1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát Ảnh hưởng của ga3 lên sự sinh trưởng của cam sành citrus nobilis lour nuôi cấy in vitro trong Điều kiện stress mặn

173 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát ảnh hưởng của GA3 lên sự sinh trưởng của cam sành (Citrus nobilis Lour.) nuôi cấy in vitro trong điều kiện stress mặn
Tác giả Đỗ Thị Tuyết Hoa
Người hướng dẫn ThS. Lương Thị Lệ Thơ
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sư Phạm Sinh Học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 9,74 MB

Nội dung

với dung dịch NaClO ở các nồng độ và hồi gián khác nhau 2 34, Kết quả khử rằng hạt Cam sinh Cirus nobifs Lour với dụng địch HạCH: ở các nồng độ và hồi gián khác nhau ” 3.4 Kết quả khảo

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

'TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

ĐỎ THỊ TUYẾT HOA

KHAO SAT ANH HUONG CUA GA3 LEN

SỰ SINH TRƯỞNG CỦA CAM SÀNH (Citrus nobilis Lour.) NUOL CAY IN VITRO

TRONG DIEU KIEN STRESS MAN

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC:

THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH - 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

'TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

ĐỎ THỊ TUYẾT HOA

KHAO SAT ANH HUONG CUA GA3 LEN

SỰ SINH TRƯỞNG CỦA CAM SÀNH (Citrus nobilis Lour.) NUOL CAY IN VITRO TRONG DIEU KIEN STRESS MAN

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

Trang 3

Độc lập - Tự do - Hạnh phi

BAN XÁC NHẠN CHINH SUA KHOA LUAN TÓT NGHIỆP

Ho va tem: DS Thi Tuyét Hoa

Sinh viên khoá: K4ó Mã vinh viên: 4601.301.037

Chương trình đảo tạo: Su phạm Sinh học

Người hướng dẫn: ThS Lương Thị Lệ Thơ

‘Co quan công tic: Khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hồ Chỉ Minh

ôi đã bảo vệ khoá luận tốt nghiệp với đề ti "Khảo sắt nh hưởng của GA; lên

sự sinh trưởng của Cam sành (Citrws nobilis Lour.) nuôi cấy im vitrø trong điều kiện stress min tại hội đồng chẳm khoá luận ngày 07 tháng 05 năm 2024 Tôi đã sửa chữa và hoàn chính khoá luận tốt nghiệp đúng với các góp ý, yêu cầu của Hội đồng và tỷ viên nhận xét, gỗm các ý chính như sau:

~ Bổ sung các công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của NaCI đến sự sinh trưởng của Cam sinh (Citrus nobilis Lour.)nudi cdy in vitro vat GAs én se sinh trường của Cam sinh (Citrus nobilis Lour.)nudi ed in vitro tong digu kiện sess mặn

- Chỉnh sửa bổ cục về nội dung các phải ảnh và bảng biểu hợp lí

- Chỉnh lại fomnat của bảng số liệu thống kê về sự tăng trưởng của cây Cam sành ín viro (chiều dài lá, chiều rộng lá)

Chỉnh sửa lại ph đánh số t ình ảnh, tên biểu đ, tên bảng cho phủ hợp,

~ Chỉnh sửa các lỗi chính tả, định dạng, hình ảnh và bảng biểu cho hợp lí Nay tôi xin bảo cáo đã hoàn thành sữa chữa khoả luận như trên và đề nghị Hội đồng chẳm khoá luận, người hướng dẫn khoa học xác nhận

Trang 5

Tôi xin cam đoan đề tài Khóa luận tốt nghiệp ngành Sư phạm Sinh học năm

2023 - 2024 "Khảo sát ảnh hướng của GA: lên sự sinh trưởng của Cam sành

nghiên cứu tôi đưới sự hướng dẫn của ThS, Lương Thị Lệ Thơ, Toàn bộ sổ liệu và

kết quả nghiê cứu được trình bay trong đề tài Khóa luận tốt nghĩ này là rung thực

và chưa từng được người khác công bổ trong bắt kỳ công trình nào khác, các thông nguồn gốc Tôi xin hoàn toàn chịu trích nhiệm v sự cam đoan này,

Sinh viên thực hiện

Mu we

Đỗ Thị Tuyết Hoa

Trang 6

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đốn Cô ThS, Lương Thị Lệ Thơ vì luôn tên

Em xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư Phạm Thành phố

6 Chi Minh, Phong Dao tg0, Ban Chủ nhiệm và các thầy cô trong Khoa Sinh học -

Trường Đại học Sự phạm Thành phố Hỗ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lại cho em thực hiện và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp

Em xin cảm ơn Cô Nguyễn Thị Ngà, Cô Hà Thị Bé Tư, Cô Trin Thị Hiểu

Cảm ơn sự hướng dẫn tin tinh của Cô TS Trần Thị Thanh Hiển và

COTS Trần Minh Hồng Lĩnh — Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phổ

Hồ Chí Minh cũng như các bạn thuộc Phòng thí nghiệm Sinh lý thực vật —

Trưởng Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phổ Hồ Chí Minh đã hỗ trợ em trong một

số thí nghiệm của để tài Khóa luận tốt nghiệp

Cảm ơn các thành viên trong gia đỉnh luôn yêu thương, động viên, giúp đỡ

con trong học tập, nghiên cứu khoa học cũng như trong cuộc sống Cảm ơn anh

Luu Tang Phúc Khang cùng các bạn sinh viên Bùi Thị Lan, Lương Thị Thu Ngân,

ê Nguyễn Cao Dương, Trần Thị Ngọc Ánh, Phạm Trương Phú Vạn Thị,

Mai Xuân Chiến, Nguyễn Hoàng Minh Như, Trần Nguyễn Thảo HiỄn đã động viên,

hỗ trợ em rong suốt khoảng thời gian làm Khoá luận tốt nghiệp,

Xin chân thành cảm ơn,

Trang 7

SINH VIÊN

Đỗ Thị Tuyết Hoa

Trang 8

“Trang LỜI CAM ĐOAN

LỜI CÁM ƠN,

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TAT

DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH -s<cssecescecrcE DANH MỤC CÁC

VI THÔI GIAN VÀ BIA DIEM NGHIEN CUU 3

é cy Cam sinh (Citrus nobilis Lour.) 5

1.1.5 Cée yếu tổ ảnh hưởng đến sựsinh trường và phát tiển

12, Stress min lô 1.2.1 Khái niệm stress 10 1.2.2 Dat nhiễm mặn 10 1.2.3 Tác hại stress mặn tới cây trồng i 1.2.4 Tae hg cia mn 46 với cây có mũi u 1.3.5 Cách đáp ứng của thực vật đối với stress mặn 2

Trang 9

LÀ2 Vai trò của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật GÀ: trong sự sinh

trưởng của thực vật B L4, Các nghiên cứu về cây có mũi 4 1.4.1 Tĩnh hình nghiên cứu tên thể giới 4 1.42 Tĩnh hình nghiên cứu ở Việt Nam l6 Chương 2 VAT LIEU VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU 2.1 Thời gian, địa điểm và vật liệu nghiên cứu 20 3.1.1 Thời gian nghiên cửu 20 2.12 Địa điểm nghiên cứu 20

2.2 Phuomg phip nghiên cứu 21

221 Phương pháp đánh gid tỷ lệ xống của hạt giống Cam sành

2.2.2 Phương pháp khử trùng mẫu cấy (hạt Cam sành) với NaCIO va HgCh 6

2.23 Phương pháp khảo sát ảnh hưởng của NaCl dén khả năng náy mằm và sinh trường của giống Cam sành (Cirus nbilic Lour) trong điều kiện mudi cy Tmuime 2 2.24 Phương pháp khảo sát ảnh hướng của GAs đến khả năng náy mằm và sinh ely in vitro 23 2.35 Phương pháp theo dõi một số chỉ iêu trong thí nghiệm 24

Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN

quả đánh giá tỷ lệ sống cia hat Cam sinh (Citrus nobilis Lour.) 27

ết quả khử trùng hat Cam sinh (Citrus nobilis Lour.) với dung dịch NaClO ở các

nồng độ và hồi gián khác nhau 2

34, Kết quả khử rằng hạt Cam sinh (Cirus nobifs Lour) với dụng địch HạCH: ở các nồng độ và hồi gián khác nhau ” 3.4 Kết quả khảo sắtảnh hướng của NaCI đến khả năng nảy mắm và sinh tưởng cửa cây Cam sành (Cimus nobiis Lo) trong điều kiện môi cấy ám vim 3

Trang 10

3.41 KẾt quả khảo sát ảnh hưởng của NHCI đỗn khả năng này mằm của cây

Cam sinh (Citrus nobilis Lour) trong điều kiện nuôi cấy in viưo 3

3.4.2 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của NaCl đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của

cây Cam sành (Citus nobilis Lour,) trong điều kiện nuôi cấy n viưo 37 3.4.2.1, Chiu cao cây 37 3.4.2.2 Số lá, chiều đài lá, chiều rộng lá, đệ tích lá 39 3.4.23 86 0, chidu dni rễ 44 3.4.2.4 Sinh khối tươi, sinh khối khô 41

35 Ảnh hướng của NaCl đến ác chỉtêu sinh lý và chỉtêu sinh hóa của cây Cam sành (Citrus nobilis Lou) wus cy in vero 33 3.5.1 Ảnh hưởng của NaCI đến cường độ quang hợp của cây Cam san (Citrus nobilis Lour.) nuôi ed in vitro 33 3.5.2 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của NaCl đến hàm lượng proline của cây

Cam sành (Citrus nobilis Lour.) trong điều kiện nuôi cấy in vitro 56

3.6 Kếtquả khảo sắt ảnh hưởng của NaCI đến một số chỉ iêu hình tái, giải phẫu của cây Cam sinh (Citrus nobilis Louc) trong điều kign mudi ely in vitro 59 3.6.1 Anh hung của NaC đến hình đạng và

sắc lá của cây Cam sành (Citrus nobilis Lour) trong did ign nub ely in vito 59 3.62, Ảnh hưởng của NaCI đến hình thấi giải phẫu của lá của cây Cam sành

3.6.3 Ảnh hướng của NaCl đến hình thái giải phẫu rễ của cây Cam sành (Citrus nobilis Lour.) trong digu kign nudi cay in vitro 2

3.7 Anh hưởng của GAs lên khả năng này mẫm và sinh trưởng của Cam sinh (Citrus

31 KẾt quả kháo sát nh hưởng của GÀ đến khả năng nóy mắm của hạt Cam

sành (Citrus nobilis Lour.) bị stress mặn trong điể

3.7.2 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của GA› đến một số chỉ tiêu sinh lý của cây

‘Cam sinh (Citrus nobilis Lour.) trong diéu kiện nuôi cấy in vitro 68

3.7.2.2 Số lá, chiều đài lá, chiều rộng lá, diện tích lá T0 3.7.2.3 Số rễ, chiều dài rễ

Trang 11

38, Ảnh hưởng cũa GA; đến các chỉ đều nh lý nh bón của côy Cam sinh (Citas nobilis Lour.) nudi cay in vitro 81 38.1 Ảnh hưởng của GÀ» đến cường độ quang hợp của cây Cam sành (Citrus nobilis Lou.) ni ey in vitro 81

382 quả khảo sát ảnh hưởng của GA; đến hảm lượng proline của cây Cam

sảnh (Cirus nobiis Lour) trong điều kiện mới cấy n vito 83 3.9 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của GA: đến một số chỉ tiêu hình thái, giải phẫu của cay Cam sinh (Crus nobilis Lou) tong igukiga mai cy in viro 85 39.1 Anh hung của GÀ› đến hình dạng và màu sắc lá của cây Cam sành (Cimms nobilisLour) trong điều kiện môi cy in vito 85

3.9.2 Ảnh hướng của GA› đến hình thi giải phẫu của lá cây Cam sành (Citms

nobilis Lour.) trong digu kign nudi edy in vitro 86

3.9.3 Ảnh hưởng của GA: đến hình thái giải phẫu của rễ cây Cam sinh (Citrus nobilis Lour.) trong điều kiện nuôi cấy in vitro 87 Chương 4 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

ý nghiệm khảo st a uring cia NaCl din mit sb chi tiều ảnh trường của cây Cam sinh Citrus nobis Lor P3 Phụ lục 5: Thông k: È thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của NaCl đến một số chỉ

(Cam sinh Citrus nobis Lor PL

Trang 12

Phụ lục 7: Thống kê mô tà v thí nghiệm khảo ắt ảnh hưởng của GÀ; đến một số chỉ inviro PLI3 Phụ lục 8: Thống kê mô tả về thí nghiệm khảo át ảnh hưởng của GÀ; đến một sổ chỉ

tiêu sinh lý, sinh hóa của côn

ân im, ‘Cam sinh Citrus noblis Lour trong diu kign stress mn PLI9

Phy lục 9: Phân tích phương sai một yếu tổ Anova vé thi nghiệm khử trùng hạt Cam cảnh Cùmus nobils Lo với NaCIO ở các nằng độ và thời gin Khe nha PL2A Phụ lục 10: Phân tích phương sai một yếu tổ Anova về thí nghiệm khử tràng hạt Cam

sinh Ciras nobilis Lou v6i HCl: ở các nông độ và thổi gian khác nhau PL22 Phụ lụ 11: Phân ích phương sai một yêu tổ Anoxa về thí nghiệm khảo sit ảnh hưởng Phụ lọc 12 Phân tích phương sai một yêu tổ Anova về thí nghiệm khảo sắt ảnh hưởng

của NaCI đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây Cam sảnh Civnø noblis Lour PL24

Phụ lục 3: Phân tích phương sai một yêu tổ Anova về thí nghiệm khảo sit ảnh hưởng của NaCl đến một số chỉtiêu sinh lý, sinh hóa của cây Cam sinh Citrus noblisLour

PL33 Phụ lụ 14: Phân ích phương sai một yêu tổ Anova về thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng

của GA: đến khả năng nảy mim ea hat Cam sinh Citrus noblis Lour trong digu kign

"Phụ lục 15: Phân tích phương sai một yếu tổ Anova vẻ thí nghiệm khảo sắt ảnh hưởng, của GA: đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây Cam sành Citrus noblis Lour trong

Phụ lục lố: Phân tích phương sai một yếu tổ Anova về thí nghiệm khảo sắt ảnh hưởng của GÀ: đến một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của cây Cam sinh Citrus noblis Lou

Trang 13

Gari

——— Ghgg ——

pe Đối chứng pew Đồi chứng mặn Bex ii chimg NaCl ĐBSCL, "Đồng bằng Sông Cửa Long Gas Acid gibberelic

NT Nghiệm thức SKT Sinh khối tươi

Trang 14

Trang Mình 2.1 Sơ đồ minh họa các nội dung nghiên cứu và phương pháp của để tài

21

THình 3.2 Biêu đỗ ảnh hưởng của NaCIO ở các nồng độ và thời gian khác nhau

mắm của cây Cam sanh (Citrus nobilis Lour.) trong điều kiện nuôi cấy ứn viro tại

Tình 3/9, Biểu đồ ảnh hưởng của NaCl ở các nông độ khác nhau đến chiều cao

Trang 15

Hình 3.11 Biểu đồ ảnh hướng của NaCl ở các nồng độ khác nhau đến sự sinh trường rễ của cây Cam sành (Citrus nobilit Lour) trong điều kiện nuôi cấy in viro

40 ngày tỗi s

Hình 3.14 Ảnh hưởng của NaCl & các nồng độ khác nhau của cây Cam sành (Cius nobilis Lour) trong điều kí

49 quang hop cia cay Cam sinh (Citrus nobilis Lour.) trong điều kiện nuôi edy in

sự sinh trưởng môi cấy in tro 50

nông độ khác nhau đến cười

vitro sau 60 ngày nuôi cấy 5 Hình 3.16 Biểu đỏ ảnh hưởng của NaCI ở các nồng độ khác nhau đến hàm lượng proline của cây Cam sành (Citrus nobilis Lowr.) trong điều kiện nuôi cấy ữr vitro san 60 ngày mui cấy 37 Hình 3417 Ảnh hưởng của NaCl ede ning 46 khée nhau dén hinh dang Is eta

‘cy Cam sinh (Citrus nobilis Lour.) trong diéu kign nuôi cấy in vitro sau 20 ngay

môi cấy sỹ Tình 3.18 Ảnh hưởng của NaCl ở các nồng độ khác nhau đến hình dạng lá của cây Cam sinh (Citrus nobilis Lour.) trong điều kiện nuôi cấy in vitro sau 40 ngay môi cấy 60 Hình 3.19, Ảnh hưởng của NaCl ở các

cây Cam sinh (Citrus nobilis Lour.) trong điều kiện môi ely in vitro sau 60 ngiy ng độ khác nhau đến ình dạng lá của

Trang 16

Hình 322 Biểu đồ ảnh hướng của GAs ở các nồng độ khác nhau đến khả năng

nảy mầm của hạt Cam sanh (Citrus nobilis Lour.) bị stress mặn trong digu kign in

Hình 3.23 Ảnh hưởng của GA: ở các nồng độ khác nhau đến khả năng nay

mầm của hạt Cam sành (Citrus nobilis Lour.) bj stress min trong digu kiện nuôi

in vitro ti giai doan 7 ngiy tub 61 Hinh 3.24, Anh hudng ciia GA: ở các nồng độ khác nhau đến khả năng nảy:

mim ciia hat Cam sành (Cữrus nobilis Lour.) bị stress mặn trong điều kiện nuôi cấy

in vino tại giai đoạn l4 ngày tuổi 6 Hình 3.25 Ảnh hưởng của GA: ở các nồng độ khác nhau đến khả năng này

mim của hạt Cam sành (Citrus nobilis Lour.) bj stress min trong diéu kiện nuôi

in vitro tại giai đoạn 20 ngày tuổi 68 Hình 326 Biểu đồ ảnh hưởng của GA ở các nồng độ khác nhau đến chiều cao của cây Cam sành (Citrus nobilis Lou.) bị stress min trong điều kiện nuôi cấy ớr

im sau 60 ngày muôi cấy “ Hình 327 Biểu đồ ảnh hưởng của GAs ở các nông độ khác nhau đến các chỉ

sh (Citrus nobilis Lou) bi st

Hình 328 Biểu đỗ ảnh hưởng của GAs ở các nông độ khác nhau đến sự sinh

trưởng rễ của cây Cam sinh (Citrus nobilis Lour) trong điều kiện nudi cdy in vitro

sau 60 ngày môi cấy T5 Hình 329, Biểu đồ ảnh hưởng của GA: ở các nồng độ khác nhau dẫn sinh khối

“của cây Cam sành (Citrus nobilis Lour) trong điều kiện nuôi cấy in viiro sau 6Ú ngày

Hình 3.30 Ảnh hưởng của GÀ: ở các nồng độ khác nhau đến sự sống của cây

Cam sinh (Citrus nobilis Lour.) bj stress man trong điều kiện nuôi cấy im viø tại

Hình 3.31 Ảnh hướng của GA: ở:

Cam sinh (Cirus nobilis Lour) bi stress man trong diéu ign nudi cy in vitro ti ác nồng độ khác nhau đến sự sống của cây

Trang 17

Hinh 3.32 Điêu dồ ảnh hường của GÀ: ở các nồng độ khác nhau đến cường

độ quang hợp của cây Cam sinh (Citrus nobilis Lour) bị srexs mặn trong điều kiện

Tình 3.34 Ảnh hưởng của GA: ở các nồng độ khác nhau đến hình dạng va mau sắc lá của cây Cam sinh (Citrus nobilis Lour bị stress mặn trong điều kiện nuôi cấy

in vitro tai giai đoạn 20 ngày tuổi

Hình 348, Ảnh hưởng của GA: ở các nồng độ khác nhau đến hình dạng và

sắc lá của cây Cam sành (Cirws nobilis Lour.) bj stress man trong điều kiện nuôi cấy

in vimo tại giai đoạn 40 ngày ỗi 86 Hình 336 Ảnh hưởng của GA› ở các nông độ khác nhau đến hình dạng và màu sắc lá của cây Cam sành (Citrws nobilis Lour.) bị stress mặn trong điều kiện nuôi cấy

in vitro ti giai doan 60 ngày ỗi 86 Hình 3.347 Ảnh hưởng của GA› ở các nỗng độ khác nhau đến hình thi giải phẫu của lí cây Cam sành (Citrus nobilis Lour) bị

cedy in vitro sau 60 ngay nuôi c

Hình 3.38, Ảnh bưởng của GAs ở các nông độ khác nhau đến hình thái giải phẫu của rễ cây Cam sành (Cirus nobilis Lour.) bi stress mn trong điều kiện nuôi

Trang 18

Trang Bảng 2.1 Các nghiệm thức khảo sát hiệu quả khử trùng của dung dịch NaClO

ở các nồng độ và thời gian khác nhau lên hạt giống Cam sành 2 Bang 22 Cúc nghiệm thức khảo sát hiệu quả khử trùng của dung dich HCl

0.1% ở các thời gian khác nhau lên hạt giống Cam sành 2

23

Băng 2.3 Các nghiệm thức thí nghiệm ảnh hưởng của NaCI đế

Bảng 2.4 Các nghiệm thức thí nghiệm ảnh hưởng của GA› đến khả năng này mắm và sinh trưởng của cây Cam sành (Citrws nobilis Lour.) in vitro 23 Bảng 3,1 Ảnh hưởng của NaClO đến sự sống của cây Cam sinh (Citrus nobilis Lour.) trong điều kiện nuôi cấy in vitro 27 Bảng 3.2 Ảnh hưởng HẹCl› đến sự sống của hạt Cam sinh (Citrus nobilis

Băng 3.3, Ảnh hướng của NaCl đến khả năng nảy mầm của cây Cam Sành

Đăng 3⁄5 Ảnh hưởng của NaCl ở các nông độ khác nhau đến số lú, chiều dài

lá, iện tích lá của cây Cam sành (Citrus nobilis Lour.) trong điều kiện nuôi cấy úr vitro sau 60 ngày nui ey 40 Băng 36 Ảnh hưởng của NaCI ở các nồng độ khác nhau đến sự sinh trường rễ của cây Cam sinh (Citrus nobili Lour) tong điều kiện nuôi cẫy in viø sau 60 ngày mỗi cấy 44 Bảng 37 Ảnh hưởng của NaCl & eée néng d6 khée nhau đến sỉnh khối của cây

‘Cam sinh (Citrus nobilis Lour.) trong diéu kign nui cdy in vitro 41

Bang 3.8 Anh hưởng của NaCl đến cường độ quang hợp của lá cây Cam sành

(Cirws nobilis Lour) được xử lý mặn ở các nồng độ khác nhau trong điều kiện ở

Bang 3.10 Ảnh hưởng của GÀ: đến khả năng nảy mầm của cay Cam Sanh (Citrus nobilis Lour.) trong digu kign nui cdy in vitro sau 20 ngày nuôi cấy 65

Trang 19

Băng 3.11 Ảnh hưởng của GÀ: ở các nỗng độ khác nhau đến chiều cao của cây Cam sành (Ciøus nobilis Loạr) bị stress man trong điều kiện nuôi cấy in viươ

lá cây Cam sành (Cirus nobiis Lour bị stress mặn tong điều kiện môi cấy in virø

sa 60 ngày môi cấy 70 Bang 3.13 Anh hưởng của NaCl ở các nông độ khác nhau đến sự sinh trưởng

rễ của cây Cam sinh (Citrus nobilis Lour) trong điều kiện nuôi cấy in vitro sau 60 ngày nuôi cấy

Bang 314 Ảnh hướng của NaCI ở các nông độ khác nhau đến sinh

cay Cam sanh (Citrus nobilis Lour.) trong điều kiện nuôi cấy in vitro sau 60 ngày

nuôi cấy TT

Bang 3.15 Anh hưởng của NaCl đến cường độ quang hợp của lá cây Cam sành

(Cirws nobilis Lour) được xử lý mặn ở các nồng độ khác haw trong điều kiện ở

Bảng 3.16 Ảnh hưởng của GAs ở các nông độ khác nhau đến hàm lượng proline

ita cy Cam sinh (Crs nobilis Lou) bi stress min tong điều kiện mi cấy ír vitro sau 60 nghy môi cấy 83

Trang 20

1.LÍ ĐO CHỌN ĐẺ TÀI

Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, âm ướt quanh năm, Việt Nam có điều kiện thuận lợi cho thảm thực vật phát triển phong phú và đa dạng, tạo nhiều thuận lợi cho nông nghiệp (1), [2| [3] Ngành trồng trot là ngành sản xuất hủ yẾn của

sản xuất nông nghiệp ở nước ta, chiết khoảng 750 gi tr si lượng nông nghiệp bằng năm [4] Những năm qua, điện tích cây ăn quả cổ xu hướng tăng lên và đấy là nhóm cây trồng đã có bước phát iển nhảy vọt [5]

Trong họ Rutaccae, các loài cây trong chi Cirus (cây có múi là cây ăn quả phổ biển được trồng rộng rãi nhất và có giá trị kinh tế quan trọng nhất rên thể giới Theo thể giới đã tăng khoảng 26 triệu tắn Dây là nguồn cung cấp vitamin, khoáng chất đặt biển nên có lợi rất lớn với sức khỏe của con người [6 (7h [81.19] 10} {111

giàu

Quả Cam sành là một ong những trái cây có giá tị dinh dưỡng ca vitamin C, hesperidine, carotenoid, các chất chống oxy hóa như flavonoid nên giúp tăng sức đề kháng, tăng khả năng chống oxy hóa mạnh, ngăn ngừa lão hóa, làm chậm

tổn thương do các gốc tự do gây ra, làm giảm huyết áp [12], [13] [14] [15] [16] LT|,chống viêm chống sơ vữa động mạch ngăn ngữa nhồi máu cơtìm và ngăn ngữa phi dai tim [18]

Cam chứa liminoid giúp chống lại ng thư miệng, da, phổi, vú dạ dày và một kắc Synsplrine allaloid của cam còn có khả năng làm giảm sự sản xuất cholesterol

“của gan, lượng polyphenol đổi đào ở cam giúp bảo vệ chống lại sự nhiễm virus Uống

‘oxalate trong thin [17]

Theo FAO, năm 2019 tổng sản lượng cam ở Việt Nam là L017.2 nghìn tấn 19] Diện tích trồng cam của cả nude ting 37,56 nghin ha và sản lượng tăng 360,53 nghìn tấn trong giải đoạn 2016 2020 |20 Sản lượng cam cả nước năm 2022 là 1807,9 nghìn tấn [21] Vùng sản xuất cam quýt lớn nhất nước ta là Đồng bằng sôi

Trang 21

“Cửu Long (ĐBSCL) có khoảng 35 000 hà chiếm 57.6% diện ích trồng cây có múi được xác định là loại cây ăn quả nhanh cho thu hoạch, hiệu quả kinh tế cao [7]

"Những năm gần đây diễn biển xâm nhập mặn ở ĐBSCL, phức tp, bắt thường,

năm sớm năm muộn so với cùng kỳ nhiều năm Năm 2011, tại một số tỉnh ven biển

ĐBSCL, nước biển xâm nhập sâu vào các sông rạch khiến các dồng sông bị nhiễm mặn sớm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân và hoạt động nông nghiệp Những tháng đầu năm 2016 diễn biển xâm nhập mặn tại ĐBSCL được đánh giá năng nỄ nhất trong 100 năm qua và dự báo còn diễn biển xấu hơn trong những hắt các loại thực vật bị giảm năng suất và làm xấu đi các tính chất lý, hóa học của đt, quang hợp; ảnh hưởng lên sự thẩm thấu và hạn chế sự phát triển và sản xuất của thực

ật do độc tính của ion, trong đó ion CE- đặc biệt độc đối với cây có mũi [24] 25]

26), [27] Mặn còn ảnh hưởng đến các hoạt động sinh lý của cây như trao đổi nước;

ngừng tổng hợp cytokinin, ảnh hưởng sự sinh trưởng của các cơ quan trên mặt đ

ức chế quá tình hút khoáng ở rễ làm cây thiểu năng lượng; ức chế vận chuyển và phân bố các chất đồng hoá rong cây, im hầm quá trình sinh trưởng của cây [27] Chất điều hòa tăng trường thực vật giúp điều hòa quá trình inh trưởng và phát triển của cây Trong đó, đặc bit la gibberellic acid (GAs) giúp cây chống lại các

“Tử những luận giải trên, để tài "Khảo sát ảnh hưởng của GÁ: lên sự sinh trường,

-ủa giống Cam sinh (Citrus nobilis Lour.) muỗi edy in vitro trong điều kiện sưess

Trang 22

sinh hóa, ình thái của cây Cam sành và tác động của GA› lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa, hình thái của cây Cam sảnh trong điều kiện mặn ¿r virrø từ đó giúp cây Cam giảm thiệt hại trong điều kiện sress mặn, làm cơ sở khoa học cho định hướng ấp dụng

trong quy trình canh tác Cam ở những vùng đắt mặn

1H MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

XXác định ảnh hưởng cña chất điều hỏa sinh trưởng thực vật GAs đến sự sinh trưởng của cây Cam sinh (Citrus nobilis Lour.) in vitro mge tr hat khi bị stress mn THỊ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Cây Cam sanh (Citrus nobilis Lour.) in vitro được này mầm từ hạt trong điều ign stress min,

IV NHIEM VY NGHIEN COU

Để đạt được những mục tiêu trên, nghiên cứu này sẽ thực hiện các nội dung sau:

- Nội dung 1: Khảo sát ảnh hưởng cia NaCIO và HạCH: ở các nồng độ khác nhau đến khả năng khử trùng của hạt giống Cam sành (Citrus nobilis Lour.)

- Nội dung 2: Khảo sít

ảnh hưởng của stress mặn lên sự sinh trưởng của cây Cam sinh (Citrus nobilis Lour.) in vitro qua các chỉ tiêu hình thái, 9, sinh ha, giải phẫu Xác định nồng độ muối ảnh hướng lên sự sinh trường của cây Cam sành (Citrus nobilis Lou.) in viro nhiều nhất

~ Nội dung 3: Khảo sát ảnh hưởng của GA; lên sự sinh trưởng của cây Cam sành

(Citrus nobilis Lout) in vi trong điều kiện scss mặn qua ác chỉ tiga hin tha,

sinh lý, sinh hóa, giải phẫu

V PHAM VINGHIEN COU

VI THOI GIAN VA DIA DIEM NGHIEN COU

“Thời gian: thắng 102023 đến tháng 4/2034

Địa điểm: Các thí nghiệm được thực hiện tại:

Trang 23

Trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hồ Chí Minh:

- Phòng thí nghiệm Sinh lý thực vật - Khoa Sinh học - Trường Đại học Khoa học Tự nhi, thành phố Hồ Chí Minh

Trang 24

1.1 Sơ lược về cây Cam sành (Cữrws nobilis Lour.)

= Loai Citrus nobilis Lour, var nobilis [34]

Cam cành là giống tự nhiề giữa Cirusrcicrlata va Citas sinensis, c6 nhiều tên Khoa học khác nhau như Cimmv mobile Lour, Cam sành, King Oninge, Roi-de-sam, mandarin, Tangor (1 [341

1.1.2 Ng và sự phân

Cam sành (Cứus nobilis Lour) có nguồn gốc ở miễn Nam Việt Nam xứ Đông, Dương Tại Việt Nam, từ Bắc vô Nam, địa phương nảo cũng trồng Cam sành với rắt

nhiễu giếng cũng với các tên địa phương khác nhau mà không nơi nào trên thể giới

có như: Cam sảnh Bố Hạ; Cam sành Hàm Yên, Yên Bái ở khắp nơi trong nước đều

6 giéng qug [71

Ở miền Nam, Cam sảnh được trồng trồng chủ yẾu ở khu vục Đồng bằng sông 'Cửu Long, như Vĩnh Long, Tiền Giang, Cần Thơ, được gọi chung là Cam sành Sài Gin Dit dai lậu nhiệt đới, nguồn nước tưới phong phú, lao động đối đào à

1g Ding bằng sông Cửu Long [35] Quả Cam sành rốt đễ nhận ra nhờ lớp vỏ dày, sẵn si giống

những lợi thể trong phát triển cây có múi (cam, quýt, chanh bưởi)

bể mặt mảnh sảnh và thường có mầu lục nhạt (khi chín có sắc cam), các múi thịt có

Trang 25

tranrii Chủ kỳ Mai thác 10 — 15 năm Phủ hợp ăn ti, ch biển và tiêu thự nội địa [36]

1.1.3 Đặc điểm sinh học của cây Cam sành (Citrus moblis Lour.) Cây Cam sảnh thường có tuỗi thọ ca, nhất là những nơi có hi hậu ôn hôn đấ tốt, độ dốc thoát nước tốt [6]

'Rễ cam là rễ cọc Nếu trồng bằng hạt thì rỄ chính ăn sâu xuống đất, có 2-3 rễ lớn phân hóa từ rễ chính rồi nay thành rễ phụ rễ con, rễ nhánh ăn ngang song song

Rễ cam,

gồm nhiễu rễ cạnh, có thể phát tiển to nhưng không đâm thẳng xuống

ăn nông, độ sâu khoảng 50 em tr lên Độ ăn sâu, nông của rễ phụ thuộc vào giống

nước ngằm gần mặt đắt RỄ phát triển tắt ở nhiệt độ 10 ~ 37C, nếu nhiệt độ cao hay

sẽ ngừng lại, khi độ ẩm của đất dưới 1%, tí lệ oxygen of thấp hơn sự phát triển của

trong đắt dưới 12 ~ 5% rễ ngừng phát triển Vì vậy cần xới nông, đất tơi xố

.đủ oxygen thì cây cam mới phát triển tốt |6] Cây Cam sành cao khoảng 3 — 3,5m, tấn cây hình dù, thân cây có tết diện tồn

thân trưởng thành màu nâu sẵm, nhiễu cành, mọc yếu, không gai Những cây mọc từ hạt có bộ rễ mọc khỏe nên trên thân nỗi đường sống Tùy theo cách trồng là chiết cành, ghép cành trên gốc, gieo bằng hạt mà thân cam phân cành phù hợp Do các cảnh gốc, cảnh vượt rất khỏe Nên loại bỏ sớm cảnh vượt vì các cành ấy sử dụng

ra nhiều đợt cảnh, người a chi ra các loại cành: cành mùa xuân, cành mùa hạ, cành hơn một nửa số cành sinh trưởng [6] [37]

Cây cam có bộ lá xanh quanh năm, lá đơn, lá không co, màu xanh đậm, thay nhau rụng trong lúc kí mới xuất hiện nên cây lúc nào cũng xanh lá Trong lá có nhiều túi tỉnh đầu, khi vò ra thấy thơm, Lá vừa à cơ quan quang hợp, hô hắp và dự r [6]

Trang 26

cây có thể nỡ tới 60.000 hoa và chỉ cần 600 hoa đậu là mỗi cây có thể thu được 100

kg quả Hoa mọc đơn hoặc chùm, đường kính 2,5 ~ ảmm, có 4 ~ 5 cánh trắng, khoảng

ảnh sinh

30 — 40 nhị Trong một cây, cành ở ngọn thường nở hoa sớm hơn cành gốc, trưởng yếu ra hoa sớm hơn cảnh sinh trưởng mạnh Trong khi cây náy lộc, những cành mẹ yếu mà nảy nhiều mằm nên bắm bỏ một số cành, để cành còn lại đủ sức phát triển nuôi hoa, nuôi quả |6]

m, trọng lượng Qua cam sành to, có dang hình cầu hơi dẹp, đường kính 4 — 12:

trung bình 235,9 g Dáy trái và cuống lõm xuống Quả gồm vỏ, thịt và hạt Vỏ màu

ối 8~ 11 mũi trong mối cổ các ếp mọng nước có sắc ổ ạo thành mầu quả và nhiều

hạt có hạch cứng bao xung quanh Hạt cam là hạt của cây 2 lá mim, ¢6 thé đơn hoặc

bóng, thắm nÏ lignin nên cứng:

.đa phôi Hạt có 2 màng, màng ngoài khá n

màng trong mỏng Người ta nhận thấy số hạt trong quả có liên quan đến sự phát đục:

“quả càng nhiễu hạt càng dễ phát triển, quả ít hay không hạt thì kỉeh thước quả lại bé Hạt cam chín cùng với quả, khi đã này mộng thì không giữ được lâu, muốn đưa đi xa

phải có kĩ thuật bảo quản Khi quả Cam sành chín, vỏ quả có màu xanh vàng, s

diy 3 — 5 mm, tếp mẫu vàng cam đậm, mọng nước vỉ ngọt chưa mùi rất thơm, bảo quản tốt tiên cây [6] [38]

Cam sành tươi cổ chứa 87,5 % nade, protein 0.9 6, carbohydrate 84%, acid hữu oo 1.3%, cellulose 1,6 %, calcium 34 mgs, sit 23 mg, caroten 0.4 mg: vitamin C 40 mg% Quả là nguồn vitamin C, ¢6 thé i 150 mg trong 100 g dịch, hoặc

200 300 mg trong 100 g võ khô [39]

Trong lá và vỏ quả xanh có -stachydrin, hesperdin, auranin, seid aurantini, tỉnh dầu Cam rung (pettrain) Hoa chứa tỉnh dầu Cam (neroh) có limonen, lina đecyclicaldehyd tạo nên mùi thơm, các alcol như linalool, dl-terpineol, alcol nonylic,

còn có acid butyrie, authranilat metyl va ester caprylic [39]

Trang 27

Trái cây họ Citrus o6 chita cdc hop chit chéng oxy héa va vitamin C giáp cơ thể chống lại các bệnh khác nhau [40], [41] như bảo vệ cơ thể khỏi ác hại của các loại oxy phin ứng ROS bằng chất chẳng oxy hóa như phytochemical, vitamin, khong chất flavonoid, carotenoid, polyphenol didu hòa và tăng cường hệ thống miễn

ig vi khuẩn [42]

ấp, giảm nguy cơ mắc bệnh tìm và các bệnh thông thường khác có liên quan [43], dich, chéng viêm, chối íe chất chỗng oxy hóa còn giúp giám huy

[44], [45], giúp ngăn ngừa lão hóa sớm và làm chậm tổn thương do các gốc tự do gây

ra [46], [#7] Tỉnh dầu lá Cam sành còn thể hiện hoạt động chống oxy hóa và kháng

khuẩn mạnh mẽ [48]

Hàm lượng Vitamin C (acid ascorbie), carotenoid, polyphenol, hesperidin cao trong tái Cam còn giúp xây dựng hệ thống miễn dịch khỏe mạnh một cách tự nhiên

“chống lại nhiều bệnh tật như hội chứng hô hắp cắp tính nặng, phì đại tim, nhồi máu

cơ im [49], giúp ngăn ngừa virus như SARS-CoV-2 nhử kích thích tế bào bạch cầu

chống lại sự nhiễm trùng [12], [17] [50] [51] Tiên

có thể cải thiện các triệu cl

1.13 Cc yéu tb ảnh hướng đến sự sinh trưởng và phát triển

VÀ khí hậu, các loài Cam thường được trồng ở các vùng khí hận á nhiệu đới có

độ cao dưới mực nước biển là 760 m và không thể phát triển tốt ở độ cao trên 2.000 m ở xích đạo Cây Cam có thể sinh trưởng và phát tr phù hợp nhất ở 23 — 29C Sự sinh trưởng ngừng lại ở nhiệt độ thắp hơn 13°C và trên 422C và cây chết khi nhiệt độ dưới -5%C Nhiệt độ ảnh hướng đến phẩm, chấtvàsự phát iển của tái Thường ở nhiệt độ cao tái chín sớm, ítxơ và ngọt nhưng

được ở mức nhiệt từ

khả năng cất giữ kém và mầu sắc tri chín không đẹp (các sắc tổ hình thành nhiều

hơn ở nhiệt độ thắp) Tông tích ôn trung bình hằng nằm cần cho cam là 2.600

340C Tổng tích ôn có ảnh hưởng đến thời gian chín của quả cam Thời gian ra hoa đến trái chín của cam quýt ở vùng nhiệt đồi ngắn hơn vũng á nhiệt đới do lượng

tổng tích ôn cin thiết cho cam quýt ở vùng nhiệt đới đạt sớm hơn nhiều so với vùng

Trang 28

sing và 16 ~ 17 giờ chiều trong ngày hè quang mây) [7], [37] Quả Cam có thể bị

nắm, cây Cam bị mắt nước nhiễu, sinh trường kém dẫn đến tuổi thọ ngắn khi cường

tốt hơn nếu được tring xen tạo điều kiện có bóng râm Lượng mưa hằng nằm cần cho cây Cam là 875 mm nếu không tưới Lượng mưa hằng năm thích hợp là 1.000 1.400mm và phân phối đều, độ âm không khí khoảng 75% [37] Nhìn chung lượng

mãn cho nhủ cầu nh trưởng và phát triển của cây [7]

Cần chú ý lượng nước và phẩm chất nước khi trồng Cam, Nước rất cần thiết cho

cây trong thời kỳ ra hoa và phát triển quả nhưng cây Cam rắt mẫm cảm với điều kiện

thấp, mực thủy cấp cao dễ gây ngập nước, Nếu không kịp thoát nước trong vùng để

rễ, lí vàng úa và chết cây Hơn nữa, đt bị thiểu oxygen trong mùa mưa khiến bộ

rễ hoạt động kém, rễ bị thối, chết, dẫn đến rụng lá, rụng quả non Không được dùng nước phên nước mặn để tới cho cây Cam Nước phải đảm bảo lượng NaC nhs hon

1 58L nước và lượng Mẹ không quá 0.38/L nước [7], [37] Khả năng hấp thu chắt định dưỡng của Cam thấp do bộ rễ ăn cạn gần lớp đắt

mặt và các rễ lông mọc ra yếu Cây mẫn cảm xắu với muối Bo, muỗi Carbonate và

"NaCL Có thể rồng cây ở đất đồng bằng, phù sa ven sông hoặc đắt đồi núi nhưng tốt

Mu cát, đất có

oxygen trong đất, không nên trồng Cam trên đất sét nặng, phn, đắt nt tổng canh tác mỏng, mực thủy cấp cao [37], Độ pH tốt cho Cam trong khoảng 4 — 8

và tốt nhất từ 5,5 ~ 6,5 do ở độ pH này các nguyên tổ khoáng cằn thiết cho Cam ở

dạng dễ iêu, Phần lớn dit trằng cam quýt ở nước ta đều có độ pH thấp từ 4 ~ 5, vì dưỡng quanh năm, hắp thu nhiễu nhất ở thời kỳ nở hoa và khi cây đã phát triển đọt non Cần cung cắp đầy đủ và cân đối các nguyên tổ dinh dưỡng NPK cũng như các

nguyên tổ vi lượng cho cây [7]

Trang 29

12.1 Khdi nif stress

Stress (ou eng thẳng) được dùng đ chỉ một yếu tổ ngoại sinh gây ảnh hưởng

bắt lợi cho thực vật hoặc toàn bộ các phản ứng của thực vật (sinh lý, biến dưỡng tập tính) đối với một tác nhân gay stress Các tác nhân gây stress có thể là: thiểu nước, lạnh, đóng băng, nhiệt độ cao, nỗng độ muỗi cao (nhiễm mặn), thiếu oxygen rong

6|

Stress thường làm giảm mạnh sự tăng trưởng và phát triển của thực vật, gây ra vùng rễ hay ô nhiễm không khí

bệnh hoặc rối lon sinh I ở thục vật Sess làm thay đổi trạng thái cân bằng ở trong

cây Các tác nhân gây stress có thời gian tác động khác nhau, Một số tác nhân gây

stress nhanh chi trong vải phút nhưng có những tác nhân cần nhiều ngày, nhiều tuẫn

động riêng lẻ hoặc kết hợp Một yếu tổ môi trường có thể gây stress cho thực vật này nhưng không gây stress cho thực ật khác [26]

nhiễm mặn

Mot trong ng han

làm giảm năng suất cây trồng Theo nghiên cứu của FAO, dit mn duge dinh ngh

trong dịch chết bão hòa [53] Đắt mặn chứa

122

về môi trường trong nông nghiệp là độ mặn của đất,

lad ign ie 4 aim tr

một lượng muối hoà tan dư thừa gây ức chế quả trình sinh trưởng của cây Thành

phần các ion khoáng gây bại cho đất thường là Na’, K*, Cats, Me, Ch, SO trong đồ muối NaC là thành phần chính gây mặn cho dắt |54] Độ mặn cao ảnh hưởng đến khoảng 20% diện tích đắt nông nghiệp và một nửa diện tích đắt được tưới tiêu trên thể giới 155]

lon sodium gây độc cho hẳu hết thực vật và một số thực vật cũng bị ức chế bởi nồng độ ion clorua cao Lượng muỗi cao thể hiện tình trạng thiểu nước hoặc thẩm thấu căng thẳng do khả năng thẩm thấu trong đất giảm [56] Mức độ gây hại cia dit man rat da dạng, tuỷ thuộc vào loài cây, giống cây, thời gian sinh trưởng, các yế tổ môi trường và tính chất đắt đo đồ khỏ có định nghĩa một

cách chính xác [27]

Trang 30

Stress min ngin cản sự tăng trưởng, quang hợp; tác động lên sự thẩm thấu và gây hại do độc tính của ion [26] [27] Ức chế tăng trưởng là tổn thương cơ bản dẫn đến các triệu chứng khác mặc dù sự chết tế bảo theo chương trình cũng có thể xảy ra

khi bị stress mặn nghiêm trọng [57]

Mặn còn gây ảnh hưởng đến các hoạt động sinh lý của cây như trao đổi nud ngừng tổng hợp cytokinin, ảnh hưởng sự sinh trưởng của các cơ quan trên mặt đắt,

ức chế quá tình hút khoáng ở rễ làm cây thiếu năng lượng; ức chế vận chuyển và

phân bỗ các chất đồng hoá trong cây; kim hãm quả trình sinh trưởng của cây [62]

cây không ưa muối có dấu hiệu giảm tăng trưởng, giảm trọng lượng khô và mắt màu

lá [26] Trong,

tăng áp suất thẩm thấu của dung địch đắt hon so với áp suất thẩm thầu của tế bào làm it mudi hoa tan môi trường cao làm

.cây không hắp thu được nước, cùng lúc đó lá vẫn thoát hơi nước nhiễu gây hạn sinh

lý [54] Stress mặn làm tăng acid sbscisie (ABA) trong rễ, dịch xylem vi li, im đồng khí không nên gây suy giảm quang hợp [57], [63]

Hơn nữa, khi nồng độ mui hay tỉ lệ [Na [KY] quá cao sẽ làm ngăn cân hoạt động của nhiều enzyme, cản sự tổng hợp protein Na” ở nông độ cao còn có thể loại bao) [26]

1

Tác hại của mặn đi với cây có múi

Mặn còn làm cây có múi bị cháy lá, còi cọc và giảm năng suất quả Tác động của độ mặn đến sinh trưởng và phát triển có liên quan đến các rối loạn sinh lý nghiêm

Trang 31

gây độc tẾ bào, gây mắt cân bằng dịnh đường, làm giảm sinh trưởng và năng suất quả

“Cuối cùng, các ion độc hại trong tế bao chat gay ra stress oxy hóa có thể gây hại

nghiêm trọng cho bộ máy quang hợp [64]

Cây Cam mẫn cảm xấu với muối Bo, mudi Carbonate va NaCl [37] Theo Al- 'Yassin và cộng sự (2004), Stress muỗi chủ yêu làm giám quá trình đồng hóa CO;, độ cđẫn khí khổng và tiềm năng nước của lá cây có múi, ngoài ra còn làm khiển nồng độ .CI hoặc Na! trong lá

có mới chủ yếu là do sự ích tụ clorua Sự tích lũy CLƑ wong mô lá làm giảm mạnh

khả năng quang hợp và độ dẫn khí khổng [66]

tụ quá nhiễu [65] Tác động bắt lợi la độ mặn trong lá cây

1.2.5 Cich đáp ứng cũ thực vật đỗ véi stress min

Thực vật có khả nng thích nghỉ và thích ứng đối với các điễn kiện sess

Trong đó khả năng thích nghỉ khả năng kháng stress gia tăng đo thực vật đã trải qua stress, còn thích ứng là sự kháng stress trong cơ chế di truyền, qua nhiều thể hệ chọn lọc Bên cạnh đó, thực vật còn có khả năng cảm ứng sự thích nghĩ một se

thông qua sự kháng một stress khác [26] Stress muối là một stress mị trường chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trường và phát triển của thực vat [67]

Thực vật có nhiều cơ ch thích ngh, biến đổi khác nhau như biển đổi inb thái

lá, thân, giảm sự hình thành khí mô, lignin hoá các tế bào như mô vỏ làm cây bên

vững hơn, căn dòng ion đi vào cây để ứng phó và sống sót trong các điều kiện ngập

mặn, điều chỉnh đồng mở khí không, thay dồi các hoạt động sinh lý như quang hợp,

bô hấp, điều hòa cân bằng nội môi ion, kích hoạt con đường stress thẩm thấu, điều

hòa tín hiệu hormone thực vật và điều chỉnh động lục học của tế bào và thành phần

muổi, sự mắt cân bằng thẩm thấu và on trong tế bào ảnh hưởng đến quá tình quang

hợp và sự tăng trưởng của thực vật (69] Thực vật đã phát triển các hệ thống để duy

tì hàm lượng Na * ở mức thấp bằng cách loại bộ Na" khỏi tẾ bào chất bằng cách sử điều hòa quá nhạy cảm với mudi (SOS) điều chỉnh cân bằng nội môi ion thông qua

Trang 32

cung cp Calcium có tác dung bảo vệ cây trằng khi bị stress mặn Canxi duy trì sự

vận chuyển posstasium và tính chọn lọc K*/Na” ở những cây bị thiểu Na* va trực tiếp (57)

“Trong điều kiện hạn mặn cây proline Chất này hoạt động như chất

ching oxy hoá, giúp bảo vệ các thành phần của t bào, duy tr sự dn định màng tế bảo, ngoài ra còn giúp cây tăng áp suất thắm thấu giúp cay hap thu nước tốt hơn [72] Ngoài ra, sự hiện diện của khí mô ở ễ được xem là đặc điểm cần thiết đễ cây phát triển trong điều kiện ngập nước Hệ thống khí mô giúp vận chuyển oxygen từ phần lượng khí mô giảm đáng kể [73]

1.3 Nuôi cấy mô

L Nhôi cấy mô

Nôi cấy mô hay còn gọi là nuôi cấy in virrø đều là thuật ngữ mô tả các phương,

thức nuôi y các bộ phận thực vật rong ống nghiệm có chứa môi trường xắc định ở điều kiện vô trùng [74] Ở phương pháp này, các điều kiện như nhiệt độ, ánh sáng, thành phần định dưỡng, phyIohormone, được sử dụng để điều khiển quá tình sinh

trưởng và phát triển của tế bào, mô môi cấy theo mục tiêu và yêu cầu đã đặt ra [75]

Kỹ thuật nuôi cấy mô dựa trên nguyên lý tính toàn năng của tế bào thực vật, nghĩa à từ một mô, một eo quan hoặc một tỄ bào của bắt kỳ bộ phận nào của cây đều

có thể phát triển thành một cây hoàn chỉnh nếu được nuôi trong môi trưởng thích hợp Xôi tường có các chất dịnh dưỡng thích hợp như muỗi khoáng, vitamin, cic hormone

cơ quan) từ các mô như: thân, lá hoặc rễ [74]

1.3.2 Vai trò của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật GAs trong sự sinh

trưởng của thực vật

Chất điều hoà tăng trường thực vật gồm các hormone thực vật và các hợp chất hữu cơ nhân tạo có bản chất hoá học khác nhau nhưng đều có khả năng điều hoà quá

Trang 33

thực vật rong chủ tình sống của thực vật có thể ảnh hưởng đến sự nay mim ea hat

và quá trình huy động các chất đỉnh dưỡng [76]

Gibbercli acid có hoạt động đối với sự kéo dồi ế bào, sự kéo dài lông và tăng

trưởng lá GA: iu cao (hay phối hợp với cyolinin kích thích mạnh sự tảng trường

lá GA; kích thích sự tăng trưởng chỗi, gỡ vài sự ngủ của chỗi và phôi [28]

Xử lý GA› làm giảm tác động mạnh mẽ của độ mặn đến các thông số tng trưởng (điện tích lá, trọng lượng khô của hạt và sắc tổ quang hợp) và các thành phẫn hóa học carbohydrate, protein, amino acid vi

G cải thiện các chỉ tiê tăng trường, sắc tổ quang hợp và từ đồ cải thiện năng hảm lượng proline [77] suất cây trồng Khả năng chịu mặn khi bổ sung GA› ngoại sinh cho cây có thể đạt thái nước (bảo tồn và sử dụng) bằng cách sử dụng các chất hòa tan hữu cơ như

thẩm thấu của cây trong điều kiện stress mặn Ở

magienium trong rễ cây được xử lý bẳ thể góp phần vào hệ thống bảo

iu kign stress man càng cao cây còn tăng sự sản xuất etylene GÀ; điều chính sự rỗi loạn trao đổi chất và loại bỏ các của muỗi [79],

1.4 Các nghiên cứu về cây có mái

1.41 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

[Nam 2011, Khalil và cộng sự đã iễn hành nghiên cửu ảnh hưởng của các mức

độ mặn khác nhau đến sự phát triển và thành phẫn hóa học của gốc ghép cam chưa kiểm soát các mỗi nguy hiểm khác nhau di kém v6i stress mn Gốc cam chua và

chanh Volkamer 1 năm tuổi được giữ trong nhà kính và tưới với mức độ mặn 1500

Trang 34

ppm, 3000 ppm và 4500 ppm Độ mặn làm giảm sự xâm nhập của nắm rễ cộng sinh thân, trọng lượng khô tổng cộng, ngọn, lá và rễ đều giảm khi bị nhiễm mặn Cây được [80]

‘Nam 2011, Balal và cộng sự tiến hành đánh giá ảnh hưởng của độ mặn đến một

số chỉ tiêu sinh trưởng và sinh hóa của 10 gốc ghép cây có múi khác nhau với các

0,60 và 90 mMM trong 90 ngày trong mỗi

át cho thấy nông độ muối cao làm giảm đáng kể

nông df NaCl lẫn lượt là 0 (đối chứng)

trường nuôi cf ác thông số tăng trưởng như trọng lượng tươi và khô của chỗi và rễ Những thay đổi này có liên quan đến việc giảm hàm lượng chất điệp lục trong lá Ngược lại, hầm lượng proline giúp cây tăng khả năng chống chịu với stress mặn [81],

[Nam 2012, Hussain và cộng sự đã cho 12 cây có múi cổ kiểu gene đại điện cho

‘fe loti Citrus chinh va cà ba chỉ thuộc họ Rufaea chịu ấp lực muối vừa phải (75 mM) trong 12 tain va mô phản ứng sinh lý của các cây này đối với stress mudi

“Các kết quả cho thấy hàm lượng clorua tong lá thấp có thể được sử dụng như một

chỉ thị này sẽ cho phép đánh giá tốt hơn nguồn gen cây có múi và sẽ dẫn đến việc xác

định các nguồn kháng mới cho nhân giống gốc ghép [82]

"Năm 2017, Singh và cộng sự đã i hành nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của

stress man (NaCl đến sự nảy của hạt và sức sống của baeL

(Aegle marmetos) Hạt giống được ngâm trong dung dịch NaCI nồng độ 51%, 10% và

15% tong 3 giờ và hạt giống đối chứng không xử lý NaCl Kết quả cho thấy ảnh

hưởng của độ mặn lầm giảm đáng kẻ tỷ lệ này mằm của hạu, chiều dồi cây cơn, sức

xống cây con và khả năng sản xuất chất khô so với đối chứng, hạt bael có thể có khả năng nay mdm và sức sống thấp hơn trong điều kiện stress mặn [83] Nam 2021, Martinez-Cuenca và cộng sự đã tiến hành sàng lọc các giống quýt

‘King’ (Citrus nobilis Lou.) x Poncirus trifoliata ((L.) Raf.) làm gốc ghép cây có múi

Trang 35

cam quýt Canizo Kắt quả cho thấy một số giống lá có triệu chứng stress mặn rõ rệt làm giảm tiểm năng nước của lá ở tắt cả các ging hủ, có sự ích ty prolins ở cây bị

độ

ràng có liên quan đến sự mắt cân bằng giữa các ion CI., Nat và K, đặc biệt là t

bắp tu và vận chuyển K? được tăng cường làm chậm sự phá hủy thực vật [84L Năm 2022, Khalid và cộng sự nghiên cứu vẻ gốc ghép tứ bội chanh Volkamer truyền khả năng chịu mặn kải ghép với lưỡng bội Kinnow: Mandarin bằng cơ chế bảo

vệ chống oxy hóa mạnh và điều chinh thẩm thấu hiệu quả Cả trong điều kiện sưu

mặn vữa phải (75 mM) va stress mặn cao (150 mM) đều có sự suy giảm các biển số

K, PN, Ca) bj ảnh hưởng đáng kế trong lá và rễ của gốc ghép lưỡng bội (2x) va tir bội (4x) Volkamer ghép với giống quýt Kinnow thương mại [85] 1.4.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

"Năm 2010, nghiên cứu của Lê Văn Hỏa và Phan Thị Xuân Thủy cho thấy xử lý

‘eam Soàn với GAs 10 ppm ở 2 thắng trước thu hoạch giúp giảm tỷ lệ hao hụt trọng trong điều kiện phòng thí nghiệm GA: giúp nâng cao chất lượng và giảm bớt tổn thất sau thu hoạch của cam Soàn [S6]

Năm 2012, với mục đích cải thiện màu sắc và kéo dài thị gian bảo quản tấi Cam mat (Citrus sinensis (L.) Osbeck), Lê Văn Hòa và cộng sự đã khảo sát hiệu quả của việc xử lý Ethephon dạng đơn và kết hợp với GA», CACI; trước khi thụ hoạch đến màu sắc và phẩm chất trái Cam mật Kết quả cho thấy xử lý Ethephon kết hợp với

“CaCH: và GÀ giúp hạn chế ự tổn thất v8 trọng lượng và hảm lượng vitamin C ong

ổn định trong suốt quá trình tồn trữ [87],

"Năm 2014, Lê Hồng Giang và Nguyễn Bảo Toàn dã tiễn hành đánh giá khả năng

chống chịu mặn của một số giống đậu nành Kết quả cho thấy NaCl ảnh hưởng đến

Trang 36

oh, seo đều phát triển bình thường Khả năng chịu mặn đến 5 gL đạt được bằng cách

được dòng mô sẹo chịu mặn Kết quả cho thấy, ở nồng độ muối rau hết mô

2 tuần xử lý và ở nồng độ 12 va 16 g/l gay chét eA hodn todn (90)

Nam 2018, Trần Thanh Thắng và cộng sự đã tim hiểu sự phát triển chỗi

in vitro cia cay ei dai déa (Chrysanthemum indicum 1.) trong digu kign stress min hình th, sinh lý và sinh hóa trong qué trình đáp ứng với stress mặn của các khúc cắt khúc

chồi, Trong điều kiện stress mặn, các tẾ bào nhu mô gẵn gân chính của các

lá phát triển từ khúc cắt chỗi giảm hàm lượng lục lạp trước khi hóa nâu và chết Bên

lạ, cường độ hô hấp, him long proline và đường tổng sổ, hoạt tính IAA va

Trang 37

trường tốt hơn trong điều kiện sưess mặn 91]

Nam 2018, Vũ Ngọc Thắng và cộng sự đã tiền hành nghiên cứu về ảnh hưởng

của mặn đến sinh trưởng, sinh lý và năng suất của 2 giống đậu tương (lycine max

(L.) Merr.) DT84 và ĐT26, Kết quả cho thấy tăng nông độ gây mặn đã làm giảm tý

lài, khối lượng của thân mầm và rễ mầm trên cả hai giống đậu

ing độ gây mặn cao (150 mM) đã ức chế sự phát tiền của cây mẫm trên

cả bai giống đậu tương Ở thí nghiệm trồng chậu, chiều cao cây, diện tích lá, chất

nốt sẳn, SPAD, tý số FoiEm, năng suit và các yêu tổ cấu thành năng sut tỷ lệ

đến sự tăng trường và tích lũy sinh khối của ba loài cỏ voi Napier (Pennisetum sp.)

ng Cửu Long Ở điều

10, 15 và 20 g NaCUL,

gm P purpurewm,P glaucum va P setaceum & Bing bing

kiện thủy canh có bổ sung dung dich Hoagland 5 ndng 46 0,

kết quả cho thấy ốc độ tăng trường sinh khối tươi và khô, tốc độ tăng trưởng và hàm

lượng chất diệp lục (SPAD) của ba loài đều giảm khi nồng độ mặn tăng P setaceum

số khả năng chịu mặn thấp hơn trong số 3 loài nghiên cứu, biểu hiện triệu chứng nông độ 15g va 20 g NaCV/L [93]

Khi Đỗ Tú Linh và Điều Thị Mai Hoa nghiên cứu về một số chỉtiêu sinh trưởng

và quang hợp của giống ngô NK4300, LVN092 và LVN17 trong điều kiện mặn nhân tạo cho thấy khả năng sinh trường và quang hợp của ba giống đều giảm khi nồng độ

05%,

NaC ting, Trong đó, giống NK4300 có chiều cao cây giảm còn 38,75% đến 5 tổng điện tích lá giảm còn 12.852 đến 26.9%, sinh khối khô toàn cây giảm cồn quang hợp thuần giảm edn 78,37 dén 87.45% so với đổi chứng [94] Năm 2023, Lương Thị Lệ Thơ và Đỉnh Thị Bích Thủy đã nghiên cứu khảo sắt

ảnh hưởng của GAs lên sự sinh trường của giống lúa VD20 nudi edy in vitro trong

Trang 38

trường của Lúa càng giảm đặc biệt ở nỗng độ NaCI 10g/L Sự bổ sung GAs 0.Smgi/L vào môi trường nhiễm mặn 10g/L giúp cây cải thiện tối ưu các chỉ tiêu

và sinh lý sau 3 tuần nuôi cấy [95] nh trưởng,

Trang 39

Chương 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

in, dja điểm và vật liệu nghiên cứu

2.L1 Thời gian nghiên cứu

ĐỀ ti được iến hình từ thắng 102023 đến tháng 4/2024, bao gằm tồi gian nghiên cứu tài liệu, thụ mẫu Cam sành; pha môi trường MS cho nuối cấy Cam sành Khảo sắ ảnh hướng của NaCI đến một số chỉ sinh sinh hóa, hình thấ giải phẫu

Hat ciy Cam sinh Citrus nobilis Lour i qua céy Cam sành được mua tử vườn

cam của ông Trin Văn Sa, dja chi Số nhà 1554, ấp Hóa Thanh 1,

xã Dông Thành, thị xã Bình Minh, Thành phổ Vĩnh Long.

Trang 40

Các nội dung và phương pháp nghiên cứu chính của để tải được trình bày theo

sơ đồ mô tả (Hình 2.) sau;

(Sets) - [mse) | Geilo

Hình 2.1 Sơ đồ minh họa các nội dung nghiên cứu và phương pháp của đề tài

221 Phuong pháp đánh giá tỷ lệ sống của hạt giống Cam sành (Citrus nobilis Lour.)

Thí nghiệm lặp lại 4n, mỗi lẫn 30 hạt

2.2.2 Phuong pháp khử trùng mẫu cấy thạt Cam sành) với NaClO và HạCh ở các nông độ và thời gian khác nhau

Hạt giống Cam sinh sau khỉ được khử trùng bên ngoài tử Ấy với quy tình sau: (1) lắc mẫu bằng xà phòng loãng 1 trong 10 phút, rửa sạch xả phòng dưới vôi nước

(đã được hấp khử trùng) và đặt vào bên trong tủ cấy

Khử trùng tong tủ cấy với quy tình sau: (1) lắc mẫu trong dung địch khử rùng

NaClO 25%, NaCIO 50%, HgCl; 0,196 (thời gian: 1 phút, 3 phút, 5 phú) tùy nghiệm

thức; (2) rửa sạch dung dịch khứ trùng bằng nước cất vô trùng 5 lần; (3) cấy vào

ống nghiệm có đường kính 22 mm, dài 20cm, chứa 10 ml môi trường nuối cấy MS

Ngày đăng: 30/10/2024, 13:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN