Tính cấp thiết của đề tài Nội dung quy định luật hôn nhân và gia đình Viêt Nam về quan hê pháp luậtgiữa ba mẹ và con là nội dung đang rất đươc quan tâm, cũng là vấn đề cấp thiêt, chủyêu
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
-o0o -BÀI TẬP CUỐI KỲ
TÊN ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM VỀ
QUAN HỆ PHÁP LUẬT GIỮA CHA MẸ VÀ CON
NHÓM: 7
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2022
Trang 2BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
-o0o -TÊN ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM VỀ
QUAN HỆ PHÁP LUẬT GIỮA CHA MẸ VÀ CON
Trang 3Lời cam đoan
Chúng em xin cam đoan đề tài:Pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam về quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con do nhóm 7 nghiên cứu và thưc hiên.
Chúng em đã kiểm tra dư liêu theo quy định hiên hành
Kêt qua bài làm của đề tài: Pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam về quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con là trung thưc và không sao chép từ bất kỳ bài
tập của nhóm khác
Các tài liêu đươc sư dung trong tiểu luận có nguồn gôc, xuất xứ ro ràng
(Ký và ghi rõ họ tên)Nguyễn Huỳnh Như Phạm Thị Hồng Nhung
Đỗ Kim Oanh Phạm Đức Phúc Nguyễn Thị Kim Phương
Trang 4MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1
3 Đối tượng nghiên cứu 1
4 Phạm vi nghiên cứu 1
5 Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của đề tài 2
PHẦN NỘI DUNG 3
1 QUAN HỆ PHÁP LUẬT GIỮA CHA MẸ VÀ CON 3
1.1 Quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con dựa trên sự kiện sinh đẻ 3
1.1.1 Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên 3
1.1.1.1 Xác định cha, mẹ, con trong trường hơp cha mẹ có hôn nhân hơp pháp 3
1.1.1.2 Xác định cha, mẹ, con trong trường hơp cha mẹ không có hôn nhân hơp pháp 3
1.1.1.3 Xác định cha, mẹ, con trong trường hơp mang thai hộ 3
1.1.2 Thủ tục xác định quan hệ pháp luật giữa cha, mẹ, con 4
1.1.2.1 Thủ tuc hành chính 4
1.1.2.2 Thủ tuc xác định cha, mẹ, con tại Tòa án 5
1.2 Quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con dựa trên sự kiện nhận nuôi 6
1.3 Quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con 6
1.3.1 Quyền và nghĩ vụ nhân thân 6
1.3.1.1 Cha mẹ có quyền đại diên cho con theo quy định của pháp luật 6
1.3.1.2 Cha mẹ có quyền và nghĩa vu chăm sóc, nuôi dưỡng, giao duc con 7
1.3.1.3 Con có quyền và nghĩa vu chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ 7
1.3.2 Quyền và nghĩa vụ tài sản 7
1.3.2.1 Quyền và nghĩa vu của cha mẹ 7
1.3.2.2 Quyền và nghĩa vu của con 8
1.3.3 Hạn chế của cha mẹ đối với con chưa thành niên 10
2 THỰC TRẠNG NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT GIỮA CHA MẸ VÀ CON 11
2.1 Một số tình huống thực tế 11
2.1.1 Vụ việc bé gái 8 tuổi ở Hà Nội bị mẹ kế bạo hành dẫn đến tử vong 11
2.1.2 Tình huống xác định quan hệ cha, mẹ và con 12
2.2 Những bất cập trong quy định về mối quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con 13
3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO NHỮNG HẠN CHẾ TRONG QUAN HỆ PHÁP LUẬT GIỮA CHA MẸ VÀ CON 15
PHẦN KẾT LUẬN 18
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nội dung quy định luật hôn nhân và gia đình Viêt Nam về quan hê pháp luậtgiữa ba mẹ và con là nội dung đang rất đươc quan tâm, cũng là vấn đề cấp thiêt, chủyêu cần đươc chú trọng của toàn xã hội vì gia đình là cái nôi nuôi dưỡng con người, làmột thành phần của xã hội, đó là nơi quan trọng trong viêc hình thành và giáo dưỡngnên tính cách, phẩm chất con người Hiểu đươc tầm quan trọng của gia đình đôi với sưphát triển của xã hội, đặc biêt là quan hê giữa ba mẹ và con cái, chính là lí do mà tậpthể nhóm quyêt định chọn đề tài “Pháp luật hôn nhân và gia đình Viêt Nam về môiquan hê pháp luật giữa cha mẹ và con”
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Muc đích: Tìm hiểu ro về nội dung Pháp luật hôn nhân và gia đình Viêt Nam vềquan hê pháp luật giữa ba mẹ và con, từ đó đặt ra những vấn đề cu thể, những tìnhhuông cấp thiêt đang là vấn đề mà xã hội quan tâm để phân tích làm ro vấn đề liênquan đên nội dung từ đó rút ra những bài học giá trị trong suôt quá trình thưc hiênnghiên cứu đề tài
Nhiêm vu nghiên cứu: các thành viên sẽ lên kê hoạch cu thể tìm kiêm thông tin,sau đó tiên hành sàn lọc thông tin, đưa ra các vấn đề và thông tin cần thiêt hỗ trơ choquá trình thưc hiên đề tài, bàn bạc phân công nhiêm vu cu thể cho mỗi thành viên ởmỗi lĩnh vưc, nhằm đam bao tính chính xác và thuyêt phuc của đề tài ở mức cao nhất
3 Đối tượng nghiên cứu
Đôi tương nghiên cứu chủ yêu nhắm đên Pháp luật hôn nhân và gia đình ViêtNam, phần lớn trọng tâm chính là phân tích, làm ro nguồn gôc, ban chất, vai trò, …vềquan hê pháp luật giữa ba mẹ và con
4 Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi không gian: nghiên cứu đươc thưc hiên tại trường Đại học CôngNghiêp Thưc Phẩm thành phô Hồ Chí Minh
Trang 6+ Phạm vi thời gian: nghiên cứu đươc thưc hiên trong thời gian 12 ngày, từngày 5/1/2022 đên ngày 17/1/2022.
+ Phạm vi nội dung: trong bài tiểu luận lần này nhóm tập trung nghiên cứuchuyên sâu, bám sát vào nội dung về Pháp luật hôn nhân và gia đình Viêt Nam vềquan hê pháp luật giữa ba mẹ và con Đưa ra một vu án cu thể liên quan đên nội dungnày để khái quát toàn bộ vấn đề, làm ro một sô nội dung quan của đề tài
5 Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa lí luận: thông qua đề tài trên giúp mọi người hiểu ro và nắm vững kiênthức về trách nhiêm, nghĩa vu và bổn phận của mỗi cá nhân trong môi quan hê giữa ba
mẹ và con cái Hiểu đươc tầm quan trọng của gia đình đôi với xã hội, tình yêu thương,quan tâm chăm sóc của các thành viên trong gia đình là yêu tô vô cùng quan trọng đểxây dưng một gia đình văn minh, một xã hội tôt đẹp
Ý nghĩa thưc tiễn: Dưa trên cơ ban những tình cam thiêng liêng trong môi quan
hê gia đình, cu thể hơn là môi quan hê giữa ba mẹ và con theo quy luật của tư nhiên thìtrên thưc tê xã hội có những nội dung, quy định cu thể về nghĩa vu, bổn phận, tráchnhiêm nhằm đam bao quyền lơi và nghĩa vu hơp pháp của mỗi cá nhân trong gia đìnhtheo đúng khuôn khổ mà pháp luật đã đặt ra, những quy định này nhằm răn đe, ngănchặn những hành vi sai trái có thể xay ra trong một gia đình Cho ta thấy những giá trị,
ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển xã hội và xây dưng một xã hộivăn minh
Trang 7PHẦN NỘI DUNG
1 QUAN HỆ PHÁP LUẬT GIỮA CHA MẸ VÀ CON
1.1 Quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con dựa trên sự kiện sinh đẻ
1.1.1 Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên
1.1.1.1 Xác định cha, mẹ, con trong trường hơp cha mẹ có hôn nhân hơp pháp
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định:
+ Con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc do người vơ có thai trong thời kỳhôn nhân là con chung của vơ chồng
+ Con đươc sinh ra trong thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhânđươc coi là con do người vơ có thai trong thời kỳ hôn nhân
+ Con sinh ra trước ngày đăng ký kêt hôn và đươc cha mẹ thừa nhận là conchung của vơ chồng
+ Trong trường hơp cha, mẹ không thừa nhận con thì phai có chứng cứ và phaiđươc Toà án xác định
1.1.1.2 Xác định cha, mẹ, con trong trường hơp cha mẹ không có hôn nhân hơp pháp
Xác định môi quan hê pháp luật giữa cha mẹ và con khi cha mẹ không có đăng
ký kêt hôn mà chỉ chung sông hay qua hê như vơ chồng khá khó khăn Viêc xác địnhchỉ có thể dưa vào thời điểm thu thai, mang thai và sinh đẻ của bên nữ thì mới xác địnhđươc môi quan hê giữa cha, mẹ và con là dưa trên sư kiên sinh đẻ nêu tiên hành đăng
ký xác nhận con Viêc xác định này thường bao gồm các trường hơp:
+ Con đươc thu thai hoặc sinh ra do cha mẹ chung sổng với nhau như vơ chồngkhông đăng ký kêt hôn
+ Con đươc thu thai hoặc sinh ra trong hôn nhân trái pháp luật và Tòa án đã hủyviêc kêt hôn đó
1.1.1.3 Xác định cha, mẹ, con trong trường hơp mang thai hộ
Viêc mang thai hộ đã đươc quy định trong Luật hôn nhân và gia đình 2014.Những cặp vơ chồng không có kha năng sinh san đã có thể có một đứa con ruột củamình thông qua kỹ thuật thu tinh nhân tạo và nhờ người mang thai hộ một cách hơppháp Viêc mang thai hộ diễn ra không phai vì muc đích thương mại mà vì muc đích
Trang 8nhân đạo với tinh thần tư nguyên của các bên, quá trình diễn ra hơp pháp đươc hỗ trơbằng kỹ thuật hỗ trơ sinh đẻ, lấy noãn từ người vơ và tình trùng của người chồng, sau
đó thưc hiên thu tinh nhân tạo trong ông nghiêm và đưa vào tư cung của người đươcnhờ mang thai hộ
- Điều kiên để vơ chồng đươc nhờ người khác mang thai hộ: Người vơ có giấyxác nhận của tổ chức y tê có thẩm quyền xác nhận không thể mang thai và sinh con dùđươc áp dung các kỹ thuật hỗ trơ sinh san Vơ chồng không có con chung và đã đươc
tư vấn tâm lý, pháp lý và y tê
- Điều kiên đôi với người đươc nhờ mang thai hộ: Người đươc nhờ phai là họhàng thân thích bên nhà người vơ hoặc người chồng, đã từng sinh con, đang ở độ tuổithích hơp mang thai và có giấy xác nhận có kha năng mang thai hộ của cơ quan y tê cóthẩm quyền Nêu người đươc nhờ có chồng thì phai có giấy xác nhận đồng ý củangười chồng bằng văn ban, ca hai đều đã đươc tư vấn tâm lý, pháp lý và y tê Ngườiđươc nhờ cũng chỉ đươc mang thai hộ một lần
Hai bên nhờ và đươc nhờ mang thai hộ sẽ lập thỏa thuận thành văn ban côngchứng, quy định các trách nhiêm dân sư, điều kiên thỏa thuận về chăm sóc người mangthai hộ trong quá trình mang thai
Đứa trẻ sau khi sinh ra sẽ đươc làm giấy chứng sinh cho trẻ đươc sinh ra nhờ kỹthuật mang thai hộ, các thủ tuc đăng ký xác nhận cha, mẹ, con đều giông với nhữngđứa trẻ khác
1.1.2 Thủ tục xác định quan hệ pháp luật giữa cha, mẹ, con
1.1.2.1 Thủ tuc hành chính
- Thủ tuc khai sinh cho con trong trường hơp cha mẹ có hôn nhân hơp pháp Có thể làm thủ tuc đăng ký tại ủy ban nhân dân cấp xã là cơ quan có thẩmquyền Tùy vào lưa chọn của mỗi người mà nơi đăng ký khai sinh cho bé là cơ quan tạinơi cư trú của người mẹ hoặc cha, nêu trong trường hơp không xác định đươc nơi cưtrú của người cha hoặc mẹ thì sẽ đăng ký tại nơi đứa bé sinh ra, lớn lên
- Thủ tuc khai sinh cho con khi cha mẹ không có hôn nhân hơp pháp
Trang 9Thủ tuc cũng tương tư với viêc cha mẹ đứa bé có hôn nhân hơp pháp, chỉ khác
là ngoài có thể đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền nơi người mẹ cư trú thì còn có thểđăng ký tại cơ quan có thẩm quyền nơi đứa bé sinh ra và lớn lên, hoặc nơi cá nhân hay
tổ chức đang tạm thời nuôi dưỡng đứa bé trong trường hơp đứa bé bị bỏ rơi
- Đăng ký nhận cha, mẹ, con
Thẩm quyền đăng ký nhận cha, mẹ, con: Đôi với viêc nhận cha, mẹ, con trongnước do ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người nhận hoặc người đươc nhận cha,
mẹ, con thưc hiên Đôi với viêc nhận cha, mẹ, con có yêu tô nước ngoài do ủy bannhân dân cấp tỉnh nơi cư trú của người nhận hoặc người đươc nhận cha, mẹ, con thưchiên
Điều kiên đăng ký nhận cha, mẹ, con: Theo Luật Hôn nhân và gia đình năm
2014 thì điều kiên không thể thiêu trong viêc đăng ký nhận cha, mẹ, con là phai có sư
tư nguyên và không có tranh chấp
+ Thủ tuc tiên hành đăng ký nhận cha, mẹ, con:
Để làm thủ tuc đăng ký nhận cha mẹ con cần chuẩn bị đầy đủ giấy tờ cần thiêtgồm: tờ khai đăng ký nhận cha, mẹ, con; Giấy khai sinh (ban chính hoặc ban sao) củangười con; Các giấy tờ, đồ vật hoặc các chứng cứ khác để chứng minh quan hê chacon, mẹ con (nêu có) Sau khi nhận đầy đủ giấy tờ hơp lê, trong vòng năm ngày nêuxét thấy viêc nhận cha, mẹ, con là đúng sư thật và không có tranh chấp thì ủy ban nhândân cấp xã đăng ký viêc nhận cha, mẹ, con Khi đó các hê qua pháp lý trong môi quan
hê giữa cha mẹ và con theo quy định sẽ hình thành
1.1.2.2 Thủ tuc xác định cha, mẹ, con tại Tòa án
- Quyền khởi kiên
+ Hiên là cha hoặc mẹ của một người và có quyền yêu cầu xác nhận đó khôngphai con mình
+ Hiên không phai là cha hoặc mẹ của một người và có quyền yêu cầu xác nhận
đó là con mình
+ Hiên không phai là con của một người và quyền yêu cầu xác nhận người đó làcha, mẹ mình
Trang 10+ Quyền khởi kiên sẽ thuộc về người giám hộ của họ hoặc một sô cơ quan, tổchức khác nêu những chủ thể trên chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng bị mấtnăng lưc hành vi dân sư.
- Những chủ thể có quyền khởi kiên sẽ nộp đơn theo quy định và kèm theo tàiliêu làm chứng cứ chứng minh trong vu án xác định lại quan hê cha mẹ và con khi cha
mẹ có hôn nhân hơp pháp
1.2 Quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con dựa trên sự kiện nhận nuôi
- Điều kiên đôi với người đươc nhận làm con nuôi là những người dưới 16 tuổi,hoặc người đủ 16 đên 18 tuổi nêu thuộc trường hơp đươc cha dương hay mẹ kê nhânnuôi, và cậu, dì, chú, bác, cô ruột nhận nuôi Và một người chỉ đươc làm con nuôi củamột người độc thân hoặc của ca hai người là vơ chồng
- Điều kiên đôi với người nhận con nuôi là những người đáp ứng đủ các điềukiên sau: Có năng lưc hành vi dân sư đầy đủ; Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; Có điềukiên về sức khỏe, kinh tê, chỗ ở bao đam viêc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc connuôi; Có tư cách đạo đức tôt
Viêc nhận con nuôi cơ ban chính là viêc làm thay đổi tình trạng nhân thân củangười đươc nhận nuôi và người nhận nuôi Muôn đăng ký nhận nuôi cần làm đúng cácthủ tuc theo quy định pháp luật tại các cơ quan có thẩm quyền là ủy ban nhân dân cấp
xã tại địa phương Khi viêc nhận con nuôi đăng ký thành công thì hê qua pháp lý sẽxay ra giữa người đươc nhận nuôi và người nhận nuôi
1.3 Quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con
1.3.1 Quyền và nghĩ vụ nhân thân
1.3.1.1 Cha mẹ có quyền đại diên cho con theo quy định của pháp luật
Theo quy định tại điều 73 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, cha mẹ cóquyền đại diên cho con là quyền nhân thân của cha mẹ đôi với con, đặc biêt là conchưa thành niên Chỉ khi người con chưa thành niên đã mất cha mẹ, không xác địnhđươc cha mẹ hoặc ca cha mẹ đều mất năng lưc hành vi dân sư, bị Tòa án hạn chêquyền của cha mẹ thì khi đó người con chưa thành niên mới cần sư giám hộ của người
Trang 11quyền và lơi ích hơp pháp của người con chưa thành niên, thứ hai là đam bao quyềncủa cha mẹ trong cùng với các chủ thể khác có liên quan Đôi với con đã thành niênnhưng bị đi mất năng lưc hành vi dân sư thì cha mẹ chỉ đại diên cho người con khi cha
mẹ là người giám hộ của người con đó Trong trường hơp cha mẹ đã ly hôn họ vẫn cóđầy đủ quyền đôi với con, kể ca trường hơp con do bên này hay bên khác trưc tiêpnuôi dưỡng
1.3.1.2 Cha mẹ có quyền và nghĩa vu chăm sóc, nuôi dưỡng, giao duc con
Cha mẹ có quyền và nghĩa vu ngang nhau trong viêc nuôi dưỡng, chăm sóc vàgiáo duc cho con Ca cha lẫn mẹ đều có quyền và nghĩa vu tạo điều kiên cho con đươcsông trong môi trường gia đình tôt nhất ca về thể chất lẫn tinh thần Cha mẹ phai địnhhướng cho con về lưa chọn nghề nghiêp,… (Điều 71,72 Luật Hôn nhân và gia đìnhnăm 2014)
1.3.1.3 Con có quyền và nghĩa vu chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ
Pháp luật quy định môi quan hê giữa cha mẹ và con trên cơ sở hoàn toàn bìnhđẳng và dân chủ, thể hiên ban sắc văn hóa dân tộc, mang đậm nét truyền thông của dântộc Viêt Nam Con cái có nghĩa vu lắng nghe những lời khuyên bao của cha mẹ thểhiên tôn ti trật tư trong gia đình Viêt Nam Bên cạnh đó pháp luật cũng ghi nhận quyền
tư quyêt định của người con, không hoàn toàn phu thuộc vào những ý kiên, quan điểmcủa cha mẹ (Điều 71 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014)
Quyền và nghĩa vu chăm sóc và nuôi dưỡng cha mẹ là quyền bình đẳng đôi vớicác con, không có sư phân biêt con trai, con gái, con trong giá thú, con ngoài giá thú.Ngươc lại, quyền và nghĩa vu chăm sóc và nuôi dưỡng con là bình đẳng giữa cha mẹ.Mọi hành vi xúc phạm danh dư, nhân phẩm, ngươc đãi, hành hạ cha mẹ sẽ bị xư lýtheo pháp luật tùy vào mức độ vi phạm
1.3.2 Quyền và nghĩa vụ tài sản
1.3.2.1 Quyền và nghĩa vu của cha mẹ
Trong Luật Hôn nhân và gia đình 2014, theo điều 73: “Cha mẹ là người đại diêntheo pháp luật của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lưc hành vi dân sư,trừ trường hơp con có người khác làm giám hộ hoặc có người khác đại diên theo pháp
Trang 12yêu của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lưc hành vi dân sư hoặckhông có kha năng lao động và không có tài san để tư nuôi mình Đôi với giao dịchliên quan đên tài san là bất động san, động san có đăng ký quyền sở hữu, quyền sưdung, tài san đưa vào kinh doanh của con chưa thành niên, con đã thành niên mất nănglưc hành vi dân sư thì phai có sư thỏa thuận của cha mẹ Cha, mẹ phai chịu tráchnhiêm liên đới về viêc thưc hiên giao dịch liên quan đên tài san của con đươc quy địnhtại khoan 2 và khoan 3 Điều này và theo quy định của Bộ luật dân sư”.
Theo điều 74: “Cha mẹ phai bồi thường thiêt hại do con chưa thành niên, con đãthành niên mất năng lưc hành vi dân sư gây ra theo quy định của Bộ luật dân sư.”Tài san riêng của con dưới 15 tuổi, con mất năng lưc hành vi dân sư do cha mẹquan lý Cha mẹ có thể ủy quyền cho người khác quan lý tài san riêng của con Tài sanriêng của con do cha mẹ hoặc người khác quan lý đươc giao lại cho con khi con từ đủ
15 tuổi trở lên hoặc khi con khôi phuc năng lưc hành vi dân sư đầy đủ, trừ trường hơpcha mẹ và con có thỏa thuận khác (Theo khỏa 2 điều 76 luật Hôn nhân và gia đình).Trường hơp cha mẹ hoặc người giám hộ quan lý tài san riêng của con dưới 15tuổi thì có quyền định đoạt tài san đó vì lơi ích của con, nêu con từ đủ 09 tuổi trở lênthì phai xem xét nguyên vọng của con
1.3.2.2 Quyền và nghĩa vu của con
Điều 75 – Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định:
+ Con có quyền có tài san riêng Tài san riêng của con bao gồm tài san đươcthừa kê riêng, đươc tặng cho riêng, thu nhập do lao động của con, hoa lơi, lơi tức phátsinh từ tài san riêng của con và thu nhập hơp pháp khác Tài san đươc hình thành từ tàisan riêng của con cũng là tài san riêng của con
+ Con từ đủ 15 tuổi trở lên sông chung với cha mẹ phai có nghĩa vu chăm lo đờisông chung của gia đình; đóng góp vào viêc đáp ứng nhu cầu thiêt yêu của gia đìnhnêu có thu nhập
+ Con đã thành niên có nghĩa vu đóng góp thu nhập vào viêc đáp ứng nhu cầucủa gia đình theo quy định tại khoan 4 Điều 70 của Luật này
Điều 76 – Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định: