, sản phẩm nông sản có giá trị, nâng cao giá trị hàng hóa xuấtkhẩu, là nguyên nhân của tăng trưởng ngành sản xuất nông nghiệp

Góp phan chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất và phân công laođộng quốc tế phát triển

Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, theo làn sóng pháttriển của thế giới, việc chuyển dich cơ cấu kinh tế là tat yếu đối với nước ta, trong

đó có việc chuyển dich cơ cấu giữa sản xuất và tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp.Nếu như trước đây, quan điểm xuất khâu là việc tiêu thụ các sản phẩm dư thừa sovới nhu cầu tiêu dùng nội địa do đó hoạt động xuất khẩu mang tính chất manh nha,thiếu tính chủ động, tăng trưởng chậm chạp, thì hiện nay quan điểm mới là xuấtkhẩu phải xuất phát từ nhu cầu của thị trường thê giới, tư tưởng này đã tác động tíchcực đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đây sự phát triển của sản xuất Thậtvậy, khi hoạt động xuất khâu ngày càng phát triển thì các ngành kinh tế có thế mạnhcủa mỗi quốc gia sẽ càng phát triển và thu hẹp lại các ngành có hiệu quả kinh tếthấp Các quốc gia sẽ tập trung phát triển các mặt hàng chủ lực và có lợi thế so sánh

so với các quốc gia khác, thúc đây phân công lao động quốc tế diễn ra mạnh mẽ

Xuất khẩu còn tạo ra những tác động to lớn đến hoạt động sản xuất, biểuhiện ở những điểm sau:

- Hoạt động xuất khẩu giúp mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản xuất, kíchthích sự phát triển của sản xuất

- Hoạt động xuất khẩu phát triển tạo tiền đề cho sự phát triển của các nganh

công nghiệp, dịch vụ liên quan, từ đó nâng cao năng lực sản xuất trong nước, tận

dụng von va kỹ thuật nước ngoài đê gia tăng năng lực sản xuât của nên kinh tê.

13

Trang 22

- Hoạt động xuất khâu thúc day các thành phan kinh tế phải tự gia tăng nănglực sản xuất, quản lý, chất lượng, giá cả để tham gia vào cuộc cạnh tranh khốcliệt trên thị trường thế giới.

Xuất khâu nông sản cũng đem lại những giá trị chung như các lĩnh vực xuấtkhẩu khác Việc phát triển hoạt động xuất khẩu nông sản là tiền đề phát triển củamột số ngành khác như công nghiệp nhẹ (phân bón, thuốc trừ sâu, công nghiệp chếbiến ), công nghiệp nặng (máy móc sản xuất, vận tải ), các hoạt động nghiên cứusáng tạo các giỗng mới chất lượng tốt, năng suất cao

Giải quyết việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống nhân dânMột bộ phận không nhỏ người lao động Việt Nam sống chủ yếu dựa vàokinh tế nông nghiệp Việc đây mạnh xuất khẩu nông sản sẽ kích thích sự phát triểncủa nông nghiệp, tạo ra nhiều việc làm cho người lao động

Bên cạnh đó, sản xuất và xuất khẩu nông sản còn gan với một loạt các nganhcông nghiệp và dịch vụ bổ trợ, không chi tăng trưởng kinh tế mà còn giải quyết mộtlượng lớn việc làm và thu nhập cho người lao động, 6n định xã hội

Thông qua hoạt động xuất khẩu, nhiều công đoạn khác nhau đã thu hútkhoảng 5 triệu lao động vào làm việc tại các nhà máy, xí nghiệp Ngoài ra, với gần70% dân số sông ở nông thôn [24], Việt Nam luôn coi trọng các vấn đề liên quan

đến nông dân, nông nghiệp và nông thôn Việc phát triển xuất khâu các hàng hóanông - lâm -thủy sản đã làm thay đôi bộ mặt nông thôn Việt Nam, trước hết là giảiquyết việc làm, góp phần nâng cao trình độ lao động, rút ngắn khoảng cách giàunghèo của nông thôn — thành thị, chuyển dich cơ cấu theo hướng công nghiệp hóa,

hiện đại hóa.

Động lực mé rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt NamHoạt động xuất khẩu có mối quan hệ tác động qua lại với các quan hệ kinh tếđối ngoại Khi một quốc gia xuất khẩu sản phẩm sang một nước khác sẽ hình thành

mối quan hệ kinh tế giữa hai nước, thúc đây các mối quan hệ đầu tư, vận tải quốc tẾ,

các quy định, thé chế giữa các quốc gia Xuất khẩu càng phát triển thì mối quan hệ

14

Trang 23

kinh tế đối ngoại càng chặt chẽ và phát triển hơn Ngược lại, chính các quan hệ đốingoại tạo tiền đề cho hoạt động xuất khâu mở rộng.

Bên cạnh những tác động tích cực, hoạt động xuất khẩu cũng ton tại một sốcác nhược điểm như sự phụ thuộc vào thị trường thế giới (nhu cầu nhập khẩu hànghóa, các đối thủ cạnh tranh, các quy định xuất nhập khẩu) hay những rủi ro trongthâm nhập thị trường khi chưa nghiên cứu kỹ hoặc thiếu kinh nghiệm về thị trườngmới, các chi phí vận chuyền cao làm giảm lợi nhuận hay thời gian vận chuyển kéodài gây ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng sản phẩm và hiệu qua của xuất khâu Do

đó, quốc gia xuất khẩu cần nắm vững và kịp thời thông tin để đạt hiệu quả xuấtkhẩu cao nhất

1.2 Các hiệp định của WTO về thương mại hàng hóa có liên quan đến xuấtkhẩu nông sản và cam kết của Việt Nam

1.2.1 Các hiệp định của WTO về thương mại hàng hóa liên quan dén nông sản

1.2.1.1 Hiệp định nông nghiệp

Hiệp định về Nông nghiệp (Agreement on Agriculture, viết tắt là AoA) là mộttrong các hiệp định của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), được ký kết tại Vòng

đàm phan Uruguay và có hiệu lực từ ngay 01 thang 01 năm 1995, cũng là ngày

WTO chính thức đi vào hoạt động AoA chấm dứt một thời kỳ mà các chính sách

nông nghiệp được xây dựng độc lập với GATT.

Mục tiêu của Hiệp định nông nghiệp là tiến hành cải cách trong lĩnh vực

nông nghiệp va xây dựng các chính sách nông nghiệp có định hướng thị trường sâu

rộng Hiệp định cũng nhằm nâng cao khả năng dự đoán trước các thay đổi và đảmbảo an ninh lương thực cho các nước xuất hay nhập khẩu Mục tiêu trên xuất phát từ

việc đánh giá Nông sản là một mặt hàng “nhạy cảm” trong thương mại do hoạt động

thương mại nông sản động chạm đến lợi ích của một bộ phận đông đảo dân cư cóthu nhập thấp, ở các nước kém phát triển và đang phát triển Mỗi quốc gia đều cónhu cầu đảm bảo nguồn cung lương thực 6n định trong bối cảnh thế giới thườngxuyên có những biến động về sản lượng thu hoạch, kéo theo là các nguy cơ về nạn

đói có thê rình rập.

15

Trang 24

Hiệp định nông nghiệp gồm 13 phần, 21 điều khoản và 5 phụ lục Các quyđịnh và cam kết trong Hiệp định được xây dựng thành 3 nhóm vấn đề chính đó làtiếp cận thị trường, trợ cấp nội địa và trợ cấp xuất khâu.

Tiếp cận thị trường: mục đích làm giảm bớt các rào cản thương mại đối vớihàng nông sản nhập khẩu, gồm các nội dung:

- Bãi bỏ các biện pháp phi thuế quan đối với san phâm nông nghiệp nhập khẩu

- Thuế hóa các biện pháp phi thuế quan, trừ các biện pháp tự vệ đặc biệt và đối xửđặc biệt Có nghĩa là chuyển các biện pháp phi thuế quan (như hạn ngạch xuất khẩu,hạn ngạch nhập khâu, giấy phép không tự động ) thành các biện pháp thuế quantương ứng kèm cam kết mức trần đối với dòng thuế nông sản Tuy nhiên, các quốc giathành viên của WTO vẫn được sử dụng một số biện pháp với điều kiện là các biệnpháp này không hạn chế hay bóp méo thương mại hoặc tạo ra sự đối xử tủy tiện

- Các nước thành viên phải cam kết lộ trình cắt giảm thuế quan cụ thé (Bang 1.2).Bảng 1.2: Lộ trình cắt giảm thuế quan đối với một số mặt hàng nông nghiệp

theo cam kết WTO

Cam kết với WTO

Trang 25

Nguồn: Bộ Tài chính

Trợ cấp nội địa: trợ cấp nội địa trong lĩnh vực nông nghiệp bao gồm trợ cấp

và hỗ trợ của Chính phủ đối với người nông dân nham nâng cao hoặc đảm bảo chosản xuất và thu nhập cho họ Trợ cấp nội địa gồm nhiều biện pháp khác nhau, được

chia thành 3 nhóm là hộp xanh lá cây (Green box), hộp xanh lam (Blue box) và hộp

hồ phách (Amber box), trong đó các nước phải cam kết cắt giảm các chính sách thuộcHộp hồ phách Các chính sách trợ cấp thuộc các nhóm có sự phân chia như sau:

Hộp xanh lá cây: gồm các biện pháp trợ cấp không hoặc ít bóp méo thươngmại hay điều kiện sản xuất, đáp ứng các tiêu chuẩn: được thực hiện thông qua mộtchương trình tài trợ bằng Ngân sách nhà nước không liên quan đến các khoản thu từtiêu dùng, không có tác dụng trợ giá cho sản xuất

Ngoài 3 điều kiện trên, trợ cấp “Hộp xanh lá cây” gồm 5 nhóm trợ cấp sau:

- Tro cap cho các dịch vụ chung như giáo duc, y tẾ, nghiên cứu khoa học, cơ

sở hạ tang, thông tin

- Tro cap nhằm mục tiêu dự trữ an ninh lương thực quốc gia VỚI điều kiện khốilượng lương thực dự trữ phải phù hợp với các tiêu chí định trước, việc thu mua dé

dự trữ và thanh lý khi đến hạn dự trữ phải thực hiện theo giá thị trường

- Trợ cấp lương thực trong nước với điều kiện tiêu chí dé hưởng tro cấp lươngthực phải rõ ràng, có liên quan đến mục tiêu dinh dưỡng

- H6 tro giam nhe thién tai.

- Hỗ trợ trực tiếp cho người sản xuất: gồm hỗ trợ thu nhập, hỗ trợ tài chính của

Nhà nước và bảo hiểm thu nhập cho nông dân trong trường hợp xảy ra thiên tai hay

17

Trang 26

dịch bệnh, hỗ trợ điều chỉnh cơ cấu thông qua chương trình trợ cấp đầu tư, hỗ trợvùng đối với các vùng có vị trí kém thuận lợi

Hộp xanh lam: là những hình thức trợ cấp trực tiếp cho người sản xuất trongchương trình hạn chế sản xuất nông nghiệp cũng được miễn trừ cam kết cắt giảmvới các điều kiện:

- Những trợ cấp dựa trên diện tích hoặc năng suất có định

- Trợ cấp tối đa băng 85% hoặc it hon mức san xuất co sở

- Trợ cấp trong chăn nuôi dựa trên số đầu con cô định

Đây là hình thức trợ cấp mà các nước phát triển áp dụng trong chương trìnhhạn chế bớt sản xuất nông nghiệp Các nước đang phát triển chưa có hình thức trợcấp nay, do đó loại trợ cấp này còn có thé gọi là trợ cấp dành cho các nước pháttriển Tại vòng dam phan Doha, các nước cũng đang yêu cầu phải giảm thiểu và loại

bỏ dần hình thức trợ cấp này

Hộp hỗ phách: là tất cả các hình thức trợ cấp còn lại không nằm trong 2nhóm trên, đây hầu như 1a các loại trợ cấp có tác động làm biến dạng thương mại.Các biện pháp thuộc hộp này thường là hỗ trợ giá, trợ cấp gắn với sản xuất Tạivòng đàm phan Uruguay, các nước được yêu cau lượng hóa các biện pháp Hộp hỗphách thành một con số chung là Tổng hỗ trợ gộp (Total Aggregate Measurement of

Support — Total AMS).

Theo quy định của Hiệp định Nông nghiệp, tổng hỗ trợ AMS cho từng sanphẩm cụ thé và tổng hỗ trợ AMS không theo sản phẩm cụ thể không bị tính vàomức Tổng hỗ trợ gộp (Total AMS) nếu dưới ngưỡng hỗ trợ cho phép Ngưỡng hỗtrợ cho phép đối với nước đang phát triển là 10% giá trị sản lượng của sản phamnếu là hỗ trợ cho sản phâm cụ thé và là 10% giá trị sản xuất nông nghiệp cả nướcnếu là hỗ trợ không theo sản phẩm cụ thể; còn ngưỡng cho phép đối với nước pháttriển là 5%

Trợ cấp xuất khẩu: trợ cấp xuất khâu là các khoản chi trả của Chính phủhoặc các khoản lợi tài chính có thé định lượng khác được cung cấp cho các nhà sản

18

Trang 27

xuất trong nước hoặc các công ty xuất khẩu dé hỗ trợ việc xuất khẩu hàng hóa, dịch

vụ Trợ cấp xuất khẩu là một hình thức trực tiếp bóp méo thương mại nông sản

Tự vệ đặc biệt: được áp dụng khi khối lượng nhập khẩu tăng hay khi giá cảgiảm so với giá cả trung bình từng thời kỳ và cho phép đặt thêm một số thuế phụthu tới một mức độ xác định nhưng không được phân biệt đối xử và chỉ áp dụngtheo từng trường hợp cụ thể

1.2.1.2 Hiệp định về chống bán phá giá

Hiệp định về Chống bán Phá giá là một trong những hiệp định của Tổ chứcThương mại Thế giới (WTO) được ký kết tại Vòng đàm phán Uruguay Tên đầy đủ củaHiệp định là Hiệp định về việc Thực thi Điều VI của Hiệp định chung về Thuế quan vàThương mại 1994 (GATT 1994) Điều VI của GATT 1994 cho phép các thành viên cóbiện pháp chống lại hành vi bán phá giá Hiệp định về Chống bán Phá giá quy định chỉ tiếtcác điều kiện dé các thành viên WTO có thé thực hiện các biện pháp như vậy Cả Hiệpđịnh và Điều VI được sử dụng cùng nhau dé điều chỉnh các biện pháp chống bán phá giá

Điều kiện áp dụng:

Trong Hiệp định có định nghĩa đầy đủ về hành vi bán phá giá, đó là hành vicủa một công ty bán một mặt hàng xuất khâu thấp hơn giá thông thường mà họ bánmặt hàng đó tại thị trường trong nước Để áp dụng biện pháp chống bán phá giá,nước nhập khâu là thành viên của WTO phải chứng minh được ba điều kiện sau:

- Có hành động ban phá giá: được tinh bằng mức độ chênh lệch giữa giá của

một mặt hàng nhập khâu với giá của mặt hàng tương tự bán tại thị trường của nướcxuất khẩu — hay còn gọi là biên độ phá giá

- Có thiệt hại vat chất đối với nganh san xuất của nước nhập khâu đang cạnh

tranh trực tiếp với hàng nhập khẩu

- Hành động ban pha giá là nguyên nhân gây ra thiệt hai vật chất, hoặc đe dọagây ra thiệt hại vật chất nêu trên

Biện pháp áp dụng

Khi thỏa mãn được ba điều kiện trên, Hiệp định cho phép nước thành viênWTO được phép áp dụng biện pháp chống bán phá giá với mặt hàng nhập khẩu bị

19

Trang 28

điều tra Các biện pháp này thường là áp dụng thêm một khoản thuế nhập khâu đốivới sản phẩm bị coi là bán phá giá nhằm đưa mức giá của sản phẩm đó xấp xi vớigiá trị thông thường của nó hoặc dé khắc phục thiệt hại đối với ngành sản xuất củanước nhập khâu.

Các biện pháp này trong điều kiện bình thường là những hành vi vi phạm cácnguyên tắc của WTO về ràng buộc thuế suất nhập khâu và không phân biệt đối xửhàng nhập khẩu Tuy nhiên biện pháp chống bán phá giá chỉ mang tính chất tạm thời,nhằm loại bỏ trực tiếp ảnh hưởng tiêu cực của hàng hóa nhập khẩu phá giá trên thịtrường quốc gia nhập khẩu vì vậy các quốc gia chỉ được phép áp dụng thuế chốngbán phá giá đối với hàng hóa nhập khẩu trong một thời hạn nhất định — tối đa 5 năm

Miễn trừ:

Việc điều tra chống bán phá giá sẽ kết thúc ngay lập tức mà không đưa rabiện pháp chống bán phá giá nào nếu cơ quan chức năng xác định rằng biên độ phágiá không đáng ké (nhỏ hon 2% giá xuất khâu) Việc điều tra sẽ cham dứt nếu khốilượng hàng bán phá giá là không đáng kế (Khối lượng hàng phá giá từ một quốc giađang bị điều tra nhỏ hơn 3% tổng nhập khẩu, đồng thời tổng lượng hàng phá giá từtất cả các nước bị điều tra nhỏ hơn 7% tổng nhập khẩu)

Cơ quan theo dõi

Trong Hiệp định cũng quy định các thành viên phải báo cáo chỉ tiết ngay lập

tức cho Ủy ban phụ trách các Hành động chống bán phá giá của WTO khi bắt đầutiến hành điều tra sơ bộ cũng như khi đưa ra kết luận cuối cùng Ngoài ra, họ cũngphải báo cáo tổng kết hai lần mỗi năm cho Ủy ban tất cả những cuộc điều tra của họ

Khi có sự tranh cãi, các thành viên được khuyến khích tiến hành tham vấn lẫn nhau.

Nếu tham van không đạt được kết quả, họ có thé sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấpcủa WTO dé giải quyết và phải chấp nhận kết quả giải quyết theo cơ chế này

1.2.1.3 Hiệp định về rào cản kỹ thuật trong thương mại

Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại cũng được biết đến như làhiệp định TBT là một hiệp ước quốc tế của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO,được đàm phán ở Uruguay và chính thức bắt đầu áp dụng từ năm 1995

20

Trang 29

Hiệp định gồm 15 điều và 3 phụ lục trong đó quy định rõ về mặt kỹ thuật,các tiêu chuẩn, các thủ tục đánh giá hợp chuẩn Hiệp định quy định các quốc giakhông được có các quy định phân biệt đối xử mang tính chất vô căn cứ giữa các sảnphẩm do nguồn gốc xuất xứ của các sản phẩm.

1.2.1.4 Hiệp định về các biện pháp dau tư liên quan đến thương mại

Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (viết tắt làTRIMs) là một trong 16 hiệp định đa phương của WTO, quy định tat cả các biệnpháp đầu tư liên quan đến thương mại bị cắm sử dụng đối với các nước thành viên.Quy định của Hiệp định là ké từ ngày thành lập WTO năm 1995, thời gian dé loại

bỏ các biện pháp của TRIMs là 2 năm đối với các thành viên phát triển, 5 năm đốivới các nước đang phát triển và 7 năm với các nước chậm phát triển Đối với cácnước chưa phải là thành viên có thé thỏa thuận thời gian gỡ bỏ trên cơ sở đàm phánsong phương.

Mục tiêu chính là thúc đây việc mở rộng, phát triển tự do hóa đầu tư vathương mại quốc tế để tăng trưởng và phát triển kinh tế của tất cả các quốc giaWTO trên cơ sở đảm bảo tự do cạnh tranh.

Hiệp định TRIMs gồm phần mở đầu, 9 điều và một phụ lục kèm theo, quyđịnh những biện pháp đầu tư của nước tiếp nhận không phù hợp với một số điềukhoản của Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch (viết tắt là GATT), bao gồm:

- Khối lượng nhập khẩu chỉ được giới hạn ở mức tương đương với khối lượnghàng xuất khâu của công ty

- Quy định về tỷ lệ các phụ kiện được sản xuất tại chỗ trong thành phẩm (tỷ lệnội địa hóa sản phẩm), đòi hỏi này trái với điều khoản không được phân biệt đối xửgiữa hàng sản xuất trong nước và hàng nhập khẩu (điều khoản GATT)

- Những han ché lién quan dén sir dung nguồn ngoại té Khối lượng ngoại tệ

dùng để nhập khẩu chỉ hạn chế ở mức tương đương với khối lượng ngoại tệ màcông ty có được thông qua xuất khâu hoặc các nguồn khác

- Những yêu cầu về tỷ lệ xuất khẩu đối với các sản pham được san xuất trên

thị trường nội địa.

21

Trang 30

1.2.1.5 Hiệp định về Vệ sinh, kiểm dịch động — thực vật

Hiệp định về Vệ sinh, kiểm dịch động — thực vật (SPS) quy định các biệnpháp quản lý và kiểm soát có liên quan đến sức khỏe của động, thực vật và của conngười theo một tham chiếu quốc tế nhất định

Hiệp định SPS có tác dụng bảo vệ người dân, cũng như sinh vật sống (động —thực vật) của một quốc gia tránh khỏi sự xâm phạm về sức khỏe cũng như chấtlượng hay cũng là giá trị thương mại quốc tế

Sự xâm phạm này bao gồm: sinh vật truyền bệnh hoặc gây bệnh, các chất ônhiễm sinh vật sống lây lan qua không khí, thức ăn, nguồn nước

Các biện pháp SPS chính gồm:

- Quy định kiểm dịch, thủ tục chứng nhận, kiểm tra

- Các yêu cầu về mau hàng hoặc thử nghiệm

- Các biện pháp ghi nhãn hàng hóa liên quan đến sức khỏe

- Các mức giới han tối đa về dư lượng thuốc trừ sâu, phụ gia thực pham

Nguyên tắc áp dụng cơ bản của các biện pháp SPS:

- Các biện pháp chi áp dụng ở mức can thiết dé bao vệ cuộc sống và sức khỏe củacon người và động thực vật dựa trên những nguyên tắc, cơ sở và chứng lý khoa học

- Không phân biệt đối xử một cách tùy tiện và vô căn cứ, không tạo nên sự hạn

chế trá hình đối với thương mại quốc tế.

- Hài hoa hóa va đồng bộ các quy định về kiểm dịch động thực vật đồng bộvới các tiêu chuẩn quốc tế

- Ngoài ra, các nước thành viên có thé áp dung hay duy tri các biện pháp SPScao hơn các biện pháp chung, cần có dẫn chứng khoa học dé giải thích

1.2.2 Các cam kết của Việt Nam về mặt hàng nông sản

1.2.2.1 Cam kết về mở cửa thị trường

Các cam kết thuế: Việt Nam cam kết sẽ giảm thuế nông sản (trừ đồ uống,rượu bia và thuốc lá) từ 23,5% xuống còn xấp xỉ 21% với thời gian cắt giảm từ 3 —

5 năm trong đó giảm thuế 500 dong nông sản (gồm thịt, rau quả, nông sản đã quachế biến ), không thay đổi mức thuế của 535 dòng (như gia súc sống, cây giống,

22

Trang 31

nông sản thô chưa qua chế biến ) và tăng thuế 150 dòng Như vậy các sản phẩmchế biến bị giảm thuế nông sản nhiều hơn so với sản phẩm thô [29].

Các cam kết phi thuế: Việt Nam bãi bỏ các biện pháp phi thuế quan mangtính chất hạn chế định lượng nhập khẩu trừ Hạn ngạch thuế quan (áp dụng với 4 mặthàng là đường, trứng gia cam, lá thuốc lá, muối)

1.2.2.2 Cam kết về hỗ trợ trong nước

Đối với các chính sách hỗ trợ trong nước, Việt Nam cam kết tự do áp dụngcác biện pháp thuộc nhóm chính sách Hộp xanh lá cây và Hộp xanh lam, còn đối

với nhóm chính sách thuộc Hộp hồ phách thì không quá 10% tổng giá tri sản lượngnông nghiệp Ngoài ra Việt Nam cam kết thực thi các chính sách theo đúng quy

định của WTO.

1.2.2.3 Cam kết về trợ cấp xuất khẩu

Việt Nam cam kết bãi bỏ trợ cấp xuất khâu nông sản từ khi gia nhập WTO,bảo lưu quyền được hưởng các ưu đãi đặc biệt và khác biệt (S&D) dành cho cácnước đang phát triển trong lĩnh vực này (được trợ cấp giảm chỉ phí tiếp thị và trợcấp cước phí vận tải trong nước và quốc tế đối với hàng xuất khẩu)

Đánh giá tình hình thực hiện các cam kết sau khi gia nhập WTO trong lĩnhvực nông nghiệp, Việt Nam đã đạt được một số thành tựu và còn tồn tại một số hạnchế sau:

- Việt Nam đã xóa bỏ toàn bộ các loại trợ cấp xuất khẩu từ khi gia nhập WTO,tuy nhiên trong khuôn khổ Hiệp định nông nghiệp, Việt Nam đang bảo lưu hai hìnhthức trợ cấp xuất khâu được WTO đồng ý áp dụng ở các nước đang phát triển là:

+ Trợ cấp dé giảm chi phí tiếp thị, bao gồm cả chi phí xử lý, nâng cấp, táichế sản phẩm, chỉ phí vận tải quốc tế, cước phí vận chuyền

+ Ưu đãi về cước phí vận tải trong nước và quốc tế đối với hàng xuất khâu

hơn hàng nội địa.

- Tu duy hội nhập đã lan toa khắp cả nước, nhận thức của các thành phần kinh

tế về cơ hội và thách thức khi tham gia WTO đã nâng cao rõ rệt

23

Trang 32

- Các văn bản quy phạm pháp luật được đảm bảo tuân thủ theo thông lệ quốc

tế và các cam kết thực hiện Trong khi WTO quy định đối tượng chính của chínhsách hỗ trợ trong nước là người xuất khẩu thì Việt Nam lại thường hỗ trợ cho doanhnghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu

- Kim ngach xuat khau tang, đóng góp lớn vào GDP Việt Nam, tao việc lamcho người lao động và tạo môi trường kinh tế hấp dẫn cho người đầu tư

1.3 Kinh nghiệm xuất khẩu hàng nông sản của một số quốc gia và bài học cho

Việt Nam

1.3.1 Kinh nghiệm xuất khẩu hàng nông sản của một số quốc gia

1.3.1.1 Kinh nghiệm xuất khẩu hàng nông sản của Trung Quốc

Trung Quốc là một quốc gia có điện tích lớn thứ 4 trên thé giới và được đánhgiá là một trong những quốc gia có sản lượng nông sản cao nhất thế giới với chủngloại đa dạng Nông sản của Trung Quốc được dùng một phần lớn để xuất khẩu,mang lại giá tri và ngoại tệ lớn về cho đất nước Nhiều mặt hàng nông sản củaTrung Quốc đứng đầu thé giới về xuất khẩu như bột mỳ, khoai tây, thịt lợn

Từ sau khi chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giớiWTO năm 2001, Trung Quốc đã đạt được những thành tựu trong phát triển nông

nghiệp như sản lượng nông nghiệp va gia nông sản không giảm, thu nhập của nông

dân tăng, sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu tăng mạnh, hạn ngạch thuế quan đối vớisản phẩm nông nghiệp không sử dụng hết, tình trạng nhập khẩu nông sản 6 ạt khôngdiễn ra Trung Quốc xếp hạng thứ 8 trên thé giới về xuất khâu nông sản và là mộttrong những quốc gia đứng đầu ở châu Á Sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc đãđạt được những kết quả ấn tượng trong sản xuất nông sản Các sản pham nông sảnxuất khẩu của Trung Quốc đa dạng về mặt hàng, chủng loại, nguồn cung ồn định,đảm bảo đáp ứng nhu cầu nhập khẩu của các thị trường nhập khẩu yêu cầu cao

24

Trang 33

Bảng1.3: Xuất nhập khau nông sản của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO

Don vi: Tỷ Nhân dân tệ

Năm 1999 | 2000 | 2001 | 2002 | 2003 | 2004 | 2005 | 2006 | 2007 | 2008 | 2009

Xuất khẩu | 138,7 | 152,6 | 160,7 | 180,2 |212,4|230,9|271,8|310,3 | 366,2 |402,2 | 392,1

Nhập khẩu | 82,6 | 105,3 | 118,3 | 124,5 | 189,3 |280,3 |286,5 |319,9 |409,7 | 583,3 | 521,7

Nguồn: UBCC&PT Trung Quốc

Đề đạt được kết quả đó, là do Trung Quốc đã tiến hành những chiến lượcphát triển đúng đắn trong sản xuất và xuất khâu nông nghiệp như sau:

- Không ngừng nâng cao nhận thức về van đề nông nghiệp, nông thôn va đặt

trong quy hoạch tông thể quốc gia về phát triển kinh tế xã hội Từ khi cải cách mở

cửa đến nay, Trung Quốc đã đưa ra 11 văn kiện liên quan đến nông nghiệp và nông

thôn, cùng với đó là các văn bản pháp quy Cải cách nông thôn gắn liền với hướng

xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa giai đoạn mới.

- Tăng trưởng xuất khâu các nông san có lợi thế so sánh: Sản xuất rau quả và

thịt tăng nhanh Trong nhiều năm, Trung Quốc là một trong những nước sản xuất

lớn các mặt hàng như thịt heo (chiếm 40% sản lượng thế giới), bông sợi (24%)

Ngoài ra Trung Quốc chiếm vị trí hàng đầu đối với một số mặt hàng như lê (70%

sản lượng thế giới), táo (48%), đào (32%) Hiện Trung Quốc đứng đầu thế giới về

xuất khâu rau khô và rau đông lạnh, nam chế biến, tỏi và trái cây đóng hộp Sản

lượng thuỷ hải sản chiếm tỷ trọng lớn sản lượng thế giới

- Tiến hành điều chỉnh cơ cau sản phẩm nông nghiệp, chú trong sản phẩm có

giá trị gia tăng cao (tiểu mạch, các giống gạo chất lượng cao, rau sạch, hoa quả, các

giống thuỷ hải sản có chất lượng cao ) Đa dạng hoá nông sản và cải thiện chất

lượng sản phâm theo hướng gia tăng các loại nông sản qua chế biến

- Điều chỉnh cơ cau vùng miền, khai thác lợi thé so sánh của các dia phương

trong nông nghiệp như các vùng ven biến thì tập trung phát triển các loại thuỷ hải

sản và sản phẩm có khả năng xuất khẩu, các vùng miền Trung và miền Tây thì phát

triên về trông trọt.

25

Trang 34

- Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến sản xuất nông nghiệp

và xuất khẩu nông nghiệp như ban hành các quy định về kiểm địch động thực vật,hàng rào kỹ thuật trong nông nghiệp, hệ thống tiêu chuẩn chất lượng đối với hàng

nông sản

- Đây mạnh các chính sách hỗ trợ cho sản xuất va xuất khâu nông nghiệp nhưthực hiện chính sách Bốn miễn giảm cho nông dân (gồm miễn thuế nông nghiệp,

thuế chăn nuôi, thuế đặc sản nông lâm, thuế giết mô), trợ cấp bốn hạng mục cho

nông dân (trợ cấp lương thực, trợ cấp giống tốt, trợ cấp mua máy móc lớn phục vụcho sản xuất nông nghiệp và trợ cấp nông nghiệp tổng hợp)

- Day mạnh nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại vàosản xuất và chế biến nông sản, tăng cường đầu tư cho cơ sở hạ tầng (như nâng cấp

hệ thống thuỷ lợi, cải tạo ruộng thấp trũng, xây dựng kho bãi )

- Thúc đây cải cách hệ thống lưu thông nông san (cải cách thé chế lưu thông,tìm phương thức lưu thông mới, phát triển các hiệp hội ngành nghé , mở rộngkênh sản xuất [30]

Trung Quốc vẫn luôn được thế giới ghi nhận là quốc gia đứng đầu về xuấtkhẩu với cơ cấu mặt hàng đa dạng, phong phú, từ các sản phẩm vô cơ đến các sảnphẩm hữu cơ Với những điểm tương đồng với đặc trưng của nền kinh tế nước lánggiềng, Việt Nam có thê tiếp thu và học tập nhiều kinh nghiệm tốt trong hoạt độngxuất khẩu nông sản của Trung Quốc

1.3.1.2 Kinh nghiệm xuất khẩu hàng nông sản của Brazil

Brazil không chỉ được biết đến là quốc gia đứng đầu về chất lượng và sảnlượng xuất khẩu cà phê mà ngành nông nghiệp của Brazil cũng có những bước tiếnlớn trong những thập kỷ gần đây và được đánh giá là một trong những cường quốcnông nghiệp hàng đầu thế giới.

Trong quá trình phát triển, nông nghiệp Brazil đã trải qua nhiều giai đoạnthăng trầm Những năm 1960, Brazil còn là nước nhập khẩu lương thực, trongnhững năm 80, nền nông nghiệp mới thực sự cất cánh khi Brazil tích cực khai thác,

cải tao và đưa vào sử dụng cao nguyên Serado với diện tích băng 1⁄4 diện tích của

26

Trang 35

đất nước và cho đến nay quốc gia này trở thành nước xuất khâu nông nghiệp lớn

của thế giới, với hơn 212 quốc gia nhập khâu

Các nông sản xuất khẩu chính của Brazil gồm: đường, cà phê, nước cam, thịt

bo, ngô, đậu nành, thuốc lá, cotton Trong đó đường, cà phê và nước cam của

Brazil không chỉ đứng đầu về sản lượng trên thế giới mà còn xếp hạng đầu về xuất

khâu, các sản phẩm nông sản của Brazil có mặt tại hon 100 quốc gia trên thé giới,

đem lại nguồn ngoại tệ lớn (xem bảng 1.4)

Bảng 1.4: Các sản phẩm xuất khẩu chính của Brazil năm 2012

Xếp hạng Xếp hạng : 5

So lượng thị Giá trị xuât khâu

Sản phẩm sản lượng xuât khẩu >

ent tiền TEE trường nhập khâu (tý đô la)

Nguồn: Bộ Nông nghiệp Brazil

Từ một quốc gia nhập khẩu lương thực, đến nay Brazil hoàn toàn tự chủ vềnông nghiệp Các nông sản không chỉ đảm bảo nguồn tiêu thụ quốc gia mà còn đồi

dao để xuất khẩu Dé đạt được những thành công đó là nhờ Brazil đã thực hiện

những chính sách đúng đắn về kinh tế, chính trị, xã hội như:

- Chính phủ dau tư xây dựng co sở ha tang, cung cấp tín dụng giúp nông dân

thực hiện chương trình cải tạo đất trồng trọt với sự hỗ trợ khoa học của Cơ quan

nghiên cứu nông nghiệp Brazil (EMBRAPA) trực thuộc Bộ Nông nghiệp.

- Chính phủ thực hiện các chính sách phat triển sản xuất nông nghiệp như tiến

hành cải cách ruộng đất, chia đất cho nông dân nghèo, khuyến khích di cư đến vùng

đât mới đê sản xuât nông nghiệp.

27

Trang 36

- Khai thác đất hoang, biến đất hoang trở thành đất nông nghiệp: Kê từ khiBrazil thực hiện khai khẩn, cải tạo cao nguyên Serado những năm 1980, với diệntích ban đầu là 200 nghìn hecta, đến nay diện tích nông nghiệp đã tăng gần 60 triệuhecta, góp phần đưa sản lượng nông nghiệp Brazil tăng gấp ba lần Trên đà thắnglợi đó, các nhà đầu tư đã thực thi một loạt chiến lược khai thác giá trị đất nông

nghiệp của BrazIl.

- Phat triển trồng và sản xuất các loại cây nông nghiệp phù hợp với điều kiện

tự nhiên từng vùng, có năng suất lớn và hiệu quả kinh tế cao Một số sản phẩm nôngnghiệp của Brazil đứng đầu trong sản xuất và xuất khẩu thé giới như đường, cà phê,đậu tương đặc biệt cà phê Brazil trở thành một thương hiệu hàng đầu thế giới vàchưa có quốc gia nào vượt qua (xem Hình 1.2)

10

5

ml I Ha

Hình 1.2: Các thị trường xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới năm 2013 và 2014

( Don vị: triệu bao cà phê — loại 60kg/bao)

Nguồn: Tổ chức cà phê quốc tế (ICO)

- Da dang hóa các giống cây trồng và chuyền dich sang canh tác các loại câytrồng có giá trị cao Ví dụ như đối với mặt hàng cà phê, von được đánh giá là mặt

hàng xuât khâu chủ lực của Brazil, Hiệp hội các nhà chê biên ca phê nhận định rang

28

Trang 37

trung bình mỗi hecta trồng cà phê Abrica chỉ thu hoạch được 25 bao cà phê, trongkhi đó có thé có được trên 100 bao cà phê Robusta, vì vậy, dé nâng cao sức cạnhtranh sản phẩm, Hiệp hội sản xuất cà phê Brazil đã quyết định sản xuất nhiều cà phêRobusta (chiếm tới 70% lượng cà phê sử dụng trong ca phê tan), phục vụ các thị

trường tiêu thụ lượng cà phê tan mạnh như Pháp và Tây Ban Nha.

Bảng 1.5: Vị trí của Brazil trong sản xuất cà phê thế giới

Don vi: triệu bao — loại 60kg/bao

Robusta Arabica

Nién vu , TT so voi thé , TT so với thé

Thê giới | Brazil Thê giới | Brazil

giới (%) giới (%)

2006/2007 42,8 8,3 19,5 74,2 28,4 38,3

2007/2008 44,7 9,3 21,7 73,7 28,4 38,5

2008/2009 45,4 10,7 23,6 78,0 30,3 38,8

(Nguôn: Theo số liệu ICO)

- Day mạnh xúc tiễn xuất khâu đối với các mặt hàng nông sản chủ lực Nhậnđịnh vị thế của cà phê, Hiệp hội cà phê đặc sản Brazil đã mở chiến dịch tiếp thị cho

“10 loại cà phê ngon nhất” trên internet hay tổ chức cuộc thi “Cà phê tự nhiên cuối

vụ thu hoạch”, đưa sản phẩm cà phê giới thiệu tại các hội chợ thực phẩm quốc tếduoc tô chức ở các quốc gia lớn ưa chuộng sử dụng cà phê như Mỹ, Nhật để xây

29

Trang 38

[5] Như vậy, Brazil thu hoạch tiêu quanh năm và lượng tiêu luôn đảm bảo cho hoạt

động xuất khẩu diễn ra đều đặn

1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Từ việc phân tích kinh hai quốc gia là Trung Quốc và Brazil cho thấy sự tăngtrưởng sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản xuất phát từ các lợi thế vốn có và tạo racác lợi thé mới trên cơ sở điều chỉnh phù hợp, đổi mới chính sách, áp dụng khoahọc công nghệ và tăng vốn đầu tư vào thị trường Qua đó rút ra một số bài học chosản xuất và xuất khẩu nông nghiệp Việt Nam như sau:

- Xác định vai trò của nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế: đây là một việc làmquan trọng, bởi Việt Nam xuất phát từ một nước nông nghiệp lâu đời, muốn đi lêncông nghiệp hóa, xây dựng đất nước phải lay nông nghiệp làm nền tang phát triểnvững chắc, tích lũy vốn, kinh nghiệm, công nghệ cho quá trình đổi mới của đất nước

- Thuc hién chinh sach phat trién nông nghiệp theo định hướng xuất khâu:Không chỉ coi nông nghiệp là sản xuất cung cấp cho nhu cầu sản xuất trong nước

mà còn phải đây mạnh nông nghiệp theo định hướng xuất khâu Ưu tiên sản xuất vàxuất khâu các mặt hàng nông sản có giá trị và năng suất tốt, nhất là các sản phẩmnông san đã qua chế biến có giá trị gia tăng cao và đa dạng hoá các sản phâm (như

kinh nghiệm của Brazil).

- Tuy nhiên muốn xuất khẩu thành công, phải thực hiện các nhóm giải pháp hỗtrợ đồng bộ như: cải tạo các giống sản phẩm có giá trị cao, đánh giá đúng nhu cầucủa thế giới, đầu tư các vùng sản xuất chuyên canh, tô chức quản lý sản xuất và xuấtkhâu Đặc biệt, trong bối cảnh là thành viên chính thức của WTO, Việt Nam đồng

nghĩa đã tham gia vào một cuộc cạnh tranh không còn bảo hộ sản xuất nông nghiệp,

vì vậy, cách dé tồn tại và phát triển là tự phát huy những ngành có lợi thế so sánh.Cần có những Hiệp hội chuyên về quản lý sản xuất và day mạnh xuất khâu đảm bảo

các quy định của WTO.

- Day mạnh hoạt động xúc tiến thương mại: đổi mới toàn bộ các khâu từ sanxuất, chế biến, tiếp thị sản phẩm theo định hướng xuất khẩu bền vững Xúc tiến cáchoạt động quảng bá, giới thiệu sản phẩm nông sản có chất lượng ra thị trường thế

30

Trang 39

giới qua các cuộc thi, các kênh truyền thông hay tại các hội chợ quốc tế như chínhsách Brazil đã thực hiện đối với cà phê.

- Đây mạnh các chính sách hỗ trợ cho sản xuất và xuất khẩu nông nghiệp nhưcải thiện các hệ thống quản lý và chính sách cũ đã không còn phù hợp với nền kinh

tế thị trường trong khuôn khổ WTO, điều chỉnh các quy định và hệ thống hỗ trợ đápứng yêu cầu của thời đại mới như chuyền đôi cơ cấu sản xuất và xuất khẩu dựa trên

lợi thế so sánh, đồng bộ các chính sách marketing, giá sản phẩm, thuế, các chính

sách khuyến khích sản xuất và xuất khâu và có sự điều chỉnh linh hoạt, phù hợpvới từng giai đoạn và mục tiêu như kinh nghiệm của Trung Quốc

- Tang cường cap nhật các kênh thông tin theo hướng chính xác, cập nhật thực

tế và các dự báo về thị trường tới các thành phần tham gia vào quá trình sản xuất —xuất khẩu nông nghiệp, đặc biệt là người nông dan

31

Trang 40

CHƯƠNG 2

THUC TRANG XUAT KHẨU HẠT TIỂU CUA VIỆT NAM TRONG BOI

CANH HỘI NHAP WTO2.1 Tông quan về ngành hạt tiêu Thế giới và Việt Nam

2.1.1 Tổng quan về xuất khẩu hạt tiêu của Thế giới

Hạt tiêu là một mặt hàng nông sản quan trọng trong xuất khâu của thế giới.Theo đánh giá của Cộng đồng Hồ tiêu quốc tế (IPC), thương mại hồ tiêu chiếmkhoảng hơn 30% trong tổng lượng giao dịch các mặt hàng gia vị trên thế giới vànhu cầu về mặt hàng này trên thị trường toàn cầu tương đối ôn định

*Về tình hình xuất khâu tiêu thế giới:

Hiện nay có 9 nước sản xuất hồ tiêu chính là Việt Nam, An Độ, Indonesia,

Brazil, Malaysia, Trung Quốc, Thái Lan, Sri Lanka va Madagascar Trong đó, An

Độ, Brazil và Indonesia là những quốc gia sản xuất hồ tiêu chat lượng cao va ônđịnh về số lượng bởi các quốc gia này thực hiện tốt các khâu bảo quản, chế biếnđảm bảo các tiêu chuẩn quốc tế, trong khi đó hồ tiêu sản xuất ở Việt Nam chỉ đạt

những thành tựu về số lượng, còn chất lượng mới đạt mức trung bình khá do chưa chú trọng đến khâu chọn giống, bảo quản Tuy nhiên chất lượng tiêu của Việt

Nam cũng được cải thiện rất nhiều trong mấy năm gần đây Từ năm 2001, ViệtNam trở thành nước xuất khẩu tiêu lớn nhất thé giới và giữ vững vị trí số một đến

hiện nay.

Theo nghiên cứu, trên 70% sản lượng hồ tiêu trên thế giới được dùng chohoạt động xuất khẩu, sản lượng tiêu thụ nội địa ở các quốc gia trồng tiêu thấp (nhưViệt Nam chỉ tiêu thụ khoảng 5% tổng sản lượng tiêu), trừ Ấn Độ (sản lượng tiêuthụ tiêu nội địa của Ấn Độ chiếm khoảng 50% sản lượng) [36]

Về hình thức xuất khẩu: hồ tiêu trên thê giới được xuất khâu chủ yếu theo 2kênh là trực tiếp và trung gian Những quốc gia yếu về khâu chế biến, bảo quản cóthé xuất khẩu tiêu thô qua thị trường trung gian như Trung Quốc, Singapore déchế biến sau đó tái xuất sang thị trường chính Trước đây, Việt Nam cũng năm trongnhóm những nước phải xuất khẩu tiêu thô sang thị trường trung gian, nhưng từ năm

32

Ngày đăng: 01/11/2024, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w