1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 5. Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường

33 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 4,39 MB

Nội dung

Bài 5. Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường Bài 5. Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường Bài 5. Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường Bài 5. Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường Bài 5. Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường

Trang 1

CHÀO MỪNG CÁC EM

ĐẾN VỚI TIẾT HỌC

NGÀY HÔM NAY!

Trang 2

KHỞI ĐỘNG

Nêu cảm nhận

của em sau khi xem

video dưới đây

Trang 3

BÀI 5:

VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Trang 4

I Sử dụng hợp lí tài

nguyên thiên nhiên

NỘI DUNG BÀI HỌC

Bảo vệ môi trường

II

1 Suy giảm tài nguyên

thiên nhiên

2 Giải pháp sử dụng hợp lí

tài nguyên thiên nhiên

1 Hiện trạng và nguyên nhân

gây ô nhiễm môi trường

2 Giải pháp bảo vệ môi

trường

Trang 5

I

SỬ DỤNG HỢP LÍ

TÀI NGUYÊN

THIÊN NHIÊN

Trang 6

Bảng 5.1 Diện tích rừng của nước ta giai đoạn 1943 - 2021 (triệu ha)

Bảng 5.2 Tình hình suy giảm số lượng loài sinh vật ở nước ta năm 2021

Tiêu chí Loài

Thú Chim Cá Bò sát Lưỡng cư

Đã biết (loài) 348 869 2 041 384 221 Đang giảm (loài) 114 404 228 54 135

Trang 7

Nhóm 1, 2, 3

Tìm hiểu sự suy giảm tài nguyên

sinh vật ở nước ta

Sự suy giảm tài nguyên

Trang 8

1 Giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

a) Tài nguyên sinh vật

Trang 9

Có xu hướng tăng (0,4 triệu ha)

• Diện tích rừng tự nhiên có xu hướng giảm (4,2 triệu ha)

• Diện tích rừng trồng tăng qua các năm (4,6 triệu ha)

Trang 10

Phần lớn diện tích rừng trồng và rừng sinh thái tự nhiên

là rừng nghèo, mới phục hồi

Biểu hiện

Về diện tích rừng và chất lượng rừng tự nhiên:

Trang 11

Loài sinh vật Thú Chim Cá Bò sát Lưỡng cư

• Đa dạng sinh học cao nhưng có dấu hiệu suy giảm

• Số lượng cá thể của nhiều loài và số lượng loài bị giảm sút

rõ rệt, dẫn đến nguy cơ bị tuyệt chủng

Biểu hiện

Về đa dạng sinh học:

Trang 12

rõ rệt, số loài bị đe dọa tăng lên, một số loài có nguy cơ tuyệt chủng

gen quý hiếm

bị mất dần, khó phục hồi

Trang 13

Nguyên nhân

Nguyên nhân trực tiếp

Khai thác quá mức tài

nguyên sinh vật, thiếu

sự kiểm soát chặt chẽ

Chuyển đổi phương thức

sử dụng đất do nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội

Ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, cháy rừng, hậu quả của chiến tranh

Trang 14

Hạn chế và sự thiếu đồng bộ trong công tác quản lí việc khai thác, bảo

vệ, sử dụng tài nguyên sinh vật

Trang 15

Cán bộ kiểm lâm và các hộ nhận khoán

phối hợp tuần tra quản lý, bảo vệ rừng

Nạn phá rừng diễn biến phức tạp tại Lâm Đồng dịp Tết Nguyên đán 2023

Trang 16

Khai thác gỗ, củi quá mức là nguyên nhân

trực tiếp gây suy thoái tài nguyên rừng

Săn bắt động vật hoang phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu

Trang 17

Chỉ trong vòng 2 thập niên, ít nhất 10 loài động vật đã vĩnh viễn biến mất

khỏi các khu rừng và sông suối của đất nước ta

Trang 18

Hệ lụy của việc phá rừng

Trang 19

b Tài nguyên đất

Trang 20

- Phân bố: miền núi

- Diện tích đất trồng, đồi trọc, hoang hóa do xói mòn đất giảm nhưng vẫn còn lớn

Phân bố: Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Phân bố: các đồng bằng (ĐB sông Cửu Long)

Phân bố: ĐB sông Cửu Long, ĐB sông Hồng, các vùng chuyên canh nông nghiệp

Phân bố: các thành phố lớn, nơi tập trung đông dân cư, các vùng chuyên canh, các làng nghề

Trang 21

Đất bị rửa trôi, xói mòn nặng

Trang 22

Xói mòn đất ở Quảng Nam Đất canh tác khô cằn ở Tây Nguyên

Trang 23

Đất bị thoái hóa ở Điện Biên

Ô nhiễm đất tại các làng nghề ở Bắc Ninh

Trang 24

Xâm nhập mặn đến sớm và gay gắt hơn ở Đồng bằng sông Cửu Long

Trang 25

Chất thải từ công nghiệp, các làng nghề, sinh hoạt, sử dụng phân bón hóa học không hợp lí.

Trang 26

Tuyên truyền, giáo

lượng, giá trị kinh tế, thiết lập cơ sở dữ liệu các nguồn tài nguyên đất nước

Hoàn thiện hệ thống quy hoạch khai thác,

sử dụng tài nguyên bảo đảm phân bổ nguồn lực tài nguyên hợp lí cho phát triển kinh tế - xã hội

2 Giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

Trang 27

Thúc đẩy chuyển

đổi mô hình tăng

trưởng, tái cơ

sử dụng tài nguyên phù hợp với yêu cầu, bối cảnh mới

Tăng cường năng lực

tổ chức thực hiện, cơ chế giám sát, đánh giá việc thực thi các chiến lược, quy hoạch, chính sách, pháp luật về quản lí tài nguyên

2 Giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

Trang 28

Đẩy mạnh tuyên truyền, tập huấn về sử dụng bền vững, hợp lí

nguồn tài nguyên thiên nhiên

Trang 29

Cán bộ Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên

Pù Hoạt cùng các lực lượng trên địa bàn

huyện Quế Phong tuần tra bảo vệ rừng

Thúc đẩy phát triển theo hướng tăng trưởng xanh

Trang 30

Nâng cao hiệu quả quản lí nhà nước về sử dụng, bảo vệ

tài nguyên thiên nhiên

Trang 31

Nâng cao hiệu quả quản lí Nhà nước về bảo vệ, phát triển rừng

Trang 32

• Tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam đang dần bị suy giảm, ảnh hưởng tới việc khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường

• Cần có các giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên, nhằm hướng tới phát triển bền vững

KẾT LUẬN

Trang 33

HẸN GẶP LẠI CÁC EM TRONG TIẾT HỌC SAU!

Ngày đăng: 31/10/2024, 21:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w