1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 3. Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên

39 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 4,24 MB

Nội dung

Bài 3. Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên Bài 3. Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên Bài 3. Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên Bài 3. Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên Bài 3. Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên

Trang 1

NHIỆT LIỆT CHÀO ĐÓN CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI!

Trang 2

KHỞI ĐỘNG

Cho hai câu thơ:

“Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây

Bên nắng đốt, bên mưa quây”

(Phan Huỳnh Điểu, Sợi nhớ sợi thương)

“Hải Vân đèo lớn vừa qua Mưa xuân ai bỗng đổi ra nắng hè”

(Tản Đà)

Hai câu thơ nói lên điều gì về thiên nhiên

nước ta?

Trang 3

“Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây

Bên nắng đốt, bên mưa quây”

(Phan Huỳnh Điểu, Sợi nhớ sợi thương)

Nói đến hiệu ứng phơn do ảnh hưởng của địa hình Loại gió này có ở vùng Bắc Trung

Bộ của nước ta, gọi là gió Lào

Trang 4

“Hải Vân đèo lớn vừa qua Mưa xuân ai bỗng đổi ra nắng hè”

Nói đến hiện tượng thời tiết:

Phía Bắc đèo Hải Vân

có thời tiết mưa phùn,

gió bấc

Phía Nam đèo Hải Vân thời tiết nắng nóng

Trang 5

BÀI 3: SỰ PHÂN HÓA ĐA DẠNG

CỦA THIÊN NHIÊN

Trang 6

NỘI DUNG BÀI HỌC

I

Sự phân hóa đa dạng

của thiên nhiên

- xã hội

Trang 7

I

SỰ PHÂN HÓA ĐA DẠNG

CỦA THIÊN NHIÊN

Trang 10

Nhóm 3 + 4

Tìm hiểu thiên nhiên phân hóa Đông - Tây

Trang 11

Cận nhiệt đới gió mùa trên núi

Ôn đới gió mùa

Trang 12

1 Phân hóa theo Bắc - Nam

b) Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy núi Bạch Mã trở vào

phía Nam)

a) Phần lãnh thổ phía Bắc (toàn bộ lãnh thổ phía Bắc tới

(khoảng vĩ độ 16oB)

Trang 13

KHÍ HẬU

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có

- Khí hậu cận xích đạo gió mùa

- Chia thành hai mùa: mùa mưa và mùa khô

• Nhiệt độ trung bình năm: > 25oC

• Tổng số giờ nắng: > 2 000 giờ

• Biên độ trung bình năm nhỏ, phổ biến < 10oC

Trang 14

- Có sự xuất hiện của các loài cây

cận nhiệt và ôn đới như: dẻ, re, sa

mu, pơ mu, ; các loài thú có lông

dày như: gấu, chồn, sóc,

- Thực vật là các cây họ dầu, săng lẻ, tếch,

- Động vật là các loài thú lớn như: voi,

hổ, báo, bò rừng từ phương Nam lên và từ phía tây di cư sang

Trang 15

CẢNH QUAN TỰ NHIÊN

- Cảnh quan đặc trưng là đới rừng nhiệt

đới gió mùa

- Thành phần loài sinh vật nhiệt đới chiếm

ưu thế

- Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo mùa:

• Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều, cây cối

- Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi:

• Mùa mưa có lượng mưa lớn, cây cối phát triển xanh tốt;

• Mùa khô ít mưa, độ ẩm thấp, ở những nơi có mùa khô sâu sắc, kéo dài xuất hiện cây chịu hạn, rụng lá

Trang 16

Mùa đông và mùa

hè ở miền Bắc

Mùa mưa và mùa

khô ở miền Nam

Trang 17

Cảnh quan rừng nhiệt đới gió mùa đặc trưng ở phía Bắc

Trang 20

2 Phân hóa theo Đông - Tây

Thiên nhiên Việt Nam phân hóa theo chiều Đông - Tây

Vùng biển, đảo

và thềm lục địa Vùng đồng bằng Vùng đồi núi

GHI NHỚ

Trang 21

Vùng biển, đảo thuộc vùng biển nhiệt đới với lượng nhiệt - ẩm dồi dào, có sự phân mùa rõ rệt của khí hậu và chế độ hải văn

Vùng thềm lục địa có hình thái, độ sâu, chiều rộng khác nhau từ bắc vào nam, có mối quan hệ chặt chẽ với phần lãnh thổ đất liền

Ở vùng ven biển hình thành các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn hoặc hỗn hợp mài mòn - bồi tụ

Sinh vật vùng biển, đảo phong phú, đa dạng, tiêu biểu cho sinh vật vùng biển nhiệt đới

Trang 22

Video giới thiệu tài nguyên biển Việt Nam

Trang 23

Được hình thành do quá trình bồi tụ phù sa sông và biển Chế độ nhiệt – ẩm đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

Địa hình thấp, khá bằng phẳng, thấp dần theo hướng tây bắc - đông nam và theo hướng tây - đông, là nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng trực tiếp của biển và vùng đồi núi liền kề

Các hệ sinh thái khá phong phú, nhất là hệ sinh thái ở các vùng cửa sông, đầm phá và đất ngập nước khác

b)

Vùng

đồng

bằng

Trang 24

Đồng bằng Bắc Bộ đặc trưng bởi hệ thống đê

Hệ thống đê sông Hồng

Trang 25

Đồng bằng Nam Bộ đặc trưng bởi nhiều ô trũng lớn

Trang 26

Rừng ngập mặn Cà Mau Rừng tràm Trà Sư (An Giang)

Ở vùng ven biển, vùng cửa sông của đồng bằng sông Cửu Long phát triển

rừng ngập mặn và rừng tràm

Trang 27

c) Vùng đồi núi

Chiếm phần lớn diện tích nước ta, phân bố ở phía tây và tây bắc, chủ yếu là đồi núi thấp và bị chia cắt mạnh

Trang 28

Tác động của gió mùa và hướng của các dãy núi làm cho thiên nhiên

đồi núi có sự phân hoá

Dãy Hoàng Liên Sơn Dãy Trường Sơn

Đông Trường Sơn có mưa vào thu - đông thì Tây Nguyên khô hạn

Đầu mùa hạ Tây Nguyên có mưa lớn thì thời tiết Đông Trường Sơn

có nóng, ít mưa

Trang 29

Dãy núi Hoàng Liên Sơn trải dài khoảng 180 km theo hướng tây bắc - đông nam

giữa hai tỉnh Lào Cai - Lai Châu và kéo dài đến tận phía tây tỉnh Yên Bái

Trang 30

Fansipan là đỉnh cao nhất trên dãy

Hoàng Liên Sơn với 3.143m

Tuyết rơi trên đỉnh Fansipan

Trang 31

Video khám phá dãy Trường Sơn hùng vĩ

Trang 32

KẾT LUẬN

Tác động của gió mùa kết hợp với địa hình đã làm thiên nhiên nước ta có sự phân hóa theo chiều từ đông sang tây với 3 khu vực khá rõ rệt là vùng biển và thềm lục địa, vùng

đồng bằng và vùng đồi núi

Trang 33

3 Phân hóa theo độ cao

mùa trên núi

Đai ôn đới gió mùa

Khí hậu mát mẻ, lượng mưa và độ ẩm tăng lên

Độ ẩm cao, tốc độ gió mạnh, có thể xuất hiện băng tuyết trong mùa đông

> 2 600 m

Trang 34

Đặc điểm Đai nhiệt đới gió mùa Đai cận nhiệt đới gió mùa

- Đất phù sa ở vùng đồng bằng

- Đất feralit có mùn: độ cao 600-700m đến 1600-1700m

- Sinh vật nhiệt đới đa dạng, phong phú

- Dưới 1 700m: Hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng

và lá kim

- Trên 1 700m: thực vật chậm phát triển, xuất hiện các loài cây ôn đới

Chủ yếu là các loài cây ôn đới như: đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam,

Trang 35

Tuyết rơi ở thị trấn Sapa (Lào Cai)

Trang 36

Đỉnh Mẫu Sơn (Lạng Sơn) với độ cao hơn 1 500m

Du khách có thể trải nghiệm 4 mùa trong một ngày

Trang 37

Thành phố Đà Lạt nằm ở phía nam cao nguyên Lâm Viên (Tây Nguyên)

có khí hậu mát mẻ quanh năm

Trang 38

Thiên nhiên nước ta có sự phân hóa theo độ cao, bao gồm 3 đai cao:

Đai nhiệt đới gió mùa Đai cận nhiệt đới gió mùa

trên núi

Đai ôn đới gió mùa

trên núi

KẾT LUẬN

Trang 39

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ THAM GIA TIẾT HỌC HÔM NAY!

Ngày đăng: 31/10/2024, 21:24

w