1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp chế biến nông sản ở tỉnh Gia Lai

128 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Nguyễn Quí Thọ PHAT TRIEN C NGHIEP CHE BIEN NONG SAN O TINH GIAI LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 2011 | PDF | 127 Pages buihuuhanh@gmail.com Đà Nẵng- Năm 2011 MỞ ĐÀU Tính cấp thiết luận văn Gia Lai tỉnh có vị trí kinh tế - địa lý quan trọng, nằm vùng Tây Nguyên ngã ba biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia Trong giai đoạn gần đây, Tây Nguyên nói chung Gia Lai nói riêng đạt thành tựu ban đầu phát triển kinh tế công nghiệp Tuy nhiên xuất phát điểm thấp với hạn chế sở hạ tang, trình độ nguồn nhân lực nên thời gian tới việc tiếp tục phát triển kinh tế với tốc độ cao có khả gặp nhiều khó khăn, bối cảnh tình hình kinh tế giới có nhiều biến động, ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển kinh tế Việt Nam nói chung có Gia Lai Cơ cấu kinh tế Gia Lai cấu nông nghỉ hàng hố Dịch vụ, cơng nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng thấp, chưa đồng vai trị động lực đưa kinh tế Gia Lai phát tri nghi theo hướng công hố - đại hố Thêm vào đó, phát triên kinh tế Gia Lai chịu nhiều ảnh hưởng từ biển động giá thị trường thểgiới đốivi i ce san phẩm nông nghiệp vốn mạnh tỉnh cà phê, cao su, hồ tiêu, sắn số công nghiệp khác Do ảnh hưởng tiêu cực từ biến động thị trường hàng hoá giới thời gian qua nên ngắn trung hạn, giá mặt hàng nơng sản có thê có chiều hướng suy giảm Bên cạnh đó, số ván đề đồn kết sắc tộc ơn định trị địa bàn cịn gặp số khó khăn Những nhân tố tác động tới q trình phát triển kinh tế địa bàn Công nghiệp Gia Lai chiếm tỷ trọng khiêm tốn cấu kinh tế tỉnh Tuy nhiên tương lai, cơng nghiệp phải đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ phát triển ngành kinh tế quốc dân khác địa bàn khu vực Phát triển mạnh công nghiệp tạo điều kiện để ngành kinh tế khác phát triển ây nhanh tiền trình cơng nghiệp hố - đại hoá chuyển dịch mạnh cấu kinh tế “Trong năm gần đây, khuôn khổ phát triển kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước ta trọng để chủ trương, sách khuyến khích tỉnh Tây nguyên nói chung tỉnh Gia Lai nói riêng phát triển công nghiệp chế biến nông sản Theo đó, ngành cơng nghiệp tỉnh Tây ngun nói chung tỉnh Gia Lai nói riêng đạt nhiều thành tựu n đáng kẻ, góp phần quan trọng để kinh tế nước giữ mức tăng trưởng khá, đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu quả, khả cạnh tranh, bước hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, phát triển công nghiệp chế biến nông sản địa bàn tỉnh Gia Lai nhiều yếu kém, chưa phát huy đầy đủ lợi so sánh Công nghiệp chế biến nông sản địa bàn tỉnh có tốc độ tăng trưởng nhanh, thiếu bền vững; Khoảng cách trình độ phát triển công nghiệp chế biến nông sản vùng tỉnh có xu hướng tăng, nhiều nơi cịn khó khăn, chưa đáp ứng yêu cầu tiến trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp - nơng thơn Ngun nhân chủ yếu tình hình trên, phần bắt cập hoạch sách tổ chức quản lý phát triển công nghiệp chế biến nông sản vùng tỉnh, chủ yếu yếu xác định chiến lược phát triển cơng nghiệp chế biến nơng sản từ góc độ lợi so sánh, đánh giá xác định lợi thế, bắt lợi lề định hướng giải pháp phát huy lợi phát triển công nghiệp chế biến nơng sản tỉnh Để góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn cho việc đề chủ trương, sách phát triển cơng nghiệp chế biến nông sản tỉnh theo yêu cầu bền vững thời kỳ mạnh cơng nghiệp hố hội nhập kinh tế quốc tế, chọn đề tài: "Phát triển công nghiệp chế biển nông sản tỉnh Gia Lai" Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hố vận dụng lý luận phát triển cơng nghiệp gắn với phát triển tỉnh làm sáng tỏ vấn đề lý luận vai trò công nghiệp chế biến nông sản phát triển tỉnh; xác định nội dung tiêu đánh giá phát triển công nghiệp chế biến nông sản chiến lược phát triển địa bàn tỉnh; Trên sở đó, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp chế biến nông sản địa bàn tỉnh Gia Lai thời gian qua; đồng thời, định hướng đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển công nghiệp chế biến nông sản địa ban tinh Gia Lai thời gian tới Tình hình nghiên cứu luận văn Lý thuyết phát triển kinh tế vùng địa phương, phát triển công nghiệp gắn với phát triển vùng địa phương có nhiều cơng trình, tà ngồi nước nghiên cứu đề cập tới Tuy nhiên, nghiên cứu phát triển ngành công nghiệp cụ thê công nghiệp chế biến nông sản gắn với phát triển kinh tế địa phương chưa có cơng trình đề cập nghiên cứu cách đầy đủ Luậ văn tổng quan lại số vấn để liên quan sau: ~ Các lý thuyết nghiên cứu vấn đề phát triển công nghiệp gắn với phát triển vùng địa phương nêu như: + Lý thuyết phát triển vành đai nông nghiệp I.G Thunen (Đức, 1833) Lý thuyết cho rằng: Do ảnh hưởng thành phó (trung tâm thị trường), dẫn đến phân chia lãnh thổ quốc gia thành vùng sử dụng đất khác Cơ sở mơ hình nảy dựa ngun tắc cực tiểu hố phí cực đại hố lợi nhuận Sau đó, A Weber có đóng góp nhiều cho lý thuyết Lý thuyết coi thành phố nút trọng điểm lãnh thổ có sức ảnh hưởng lan toả lớn + Lý thuyết điểm trung tâm Christaller (Mỹ, 1933) Lý thuyết cho rằng: Vùng nông thơn chịu cực hút thành phó coi thành phó cực hút hạt nhân phát triển Từ đó, đối tượng đầu tư có trọng điềm cần xác định sở nghiên cứu mức độ thu hút ảnh hưởng trung tâm xác định bán kính vùng tiêu thụ sản phẩm trung tâm Trong giới hạn bán kính vùng tiêu thụ, xác định giới hạn thị trường ngồi ngưỡng giới hạn khơng có lợi việc cung cấp hàng hoá trung tâm Lý thuyết Alosh (Đức) bổ sung Điểm đáng ý lý thuyết điểm trung tâm xác định quy luật phân bồ không gian tương ứng điểm dân cư, từ áp dụng quy hoạch điềm dân cư lãnh thô khai thác + Lý thuyết cực phát triển F.Perroux (Pháp) đưa vào năm 1950 Lý thuyết cho rằng, vùng không thê phát triển kinh tế đặn tất điểm lãnh thổ nó, có điểm phát triển nhanh điểm khác lại chậm phát triển trì trệ Các điểm phát triển nhanh trung tâm có lợi so sánh với tồn vùng Như vậy, trọng tác động vào khu vực trọng điểm làm đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế lãnh thổ Đó là, ngành cơng nghiệp dịch vụ có vai trị to lớn tăng trưởng vùng kèm theo với điểm tăng trưởng ngành công nghiệp then chốt Ngành công nghiệp then chốt phát triên, lãnh thỏ phân bố phát triển + Lý thuyết phân bố doanh nghiệp phát triển lãnh thổ A.Schoon (Universite` Libre de Bruxelles) cho rằng, địa phương tồn nhiều doanh nghỉ coi động lực phát triển quanh người ta tập trung số doanh nghiệp khác thường nhỏ mối quan hệ kỹ thuật hay quan hệ chủ thầu - gia công (được gọi thị trường tăng trưởng) Nhà nước tác động đến phát triển doanh nghiệp thông qua luật, đầu tư sở hạ tầng, cung cắp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh Quá trình phát triển nhằm tạo trung tâm tăng trưởng vùng, đồng thời tác động đến vùng khác, vùng không hưởng quan tâm đầu tư có nguy rơi vào tình trạng phát triển Sau năm thập kỷ 80, vai trò doanh nghiệp vùng có thay đổi, phát triển vùng lãnh thổ có tính ưu tiên cao vai trò vùng lãnh thổ theo tên gọi thực địa, môi trường Làm để lãnh thổ phù hợp với phát triển kinh tế ? Mục tiêu khơng cịn tác động trực tiếp đến hoạt động doanh nghiệp mà tạo môi trường thuận lợi để thu hút doanh nghiệp vào lãnh thổ mong muốn Tức là, phải xác định điểm mạnh điểm yếu lãnh thổ tìm cách quy hoạch để doanh nghiệp đến tổ chức sản xuất kinh doanh theo lãnh thổ Từ đó, vai trị hỗ trợ quyền địa phương ngày trở nên quan trọng Chính quyền phải sáng tạo để hỗ trợ, cổ vũ sáng tạo doanh nghiệp Đồng thời, doanh nghiệp lại đặt vùng vào tình cạnh tranh với theo tiêu chí nhân cơng chỗ, dịch vụ cho doanh nghiệp, sở hạ tầng ~ Trong thực tế, số quốc gia giới thành công với việc phát triển công nghiệp gắn với phát triển vùng đem lại thành cơng cho vùng quốc gia đó, Vùng Emillie - Romagne (Italia); Vùng Baden 'Wurttemberd, Đức; Thành phố công nghiệp Worcester, Masachusett (Mỹ); Đặc khu kinh tế Thâm Quyến Hải Nam (Trung Quốc) - Ở Việt Nam, lý thuyết đề cập tới vấn đề phát triển kinh tế vùng địa phương, phát huy lợi so sánh phát triển vùng địa phương đề cập “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020”; nhiều viết đăng tải nhi: tạp chí báo chuyên ngành Đến nay, có số địa phương nước áp dụng thành cơng mơ hình phát triển kinh tế vùng, Hải Phịng, Đồng Nai, Bình Dương ~ Nội dung phát triển cơng nghiệp chế biến nơng sản, có nhiều hội thảo, đề án, cơng trình, bai béo quan nghiên cứu học giả đề cập đến, như: + Qui hoạch phát triển ngành công nghiệp theo vùng lãnh thỏ đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020, làm cơng tác qui hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp cho vùng lãnh thỏ (theo cách phân vùng Bộ Công nghiệp), có ngành cơng nghiệp chế biến nơng sản + Đề tài TS Lê Thế Tiệm - Viện Kinh tế Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn (2001) *Nghiên cứu sách giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa bảo quản, chế biến tiêu thụ số sản phâm nông nghiệp” Đồi tượng nghiên cứu doanh nghiệp nhỏ vừa thực trình bảo quản chế biến loại nông sản chủ yếu + Đề tài nghiên cứu cấp (Bộ Thương mại) (2005) GS.TSKH Lương Xuân Quỳ *Chính sách giải pháp nâng cao giá trị gia tăng hàng nông sản xuất khâu Việt Nam đến năm 2005” Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận giá trị gia tăng Trong đó, tác giả phân tích đánh giá thực trạng giá trị gia tăng số nông sản xuất khâu chủ yếu gạo, chè, cà phê, thuỷ sản Từ đó, đề xuất sách giải pháp nhằm nâng cao giátrị gia tăng cho ngành hàng tương ứng Đây coi hướng tiếp cận lý luận phát triển ngành hàng nông sản xuất Việt Nam giai đoạn hội nhập quốc tế + Luận án tiến sĩ kinh tế Nguyễn Thị Kim Anh "Phương hướng giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp chế biến thủy sản xuất tỉnh Khánh Hịa” (2002) Đề tải nghiên cứu nhóm ngành cụ thé địa ban cu thể tỉnh Khánh Hồ - tỉnh có nhiều lợi phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản Tác giả cho rằng, công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất ngành nhiều quốc gia quan tâm đầu tư phát triển (nhất quốc gia có lợi biển) ưu vốn đầu tư không lớn, tận dụng nguồn nhân công nước tạo thuận lợi cho mở rộng quan hệ thương mại giao lưu quốc Tuy nhiên, công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khâu có đặc trưng bản, phối tác động trực tiếp đến kết sản xuất kinh doanh ngành kinh tế ~ kỹ thuật này, buộc nhà sản xuất quản lý phải quan tâm đến + Đề tài “Định hướng giải pháp phát triển ngành công nghiệp chế biến phục vụ mục tiêu xuất địa bàn TP Hồ Chí Minh” Viện Nghiên cứu Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, TS Bùi Thị Minh Hằng làm chủ nhiệm Đề tài đề xuất luận khoa học làm sở cho việc định hướng phát triển ngành công nghiệp chế biến phục vụ mục tiêu xuất khâu địa bàn TP Hồ Chí Minh giải pháp thực hiện, sách biện pháp hỗ trợ cần thiết + Bài viết “Lao động ngành chế biến nông sản Việt Nam trước hội nhập kinh tế” tác giá Nguyễn Mạnh Dũng, đăng Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, nêu q trình phát triển thành tựu đạt ngành chế biến nông sản Việt Nam kinh tế hàng hố Tác giả vào phân tích thực trạng lao động ngành chế biến nông sản; đồng thời, đề xuất định hướng phát triển ngành chế biến nông sản trình hội nhập kinh tế quốc tế + Nghiên cứu GS TS Nguyễn Kế Tuần (2004), “Phát triển công nghiệp chế biến nông sản xuất khâu”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, [55, tr68] Bài viết sở đánh giá khái quát tình hình phát triển số nhóm sản phẩm cơng nghiệp chế biến Việt Nam, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển công nghiệp chế biến nông sản xuất Việt Nam thời gian tới Ngồi cịn có nhiều hội thảo, hội nghị liên quan đến vấn đẻ phát triển cơng nghiệp chế biến nơng sản nói chung, như: “Hội thảo phát triển công nghiệp chế n nông sản - năm 1994”; “Đề án phát tri công nghiệp chế lến nông sản đến năm 2010° Cục Chế biến nông sản nghề muối viết khác tác giả đăng tải tạp chí, báo, trang web nước quốc tế có liên quan đến phát triển cơng nghiệp chế biến nơng sản nước ta Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, sâu sắc vẻ lý luậ in phat triển công nghiệp chế biến nông sản gắn với phát triển kinh tế cấp tỉnh; Với cơng trình nà) nhằm sâu nghiên cứu đề tài Qua đánh giá thực trạng tình hình phát triển cơng nghiệp chế biến nơng sản tỉnh Gia Lai; đề xuất định hướng giải pháp nhằm phát triển ngành công nghiệp gắn với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh trình cơng nghiệp hố, hội nhập quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn: Những vấn đề kinh tế phát triển công nghiệp chế biến nông sản gắn với phát triển kinh tế địa phương trình cơng nghiệp hố, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn: Trên địa bàn tỉnh Gia Lai, thời gian từ 2005 - 2010 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử làm phương pháp nghiên cứu Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp tiếp cận phân tích hệ thống, tổng hợp, thống kê, so sánh, quy nạp Luận văn sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát thực tế trao đổi, đối thoại với lãnh đạo Sở, Ngành, nhà khoa học, quản lý doanh nghiệp nông dân địa bàn tỉnh để thực nghiên cứu thực trạng nội dung phát triển công nghiệp chế lến nông sản địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn từ 2005 đến 2010 Nghiên cứu dựa phân tích mơi trường chung tỉnh vùng trị, kinh tế, xã hội cơng nghệ (mơ hình phân tích PEST) để phân tích hội thách thức số ngành lựa chọn xem xét; mơ hình lực lượng cạnh tranh áp dụng cho phân tích mơi trường ngành (five forces model); mơ hình kim cương (diamond model) đề xác định lợi cạnh tranh ngành Nghiên cứu áp dụng cơng cụ phân tích chuỗi giá trị (value chain analysis) để xác định điểm mạnh điểm yếu Phân tích chiến lược số doanh nghiệp nhóm ngành cơng nghiệp chế biến nơng sản cho có tiềm dia ban tinh nhằm xác định việc quyền tỉnh tạo lập lợi cạnh tranh ngành nảo Nghiên cứu phân tích nhóm ngành cơng nghiệp chế biến nơng sản có khả tăng trưởng tiền hành thông qua ba bước: / Thu thập, rà soát văn hành số liệu thống kê, văn lưu trữ sở, ban, ngành tỉnh, bao gồm qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh xây dựng triển khai; kết đạt chiến lược, kế hoạch triển khai; qui hoạch, kế hoạch phát triển chuyên ngành kinh tế tỉnh thời gian tới nghiên cứu xem xét đánh giá Đồng thời, dựa số liệu thống kê ngành công nghiệp chế biến nông sản giai đoạn 2005-2009, tiến hành phân tích xác định số ngành cơng nghiệp có triển vọng phát triển: với nguồn số liệu điều tra doanh nghiệp năm liên tục Cục Thống kê cho phép đánh giá cách tương đối đầy đủ mặt hoạt động doanh nghiệp chế địa tỉnh biến nông sản ii/ Gặp gỡ, trao đổi với số chuyên gia kinh tế, nhà quản lý tỉnh nhằm thu thập thông tin bản, tranh lớn vấn để quan tâm từ cá nhân coi nguồn thông tỉn quan trọng phục vụ cho công tic nghiên cứu Đây phương thức bổ sung cho phương thức thứ ba: điều tra, khảo sát doanh nghiệp thông qua phiếu hỏi Quá trình gặp gỡ trao đổi với chuyên gia kinh tế, nhà quản lý tỉnh đưa đánh giá việc lựa chọn nhóm ngành cơng nghiệp chế biến nơng sản có tiềm tăng trưởng để lựa chọn nghiên cứu Sự lựa chọn xem xét tính khách quan khoa học việc lựa chọn ngành có tiềm tăng trưởng iii/ Điều tra phiếu số doanh nghiệp thuộc nhóm ngành lựa chọn nhằm xác định hội phát triển ngành tiềm tăng trưởng; thách thức kìm hăm phát triển ngành tương lai: điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp; nhu cầu cần hỗ trợ doanh nghiệp ngành Nghiên cứu điều tra phiếu vấn doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông sản địa tỉnh gồm: 81 doanh nghiệp chế biến cà phê, sản phẩm từ ca phê 21 doanh nghiệp chế biến mủ cao su Sự phân bồ lượng mẫu điều tra theo số lượng thực tế để đảm bảo tính đại diện mẫu nhóm ngành Với qui mô mẫu đạt 44% tổng thể doanh nghiệp hoạt động thuộc hai nhóm ngành tiềm năng, kết khảo sát có thẻ đại diện cho doanh nghiệp nhóm ngành lựa chọn Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn cơng trình nghiên cứu lý luận gắn với thực tiễn xây dựng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Gia Lai thời kỳ công nghiệp hóa hội nhập kinh tế quốc tế theo đường lối đổi Đảng Luận văn có thê sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc xây dựng chủ trương, sách, kế hoạch, đề án phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Gia Lai năm tới

Ngày đăng: 01/08/2023, 20:28

Xem thêm: