Bài 5. Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường Bài 5. Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường Bài 5. Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường Bài 5. Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường Bài 5. Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường
Trang 1CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
NGÀY HÔM NAY!
Trang 2BÀI 5:
VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Trang 3I Sử dụng hợp lí tài
nguyên thiên nhiên
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bảo vệ môi trường
II
1 Suy giảm tài nguyên
thiên nhiên
2 Giải pháp sử dụng hợp
lí tài nguyên thiên nhiên
1 Hiện trạng và nguyên nhân
gây ô nhiễm môi trường
2 Giải pháp bảo vệ môi
trường
Trang 4II BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG
Trang 5Giữ nguyên các nhóm ở Hoạt động 1
Khai thác thông tin mục II.1,2 SGK tr.30 - 31 và hoàn thành phiếu học tập sau:
Ô nhiễm môi trường Hiện trạng Nguyên nhân Giải pháp
Không khí
Nước
PHIẾU HỌC TẬP: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Trang 61 Hiện trạng và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
Tình trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta có xu hướng gia tăng, nhất là
ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước
Trang 7a Ô nhiễm không khí
Trang 8độ phương tiện giao thông lớn.
Các khu vực đô thị có hoạt động công nghiệp
Trang 9Không khí Hà Nội ô nhiễm nghiêm trọng
trong ngày 27/12/2020
Số ngày chỉ số chất lượng không khí của Hà Nội
ở mức kém và xấu chiếm tỉ lệ hơn 30% tổng số
ngày quan trắc trong năm
Trang 10Trưa 1/12/2023, tình trạng mù do ô nhiễm
không khí ở TP.HCM rất nghiêm trọng
Ô nhiễm không khí ở làng giấy Phong Khê, Bắc Ninh
Trang 11Sản xuất công nghiệp với các hoạt động: khai thác và cung ứng nguyên vật liệu, khí thải từ quá trình đốt nhiên liệu,…
Hoạt động xây dựng diễn ra chủ yếu ở các đô thị lớn, các khu dân cư
Hoạt động nông nghiệp, hoạt động làng nghề
Trang 12Sở TN&MT Hà Nội nhận định chỉ số
không khí gần đây của thành phố cao là
do hoạt động đốt rơm rạ Hoạt động giao thông vận tải ở các đô thị lớn
tại Hà Nội
Trang 13Ô nhiễm ở các khu công nghiệp Ô nhiễm môi trường từ quá trình vận chuyển
vật liệu xây dựng
Trang 14Làng tỷ phú - Làng ô nhiễm
Trang 15b Ô nhiễm nước
Trang 16Hiện trạng:
Là mối đe dọa đối
với sự phát triển
kinh tế, xã hội Là thách thức đối với
an ninh tài nguyên nước của Việt Nam
Diễn ra trên các lưu vực sông, ở trung lưu
và đồng bằng hạ lưu
Trang 17Nước thải từ sông Ngũ Huyện Khê (Bắc Ninh)
gây ô nhiễm sông Cầu
Nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy
ô nhiễm nhất miền Bắc
Trang 18Kim loại nặng trong nước sinh hoạt
– Mối nguy “rình rập”
Ô nhiễm nước sông Tô Lịch
Trang 19Video “ Khổ sở vì sống bên dòng kênh ô nhiễm ”
Trang 20Sự phân mùa của dòng chảy làm cạn kiệt nguồn nước vào mùa khô (ở các đồng bằng).
Trang 21Khai thác nước ngầm quá mức ở
Đồng bằng sông Cửu Long
Ô nhiễm nguồn nước từ các hoạt động
sinh hoạt
Trang 22Ô nhiễm nguồn nước từ các khu công nghiệp
Ô nhiễm nguồn nước từ biến đổi khí hậu do
mực nước biển dâng
Trang 23trong giai đoạn mới.
Tăng cường đầu
tư, đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học – công nghệ, chuyển đổi số
Xây dựng hạ tầng kĩ thuật, mạng lưới quan trắc và cơ sở dữ liệu môi trường
2 Giải pháp bảo vệ môi trường
Trang 24Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về
bảo vệ môi trường, chú trọng
hợp tác với các quốc gia láng
giềng về các vấn đề môi trường
Đẩy mạnh hoạt động tuyên
truyền, giáo dục nâng cao nhận
thức, thúc đẩy các mô hình điển
hình về bảo vệ môi trường
Việt Nam - Nhật Bản kí gia hạn Bản ghi nhớ hợp tác về môi trường
Trang 25Tuyên truyền, giáo dục vì một môi trường
xanh, không có rác (Quảng Ninh)
Thông số về môi trường từ trạm quan trắc môi trường tự động được truyền về Trung tâm
Quan trắc môi trường để giám sát
Trang 27Ứng dụng thành công Khoa học công nghệ trong bảo vệ môi trường
Trang 29LUYỆN TẬP
Trang 30Câu 1: Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ rừng của nước ta chưa đáp ứng được yêu cầu bảo vệ môi trường sinh thái?
C Phần lớn rừng trồng và rừng tái sinh là rừng nghèo
Trang 31Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng khi diện tích rừng
tự nhiên giảm?
A Số lượng loài tăng lên
B Đa dạng sinh học giảm
C Số lượng loài có nguy cơ tuyệt chủng tăng
D Các nguồn gen quý hiếm
sẽ bị mất dần
Trang 32Câu 3: Nguyên nhân nào sau đây không làm suy giảm tài
nguyên sinh vật ở nước ta?
B Tái sinh rừng tự nhiên
A Chuyển đổi phương thức
Trang 33Câu 4: Một trong những giải pháp quan trọng để sử dụng
hợp lí tài nguyên rừng của nước ta là
D phân loại rừng, khai thác hợp lí, tăng cường quản lí
A đưa ra khoảng thời gian
khai thác rừng nhất định
trong năm
C tập trung khai thác các cây lấy gỗ
B cấm khai thác tất cả các
loại rừng
Trang 34Câu 5: Biểu hiện của việc suy thoái tài nguyên đất là
C đất bị xói mòn, mặn hóa, phèn hóa
B độ phì đất ngày càng tăng
A diện tích đất trồng trọt giảm
D tầng phong hóa đất mỏng dần
Trang 35Câu 6: Một trong những biểu hiện của ô nhiễm không khí ở
nước ta là
D sự biến đổi tính chất của các thành phần không khí theo chiều hướng xấu
A không khí ngày càng
đậm đặc
C lượng các chất trong không khí tăng đột biến
B không khí bị loãng dần
khi lên cao
Trang 36Câu 7: Một trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn tới
nguồn nước bị ô nhiễm là
D sự gia tăng nguồn nước thải
A xây dựng nhiều hồ chứa
nước C biến đổi khí hậu.
B nuôi trồng nhiều thủy
sản
Trang 37Câu 8: Một trong những biểu hiện của ô nhiễm nước ở
nước ta hiện nay là
B trong nước chứa các chất
độc hại với hàm lượng cao
A lũ lụt gia tăng C mực nước ngầm ngày
càng nâng cao
D tình trạng suy kiệt, khan hiếm nước ở nhiều nơi
Trang 38“Tình trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta có xu hướng gia tăng, đặc biệt là môi trường nước và không khí Ô nhiễm không khí diễn ra chủ yếu ở tại các thành phố lớn, đông dân; các khu đô thị tập trung hoạt động công nghiệp và những nơi có mật độ phương tiện giao thông lớn Ô nhiễm nước tập trung chủ yếu ở khu vực trung lưu và đồng bằng hạ lưu của các lưu vực sông”.
Câu 9: Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D
Trang 39A Hoạt động giao thông vận tải
là một trong các nguyên nhân
chủ yếu gây ô nhiễm không khí
B Khí thải từ việc đốt nhiên liệu
và các hóa chất bay hơi làm ô nhiễm không khí đáng kể
C Nước thải sinh hoạt và nước
thải từ các hoạt động kinh tế
đang trực tiếp gây ra ô nhiễm
nguồn nước
D Công nghệ tạo ra các nguồn tài nguyên và năng lượng mới đang làm cho môi trường xấu đi
Trang 40Luyện tập (SGK - tr.28) Chia lớp thành 4 nhóm
Nhóm 1 + 2: Nêu một số giải pháp để sử dụng hợp lí tài
nguyên sinh vật, tài nguyên đất ở nước ta
Nhóm 3 + 4: Nêu các giải pháp em có thể làm để bảo vệ
môi trường nơi em sinh sống
Trang 41Một số giải pháp để sử dụng hợp lí tài nguyên sinh vật,
tài nguyên đất ở nước ta
Tuyên truyền, giáo dục,
nâng cao nhận thức về
tầm quan trọng, khai
thác, sử dụng hợp lí,
hiệu quả, bền vững tài
nguyên thiên nhiên.
Đẩy mạnh công tác điều tra, đánh giá tiềm năng, trữ lượng, giá trị kinh tế, thiết lập cơ sở
dữ liệu các nguồn tài nguyên đất nước
Hoàn thiện hệ thống quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên bảo đảm phân bổ nguồn lực tài nguyên hợp lí cho phát triển kinh tế - xã hội.
Trang 42Thúc đẩy chuyển
đổi mô hình tăng
trưởng, tái cơ
cấu nền kinh tế
theo hướng tăng
trưởng xanh
Nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật, cơ chế quản lí, sử dụng tài nguyên phù hợp với yêu cầu, bối cảnh mới
Tăng cường năng lực
tổ chức thực hiện, cơ chế giám sát, đánh giá việc thực thi các chiến lược, quy hoạch, chính sách, pháp luật về quản lí tài nguyên
Trang 43Một số giải pháp em có thể làm để bảo vệ môi trường
nơi em sinh sống
Hạn chế sử dụng túi nilon Tái chế lại đồ dùng
Trang 44Sử dụng năng lượng tái tạo Trồng nhiều cây xanh
Bỏ rác đúng nơi quy định Tiết kiệm giấy
Trang 46TÓM TẮT KIẾN THỨC
Trang 47HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại kiến thức
đã học
Đọc và tìm hiểu trước nội dung
Bài 6: Dân số, lao động và việc làm
Hoàn thành bài tập phần Vận dụng và bài tập trong SBT
Trang 48BÀI HỌC KẾT THÚC!
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE!