Bài 10. Vấn đề phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Bài 10. Vấn đề phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Bài 10. Vấn đề phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Bài 10. Vấn đề phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Bài 10. Vấn đề phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
Trang 1NHIỆT LIỆT CHÀO ĐÓN
CẢ LỚP ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI!
Trang 2Nhiệm vụ: viết ra bảng phụ ca dao, thành ngữ, tục ngữ về nông nghiệp
Có thực mới vực được đạo
Trang 4BÀI 10: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP
VÀ THỦY SẢN
NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
Trang 5NỘI DUNG BÀI HỌC
Trang 6VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
I
Trang 7https://kenhgiaovien.com/
• Bài giảng và giáo án này chỉ có duy nhất trên
kenhgiaovien.com
• Bất cứ nơi nào đăng bán lại đều là đánh cắp bản quyền
và hưởng lợi bất chính trên công sức của giáo viên
• Vui lòng không tiếp tay cho hành vi xấu
Zalo: 0386 168 725
Trang 8Khái quát vai trò của
nông nghiệp, lâm nghiệp
và thủy sản
Khai thác thông tin mục I SGK tr.46 và trả lời câu hỏi:
Trang 9Cơ sở để thực hiện quá trình CNH, HĐH đất nước
Góp phần đảm bảo an ninh lương thực, tạo nguồn nguyên liệu vững chắc cho các ngành công nghiệp và dịch vụ
Đối với công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, sử dụng tốt nguồn lao động, tạo việc làm, tạo ra nông sản
Trang 10Đẩy mạnh liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm,
hình thành các sản phẩm chủ lực
Đối với xây dựng nông thôn mới
Tạo cơ sở chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế nông thôn
Trang 11NÔNG NGHIỆP
II
Trang 12CHIA LỚP THÀNH 4 NHÓM
Đọc thông tin mục II.1 trong SGK và trả lời câu hỏi theo nhóm:
Nhóm 1, 2: Phân tích thế mạnh và hạn chế
điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
phát triển nông nghiệp
Trang 13Thuận lợi:
a Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Địa hình và đất
Khoảng ¾ diện tích là đồi núi thấp, bề mặt rộng bằng phẳng
Đồi núi: chủ yếu là đất feralit và đất
Trang 14Đất feralit phát triển các cây nông nghiệp
Trang 15Khí hậu: mang tính nhiệt đới
ẩm gió mùa, có sự phân hóa
từ bắc vào nam và độ cao
Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới với sự đa dạng về sản phẩm nông nghiệp
Nguồn nước: mạng lưới dày
đặc, nhiều hồ và nước ngầm
phong phú
Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp
Trang 16Các vùng chuyên canh
Hệ thống nguồn nước
Trang 17Sinh vật: nhiều giống
cây trồng và vật nuôi tốt
Cơ sở cung cấp nguồn gen quý cho ngành trồng trọt và chăn nuôi gia súc
Trang 18Khó khăn:
Bão lũ, hạn hán, độ ẩm
không khí cao gây dịch bệnh
cho cây trồng vật nuôi,…
Đe dọa hoạt động sản xuất, tăng tính bấp bênh cho sản xuất nông nghiệp
Trang 19b Điều kiện kinh tế - xã hội
Thuận lợi:
Dân cư và lao động:
Nguồn lao động dồi dào,
nhiều kinh nghiệm sản xuất
Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp và nâng cao cạnh tranh các sản phẩm nông nghiệp
Trang 20Hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật:
phát triển và phân bố rộng
Nâng cao giá trị và khả năng cạnh tranh nông nghiệp nước ta
Khoa học – công nghệ: hiện đại,
ứng dụng rộng rãi trong sản xuất
nông nghiệp
Giúp hoạt động sản xuất nông nghiệp thuận lợi và tạo ra nhiều giá trị tốt hơn
Chính sách: hỗ trợ cho phát triển
và đầu tư nông nghiệp
Mở rộng xuất khẩu nông sản sang các thị trường
Trang 21Video: Tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật
vào sản xuất nông nghiệp
Trang 22Khó khăn:
Thị trường biến động về giá cả, sản phẩm nông nghiệp chưa đáp ứng tiêu chuẩn thị trường
Trang 242 Sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp
Khai thác Hình 10.1, thông tin mục II.2 SGK tr.48–49 và trả lời câu hỏi:
Trình bày chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ở nước ta
Trang 252 Sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp
Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của nước ta
giai đoạn 2010 - 2021 (Đơn vị: %)
Trang 26Sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp:
Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp
chuyển dịch theo hướng:
Ngành
trồng trọt Ngành
chăn nuôi
Dịch vụ nông nghiệp
Trang 27Trồng trọt Tăng tỉ trọng giá trị sản xuất các cây trồng
có lợi thế và nhu cầu thị trường
Chăn nuôi Tăng tỉ trọng ngành có tiềm năng như thịt
gia cầm, trứng, sữa,…
Trang 28Hình thức tổ chức trang trại theo hướng hàng hóa
có sự phát triển
Các hình thức sản xuất nông nghiệp mới được hình thành
Trang 29Một số tư liệu:
Trang 313 Tình hình phát triển và phân bố của nông nghiệp
Làm việc theo nhóm, khai thác Bảng, Hình, thông tin mục II.3
SGK tr.49-53 và hoàn thành Phiếu học tập
Nhóm 1 + 2: Khai thác Bảng 10.1 – 10.2, Hình 10.2,
thông tin mục 3.1 và hoàn thành Phiếu học tập số 1
Trang 323 Tình hình phát triển và phân bố của nông nghiệp
Làm việc theo nhóm, khai thác Bảng, Hình, thông tin mục II.3
SGK tr.49-53 và hoàn thành Phiếu học tập
Nhóm 1 + 2: Khai thác Bảng 10.1 – 10.2, Hình 10.2,
thông tin mục 3.1 và hoàn thành Phiếu học tập số 1
Trang 33Ngành Tình hình
phát triển Phân bố
Sản xuất lương thực Sản xuất cây rau đậu Sản xuất cây công
nghiệp và cây ăn quả
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH TRỒNG TRỌT
Nhóm: …
Trang 34Nhóm 3 + 4: Khai thác Bảng 10.3 và thông tin
Chăn nuôi lợn và gia cầm
Chăn nuôi trâu, bò
Chăn nuôi dê, cừu
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH CHĂN NUÔI
Nhóm: …
Trang 35• Cây lúa chiếm 88,9% diện tích
• Diện tích trồng lúa giảm nhưng năng suất, sản lượng tăng
• Xuất khẩu lúa gạo hàng đầu thế giới
Đồng bằng sông Hồng là vùng sản xuất lúa và xuất khẩu gạo trọng điểm
Diện tích tăng nhanh do nhu cầu thị trường (907,4 nghìn ha
→ 1 127,4 nghìn ha)
Được trồng ở khắp địa phương như Hà Nội, Nghệ An, Lâm Đồng,…
Trang 36Cây lương thực chủ yếu
Cây rau đậu
Trang 37Vườn rau Đà Lạt
Vườn trồng đậu tương
Cư Jút (Đắk Nông)
Trang 38 Cây công nghiệp:
• Chủ yếu là cây công nghiệp nhiệt đới
• Diện tích cây công nghiệp lâu năm chiếm hơn 80% tổng diện tích (2021)
• Là nước xuất khẩu hàng đầu thế giới về sản xuất cây công nghiệp lâu năm
Cây công nghiệp:
• Cà phê, hồ tiêu, cao su, diều: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
• Chè: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên
• Mía: Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Bộ và Duyên hải miền Trung
• Lạc: Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ
Trang 39Cà phê Tây Nguyên Đồi chè Thái Nguyên
Trang 40• Cây ăn quả chính: chuối, xoài, vải, chôm chôm,…
Cây ăn quả: Đồng bằng
sông Cửu Long, Đông Nam Bộ,…
Trang 41Vườn trái cây ở Phong Điền, Cần Thơ
Trang 42Video: Trái cây Việt "được mùa" tiếp cận thị trường thế giới
Trang 43• Gia cầm đạt 500 triệu con (năm 2021)
• Gia cầm là nguồn cung cấp sản lượng thịt thứ hai ở nước ta
Được nuôi nhiều ở vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm như Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long,
Trang 44• Đàn bỏ có xu hướng tăng nhanh cả bò thịt và bò sữa
• Năm 2021, tổng số lượng
bò sữa: hơn 6 triệu con
• Trâu được nuôi nhiều ở Trung
du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Duyên hải miền Trung
• Nghệ An có đàn trâu nhiều nhất
cả nước
• Bò được nuôi nhiều ở Bắc Trung
Bộ, Duyên hải miền Trung, Trung
du và miền núi Bắc Bộ,…
Trang 46Chăn nuôi trâu, bò Chăn nuôi gia cầm
Chăn nuôi cừu Chăn nuôi dê
Trang 47Trung du và miền núi Bắc Bộ,
Bắc Trung Bộ và Duyên hải
miền Trung
Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, Trung du và
miền núi Bắc Bộ
Trang 48Trung du và miền núi Bắc Bộ,
đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long
Trang 49Video: Nông dân trồng ngô nuôi bò hiện đại nhất Việt Nam
Trang 50KẾT LUẬN
Nông nghiệp nước ta đang phát triển theo hướng đa dạng nhưng trồng trọt vẫn chiếm ưu thế Lúa là cây trồng chính Cây công nghiệp và cây ăn quả đang phát triển khá mạnh Nhiều sản phẩm nông nghiệp đã được xuất khẩu như gạo,
cà phê, cao su…
Trang 51Khai thác thông tin mục II.4 SGK tr.53 và trả lời câu hỏi:
Nêu xu hướng phát triển
nông nghiệp ở nước ta
4 Xu hướng phát triển
Trang 522
Phát triển gắn với dịch vụ du lịch nông nghiệp
Xu hướng phát triển:
Phát triển nông nghiệp xanh, hữu
cơ, tuần hoàn,…
4
Trang 53Một số thông tin về xu hướng phát triển nông nghiệp:
10 Xu hướng công nghệ và đổi mới
nông nghiệp 2024
Nông nghiệp Việt Nam hướng đến
những giá trị xanh
Trang 54Trang trại trồng rau thủy canh
ở Kon Tum
Chăm sóc rau hữu cơ
tại xã Yên Trung
Trang 55Video: Việt Nam hướng tới nền nông nghiệp xanh ít phát thải
Trang 56BÀI HỌC KẾT THÚC, TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI!