Đọc hiễu là một ử năng thiết yếu góp phần giúp HS cim nhận được các giá của văn bản, thể nghiệm được © có một số nghiên cứu, tà liệu di trước đã đặt nỄn móng cho sự m hiểu học phát tr
Trang 1
TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH
Phạm Đình Cúc Hân
XÂY DỰNG HE THONG INFOGRAPHIC
HỖ TRỢ DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VAN BAN
CHO HỌC SINH LỚP BA
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
“Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH
Phạm Đình Cúc Hân
XÂY DỰNG HE THONG INFOGRAPHIC
HỖ TRỢ DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Trang 3Tôi tên là Phạm Đình Cúc Hân, tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của TS Vũ Thị Ân Các số liệu và kết quả nghiên
nảo khác Nếu có sai sót tôi xin hoản toàn chịu trách nhiệm
Thanh phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2024 Tác giả luận văn
Phạm Đình Cúc Hân
Trang 4Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liễn với những sự giúp đỡ, hỗ trợ dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Chính vì thể, lời dau tiên
TS Vũ Thị Ân, người đầ hướng dẫn, định hướng cho tôi trong suốt quá trình nghiên
cô luôn dỗi đào sức khỏe, thành công và hạnh phúc
Tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến quý Ban Giám hiệu các giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học, các thầy cõ đang lảm việc tại Phòng Sau đại học và Thư viện Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hỗ Chí Minh đã tạo điều cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu Những kiển thức và kinh nghiệm đường học tập, nghiên cứu và dạy học sau này
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến quý Ban Giám hiệu, TS Pham Thi Thanh Tú và tập thẻ giáo viên trường Tiểu học Thực hành Đại học Sài Gòn cùng một
lên
kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và thực nghiệm tại trường Tuy nhiên vì kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên
nội đung của luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự
góp ý chỉ bảo thêm của quý thầy cô dé luận văn ngày cảng dược hoàn thiện hơn Một lần nữa, tôi xin đặc biệt chân thành cảm ơn đến bố mẹ, em gái, ông xã, bạn bè thân thiết, những người đã động viên, khích lệ, nâng đỡ tính thần cho tôi dé di đến kết quả nghiên cứu này
'Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2024 Tac giả luận văn
Phạm Đình Cúc Hân
Trang 5Lời cam đoan
2.1 Yêu câu cần đạt của việc đục hiểu văn bản ở lớp Ba trong CÌ Chung wh
Giáo dục Phổ thông môn Ngữ văn 2018
1.2.2 Ngữ liệu sử dụng để xây dựng hệ thống Infosraphic Al
ay hoc doc hiểu văn bán cho học sinh lớp Ba ở một số tớ tiểu ng
trên địa bàn quận 3, Thành phố Hỗ Chí Minh
Chương 2 QUY TRÌNH THIẾT KÉ, SỬ DỤNG HỆ THÔNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỆU VĂN BẢN ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP BA 60
2.2 Quy trình thiết kế Infographic hỗ trợ dạy học đọc hiểu văn bản cho học sinh
2.2.1, Tiêu chí thiết kế Infographic trong day học đọc hiểu văn bản „65
2.2.2 Quy trình thiết kế Infographic trong dạy học đọc hiểu văn bản 66
2.2.3 Quy trình xây dựng va định hướng phát triển ngôn ngữ thông ava hình thức
2.3 Quy trình tổ chức, hướng dẫn cho giáo viên, học sinh, be hah sir done Infographic hỗ trợ dạy học đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp Ba 2.3.1 Quy trình sứ dụng Infographic dành cho giáo viên asta BB 2.3.2 Quy trinh sử dụng Infographic đành cho học sinh 2.3.3, Quy trình sử dụng Infographic dành cho phụ huynh 2-4 Một số hoạt động dạy học sử dụng Infoeraphic trong dạyh học tiệc hiểu I0I
Trang 6
3.1 Khái quát về thực nghiệm
3.3 Nội dung thực nghiệm
3.4 Kết quả thực nghiệm, phân tích đánh giá kết quả
3.4.2, Phân tích đánh giá kết quả thực nghiệm định tinh 3.5 Những thuận lợi và khô khăn trong quá trình thực nghiệm KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BÓ CỦA TÁC GIÁ DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
Trang 7
1 CTGDPT 2018 Chương trình Giáo dục phô thông 2018
Trang 8Bang 1.1 Mae 46 GV sit dung Infographie trong day hoc doc hiéu văn bản cho HS
46
Bang 1.2 Những thuận lợi của GV khi sử dụng hình thức Infographic Bang 1.3 Những khỏ khăn của GV khi sử dụng hình thức Infographic Bảng 1.4, Việc ứng dụng hình thức Infographic trong các giai đoạn sử dụng cụ a
a
Bang 1.5 Các kĩ năng HS được phát triển thông qua hình thức Infographic Bang 1.6 Những hoạt động trong môn Tiéng Việt HS được học bằng TrôgapNE 3t Bảng 1.7, Việc ứng dụng hình thức Infographic trong các giai đoạn sử dụng cụ thể
52
Bang 1.8, Cic tic déng của việc ứng dụng hinh thire Infographic trong dạy feo:
Bảng 2.1 Phân chỉa nhóm - giao nhiệm vụ cho học sinh trong thực
sử dụng Infographic “Một mái nhà chung”
Bảng 2.2 Kế hoạch thực hiện dự án sử dụng Iafographic "Một mái n Bang 2.3, Tiêu chí đánh giá sản phẩm Infographic của dự án "Một mái nhà ch
Bing 24 Tita chỉ đánh giá phần thuyết trình của dự én "Một mái nhà chung” i rn
Bang 3.2 Ma tran
trong day hoc đọc hi
Bang 3.3 Thông tin chỉ tế vẻ lớp thực nghiệm và lớp đối chim, Bang 3.4 Kiểm tra phân phối chuẩn của dữ liệu trước tác động Bang 3.5 Thông kế nhóm của dữ liệu trước tắc động
Bang 3.6, Phép kiểm T-test độc lập của mẫu dữ liệu trước tác Bảng 3.7 Kiểm tra phân phổi chuân của dữ liệu sau tác động Bang 3.8 Thông kê nhóm của dữ liệu sau tác động
Bang 3.9 Phép kiểm T-tet độc ip của mẫu dữ li
Bang 3.14 Thông kẻ Kế mức a6 thôn thức ha mi tình về hoại động đọc hiệu 5
Trang 9Biểu đỗ 1.1 Thông kê mức độ GV sử dụng Infographic trong đạy học đọc hiểu
Biéu do 3.1, Thong kê mức độ hứng thủ của a hoe sinh Khi ‘hoc tập vi Infographic “133
Biểu đồ 3.2 Thông kê mức độ mong nự muốn giáo viên tô chức dạy học đọc hiểu ae
inh thu duge tir Infographic
Trang 10Hình 2.1 Infoeraphic văn bản thông tin đáp ứng mục tiêu thiết kế
2 Infographi fin học đáp ứng mục tiều thiết kế
ị ự, hình ảnh trong thiết kế Infographi Infographic lựa c ne bố cục dọc trong thiết
- Infographic lựa chọn bố cục ngang trong thi
trong tÌ
ˆ Infographic lựa chọn bố
b Infographic lựa chọn bố cục sơ a
Hinh 2.10 Cac hinh anh duge chon loc | trong thiết kế Infographic minh họa
“Triển lãm nhỉ với 5 điều Bác Hồ 79
Hình 2.11 Bố cục phác thảo sơ thời và thiết kế Infor minh hoa “Tri
Thiéu nhi véi 5 điều Bác Hồ
Hình 2.13, "Bb cục ae thảo sơ lược và thiết kế Infographic mình họa "Nhớ bi
Hình 2.14 Phiếu học tập Infographic s sử dụng cho giai đoạn tao hứng thé dau
Hình 2 ie er sinh ôn luyện lại bài đọc thông qua phần tự thu
Trang 11MO DAU
1, Lý do chon dé tai
1.1 Trong những năm gần đây, công nghệ thông tỉn phát triển mạnh mẽ hơn
bao giờ hết đã hỗ trợ rất lớn và hiệu quả cho việc dạy và học với nhiều hình thức,
trong đỏ có Infographic Infograpbic được xem là một dạng đổ họa thông tin thiết kế thích sự hứng thú, sáng tạo của học sinh (HS) Điểm đặc biệt của Infographic là bằng thiết kế bao quát, cụ thẻ thông qua những kí hiệu, hình ảnh, văn bản biểu trưng Nhất thông tin đổ họa thì tắm quan trọng của ng g/ẽ cảng ie tệ biến hơn nữa
1.2 Hiện nay, hình thức
điện đởi sống như: tin tức, quảng cáo, poster tuyên truyền nhưng trong giáo dục,
đặc biệt là đối với môn Tiếng Việt đây là một hình thức khả mới mẻ Trong bối cảnh
thích ứng với sự đổi mới của hoạt động dạy học đồng thời để khơi gợi ling say mê, phần phát triển năng lực tư duy và sáng tạo ở mỗi HS Nhờ vào việc thê hiện thông
tin một cách cô đọng, giáo viên (GV) tổ chức các hoạt động dạy học môn Tiếng Việt nhằm phát triển ngôn ngữ, giáo dục nhân cách thông qua Infographic 1.3 Chương trình Giáo dục phố thông 2018 (CTGDPT 2018) được triển khai trong những năm học vừa qua đã có nhiễu điểm mới trong cách tiếp cận nội dung,
phương pháp, hình thức dạy học Để đáp ứng những đổi mới ấy, đòi hỏi GV cần vận
Dang th
yêu câu cần đạt về năng lực đọc hiểu ở các cắp học nói chung vả ở tiểu học nói riêng
Các yêu cầu về đọc hiểu hình thức và đọc hiểu n( a hướng cho việc đạy học đọc hiểu cho HS
những yêu cầu cần đạt nêu trên Infographic là một trong những hình thức phủ hợp của mình
Trang 12lớp Ba Đây vừa là cơ hội tiếp cận xu thể dạy học mới trong chương trình đồng thời cũng vừa là thách thức cho GV trong việc triển khai, tổ chức những hoạt động rèn
luyện năng lực đọc hiểu ở HS Với đối tượng lả HS lớp Ba, lớp cuối cùng của giai
đoạn đầu ở tiểu học, Infographic sẽ là hinh thức dạy học hiệu quả hỗ trợ đắc lực cho
du Tir đó, HS có năng lực đọc
hiểu tốt đồng thời tạo hứng thú, niềm say mê học tập trong môn Tiếng Việt
GV trong việc khái quát hóa ngờ liệu dạy học đọc
Xuất phát từ những vấn để nêu trên, với hy vọng giúp HS chủ động tích cực trong việc tiếp nhận kiến thức trong hoạt động học đọc hiểu ở lớp Ba, đồng thời đóng học tập môn Tiếng Việt, chúng tôi lựa chọn đề tài “Xây đựng hệ thống Infographic
hỗ trợ dạy học đọc hiểu văn bản cho học sinh lúp Ba”
2 Tổng quan nghiên cứu vấn đề hệ thống Infographic hỗ trợ dạy học đọc hiểu 2.1 Dạy học đọc hiểu văn bản
3.1.1 Những công trình nghiên cứu trên thể giới
Vấn để dạy học đọc từ lâu đã là một vấn để được quan tâm không chí ở Việt Nam mà còn ở các nước khác trên thể giới, đặc biệt là đổi với đạy học đọc hiểu
của HS Khi GV dạy tốt kĩ năng đọc hiểu, HS cũng sẽ đảm bảo các yêu cầu cin đạt
trong việc học tập môn Tiếng Việt Đọc hiểu là một kĩ năng thiết yếu góp phần giúp
HS cảm nhận được các giá trị của văn bản, thể nghiệm được các cảm xúc, ý tưởng
mà tác giả muỗn truyền đạt qua nghệ thuật sử dụng ngôn từ, hiểu và nắm bắt được thông tìn mà văn bản truyền tải Từ đó, HS được hưởng đến các giá trị chân - thiện
mỹ và biết yêu thương mọi người, trân trọng cuộc sống Chính vì điều này, GV cần
đảm bảo tìm hiểu, nghiên cứu các kiến thức nhất định về môn học, vận dụng các
phương pháp dạy học (PPDH) linh hoạt và phù hợp với từng đối tượng HS Hiện nay,
có một số nghiên cứu, tài liệu đi trước đã đặt nền móng cho sự tìm hiểu
học phát triển năng lực đọc hiểu cho HS tiểu học, cụ thể:
Ở một số nước trên thể giới làn sống nghiên cửu về đọc hiểu đã nỗi lên mạnh
mẽ từ những năm 80, 90 của thế kí XX và những năm đầu thế ki XXI Tác giả
Trang 13Anderson va Rearson trong “Sd tay nghién cieu doc” (1984) (Handbook of reading reseach), "Siêu nhận thức và vige doc hiéu” ca Garner (1987) (Metacognition and
việc trình bày về cách
nhắn mạnh khái niệm hiểu và nội dung cần hiểu thông qua năng lực giải đoán ngôn ngữ của mỗi cá nhãn (Anderson & Rearson, 1984) và (Garner, R., 1987)
“Trảo lưu nghiên cứu về vai trò của
, vẻ đẹp và giá trị thắm mĩ trong quá trình đọc các văn bản,
đọc hiểu tiếp tục nhận được quan tâm sâu sắc trong giai đoạn thể kỷ XX ~ XXI, nhất là ở Mỹ Trong quyền sách “Chiến lược đọc hiểu” (2007) (Reading Comprehension strafegies) của Danielle S MeNamara tác giả đã đưa ra các chiến lược tiêu biểu trong gia tăng kĩ nãng đọc hiểu lược dạy học có định hướng học tập đọc hiểu bằng chiển lược thúc đẩy tính "hiểu
GV can chú trọng kết hợp nhiều hình thức dạy học khác nhau để quá trình giải mã ngôn bản của HS được tác động liên tục, diỄn ra một cách tự nhiên trong hoạt động đọc hiểu cũng là một nội dung được chú ý tới trong công trình nghiên cứu này (Danielle S, McNamara, 2007, trang 173 - 267)
Hay trong công trình nghiên cứu của tác giả John Lagan “Đạc vử các kĩ năng hoc doc” (2007) (Reading and Study skills), tác giả đã đưa ra mười kĩ năng hỗ trợ các sự vật, kĩ năng nhận diện các đầu mục và phụ mục, kĩ năng nhận diện từ khóa năng tôm tắt ý chính, kĩ năng hiểu các bảng biểu và đồ thị, kĩ năng suy luận, kĩ năng, khẳng định kĩ năng đọc hiểu không chỉ là một kĩ năng cần có ở một môn học mà nó
cần được xem là một kĩ năng đặc biệt quan trọng trong việc phục vụ hoạt động học
tập lâu dài HS có kĩ năng đọc hiểu tốt sẽ dễ dàng tiếp nhận xử lí các thông tin trong quá trình học tập và sinh hoạt (John Langan, 2007, trang 317 - 422)
Trang 14‘Tie gid Mortimer J.Adler da cho ra cuốn “Đọc sách như một nghệ thuật”
(2008) (How to read a book) có liên quan đến nghiên cửu dạy học đọc hiểu Trong
công trình này, tác giả đã tập trung đưa ra các phương diện đọc theo các cách tiếp cận giả trình bày các thao tác, kĩ năng và kinh nghiệm đọc hiểu nói chung Ở chương 3,
*Tiếp cận những chủ đề sách khác nhau”, tác giả đã đưa ra một số lưu ý khi đọc văn
bản truyện, kịch và thơ Tác giả gợi ý đọc văn bản truyện cần đọc nhanh với sự chú tượng như đang thưởng thức vở kịch diễn ra trước mắt; đọc thơ phải đọc liền một
mạch để nhận diện được tính thống nhất của toàn bộ bài thơ Đây cũng là một trong
những gợi ý cho chúng tôi trong quá trình dạy học đọc hiểu cẳn chú ý đến phong cách ngôn ngữ nghệ thuật của timg thé logi (Mortimer J, Adler, 2008, trang 175 - 191) 2.1.2 Những công trình nghiên cứu ở Việt Nam
Đọc hiểu còn là một trong những lĩnh vực quan trọng được xếp cùng với Toán
và khoa học qua Chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA) Nó được xem là một
thể, ở Việt Nam các nhà nghiên cứu dẫn dần đặt ra vấn để nghiên cứu về đọc hiểu
Ở Việt Nam hiện nay, vấn để dạy học đọc hiểu chỉ mới được nghiên cứu một
cách riêng biệt tir dau thé ki XX Trong đó cỏ nhiều tác giả đã đặt những cơ sở lí luận
cụ thể về vấn đề ah a biệt, ở tiểu học, vấn đề đạy học đọc hiểu cũng si nhiều
hà nghỉ h lãnh dhiễu sử quá Tih Đáng dư ýlà khoa học quý báu đến từ các nhà nghiên cứu sư phạm đầu ngành như: GS Trần Đình PGS.TS Hoàng Hòa Bình
“Tác giá Lê Phương Nga trong “Đạy học Tập đọc ở Tiểu học” đã khẳng định
đọc hiểu là một hoạt động có quá trình được diễn ra theo chuỗi tuyến tính: hành động
nhận diện ngôn ngữ - hành động nêu rõ nghĩa của các chuỗi tín hiệu ngôn ngữ và
hành động hỏi đáp Bên cạnh đó, tác giả đã nêu ra một số vẫn để về đọc hiểu và để ra
động học tập của người học, kích thích khả năng và tư duy sảng tạo của HS Tuy đây
Trang 15là công trình nghiên cứu có liên quan đến các vấn để dạy học đọc hiểu của Chương dạy học đọc hiểu ở CTGDPT 2018 (Lê Phương Nga, 2001)
Tác giá Nguyễn Thị Hạnh trong cuốn “Dạy học Đọc hiễu ở Tiểu học” cũng
nêu rõ khái niệm của việc dạy đọc hiểu là việc GV hướng dẫn HS sử dụng những kĩ
năng cần thiết thông qua các hoạt động, thao tác và theo một quy trình nhất định nào
đó để đọc hiều văn bản Quá trình này nêu bật sự cản thiết của chủ thể tích cực, sáng trong việc vận dụng các PPDH Ngữ văn nói chung và PPDH đọc hiểu nói riêng, nghĩa
là không có một PPDH đọc hiểu duy nhất nào cá (Nguyễn Thị Hạnh, 2022)
“Trong công trình “Đạy học đọc hiễu văn bản lóp 4, 5 theo tiếp cận năng lực ” tác giả Trịnh Cam Ly đã chỉ ra các biện pháp dạy học đọc hiểu văn bản cho HS lớp
4, 5 theo định hướng trên Chẳng hạn như: Biện pháp day hoc doc hiểu văn bản dựa
vào vốn hiểu biết về tự nhiên, xã hội và năng lực ngôn ngữ nên tảng của HS, day hoc
đọc hiểu dựa vào đặc trưng phong cách ngôn ngữ văn bản thông qua việc hướng dẫn pháp được xây dựng trên cơ sớ tiếp cận năng lực ở HS thông qua việc khải thác vốn trọng đến việc đạy học đọc hiểu cẳn hướng đến mục đích khai thác năng lực từ vựng, văn bản, Dựa vào các biện pháp này, GV có thể vận dụng vào tổ chức các hoạt động đạy học văn bản một cách chủ động hơn, (Trịnh Cam Ly, 2015, trang 69 - 110) Bên cạnh đó, tác giả Lê Thị Na Sa với công trình “Đạy học đọc hiểu văn bản
truyện cho HS lúp 2, 3 theo định hướng phát triểm năng lực” cùng nêu một số
nguyên tắc khi tỏ chức hoạt động dạy học đọc hiểu văn bản truyện cho HS lớp 2, 3 của HS và đặc trưng phong cách ngôn ngữ văn bản truyện Đồng thời, tác giả cũng tiếp cận việc đọc hiểu văn bản truyện một cách gẩn gũi, tự nhiên đảm bảo phát triển năng lực văn bọc vả năng lực ngôn ngữ (Lê Thị Na Sa, 2018, trang 57 - 78)
Trang 16'Tác giả Nguyễn Thị Hương Giang cũng đã có công trình nghiên cứu “Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp I, 2 qua sử dụng truyện tranh” (2020) theo định hướng phát triển năng lực Đề tải đã sử dụng một số biện pháp phát
triển năng lực đọc hiểu văn bản như: Xác định yêu cầu cẩn đạt: Lựa chọn, thiết kế
truyện tranh phù hợp: Xây dựng câu hỏi bài tập để phát triển năng lực đọc hiểu văn pháp đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản có hình ảnh cho HS lớp I, 2; Tổ chức đọc
mo rong để tăng cường năng lực đọc hiểu văn bán có hình ảnh cho HS lớp 1, 2 qua
sử dụng truyện tranh Các biện pháp của công trình nghiên cứu trên đã gợi ý cho các của đề tài, (Nguyễn Thị Hương Giang, 2020, trang 76 - 122) Trên đây là những công trình nghiên cứu khoa học những tài liệu quý báu và cũng là cơ sở và tiền đề giúp chúng tôi hình thành và phát triển kĩ năng đọc hiểu cho
HS lớp Ba thông qua đề tài
2.2 Sử dụng phương tiện Infographic trong dạy học
3.2.1 Những công trình nghiên cứu trên thể giới
"Tuy sử dụng Infographic trong việc dạy bọc còn là một vẫn để khá mới trong hoạt động đạy học tại Việt Nam, nhưng nó cũng đã được ứng dụng rộng rãi trong truyền thông, báo chí, nghệ thuật, khoa học, lịch str, dia li, ở trong và ngoài nước Trước khi ứng dụng Infographic, một số công trình nghiên cứu về dạy học đọc hiểu bằng hình ánh đã nhắn mạnh tầm quan trọng của văn bản có hình ánh trong việc thể giúp phát triển ý tưởng và sự kết hợp của hình ảnh và ngôn ngữ có thẻ giúp HS
chọn văn bản có hình ảnh nhiễu hơn văn bản đơn thuần Dây lả một cơ sở quan trọng
cho chúng tôi tiễn hành xây dựng để tài (Pichert, 1985, trang 181 - 191)
Vẻ những thế mạnh của Infographic, bài báo khoa học “Tính thẩm mỹ của Infographic: Thiét ké cho dn negng dau tien” (Infographic Aesthetics: Designing for the First Impression) ciia nhóm tắc gid Lane Harrison, Katharina Reinecke va
Trang 17Remco Chang (2015) da khang dinh thiét ké dO hoa c6 téc dong true tiép dén kha
năng ghi nhớ của người xem Infographic đã trở thành một phương tiện ngày cảng
g cấp dữ liệu Các khảo sắt trong dé tài đã minh chứng rằng tính thẳm
hỗ b
P
mỹ trong hình ảnh vả đổ họa thông tin tác động đến sự tương tác vả khả năng ghi
nhớ, Từ đỏ, đôi hỏi các thiết kế phải đảm bảo tỉnh khoa học, khái quát để biểu diễn
thông tin một cách cô đọng, súc tích
Tai Colombia, hai tác giá Laura Andrea López Cupita, Laura Milena Puerta Eraneo (2019) đã đưa ra bài báo khoa học “Việc sử đựng các Infographic nhằm nâng cao kĩ năng đọc hiểu của người học” (The use of Infographics to enhance họa thông tin, là công cụ trực quan kết hợp văn bản và đồ thị để giúp người dùng
Èở thông tin, GV đã sứ dụng đồ họa thông HS để đánh giá mức độ hi biết của các em về các văn bản học thuật ngắn Nghiên cứu này chỉ ra HS hiểu rõ nội
Infographie có ích trong việc phát triển kĩ năng đọc của HS, Nó tạo cơ hội cho HS
diễn giải các ý chính tử văn bản và thể hiện sự hiểu biết của các em về các bài đọc
3.3.2 Những công trình nghiên cứu ở Việt Nam
2.2.2.1 Infographic trong đời sống
Trong những nãm qua, Infographic là một hình thức sử dụng rộng rãi thuộc
Tuy chí phổ biến
ấn tượng cho người tiếp nhận
các lĩnh vực khác nhau như; kinh tẻ, văn hóa, báo chí, nghệ thuật
trong vài năm gần đây nhưng Infographic đã tạo nhiễ
“Thông qua Infographic, thông tìn được chuyển tái đến người xem một cách sinh động
để hiểu, súc tích
O Việt
công trình nghiên cứu “S# dựng thong tin dé hoa trong các chương trình truyền
m, trong lĩnh vực truyền hình, tác giả Ngô Thị Yến (2012) đã có hình hiện nay” Nghiên cứu đã nêu ra những đặc điểm vai trò của thông tỉn đồ họa,
những phương pháp thế hiện thông tin đồ họa, Đặc biệt, nghiên cứu chú trọng để
xuất giải pháp nâng cao chất lượng sử dụng thông tin đỗ họa trên truyền hình nước ta
hiện nay thông qua việc lựa chọn hình thức thể hiện hình dạng, màu sắc, các thành
Trang 18phần văn bản cho thông tín đồ họa nhằm tạo sự hứng thú, lôi cuỗn cho khán giả Day cũng lä một số gợi ý tham khảo đẻ thiết kế các Infographic trong đề tài này
“Trên lĩnh vực báo chí, tác giả Nguyễn Thanh Hà (2015) với công trình nghiên cứu “Sứ đụng thông tìm đồ họa trên báo điện tử hiện nay” đà trình bày những đặc
triển chất lượng sử dụng thông tìn đỗ họa trên báo điện từ ngày nay Chẳng hạn: cách
khai thác hiệu quả các phương pháp thiết kẻ và sử dụng đỗ họa cách tạo tâm điểm
cho đối tượng thông tin, cách sử dụng "phép ẩn dụ” trong biểu diễn hình ảnh, khai
thác hiệu quả các phẩn mềm thiết kế đồ họa Tử đó, các thông tin trong văn bản được thiết kế một cách nguyên tắc, đảm bảo sự phù hợp với thị hiếu của người xem Đối với lĩnh vực kinh tế, để tài “Tổ chức sản xuất thông tin đồ hoạ về kinh
tế trên báo mạng điện tử Việt Nam hiện nay” (2019) của tác giả Lưu Trung Hiểu đã khăn trong kinh tế sản xuất Đồng thời, đề xuất những giải pháp có tính thực tiễn để
đánh giá mức độ hiệu quả của việc sử dụng các thông tin đồ họa trong việc cải tiến
và nâng cao chất lượng sản phẩm
2.2.2.2 Infographic trong gido duc
Bên cạnh sự ứng dụng rộng rải trong các lĩnh vực đời sống, hình thức Infographic cũng lả một phương tiện dạy học hiệu quả được sử dụng trong các môn học ở các cấp học
“Tác giả Trần Thúy Duyên (2017) với đẻ tài nghiên cứu “Tiắ Infographic animation trong day hoc dia ly 11” rong Kỳ yêu hội nghị sinh viên nhận Infographic là một phương tiện trực quan mang lại
thông tin cho HS Bằng cách sắp xếp các tranh ảnh, hình vẽ các kiến thức trong
à sử dụng
êu quả cao trong truyền tải
hỗ trợ thiết thực giúp HS ghi nhớ nội dung bài học Đồng thời, mở rộng các kiến thức
bên ngoài sách giáo khoa (SGK)
Đề lài “Sứ đựng Infographic trong dạy học lịch sứ Việt Nam (thể kỉ X - XV)
ở Trường Trung học phỗ thông Chuyên Hưng Yên” (2019) của tác giả Ngô Thị Mơ
Trang 19đã khẳng định tắm quan trọng, đóng góp ý nghĩa của việc sử dụng Infoeraphic trong
lại sự khái quát, sự thống nhất; sự linh hoạt trong việc ứng dụng Đây được xem là
đỏ, qua quá trình thực nghiệm, để tải được chứng minh tính khả thi của Infographic
trong việc khơi gợi niềm say mê học tập môn Lịch sử sự tập trung trong việc vận
dụng điều đã học vào thực tế Từ đó, hình thành lỏng yêu quê hương đất nước, ghi nhở được những sự kiện lịch sử một cách tự nhiên, gắn gũi Tac giả Nguyễn Văn Tưởng Vi (2022) cùng đã cỏ công trình nghiên cứu khá liên quan đến để tài, luận văn tốt nghiệp “Xây đựng và sứ dụng học liệu điện tử phân tiến hóa, Sinh hạc 12, Chương trình Giáo dục phổ thông 2018” đã đưa ra các học liệu điện từ để phục vụ dạy học môn Sinh học Thông qua hình thức Infographic này mang tính hiệu qua, bước đầu đánh giá được việc sử dụng các học liệu điện tử tín hiệu tích cực góp phẩn phát triển các năng lực đặc thù trong môn Sinh học Bên cạnh những công trình nghiên cứu ứng dụng Infographic trong các môn học, chúng tôi đặc biệt đành sự quan tảm cho các công trình có liên quan đến môn
“Trung học cơ sở, Trung học phổ thông
Trước khi đi sâu vào các công trình nghiên cứu sử dụng hình thức Infographic ludn văn sẽ tìm hiểu sơ lược về việc đạy học môn Ngữ văn, môn Tiếng Việt về việc lồng ghép các hình ảnh, âm thanh, bảng biểu, trực quan trong đó cỏ Infographic
Ở cấp Trung học Cơ sở, đề tài “Âfột số biện pháp đạy học đạc hiểu văn bản
đa phương thức trong môn Ngữ văn” của tác giả Trần Thị Ngọc (2020, trang 41 - yếu trong học tập và đời sống ” Vì vậy, đễ giúp HS nâng cao năng lực đọc hiểu văn
nắm vững khái niệm, đặc điểm của văn bản đa phương thức Từ đó, vận dụng một
Trang 20
cách hiệu quả các biện pháp đạy học đọc hiểu văn bản đa phương thức trong đó có tình thức Infographic vào thực tiễn giảng dạy
'Tác giả Nguyễn Thị Ly Kha (2018) đã để cập sơ lược về phương án dạy học
tạo: kà văn bán da la phương thức trong “Sé fay abc Việt Tiểu học” bao gồm: Xây
hanh kĩ lậ di thức tích hợp chat
chẽ với dạy học đặc hiểu văn bản đa thường thức; Tích hợp hoạt động tạo lập văn
bản đa phương thức của HS trong một dự án học tập gắn với thực tế; Sử dụng mạng
thông tin để thiết kế văn bản đa phương thức
'Từ những nghiên cứu trên, chúng tôi tiếp tục tìm hiểu các công trình có liên quan mật thiết đến vận dụng hình thức Infographic được kiểm chứng trong dạy học
Đề tài "Thiết kế và sử dụng Infographic trong dạy học doc hiểu văn bám thông tìn ở trường Trung học Cơ sở" của nhóm tác giả Lã Phương Thủy, Nguyễn
Quỳnh Mai Vũ Minh Hiền (2020) cho rằng trong bồi cảnh của thời đại 4.0, việc sử
dụng công nghệ trong dạy học đang là vấn đẻ được nhiễu quốc gia quan tâm, nghiên sáng tạo Infographic có thẻ trở thành một công cụ, một giải pháp mới, góp phần
nâng cao hứng thú và hiệu quả học tập bộ môn Công trình đã để xuất việc thiết kể và
sử dụng Infographic trong dạy học đọc hiểu văn bản thông tin ở trưởng trung học cơ
sở nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập và vận dụng kiến
thức kĩ năng của HS Từ đó, nâng cao hiệu quả sử dụng công nghệ nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trong nhà trường Sử dụng Infographic còn hỗ trợ tích cực cho sự tương tác giữa HS và GV,
Đề tài “Ứng dụng Infographic trong dạy học đọc hiểu văn bản thông tin cho
HS Trung hoe Co sé” (2020) của tác giả Ngô Thị Tiệp là một luận văn thạc sĩ khả
HS trung học cơ sở nhưng luận văn cũng chỉ ra các phương án thiết kế, để xuất một
số biện pháp sử dụng Infographic trong dạy học đọc hiểu văn bản thông tin Trong
đỏ, việc thiết kế các chủ để dạy học ứng dụng Infographic này được xác định thông
Trang 21cũng đã cho thấy việc lựa chọn hình thức và phương pháp sử dụng Infographic cụ thé 'Tuy nhiên, các biện pháp mà để tải nêu ra đã bước đầu khăng định tính khả thi của
để tài thông qua quá trình thực nghiệm Để tài đã giúp chúng tôi có nhiều gợi ý trong
quá trình nghiên cứu của mình nhưng dễ tài chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu, thiết kế và
xây dựng các văn bản thông tin ở đối tượng trung học cơ sớ Đồng thời, các thiết
này chỉ phù hợp với trình độ nhận thức của các HS ở cấp Trung học, thể loại văn bản
được sử dụng chỉ có văn bản thông tin, các nguyễn tắc về việc xây dựng các
Infographic cũng chưa được chú trọng Ngoài ra, các Infographic được sử dụng trong
để tài có thể dùng đề thay thế hoàn toản văn bản truyền thống Điều này chỉ phù hợp với trình độ nhận thức của HS trung học cơ sở, so với cắp tiểu học yêu cầu đọc thành Infographic dé ôn luyện, tăng cường kĩ năng đọc hiểu sau mỗi bài học Bên cạnh đó, Infoeraphic ở tiểu học chưa nhiều Qua để tài này, chúng tôi có cơ sở lí luận và thực
tiễn để xây dựng đẻ tài thêm hoàn thiện
Có thể nói các công trình nghiên cứu trên là các công trình tiêu biểu, là nguồn
cơ sở lí luận có giá trị quan trọng cẳn thiết về nhờng vẫn để liên quan đến việc xây
dựng hệ thống Infographic hỗ trợ dạy học đọc cho HS tiêu học nói chung cũng như
HS lớp Ba nói riêng
3, Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở tìm hiểu khái niệm, cơ sở lí luận, khẳng định vai trò của Infographic, đề tài nghiên cứu để xuất xây dựng hệ thống quy trình thiết kể, quy trình tích cực, chủ động của HS cũng như tăng khả năng tư duy và sáng tạo của HŠ trong
việc tiếp nhận văn bản,
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục đích để ra, đề tải xác định các nhiệm vụ cần thực hiện:
Trang 22~ Nghiên cứu những vấn để lí luận: Dạy học đọc hiểu văn bản, dạy học đọc hiểu theo hình thức Infographic; đặc trưng của các văn bản được sử dụng trong chương trình lớp Ba
~ Nghiên cứu những vấn để thực tiễn: Thực trạng dạy học đọc hiểu, mức độ
sử dụng hình thức Infographic trong dạy học các văn bản được sử dụng trong chương trình lớp Ba
~ Xây dựng hệ thống Infographic quy tình thiết kế và quy trình sử dụng Infographic trong việc hỗ trợ dạy học đọc hiểu văn bản cho HS lớp Ba
~ Thực nghiệm sư phạm dạy học đọc hiểu văn bản có ứng dụng Inlographic
cho H§ lớp Ba ở trường Tiểu học học tập trên địa bàn Quận 3, Thành phố Hỗ Chí
Minh để bước đầu kiểm định tính khả thí của đề tài
4, Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1 Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học đọc hiểu cho HS lớp Ba
4.2 Đắi tượng nghiên cứu:
Hệ thống Infographic hỗ trợ dạy học đọc hiểu văn bản cho HS lớp Ba
§ Giả thuyết nghiên cứu
Nếu đề tài xây dựng được hệ thống cơ sở lí luận và thực tiễn chắc chẳn, các
khảo sát có tính tin cậy cao, phù hợp với mục tiêu đã để ra, xây dựng được hệ thông
Infographic hỗ trợ dạy học đọc hiểu văn bản thì sẽ giúp GV có ngữ liệu giảng dạy
phong phú, HS phát triển năng lực đọc hiểu trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tài liệu tham khảo thiết thực cho GV, phụ huynh, HS và sinh viên ngành Giáo dục
“Tiểu học vẻ dạy học đọc hiểu với hình thức Infographic
6 Phạm vi nghiên cứu
6.1 Phạm vỉ nội dung
~ Đề tài phân tích và tìm hiểu vấn đẻ dạy học đọc hiểu văn bán cho HS lớp Ba
thông qua hệ thông Infographic và ngữ liệu dạy học đọc trong SGK Tiếng Việt 3 tập một và tập hai bộ sách Chân trời sáng tạo (CTST)
Trang 236.2 Phạm vì địa bàn khảo sát và thực nghiệm
Địa bàn khảo sát: 3 trường tiểu học thuộc địa bàn Quận 3 Thành phổ
Hồ Chí Minh bao gồm: Trường Tiểu học Mê Linh, Trường Tiểu học Trần Quốc Thảo,
Trường Tiểu học Phan Đình Phùng
Địa bàn thực nghiệm: Lớp Ba 3, Ba 4 Trưởng Tiểu học Thực hành Đại học Sài Gòn, Thành phố Hỏ Chí Minh
"Thời gian: năm học 2022 ~ 2023
6.3 Phạm vì đỗi tượng khảo sát và thực nghiệm
GV và HS lớp Ba đang dạy vả học theo SGK Tiếng Việt 3 CTST 6.4 Phạm vỉ nội dung thực nghiệm
'Thực nghiệm thông qua hoạt động dạy học đọc lớp Ba 6.5 Phạm vi thời gian khảo sát và thực nghiệm
~ Thời gian khảo sát: Năm học 2022 - 2023
~ Thời gian thực nghiệm:
+ Thực nghiệm thăm dö: Từ giữa học kì 1 — cudi hoc ki 1 — Nam học 2022 - 2023 + Thực nghiệm tác động: Học kì 2 - Năm học 2022 - 2023
7 Phương pháp nghiên cứu
Để tiến hành thực hiện triển khai đề tài, chúng tôi dự kiến sẽ sử dụng các phương pháp sau:
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
~ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: đẻ tài sử dụng phương pháp tống hợp, phân tích, so sánh, hệ thông hóa các vẫn đẻ thuộc vẻ lí luận liên quan trực tiếp đến dé tài
- Phương pháp phân loại và hệ thống hóa: tử việc thực hiện nghiên cứu lý thuyết, chúng tôi tiến hành sử dụng phương pháp nảy để sắp xếp các tài liệu đã thu thập một
cách có hệ thống đảm bảo cho tính khoa học của toàn bộ đề tài
7.2 Nhém phương pháp nghiên cứu thực tiễn
~ Phương pháp quan sắt sư phạm: phương pháp này được dùng đề thu thập các tập của HS khi tiếp cận với các Infographic Bằng cách này, GV thu thập thông tin
Trang 24cần thiết như: ghi lại các phản ứng của HS và dùng bảng quan sát với các tiêu chí cụ thể nhằm đánh a HS có phản ứng thể nào với việc tự fala ứ có sử dụng Infographic
vấn tình hình giáng dạy của GV ở một số trường tiêu học trong bein 3 về mức độ và điều tra nhận thức và mức độ được tiếp cận của HS vẻ các nội dung bài học sử dụng
Infographic thông qua các công cụ khảo sát trực tiếp hoặc trực tuyến nhằm làm sáng
tỏ cơ sở lí luận và thực tiễn của để tài
~ Phương pháp thực nghiệm sư phạm: phương pháp này dùng để kiểm nghiệm tính bài tập, GV tiến hành thử nghiệm sư phạm để xác định đề tài đưa ra có thực sự hiệu quả, phù hợp với lửa tuổi, trình độ nhận thức của HS Tử đó, GV đánh giá mức độ sử dụng, lợi ích khi sử dụng chúng trong quá trình học tip, kiểm tra định kì
~ Phương pháp thống kê toán học: phương pháp này dùng để đánh giá mức độ tin
cậy, tính khả thi của thực nghiệm GV sử dụng các phần mềm Excel, SPSS để xử lí
các kết quả khảo sát thực trạng và thực nghiệm thông qua các tham số thống kê Từ
đó, GV xử lí các dữ liệu đã thu thập được đẻ kiểm chứng kết quả thực nghiệm
8 Đóng góp của để tài
Dé tai góp phân cung cắp tài liệu về việc xây dựng hệ thống Infographic trong việc hỗ trợ dạy học đọc hiểu văn bản cho HS lớp Ba Đồng thời, gỏp phần củng cố PPDH đọc hiểu cho HS lớp Ba theo định hướng phát
9, Ý nghĩa hiệu quả của đề tài
Thứ nhất, hệ thông hỏa cơ sở lí luận về việc dạy học đọc hiểu cho HS lớp Ba thông qua hỉnh thức Infographic
Thứ hai, góp phân làm rõ thực trạng dạy học phát triển năng lực đọc hiểu cho
én năng lực
HS lớp Ba thông qua hình thức Infographic
'Thứ ba, xây dựng và dé xuất một số biện pháp, quy trình dạy học nhằm phát triển năng lực đọc hiểu cho HS lớp Ba thông qua Infographic
Trang 25Ngoài phần Mở đầu, Mục lục, Kết luận, Phụ lục, Tải liệu tham khảo, luận văn
triển khai thành những chương cụ thể như sau:
Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống Infographic hỗ trợ dạy học đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp Ba
Chương 2 Hỗ trợ đạy học đọc hiểu văn bản đọc cho học sinh lớp Ba qua hình
thức Infographic
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
Trang 26CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN 1.1 Cơ sở lí luận
1.1.1 Cơ sở lí luận dạy học đọc hiểu
1.1.1.1 Khải niệm “đọc”
Trong cuộc sống, bên cạnh hai kĩ năng ngôn ngữ được bình thành một cách tự nhiên trong quá trình giao tiếp là nói vả nghe thi ki năng đọc (bên cạnh kĩ năng viết) tối thiểu cần có, lả một công cụ hữu ích giúp mỗi cả nhân tiếp nhận tri thức, vận dụng học đã dành sự quan tâm sâu sắc đến hoạt động đọc Từ đó, các quan niệm về “đọc” day va hoc tập ở Việt Nam vả th giới Trên thể giới nói chung vả Việt Nam nói riêng, quan niệm “đọc” được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau
‘Trén thể giới, các nhà nghiên cứu ngôn ngữ đã đưa ra các quan niệm như sau:
‘Theo Harmer (1989) cho rằng đọc là một quá trinh ngôn ngữ cơ học, trong đó mắt nội dung của văn bản; đọc chỉnh là sự tiếp thu ý tưởng từ tác giá Bên cạnh việc hiểu đọc là một hoạt động phát âm, một số quan niệm khác cỏn chỉ ra rằng đọc chính là sự lĩnh hội nội dung của từng tác phẩm Theo tác giả Lê Phương Nga (1999) dẫn theo M.R.L Ví
lời nói là quả trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thanh và thông
Trang 27Còn với tác giá Carnine (1997) hoạt động đọc là hoạt động liên quan trực tiếp
đến việc giải mã và hiểu ngôn ngữ Quá trình giái mã văn bản đọc bao gồm hai giai
đoạn Giai đoạn 1, quá trình này giải mã văn bản từ dạng thức chữ viết sang lời nói
Giai đoạn 2, người đọc vận dụng những hiểu biết của mình để hiểu ý và ý nghĩa của
văn bản Tử đỏ, vận dụng các thông tin đã đọc trong các hoạt động giao tiếp, học tập thức chữ viết sang các đơn vị nghĩa nhưng không có âm thanh (đọc thằm) vả thông
tin tiếp nhận được cũng phục vụ cho những mục đích khác nhau trong cuộc sống
Ở Việt Nam, các quan niệm về đọc cũng được quan tâm sâu sắc, tác giả Hoàng Thị Tuyết (2016, trang 86) đã đưa ra năm quan niệm vẻ đọc của tác giả nước ngoải ngữ và hiểu biểt liên quan đến giải mã kỉ tự của văn bản viễt và truy tùm ý nghĩa của
nó nhằm trao đối, giao tiếp với người viết, để mớ rộng vồn hiểu biết và phát triển nhân cách cả nhẫn ”
Với tác giá Trịnh Cam Ly (2015, trang 20)
nhận và thông hiểu các kỉ hiệu ngồn ngữ, những điểu đã được viết ra Trên cơ sở đó
lọc" chính là: “ñogf động tiếp
có thể chuyển thành lời nói cỏ âm thanh (đọc thành tiếng) hoặc chỉ chuyển thành các
đơn vị nghĩa không có âm thanh (đọc thẩm) ”'
Dù được hiểu theo cách nào, hoạt động đọc cơ bản được hiểu là dạng hoạt động mả người đọc cần vận dụng những kiến thức vẻ ngôn ngữ để cỏ khả năng giải rộng vốn trí thức và bồi dưỡng nhãn cách cho chính bản thân mình, 1.1.L2 Khái niệm "đọc hi
Theo Lẻ Phương Nga (2001), năng lực đọc của một cá nhân được xác định
thông qua bốn phương điện: đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức, đọc diễn cảm, Bên cạnh việc HS cỏ kỉ năng đọc thành thạo văn bản là đọc đúng, đọc nhanh việ: iêu
văn bản cũng là một yêu tổ cẳn thiết đóng vai trò then chốt trong việc tiếp nhận thông
tin của HS, là tiên đề giúp HS phát triển kĩ năng đọc diễn cảm Đây là quá trình mà
Trang 28bản, Sự tích cực, chủ động trong việc đặt ra nhủ cẩu tìm hiểu ý nghĩa văn bản càng nhiều thì khả năng đọc hiểu của HS cảng tốt
Cũng iệm về "đọc", “đọc hiểu” cũng được các nhà nghiên cứu định
nghĩa khác nhau Do giới hạn của đề tải, chúng tôi chỉ đưa ra các định nghĩa chính về
“đọc hiểu” vả đi sâu vào một vải quan niệm cụ thể
Trên thế giới, quan niệm về đọc hiểu mà các nhà nghiên cửu đưa ra có nét tương đồng, đọc
văn ban rit ra tir bai hoe (Frank, Smith, 1971)
tu được hiểu chung nhất là quá trình truy tim va van dung ý nghĩa
Chương trình đảnh giả HS quốc tế PISA đã đưa ra định nghĩa về đọc hiểu như
sau: Đọc hiểu là sự am hiểu, vận dụng vả hỗi đáp văn bản viết với mục đích phát triển
năng lực trong quá trình học tập vả việc tham gia các hoạt động xã hội Đồng thoi,
“decoding” — thiu hiéu “comprehension” ~van dung “using” va hoi dap “reflecting”
Người có kĩ năng đọc hiểu tốt sẽ
với môi trường giao tiếp cụ thể, nhận biết được tính mạch lạc, thống nhất xuyên suốt hiểu không chỉ còn là một yêu cẫu của suất thời kì tuổi thơ trong trưởng phỏ thông
đúng, đầy đủ nghĩa của từ ngữ được sử dụng
thay vào đó nó còn trở thành một nhân tổ quan trọng trong việc xây dựng, mở rộng
những kiển thức kĩ năng và chiến lược của môi cá nhân trong suốt cuộc đời khi họ người xung quanh, cũng như trang cả cộng đồng rộng lớn ”
“Theo quan niệm của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc UNESCO din theo tác giả Trần Đình Sử (2006, trang 66): "Đọc hiểu (a kha nang
tài liệu viết hoặc in kết hợp vở bố khác nhau Kĩ năng đọc hiểu (liferacy: đồi hỏi sự học hỏi liên tục cho phép một cá nhân đạt được mục địch của mình, phát triển kiển thức,
6 vat Nam, theo a niệm của Nguyễn Thị Hạnh (2014, trang 89) đọc hiểu
lả một hị h tgưởi đọc, đối tượng của việc đọc hiểu chỉnh lả ý nghĩa
lềm năng và tham gia một cách đẩy đủ trong xã hội rộng lớn "
nội dung của văn bản, là sự tương tác giữa người đọc và văn bản đưa ra Đọc
Trang 29góp phần nâng cao tri thức, tạo sự gắn kết giữa bản thân người đọc với môi trường
sống xung quanh
Tác giá Lê Phương Nga (2001) cho rằng đọc hiểu là một tiến trình bao gôm các bước diễn ra cùng lúc theo trình tự nhất định bao gồm nhận điện - cắt nghĩa và hồi đáp văn bản Để dạy đọc hiểu
mỗi HS: nhóm kĩ năng nhận điện ngôn ngữ, nhóm kĩ năng làm rõ nghĩa, nhóm kĩ năng hồi đáp văn bản
tác giả còn chỉ ra được nhóm kĩ năng cẩn cỏ ở
Bên cạnh các quan niệm về đọc hiểu, các nhà nghiên cứu ở nước ta còn phân
ra các cắp độ của đọc hiểu Tác giả Hoảng Thị Tuyết (2016) cho rằng trình độ sơ cấp với với các kĩ năng nắm bắt thông tin, hiêu được lớp nghĩa hiển ngôn, có kĩ năng đọc hiểu cơ bản như: phân tích tổng hợp, khái quát,
được lớp nghĩa hảm ngôn của văn bản, các kĩ năng đọc hiểu cũng tăng dẫn, HS cỏ thị của văn bản Để đạt được trình độ sơ cắp, trung cấp nêu trên, bản
Đối với mức độ trung cấp, HS hiểu
kiện được
thân HS cần lĩnh hội các kĩ năng cơ bản như: tìm vả nhận diện hệ thống ý; tỏm tắt —
chọn lọc ý chính và sắp xếp thành đàn bài; xác định chủ đề, để tài; suy luận, phán đoán ý ngbĩa của câu, đoạn, bai,
Như vậy hiểu một cách cơ bản nhất về quan niệm đọc hiểu ở cả trên thế giới
và Việt Nam, chúng ta nhận thấy đọc hiểu chỉnh là kĩ năng hiểu được những gì đã riêng kĩ năng chọn lọc thông tin, gia tăng tr thức cho bản thân, làm cơ sở để học tập
và làm việc ở các lĩnh vực khác nhau trong cuộc sông
1.1.1.3 Khái niệm “văn bản đã phương tưứ ”
Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển, giao tiếp đa phương thức trở thành một xu hướng trao đổi thông tin phỏ biến của con người Tiếp cận xu hướng
ấy, CTGDPT 2018 đã đưa văn bản đa phương thức vào nội dung đạy học Tác giả Maureen Walsh (2005) đã định nghĩa văn bản đa phương thức như sau: “văn bản đa phương thức là loại vân bản cỏ nhiều hơn một phương thức và
nghĩa được hình thành qua quá trình giao tiếp bởi sự đồng hỏa của tắt cả các phương
Trang 30thức đỏ Sự kết hợp ấy cỏ thể diễn ra giữa ngôn ngữ nói hoặc viết giữa hình ảnh tĩnh
hoặc động, được tạo ra trên giấy hoặc màn hình điện tứ và có thể kết hợp với âm
thank” Theo tắc giả, văn bản đa phương thức ứng dụng trong nhà trường thường là dang in như: SGK với tranh ảnh, báo khoa học, tạp chí giáo dục, hoặc dưới dạng không in như: phim tải liệu video clip minh họa, tranh ảnh tương lắc trên internet 'Văn bản đa phương thức ngày càng được chú trọng và đưa vào chương trình giáo dục trong nhà trường cả trong và ngoài nước Ở Việt Nam, trong Chương trình rin;
và các phương tiện khác như kí hiệu, sơ đồ, biểu do, hình ảnh, âm thanh " Trong “SỐ
đa phương thức là loại văn bản trong đó có sự phổi hợp phương tiện ngôn ngữ với
: "vấn bản đa phương thức là loại vẫn bản có sự phổi hợp phương tiện ngôn ngữ
phương tiện phi ngôn ngữ: kỉ hiệu, sơ đồ, biểu đỏ, hình ảnh âm thanh Trong chương trình và SGK Tiếng Việt (mới), loại hình văn han đa phương thức được chủ Các định nghĩa trên cho thấy văn bản đa phương thức bao gồm nhiễu dạng
khác nhau được phân loại như: dạng in dạng kĩ thuật số dạng trình diễn trực tiếp
CTGDPT 2018 đã dảnh mối quan tâm sâu sắc cho loại văn ban nay, trong đó có hình
vả có xu hưởng phát triển mạnh mẽ trong thời đại ngày nay 1.1.2 Cơ sở lí luận đạy học bằng hình thức Infographie
1.1.2.1 Khái quát về Infographic
“Trong thời đại công nghệ phát triển mạnh mề, việc truyén tai thông tin đồng vai trỏ quan trọng trong đời sống con người Với xu thể đó, Infographic đã ra đời vả
lả một hình thức trực quan hỏa thông tỉn hữu ích trong nhiều lĩnh vực như: kinh tế,
văn hóa, truyền thông, kinh doanh và đặc biệt là giáo dục Infographic còn được biết
rộng rãi của Infographic, đã có nhiều khái niệm được đưa ra vẻ hình thức đồ họa
thông tin này
Ở các nghiên cứu trên thể giới, Infographic được hiểu dưới dạng các thiết kế
truyền tải thông điệp Theo định nghĩa của từ điển Oxford: “fnfographic là hình thức
Trang 31từ biểu thị những hình ảnh hoặc biểu đỏ có chửa thông tỉn, dữ liệu số hoặc mô tả sự cách đơn giản, để hiểu
Còn đối với nhà nghiên cứu Alberto Cairo (2013), ông đưa ra định nghĩa Infographic gắn liễn với ba phương diện như sau:
~ Mục đích: Infoeraphie phải có mục đích cụ thé, rõ rằng giúp người đọc hiểu thông tin nhanh va dé dang hon
~ Đi tượng: Chính vi mục đích của Infographic hướng đến khả năng hiểu của người đọc nên các nội dung được biên tập phải được tìm hiểu, chọn lọc một cách kĩ lưỡng để đảm bảo tỉnh súc tính, logic vả tính chính xác về nội dung
~ Dịnh dạng: Infographie được thiết kế với mục đích truyền tải thông điệp một cách bao quát, trực quan để khiển người tiếp cận dễ dảng tiếp nhận thông tin Thông phủ hợp với nội dung muốn truyền tải
Tai Việt Nam trong những năm gắn đây, Infographic là một trong những mỗi
quan tâm của người đọc về việc tiếp cận nội đung Có nhiễu tác giả đã aga cứu về
ố nhà nghiên cứu đã đề cập đế:
Nguyễn Thị Minh Hằng (2014), Nguyễn Thanh Lưu (2014), Đặng Ngọc Linh (2015), Nguyễn Thị Hồng Ảnh và Nguyễn Thị Thanh Thủy (2018) Trong đó, tác giả Trần Thị Thanh Trang (2016) đã đưa ra khái niệm khá tiệm cận với xu hưởng của thể giới, tác giá cho rằng: “/wfographie là một biểu đổ trực
quan hóa thông tìn một cách dễ hiểu, nhằm truyền tải một số thông tin nhất định đến
khắn giả của nó " Infographic thường được sử dụng để trình bảy thông tin số liệu, Nguyễn Thanh Lưu (2014) cũng đưa ra một khái niệm tương tự: “infographic là một
hình thức đỗ họa thưởng được thiết kễ với các biểu đồ và hình ảnh để truyền tải
thông tin cho đối tương đọc một cách trực quan và đễ hiểu ” Đặc biệt, tắc giả Nguyễn
Trang 32Thanh Lưu nhẫn mạnh vai trò của Infographic, đây được xem là một công cụ, hình thức mạnh mẽ trong lĩnh vực truyển thông và lĩnh vực giáo dục trong thời đại mới Bên cạnh các định nghĩa chung về Infographic của Việt Nam và thể giới, một
số tác giả còn đưa ra những định nghĩa chỉ tiết hơn về các loại hinh Infographic Theo thi dd hoa) như sau: “Graphical displays là loại hình dé họa thông tin aig để chi
Như vậy, khái niệm Inforgraphic được hiểu lả một loại đỗ họa thông tin biểu
diễn các thông tin, nội dung, dữ liệu phức tạp bằng việc trực quan hóa bằng hình ảnh,
sơ đồ một cách hắp dẫn, dễ hiểu, thu hút người đọc
Để vận dụng tốt hình thức Infographic, để tải còn quan tâm đến các phương
điện khác của hình thức này chẳng hạn như: đặc điểm, ưu điểm, một số điểm lưu ý
~ Về đặc điểm, Infographic được cầu thành bởi hai yếu tổ chỉnh lả hình thức
và nội dung Về hình thức, Infographic chú trọng vẻ cách bố trí và sắp xếp thong tin, tính chính xác của kiến thức Như đã nêu ở phân trên, mặc đủ Infographie có
kiêu loại khác nhau nhưng nhìn chung, chúng có những đặc điểm nôi bật như sau; Một là, Infographic tập trung vào chủ để chính Infographie được thiết kế tập trung khu trủ vào một chủ để nhất định, không phân tán bởi nhiều chú đề khác nhau
Thiết kế của Infographic được biểu diễn rõ rằng vả đầy đủ nhất chủ để được lựa chọn
Hai 1a, Inforgraphic trình bày thông tin một cách trực quan Các thông tin được thẻ hiện thông qua Infographic được xây dựng bởi hệ thông các biểu tượng,
Trang 33Infographic can phải sắp xếp các nội dung theo một trình tự hợp lí, hệ thống hóa chúng một cách khoa học logic vả trực quan
Ba là, cdc Inforgraphic có tính thẳm mi, sáng tạo Khác với các cách biểu diễn
thông tin thông thường, Infoeraphie tạo sự lôi cuốn cho người đọc vẻ cách sử dụng,
phối hợp hải hỏa mau sac, bố trí các biểu tượng, hình ảnh, số liệu, thông tin một cách
hợp lý, Đông thời, các Inforgraphic còn được sáng tạo mang đậm dấu ấn cá nhân, thể
hiện rõ ý tướng trình bảy va dụng ý của ngườ thiết kể Cùng một chủ để, một lượng thông tin nhưng với phong cách, kĩ năng và quan niệm thắm mỹ của mỗi người khác nhau, các Inforgraphic cũng được thinh lập theo một cách riêng biệt
~ Về ưu điểm của Infographic:
Một là, Infographic truyền tải thông tim tiện lợi Nó là hình thức thiết kế đế
trình bảy một lượng kiến thức lớn một cách trực quan Nhờ sự hệ thông hóa kiển thức
chỏng, đồng thời tăng khả năng ghi nhớ và tiết kiệm nhiều thởi gian cho người đọc Hai là, Infographic được chia sẻ một cách lính hoạt Nó có thể được chia sẽ trên nhiều nền tảng trực tuyến, như trang web mạng xã hội hoặc email Điều này giúp
đại công nghệ thông tin 4.0, GV có thể tận dụng lợi thể này của Infographic để chia
sẻ nỏ nhanh chóng đến phụ huynh HS nhằm tạo ra sự kết nồi, giúp phụ huynh có thể theo dõi việc học của con một cách chủ động, đơn giản hơn
Ba là, Inforgraphic giúp phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học Ưu điểm này được nêu rõ vì nó gắn với nội dung chính mà để tài khai thác Theo định
năng lực của người học Đặc biệt, đối với môn Tiếng Việt ở tiểu học, một trong những
năng lực quan trọng cẳn có ở HS chính là năng lực đọc hiểu Thông qua Infographic
HS biết cách chất lọc những thông tin chính của bài đọc để vận dụng vào các bài tập đọc hiểu phục vụ việc kiểm tra, đánh giá.
Trang 34“Tóm lại, với những ưu điểm kế trên, Infographic là một công cụ có khả năng tạo sự hắp dẫn lớn với người học giúp họ ghi nhớ kiến thức nhanh chóng và hiệu quá trong việc học tập các môn nói chung và môn Tiếng Việt nói riêng
~ Vẻ một số điểm cần lưu ý của Infographic:
Bên cạnh những ưu điểm dễ nhận thấy của Infographic, một số điểm cần lưu
ý trong việc sử dụng Infographic bao gồm:
Một là, Infograpluc là sản phẩm mang dẫu ấn cá nhân nhưng cản chủ ý lên
đối tượng tiếp nhận Dù được sáng tạo theo ý tưởng cá nhân, tuy nhiên tính phù hợp
với đối tượng cũng là một tiêu chí cần quan tâm Chẳng hạn, với đối tượng là người giản Tuy nhiên đối với HS, đặc biệt là HS tiếu học, Infographic cần được thiết kế
với màu sắc rực rỡ hình ảnh bắt mắt đề thu hút sự hửng thú của HS
Hai là, thiết
kế để tạo ra sản phẩm chất lượng cao Điều này đồi hỏi người thiết kể cần nhiều thời
+nfographic đòi hỏi người thiết kế có kĩ năng vẻ đồ họa và thiết gian nghiên cứu, có khả năng tổng hợp các kiến thức để tạo ra Infographic đáp ứng
được yêu cầu
Ba (a, Infographic không phù hợp cho tắt cả các loại đữ liệu Chẳng hạn, Infographie không thẻ trình bày các thông tin định lượng một cách chính xác nếu
không có sự hỗ trợ của các công cụ kĩ thuật số hoặc đỗ thị chuyên nghiệp Vì vậy
1.1.2.2, Infographic trong day hoc
Bên cạnh sự phê biến của Infographic trong các ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, hình thức nảy còn được sử dụng rộng rãi trong dạy học bởi tính tiện lợi Đặc
cứu, phẫn thông tin con người tiếp nhận được thông qua thị giác chiếm tỉ lệ nhiễu nhạy hơn so với thông tin chữ viết Chỉnh vi ly do nảy, Infographic là hình thức hỗ trợ được sử dụng phổ biển trong thời đại ngày nay
Trang 35Quả thật, Infoeraphie là một công cụ hữu ịch để sử dụng trong giáo dục và dạy
học Yếu tổ về mặt hinh ảnh chính là chia khóa hữu hiệu của Infographic trong việc
giúp HS nhớ nhanh, nhớ lâu Nó cung cấp một cách trực quan và hấp dẫn để truyền
tải thông tin và kiến thức cho HS Đặc biệt, Infographic rắt phủ hợp với giáo dục tiểu
học, vì nd lam ting sy hip din, giúp HS ghi nhở kiến thức dễ dảng hơn và khuyến nhưng tiết kiệm thời gian lả một mỗi quan tâm lớn cho các nhà giáo dục Đối với khối tiểu học, năng lực đọc hiểu ở mỗi HS trong những năm vừa qua
lả một trong những yêu cẩu cẩn đạt quan trọng Tuy nhiên, ở cấp lớp cao hơn nhưng đối với HS tiểu học, yêu cầu đọc thành tiếng là một điều tiên quyết cần có
Chính vì lí do này, Infographic được thiết kể trong đẻ tài được phục vụ cho việc ôn luyện, tăng cường năng lực đọc hiểu cho mỗi HS sau mỗi bài đọc
1.132 Cơ sở tâm lý, nhận thức và cơ sở ngôn ngữ của học sinh lớp Ba 1.1.3.1 Đặc điểm tâm lý, nhận thức của học sinh lớp Ba
Về tri giác
Trí giác của HS lớp Ba mang tính không chủ định Thông thường, HS chỉ quan
sắt đổi tượng ở một vài chỉ tiết cụ thể và mặc định đó chỉnh là đặc điểm, bản chất của
đối tượng Trả giác còn mang tỉnh dai thé, it di vào chỉ tiết nên tính phân hóa cũng tượng với những gì tạo xúc cảm mạnh mẽ, những hình ảnh rực rỡ, chuyển động, đặc cảng tạo sự bắp dẫn khả năng trí giác ở mỗi HS
“Trí giác của HS tiếu học sẽ diễn ra trong suốt quá học tập và sinh hoạt và theo
hướng ngày cảng chính xác, đầy đủ và phân hỏa hơn ớ những năm cuối tiêu học Chính vì vậy vai trò của GV là rắt quan trong trong việc đặt ra phương hướng cho
HS Nhìn lại vấn đề đặt ra, Infographic là một hình thức hiệu quả trong quá trình trí giác, giúp HS nâng cao năng lực đọc hiểu trong môn Tiếng Việt Nhờ các thiết kế như Infograpbic Tử đó, việc đọc hiểu của HS trở nên thuận tiện hon
Trang 36Ở HS đâu cắp ở tiểu học, trí nhớ không chủ định chiếm ưu thể Theo nghiên cứu về hệ thống tín hiệu của nhà khoa học Ivan Petrovich Pavlov, ông cho rằng trí này góp phần khẳng định HS ghi nhở tải liệu trực quan có hiệu quả hơn so với tải liệu tố: cảm xúc, tỉnh cảm, hửng thú đối với sự vật sự việc cần ghi nhớ, Chính vì vậy, để hỗ trợ giúp HS tái hiện được trí nhớ một cách có hiệu quả trong dạy đọc hiểu, GV cẩn phối kết hợp các PPDII, hình thức đạy học hợp lý Infographie là một hình thức hỗ trợ HS trong việc khái quát hóa nội dung bải đọc,
giúp nêu được nội dung đọc hiểu cần ghi nhớ, làm nôi bật những ÿ nghĩa bài học được
thông qua các nhiệm vụ học tập, GV sẽ khơi gợi cho HS sự hứng thú trong tiếp cận
thông tin bằng hệ thống tranh ảnh, từ khóa thay cho việc ghi chép thông thưởng
Về chủ ý
Ở HS tiểu học, chú ÿ không chủ định lä xu hướng thường diễn ra Theo các nghiên cứu, HS tiểu học chỉ giữ được thái độ tập trung, chú ÿ trong khoảng từ 30 ~
35 phút Vì vậy GV cần phải duy trì nhịp độ học tập ở HS bằng cách tạo những yếu
tổ thu hút sự chú ý Đỏ là những điều lạ lầm, ngạc nhiên, mảu sắc sặc sỡ, chúng đến sự nỗ lực ý chỉ nảo
Để tạo môi trường học tập tích cực cho HS, Infographic là một trong những công cụ đem lại hiệu quả để thu hút sự chú ý của HS bởi hình thức mảu sắc của nó được rồ nét hơn Nhiệm vụ của GV lúc này phải khiến cho HS có sự nỗ lực về ý chí
Infographic dim bảo được sự lôi cuỗn nảy ở HS, từ đó hỗ trợ GV trong việc làm tăng
khả năng chú ÿ và học tập tích cực ở mỗi HS
Trang 37Tưởng tượng là một trong những quả trình nhận thức có ÿ nghìa trong hoạt
1, HS con
phải tự hinh dung nhing diéu minh chua timg chimg kién hay trải nghiệm bao giờ
động học tập của HS Bên cạnh việc nhận thức những sự vậ sự việc đã Tri tưởng tượng của HS lớp Ba bắt đầu cỏ tính phan ánh đối tượng Thông qua việc
đỏ, HS có thể tự hình dung lại nội dung chính của bài đọc hiểu Đồng thời, HS có thể
tự ghi chép, vẽ, thiết kế Infographic trong học tập một cách chủ động hơn
VỀ tư duy
'Tư duy của HS đầu cấp tiêu học là tư duy mang tính trực quan, HS nhận thức
mọi điều mà các em tiếp nhận một cách cụ thể Để phân tích đối tượng, HS thưởng
có xu hưởng thực hiện các hoạt động thực tiễn dé tri giác một cách trực tiếp Chẳng cuối cấp, HS mới bắt đầu có khả năng phân biệt những dấu hiệu, phương diện khác
1IS lớp Ba, đây li giai đoạn chuyển giao từ tư duy
nhau của từng đối tượng Đối vị
cụ thê sang trừu tượng, GV cân có những công cụ cụ thể nhằm tác động đến khả năng trừu tượng hỏa và khải quát hỏa cho mỗi HS
Infbgraphic là một hình thức đáp ứng thuận lợi các tiều chỉ trên Chính vì tính khái quát hóa được kết hợp một cách sinh động, cụ thẻ với các hình ánh trực quan
Trang 381.1.3.2 Đặc điểm ngôn ngữ của học sinh lớp Ba
Tác gid Hoang Thị Tuyết (2016 trang 105) trong cudn Lí lưện day học Tiếng Việt ở Tiểu học tập 1 cho rằng ngôn ngữ giữ vị trí đặc biệt cẩn thiết Nhờ việc
vận dụng các kĩ năng liên quan đến ngôn ngữ, HS được nâng cao nhận thức của chính
mình đồng thời duy trì được các mỗi quan hệ giao tiếp ngoài xã hội Đôi với HS lớp ảnh, biểu tượng, sự vậu sự việc mà HS nhìn thấy, chúng sẽ được hệ thống và được cảng phát triển trên cả ba phương diện: ngữ âm — ngữ pháp - từ vựng Qua mỗi khối lớp, nhờ quá trình phát triển sinh lý cùng quả trình lĩnh hội tri thức ở các cắp lớp, ở cuộc sống, vốn từ của HS ngày một phát triển, đa dạng hơn Ở triển dẫn theo quá trình học tập, sinh hoạt HS nằm bắt được cầu tạo của từ ngữ, biết được ý nghĩa các tử ngữ thưởng thấy trong học tập hoặc trong đởi sống hằng ngảy
“Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển về năng lực đọc, năng lực sử dụng vốn từ,
theo nhóm nghiên cứu của tác giả Bủi Văn Huệ (2099) trong Giáo trình Tâm lí học
không có sự hỗ trợ của các biểu hiện bên ngoài ngôn ngữ chẳng hạn như: ngữ điệu,
nẻt mặt, cử chỉ Mặt khác HS chưa cỏ kĩ năng khái quát hỏa thông tin khi chưa cỏ dấu biểu cảm, trật tự từ, Vĩ vậy, trong quả trình vận dụng các đặc điểm về ngôn hỏi/ hình ảnh/ đô họa thông tin đẻ: hưởng dẫn đọc hiểu văn bản ~ hưởng dẫn HS đọc công cụ hỗ trợ đọc Bởi vì quả trình lĩnh hội ÿ nghĩa văn bản cần HS phải huy động
một cách có hệ thông,
bổ cục nhiều mảu sắc sinh động đã tạo hứng thú học tập, đồng thời giúp HS dễ nhớ,
¡ hiện các chỉ tiết chính trong bài đọc bằng các cụm từ khóa,
dễ tái hiện lại nội dung bai học một cách đơn gián
Trang 39nói riêng, tâm sinh lý của các em biêu hiện qua các đặc điểm chỉnh như sau:
~ Với giai đoạn đầu cấp học, H§ chuyển dẫn từ hoạt động “vui chơi” sang hin hoạt động học tập
~ Các cơ quan và hệ xương của HS đang phát triển mạnh, đây là cơ hội để rẻn nến nếp, tư thế học tập và rèn kĩ năng quan sát, làm việc nhóm, tổng hợp — phân tích thông tin đơn giản trong quá trình lĩnh hội trỉ thức
~ Tr giác trí nhở và chú ý của HIS mang tính không chủ định, tuy nhiên các em
dễ dàng đón nhận thông tin cỏ nhiều màu sắc, hình ảnh sặc sỡ, các thông tin khái
niệm để lại cho các em nhiễu xúc cảm vả ấn tượng sâu sắc
- Tư duy và tưởng tượng của HS khá đa dạng, phong phú, HS có nhiều ÿ tưởng sáng tạo trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập Đa phản, tư duy và tưởng tượng
của các em trong giai đoạn nảy mang tính trực quan, cụ thể hóa
Chính vì vậy, việc áp dụng các PPDH, kĩ thuật, hình thức dạy học mới mẻ sẽ tạo sự lôi cuốn ở mỗi HS trong quá trình các em tiếp thu kiến thức, Bên cạnh đó, các lực ngôn ngữ và năng lực văn học GV cẩn chủ động vận dụng những điều mới mẻ trong dạy học, trong đó có Infographic, Thông qua hình thức nảy, HS sẽ yêu thích môn Tiếng Việt nói chung và nâng cao năng lực đọc hiểu văn bản nói riêng 1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Yêu cầu cần đạt của việc đọc hiểu văn bản ở láp Ba trong Chương trình Giáo đục Phổ thông môn Ngữ văn 2018
Ở tiểu học, kĩ năng đọc biêu là một trong những kĩ năng cần thiết góp một phin quan trọng trong việc rẻn luyện cho HS các kĩ năng sản sinh ngôn bản Từ đó,
HS vận dụng tốt được Tiếng Việt trong các mối quan hệ giao tiếp xã hội, trong việc
thực hiện các nhiệm vụ học tập Có kĩ năng đọc hiểu, HS có nhiều điều kiện thuận lợi
để phát triển các kĩ năng khác như viết, nói và nghe Đó lä nền tảng quan trọng, thúc
trong việc tham gia vào quá trình giao tiếp
Trang 40tiểu học hỗ giúp HS đảm bảo hai năng lực đặc thủ Đó là năng lực ngôn ngữ và năng
kĩ năng đọc hiểu được gắn với bai loại văn bản là văn bản van học và văn bản thông tin Các nội dung này gắn liền với các yêu cầu khác nhau phủ hợp với trình độ nhận hiểu văn bản ở lớp Ba được thể hiện một cách cụ thé va chi + _*Văn bản văn học
Đọc hiểu nội dung
~ Nhận biết được chỉ tiết và nội dung chính Hiểu được nội dung hàm ẩn của văn bản
như sau:
với những suy luận đơn giản
~ Tim được ÿ chính của từng đoạn văn dựa trên các câu hỏi gợi ÿ
~ Hiểu được điều tác giả muốn nói qua văn bản dựa vảo gợi Ý, Đọc hiểu hình thức
~ Nhận biết được điệu bộ, hành động của nhân vật qua một số từ ngữ trong văn ban,
~ Nhận biết được thời gian, địa điểm và trình tự các sự việc trong câu chuyện
~ Nhận biết được vẫn và biện pháp so sánh trong thơ
~ Nhận xét được về hình dáng, điệu bộ, ảnh động của nhân vật trong truyện tranh hoặc phim hoạt hình
Liên hệ, so sảnh, kết nổi
~ Lựa chọn một nhân vật trong tác phẩm đã học hoặc đã đọc, nêu tỉnh cảm và suy nghĩ về nhân vật đó
~ Lựa chọn một nhân vật hoặc địa điểm trong tác phâm đã học hoặc đã đọc, mô tả
hoặc vẽ lại được nhân vật, địa điểm đó