IL.2.2 PHAM VI HANH NGHE CỦA LUẬT SƯ: Về phạm vi hanh nghé, Luat su duoc phép cung cap cac dich vu phap ly khi hành nghề được quy định tại Điều 22 Luật Luật sư: - _ Tham gia tÔ tụng với
Trang 1HOC VIEN TƯ PHÁP
CO SG TP HO CHI MINH
BAI TIEU LUAN
Môn: LUẬT SU VA DAO DUC NGHE LUAT SU
Học viên : Huỳnh Nguyễn Thanh Tâm
Năm sinh : 24/10/1996
SBD : 114
Dé tai : Quan hệ giữa Luật sư với khách hàng ở Việt Nam
(thực trạng và giải pháp)
THÀNH PHÔ HỖ CHÍ MINH - NĂM 2021
Trang 2TL MỞ ĐẦU: Ặ.225 2221212212112 reg 3
TL NỘI DƯNG: (252 22222222121121121121121122121121121121211221211211 re 3 2.1 KHÁI NIỆM VỀ NGHỀ LUẬT SƯ VÀ LUẬT SƯ.: - c2 Eszezcerree 3
2.22 NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ: - 2S St S1551112511111521112111111 21152111 T1 tri 4
2.2.1 NGUYÊN TÁC HÀNH NGHẼ: - 22-51 222 212221211221121121221221212 te 4 2.2.2 PHẠM VI HÀNH NGHỀ CỦA LUẬTT SỬ: 2 2S tre 5 2.2.3 NHỮNG TRƯỜNG HỢP NGHIÊM CÂM - 2 SE 22221215 xee 6
2.3 QUAN HỆ GIỮA LUẬT SƯ VÀ KHÁCH HÀNG: 25 scttsrsrcrrxe 7
2.4 THỰC TRẠNG: 5.222 2 212112212221211221221212121112rre 8 2.5 GIAL PHAP Boao cecccccceeccse esse ssesssssesssesetssessstesessstestsstisetitesetinssiesinsssesensissiesesenseeees 10 HII KẾT LUẬN: ©22-222212212212211221221122122212110211212211111112112211222 re 10
BỘ TƯ PHÁP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
MỤC LỤC
Trang 3HỌC VIÊN TƯ PHÁP CS TP.HCM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
LỚP LUẬT SƯ 23.2B
BÀI TIỂU LUẬN Môn: Luật sư và Đạo đức nghề Luật sư Tên đề tài: Quan hệ giữa Luật sư với khách hàng ở Việt Nam (thực trạng và giải pháp)
I MODAU:
Suốt quá trình phát triển của loài người từ cổ chí kim, bất cứ thời gian hay quá trình nào cũng tồn động và không tránh khỏi những bất công Từ những bất công đó, đã có những con người vì lẽ phải mà đứng dậy đề bảo vệ con người khỏi những bất công ấy Từ
đó, định nghĩa về nghề Luật sư được ra đời
Trong giai đoạn hiện nay, khi ở nước ta đang bước vào quá trình phát triển và hội nhập với thế giới thì vị trí và vai trò của Luật sư ngày càng được chú trọng hơn Luật sư góp phần bảo vệ con người, giảm thiểu những việc sai lầm không đáng có
Ở nước ta, với một nền tư pháp dân chủ, khi các giá trị về quyền con người ngày
càng được tôn trọng thì hoạt động của Luật sư được coi là một trong những điều kiện để
đánh giá khả năng thực thi pháp luật và chất lượng của hoạt động tư pháp Vì thế, việc con người ngày càng cần đến Luật sư đề giải đáp những thắc mắc cũng như những rắc rối
mà mình gặp phải
Vì những ý nghĩa trên, chủ đề "Mối quan hệ giữa Luật sư với khách hàng" là một trong những đề tài khá quan trọng mà cụ thê ở bài tiểu luận này là “bảo mật thông tin khách hàng” có ý nghĩa thiết thực cho những ai quan tâm đến nghề nghiệp Luật sư Đề hiểu sâu hơn, chúng ta hãy cũng đi sâu vào nghiên cứu chủ đề ấy
Lý do và mục đích nghiên cứu đề tài:
Ly do chon dé tài này là để phân tích những khía cạnh về mỗi quan hệ giữa Luật sư với khách hàng Phân tích những điểm tích cực, những vướng mắc cũng như những tồn động mà Luật sư gặp phải khi giao tiếp, tiếp xúc với khách hàng và với những thông tin
mà khách hàng đã cung cấp Mục đích là từ những phân tích đã đưa ra sẽ tìm giải pháp để khắc phục những tồn động và đề hoàn thiện hơn bộ quy tắc ứng xử hành nghề Luật sư
Il NỘIDUNG:
H.1 KHÁI NIỆM VE NGHE LUAT SU VA LUẬT SƯ:
thức pháp luật của mình, độc lập thực hiện các hoạt động trong phạm vị hành nghề theo
quy định của pháp luật và quy chế trách nhiệm nghề nghiệp, nhằm mục đích phụng sự
3
Trang 4công lý, góp phần bảo vệ pháp chế và xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Luật sư
là người có đủ tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật và được cơ quan nhà nước cấp Chứng chỉ hành nghề
Nghề Luật sư chuyên nghiệp được chính thức đào tạo bởi Học viện Tư pháp vào năm 2004, Luật sư được đào tạo cùng với các chức danh như: Thâm phán, Công chứng viên, Kiểm sát viên, Đầu giá viên và Thừa phát lại Kề từ đó từ ngữ “Luật sư” được công
dân trong nước biết đến nhiều hơn Nghề Luật sự ở Việt Nam được xem là một nghề cao
quý bởi nhu cầu về pháp lý của người dân cũng tăng cao nhưng việc hiểu biết về pháp luật
còn hạn chế, từ đó Luật sư được người dân tìm đến nhiều hơn bởi sự hiểu biết của Luật sư
có thê giải đáp được thắc mắc cũng như góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ độc lập, chủ quyên và toàn vẹn lãnh thổ; góp phần phát triển kinh tế - xã hội, vì sự nghiệp dân giau, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
Luật sư là những người có đủ điều kiện được pháp luật quy định nhằm thực hiện việc cung cấp các dịch vụ pháp lý, tư vấn pháp luật và tham gia tô tụng để bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trước cơ quan tiễn hành tố tụng
Cùng với sự phát triển của xã hội, sự hiểu biết của người dân ngày càng tăng cao làm cho Luật sư phải thê hiện tốt hơn tính chuyên nghiệp và đạo đức nghề nghiệp về nghề Luật sư của mình Mỗi Luật sư phải tự ý thức được sứ mệnh của mình, biết giữ gìn phẩm chất và danh dự nghề nghiệp bằng việc tự mình học tập nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn; nêu gương trong việc chấp hành pháp luật; tự giác tuân thủ các quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp trong quá trình hành nghề, trong lỗi sống và giao tiếp xã hội hàng ngày Từ đó, tạo niềm tin cùng với uy tín nghề nghiệp và sự kính trọng của khách hàng, của xã hội đối với nghề Luật sư đang được tôn vinh
I.2 NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THẺ:
11.2.1 NGUYEN TAC HANH NGHE:
Khi hoạt động nghề nghiệp, Luật sư phải tuân thủ các nguyên tắc hành nghề được quy định tại Điều 5 Luật Luật sư:
- _ Tuân thủ Hiển pháp và pháp luật
- _ Tuân theo Quy tắc đạo đức và ứng xử nghệ nghiệp Luật sư Việt Nam
- _ Độc lập, trung thực, tôn trọng sự thật khách quan
- _ Sử dụng các biện pháp hợp pháp đề bảo vệ tốt nhất quyên, lợi ích hợp pháp của khách hàng
- _ Chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động nghề nghiệp Luật su
Trang 5Có thê thấy Luật sư phải tuân thủ các nguyên tắc khi hành nghề, tuân thủ Hiến pháp
và pháp luật luôn là nguyên tắc đứng đầu khi Luật sư tham gia hành nghè Luật sư phải
độc lập, trung thực, tôn trọng sự thật khách quan, không vì lợi ích vật chất, tinh thần hoặc
bất kỳ áp lực nào khác để làm trai pháp luật và đạo đức nghề nghiệp Quá trình hành nghề luật sư đê đảm bảo được phẩm giá và sự tin cậy của Nhà nước và xã hội, người luật sư
cần phải có sự độc lập, trung thực, tôn trọng sự thật khách quan Luật sư phải bảo vệ pháp
luật và sự công bằng của pháp luật Đặt lợi ích và quyền lợi hợp pháp của khách hàng lên hàng đầu, bảo vệ tốt nhất những quyền lợi mà khách hàng có dựa trên sự tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động của mình trong quá trình hoạt động nghề nghiệp
IL.2.2 PHAM VI HANH NGHE CỦA LUẬT SƯ:
Về phạm vi hanh nghé, Luat su duoc phép cung cap cac dich vu phap ly khi hành nghề được quy định tại Điều 22 Luật Luật sư:
- _ Tham gia tÔ tụng với tư cách là người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị
cáo hoặc là người bảo vệ quyền lợi của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn
dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hình sự
- _ Tham gia tô tụng với tư cách là người đại diện hoặc là người bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của nguyên đơn, bị đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan trong
cdc vu dn về franh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính, việc về yếu cầu dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh,
thương mại, lao động và các vụ, việc khác theo quy định của pháp luậi
- _ Đại diện ngoài tổ tụng cho khách hàng đề thực hiện các công việc có liên quan
đến pháp luật
- _ Thực hiện dịch vụ pháp lý khác theo quy định của Luật này
Ở nước ta, giai đoạn trước mắt là nâng cao kỹ năng, trình độ và nghiệp vụ pháp lý cho đội ngũ Luật sư để đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao của đời sông xã hội, cần có những giải pháp kịp thời và hữu hiệu trong việc nâng cao trình độ của đội ngũ Luật sư Về lâu dài, cần có quy định xác định rõ những người đủ tiêu chuẩn để cung cấp các dịch vụ pháp lý chỉ có thể là Luật sư Bởi lẽ, những người cung cấp dịch vụ pháp lý phải là những người có trình độ chuyên môn cao, có khối kiến thức chuyên môn vững vàng mới tạo được niềm tin cho khách hàng Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, hoạt động dịch vụ pháp lý ngày càng phát huy mạnh mẽ vai trò của mình trong việc thúc đẩy các hoạt động thương mại Vì vậy, nhu cầu về pháp lý cũng tăng theo nhờ vậy mà các Luật sư
có điều kiện thực hiện các dịch vụ pháp lý đưa ra các ý kiến tu van pháp luật Quy định về
5
Trang 6phạm vi hoạt động này cho thấy khi hoạt động trong nghè nhiệp của mình, Luật sư luôn phải xem xét phạm vi hoạt động, không được phép cung cấp dịch vụ pháp lý khi thuộc những trường hợp ngoài phạm v1 mà Luật đã quy định
I.2.3 NHỮNG TRƯỜNG HỢP NGHIÊM CÁM:
Trong hoạt động nghề nghiệp sẽ có những trường hợp Luật sư không được vi phạm
theo Điều 9 Luật Luật sư:
tác 9
hàng:
Cung cap dịch vụ pháp lý cho khách hàng có quyền lợi đối lập nhau trong cùng vụ
an hình sự, vụ án dân sự, vụ án hành chính, việc dân sự, các việc khác theo quy
định của pháp luật (sau đây gọi chung là vụ, việc);
Cố ý cung cấp tài liệu, vật chứng giả, sai sự thật; xúi giục người bị tạm giữ, bị
can, bị cáo, đương sự khai sai sự thật hoặc xúi giục khách hàng khiếu nại, t6 cdo,
khiếu kiện trái pháp luật;
Tiết lộ thông tin về vụ, việc, về khách hàng mà mình biết được trong khi hành
nghề, trừ trường hợp được khách hàng đồng ý bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác;
Sách nhiễu, lừa dối khách hàng;
Nhận, đòi hỏi bất kỳ một khoản tiền, lợi ích nào khác từ khách hàng ngoài khoản thù lao và chỉ phí đã thoả thuận với khách hàng trong hợp đồng dịch vụ pháp lý; Móc nối, quan hệ với người tiễn hành tỔ tụng, người tham gia tỐ tụng, cán bộ, công chức khác đề làm trái quy định của pháp luật trong việc giải quyết vụ, việc; Lợi dụng việc hành nghệ luật sư, danh nghĩa luật sư đề gây ảnh hưởng xấu đến an
Hinh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công
cộng, quyên, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tô chức, cá nhân
Ngoài ra, tại Bộ quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam tại Quy cũng có quy định về những việc Luật sư không được làm trong quan hệ với khách
9.1 Nhận, chiễm giữ, sứ dụng tiền, tài sửn của khách hàng trải với thỏa thuận
giữa luật sư và khách hàng
9.2 Goi ý, đặt điều kiện đề khách hàng tặng cho tài sản hoặc lợi ích khác cho luật
su hodc cha, me, vo, chong, con, anh, chị, em của luật su
9.3 Nhận tiền hoặc bắt kỳ lợi ích nào khác từ người thứ ba đề thực hiện hoặc không thực hiện công việc gây thiệt hại đến lợi ích của khách hàng
Trang 79.4 Tạo ra hoặc lợi dụng các tình huong xấu, những thông tin sai sự thật, không
đây đủ hoặc bất lợi cho khách hàng đề gây áp lực nhằm tăng mức thù lao đã thỏa
thuận hoặc có được lợi ích khác từ khách hàng
9.5 Sứ dụng thông tin biết được từ vụ việc mà luật sư đảm nhận đề mưu cầu lợi
ích không chính đáng
9.6 Thông tin trực tiếp cho khách hàng hoặc dùng lời lẽ, hành vi ám chỉ đề khách hàng biết về mối quan hệ cá nhân của luật sư với cơ quan tiễn hành tô tụng, người tiễn hành tô tụng hoặc cá nhân, cơ quan, tô chức có thầm quyên khác nhằm mục đích gây niềm tin với khách hàng về hiệu quả công việc hoặc nhằm mục đích bắt hợp pháp khác
9.7 Có ý đưa ra những thông tin làm cho khách hàng nhâm lần về khả năng và trình độ chuyên môn của mình để tạo niềm tin cho khách hàng ký kết hop dong 9.8 Hứa hẹn, cam kết bảo đảm kết quả vụ việc về những nội dụng nằm ngoài khả
ndng, điều kiện thực hiện của luật sư
9.9 Lợi dụng nghệ nghiệp đề quan hệ tình cảm nam nữ bất chính với khách hàng 9.70 Lạm dụng các chức danh khác ngoài danh xung luật sư trong hoạt động hành nghề để mưu câu lợi ích trái pháp luật
Luật sư không chỉ mang trên vai trách nhiệm theo quy định của pháp luật trong hoạt động nghề nghiệp mà còn có trách nhiệm về những trường hợp khi hoạt động nghè nghiệp Luật sư không được vi phạm
IL3 QUAN HE GIU'A LUẬT SƯ VÀ KHACH HANG:
Luật Luật sư đã có quy định rõ tại Điều 24 về nhận và thực hiện vụ, việc của khách
hàng và tại Quy tắc 9 về tiếp nhận vụ việc của khách hàng, do đó khi tiếp xúc khách hàng Luật sư luôn phải có thái độ thích hợp và tìm ra những phương pháp tốt nhất đảm bảo thực hiện được quyền lời của khách hàng
Mỗi quan hệ giữa Luật sư với khách hàng là mối quan hệ nền tảng làm phát sinh các mỗi quan hệ khác Về mặt pháp lý, mối quan hệ này là mối quan hệ dân sự được thiết lập trên cơ sở tự nguyện của hai bên được thể hiện qua hợp đồng cung cấp dịch vụ pháp lý nên chịu sự điều chỉnh của pháp luật dân sự Tuy nhiên, vì là loại quan hệ trong việc cung cấp dịch vụ pháp lý nên còn chịu sự điều chính của các quy phạm pháp luật khác trong hệ thống pháp luật về Luật sư Như vậy, khách hàng mang đến việc làm cho Luật sư là nguồn thu nhập có thể nói là những khoảng thu nhập chính của nghề này, nhưng khách hàng cũng là nguồn của những rắc rối khi Luật sư tiếp xúc cung cấp dịch vụ pháp lý Do đó,
Trang 8khi tiếp nhận vụ việc của khách hàng thì Luật sư luôn phải có những thái độ thích hợp và đám bảo thực hiện công việc như pháp luật đã quy định
Khi hành nghề Luật sư, tôn chỉ của Luật sư khi đi theo con đường này là luôn phải
tuân thủ pháp luật và các quy tác đạo đức được đặt ra Vì thế, khi mà nghề Luật sư được
xem như là một nghề cao quý thì Luật sư lại càng phải có những quy tắc ứng xử, thái độ làm việc chuyên nghiệp trong tất cả các mối quan hệ nghề nghiệp mà đặt biệt là mỗi quan
hệ giữa Luật sư và khách hàng Trong đó mối việc “giữ bí mật thông tin khách hàng” là một đức tính cần phải rèn luyện kỹ càng cho Luật sư khi hành nghề
I4 THỰC TRẠNG:
Tại Bộ quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam đã dành ra Chương II để quy định về quan hệ giữa Luật sư với khách hàng và Luật Luật sư cũng đã
có quy định tại Mục I Chương IIT cho thấy tầm quan trọng của khách hàng đối với hoạt
động của Luật sư Trong đó, cụ thể tại điểm c khoản 1 Điều 9 và Điều 25 Luật Luật sư có
quy định về “Bí mật thông tin” của khách hàng, đây cũng là vẫn đề mà khi hành nghề có
khá nhiều Luật sư vướng phải quy định này
Tại sao phải đảm báo thông tin của khách hàng không bị tiết lộ?
Gin giữ bí mật thông tin của khách hàng là một trong những nghĩa vụ mà Luật sư phải thực hiện theo đó Luật sư sẽ giữ kín, không tiết lộ thông tin liên quan đến khách hàng cho bất kỳ người nào khác trừ trường hợp được khách hàng đồng ý hoặc trong các trường hợp do pháp luật quy định Trong quá trình tiếp xúc với khách hàng, khách hàng sẽ cung cấp những thông tin của mình đề Luật sư cung cấp các dịch vụ pháp lý đề tư vẫn cho khách hàng
Thông tin về khách hàng có thể hiểu là những tin tức, thông tin mà khách hàng truyền đạt cho Luật sư trong quá trình Luật sư và khách hàng tiếp xúc, trao đổi, hoặc những thông tin mà Luật sư biết được, thu thập được trong quá trình Luật sư giải quyết vụ việc của khách hàng Thông tin khách hàng bao gồm các thông tin về: Nhân thân khách hàng, thông tin về bí mật đời tư khách hàng, thông tin về vụ việc mà khách hàng đề nghị Luật sư giải quyết Những thông tin đó có thé là thông tin có lợi hoặc thông tin bất lợi của khách hàng mà vì sự tin tưởng Luật sư và vì muốn giải quyết được những rắc rối của mình nên khách hàng mới cung cấp những thông tin cho Luật sư
Vấn đề giữ bí mật thông tin khách hàng đã được pháp luật nước ta đặt ra từ rất sớm Tại Khoản 3 Điều 18 Pháp lệnh tổ chức luật sư số 2A-LCT/HĐNN ngày 18/12/1987 của Hội đồng Nhà Nước (Pháp lệnh tô chức luật sư năm 1987) đã quy định luật sư có nghĩa
vụ: “Không được tiết lộ những bí mật mà mình biết được trong khi làm nhiệm vụ giúp đỡ
pháp lý” Sau đó Khoản 3 Điều 16 pháp lệnh số 37/2001/PL-UBTVQHI0 ngày 25/7/2001
8
Trang 9của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa X về Luật sư (Pháp lệnh Luật sư năm 2001) tiếp
tục quy định về việc luật sư giữ bí mật thông tin khách hàng thông qua quy định về điều
cắm đối với luật sư Pháp lệnh Luật sư năm 2001 quy định cắm luat su: “Tiét 16 théng tin
về vụ việc, về khách hàng mà mình biết được trong khi hành nghệ, trừ trường hợp được khách hàng đồng ý hoặc quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư, pháp luật có quy định khác ” Quy định về xử lý kỷ luật luật sư được ban hành kèm theo Quyết định số 68/QÐ-
BTVLĐLSVN ngày 05/19/2012 của Ban Thường vụ Liên đoàn luật sư Việt Nam
Vấn đề đặt ra ở đây là khi khách hàng cung cấp thông tin nhưng những thông tin đó
là hành vi phạm tội của khách hàng thì Luật sư phải làm thế nào? Trong Bộ quy tắc ứng
xử nghề nghiệp có quy định Luật sư phải “giữ bí mật thông tin của khách hàng” vì vậy nếu Luật sư đi tiết lộ thông tin mà khách hàng cung cấp cho cơ quan chức năng thì có phải Luật sư đã vi phạm quy định về Quy tắc hành nghề của mình không? Ở tình huống này Luật sư bị kẹt giữ việc thực hiện nghĩa vụ của công dân và quy tắc hành nghề của mình Nếu Luật sư đi tố cáo khách hàng của mình thì họ đã làm mất đi uy tín, sự tin tưởng của khách hàng dành cho mình và có thể ảnh hưởng rất lớn đến sự nghiệp hành nghè của chính bản thân
Đây cũng là vấn đề còn nhiều tranh cải và bàn luận Khi tiếp nhận vụ việc như vậy
thì Luật sư phải xứ lý như thế nào? Tiếp tục tiếp nhận vụ việc sau đó Luật sư có những
hành động cần thiết để hạn chế rủi ro của mình đề không phải vi phạm quy định của pháp luật hay tìm cách khéo léo đề từ chối tiếp nhận vụ việc để tranh rủi ro căn cứ tại Quy tắc 13.1.2: “Khách hàng không chấp nhận ý kiến tư vấn giải quyết vụ việc đúng pháp luật, phù hợp với đạo đức do luật sư đưa ra, mặc dù luật sư đã có gắng phân tích thuyết phục”
Trường hợp nữa được quy định tại khoản 2 Điều 25 Luật Luật sư: “7Ø chức hành nghề luật sư có trách nhiệm bảo đảm các nhân viên trong tô chức hành nghệ không tiết lộ
thông tin về vụ, việc, về khách hàng của mình” và Quy tắc 7.2: “Luật sư có trách nhiệm
yêu cầu các đồng nghiệp có liên quan và nhân viên trong tô chức hành nghề của mình
cam kết không tiết lộ những bí mật thông tin mà họ biết được và luật sư có trách nhiệm giải thích rõ nếu tiết lộ thì phải chịu trách nhiệm trước pháp luật” Việc Luật sư làm việc
tại một tô chức hành nghề, khi khách hàng tìm đến tô chức đó có thẻ là vì danh tiếng của
tô chức hành nghề vì vậy khách hàng không chỉ là khách hàng riêng của Luật sư đó mà là khách hàng chung của cá tô chức hành nghề nên việc tổ chức hành nghề luật sư cụ thể là những người đứng đầu của tô chức có trách nhiệm yêu cầu các Luật sư trong tổ chức phải đám bảo bí mật thông tim cho khách hàng là hợp lý
Như vậy, có thê thấy được vấn đề về bí mật thông tin của khách hàng đang là van dé quan trọng Đây không chỉ là vấn đề đạo đức, ứng xử nghè nghiệp, trách nhiệm hành nghề
9
Trang 10mà là một vấn đề mang tính pháp lý, được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật, là nghĩa vụ pháp lý của luật sư Nếu vi phạm, tùy theo mức độ nguồn thông tin bị tiết
lộ mà Luật sư có thể bị nhiều chế tài khác nhau kế cả chế tài hình sự
IS GIẢI PHÁP:
Thứ nhất, để đảm bảo quy tắc ứng xử nghề về việc việc “bảo mật thông tin” đôi với những khách hàng cung cấp thông tin phạm tội thì nên có quy định cụ thê những tội đó là
tội về an ninh quốc gia, tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặt biệt nghiêm trọng Trong những
tội này thì Luật sư có quyền được tố cáo tội phạm đó mà không phải lo đến chuyện vi phạm đạo đức nghèẻ nghiệp
Thứ hai, nên giới hạn những thông tin nào mà Luật sư phải bảo mật, thông thường thông tin của khách hàng đã cung cấp thì Luật sư phải có trách nhiệm bảo mật toàn bộ
những thông tin đó Việc giới hạn thông tin sé được Luật sư và khách hàng thỏa thuận dé
xác định những thông tin nào được bảo mật Trường hợp không thỏa thuận được thì Luật
sư phải bảo mật thông tin theo đúng pháp luật đã quy định Như vậy có thể làm giảm nhẹ
trách nhiệm bảo mật thông tin cho Luật sư
Thứ ba, quy định thời gian bảo mật thông tin cho khách hàng, trong bộ Quy tắc ứng
xử nghề nghiệp có quy định Luật sư phải giữ bí mật thông tin cho khách hàng kế cả sau khi đã kết thúc dịch vụ Điều này dẫn đến trường hợp khi kết thúc hợp đồng dịch vụ nhưng Luật sư vẫn phải giữ bí mật thông tin cho khách hàng khi không biết khách hàng
đó còn sông hay đã chết hoặc đã chấm dứt tư cách pháp nhân hay chưa Như vậy những trường hợp trên Luật sư vẫn phải giữ bí mật thông tin cho những khách hàng đó
HI KẾT LUẬN:
Xã hội ngày càng phát triển thúc đây đầu tư, con người bắt đầu tìm kiếm những cơ hội kinh doanh để cải thiện cuộc sống điều này dẫn đến có nhiều cơ hội đề phát triển ngành Luật sư bởi vì khi xã hội phát triển làm cho sự quan tâm về pháp luật của người dân cũng tăng cao Khách hàng tìm đến Luật sư không chỉ đề giải quyết những rắc rối pháp lý mà còn tìm đến Luật sư đề tìm hiểu các quy định của pháp luật để nắm bắt được
cơ hội kinh doanh Những yêu cầu này tương lai sẽ trở thành tiềm năng và cũng có thê là
thách thử để phát triển nghề Luật sư, vì thế Luật sư luôn phải học tập, trao đổi kiến thức
cần thiết dé không bị bỏ lại phía sau, luôn biết cấp nhật xu thé của xã hội đề khi tiếp xúc
với khách hàng, Luật sư thể hiện được sự uy tín, tạo sự tin tưởng cho khách hàng CHữ bí mật thông tin khách hàng cũng là một đức tính, một nghĩa vụ mà Luật sư phải có, điều này thể hiện được sự tôn trọng khách hàng khi họ đã có sự tin tưởng Luật sư tạo cho
khách hàng một cái nhìn tốt hơn về nghé này
10