1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập thực hành môn giáo dục học theo chương trình Đào tạo tín chỉ Ở trường Đhsp tp hồ chí minh

141 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng hệ thống bài tập thực hành môn Giáo dục học theo chương trình đào tạo tín chỉ ở trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh
Tác giả Trần Thị Hương, Võ Thị Hồng Trước, Nguyễn Thị Thu Huyền, Dư Thống Nhất
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục học
Thể loại Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp cơ sở
Năm xuất bản 2014
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 31,99 MB

Nội dung

Hồ Chí “Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận và xây dựng hệ thống bài tập thực hảnh môn Giáo dục học theo chương trình đảo tạo tín chỉ ở trường, 'ĐHSP TP.. Bảo cáo khoa học về *

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TP HÔ CHÍ MINH ~ 2011

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG BHSP TP HO CHi MINH

BAO CAO TONG KET

ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

CÁP CƠ SỞ

MA SO: CS2010.19.95

XÂY DỰNG HỆ THONG BAI TẬP THỰC HANH MON GIAO DUC HOC THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐHSP TP HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: TS TRÀN THỊ HƯƠNG Những người tham gia:

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

"Nhóm nghiên cứu đề tài chân thành cảm ơn:

~_ Ban Giảm hiệu, Phòng Khoa học công nghệ - Tạp chí khoa học, Phòng

KẾ hoạch tài chính trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, các Hội

“đồng khoa học

~_ Ban Chủ nhiệm khoa, Giảng viên bộ môn Giáo dục học, khoa Tâm lý -

Giáo dục trưởng Đại học Sư phạm TP Hỗ Chỉ Minh

~_ Ban Giám hiệu và Giáo viên chủ nhiệm các trường THPT Phan Đăng

Lưu, Nguyễn Du, Nguyễn Thị Minh Khai, Thực hành ĐHSP TP Hỏ Chí

Minh năm học 2009 = 2010

~_ Sinh viên năm 3 các khoa cơ bàn, Trường Đại học sư phạm TP Hỗ Chí

‘Minh học chương trình môn Giáo dục học từ 2005 - 20101

đã quan tâm và tạo mọi điều kiện giáp đờ chúng tôi trong qué trình thực hiện đề tài

Trang 4

Giáo dục học

“Giảng viên, giáo viên

“Giáo dục học phổ thông Hoạt động giáo dục Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Kỹ năng, kỹ xảo

Kỹ năng sự phạm

Kỹ năng hoạt động giáo dục Mục đích giáo dục Nang lực sư phạm 'Nghiệp vụ su phạm

Phổ thông

“Quá trình day học 'Quá trình giáo dục Sinh viên

Trung học phổ thông

Trang 5

Trang

MỜ ĐẦU!

Lý do chọn đề ải

Mục dịch nại

'Nhiệm vụ nghiên cứu

ˆ

3

Chương l: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ XÂY FTN HE £ThôNG BÀI TẬP

THYC HANH GIAO DUC HOC THEO CHUONG TRINH DAO TAO

“TÍN CHÍ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMS

1.2.2 Phân loại bài tập thực hảnh Giáo dục học ol 1.2.3 Vai trở của bải tập thực hành Giáo dục học ` 13 1.3 Đỗi mới mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp dạy học Giáo dục học theo hệ thống tin ct

1.3.1, Khái quất hệ thông đảo tạo theo tín chỉ

13.2 Vịt _- vai trò môn Giáo dục học ở trường Đại eee 22

Trang 6

HOC THEO CHUONG TRINH DAO TAO TIN CHi HOC PHAN GIAO DUC HOC PHO THONG

dục học phổ thông

3.2.3 Giai đoạn 2: Xác định hệ thông BTTHGDH

3.2.3 Giai đoạn 3: Thu thập và khai thác các nguồn dữ liệu có liên quan

3.2.4 Giai đoạn 4: Tiển hành soạn thảo từng bài tập và sắp xếp vào hệ

day học môn Giáo dục học

13.Gi igu hệ thống BTTHGDH trong học phần GDHPT

3.3.1 Bài tập thực hành có tính chất lý thuy 2.3.2 Bai tp thực hành rên luyện kỹ năng họat động giáo dục 3.3.3 Bài tập thực hành nghiên cứu khoa học giáo dục

3.4, Đề xuất biện pháp sử dụng hệ thống bài tập thực hành GDH 3.4.1 Một số nguyên tắc sử dụng hệ thống BTTHGDH 58

Trang 7

DANH MUC BANG, SO DO

[1 [Bảng 2.1 Xác định mục tiêu, nội dung học tập và Ioai bai tap| 39 | 1 | Bảng 2.1 Xác định mục tiêu, nội dung học tập và lọai bài tập

tương ứng trong học phân GDHPT

| 2 | Bang 3.2 Thống kẻ số lượng BTTHGDH trong hoe phin GDHPT

đã xây dựng

| 3_ LS04ỗ 3.1 Quy trình vĩ mô xây dựng hệ thông BTTNGDH 7 45 7

4 ÌSq đỗ 2.2 Quy trình vĩ mô sử đụng hệ thống BTTHGDH 7 69

Trang 8

TOM TAT KET QUA NGHIÊN CỨU 'ĐÈ TAI KHOA HOC VA CONG NGHE CAP CO SO”

- Tên đề tài: Xây dựng hệ thắng bài tập thực hành môn Giáo dục học theo

chương trình đào tạo tín chỉ ở trường ĐHSP Tp Hỗ Chí Minh

~ Mã số đề tài: CS2010.19.9S

~ Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Thị Hương

Tel: 08.38122402; E-mail: tthuongsp@yahoo.com Khoa Tâm lý - Giáo dục, trường Đại học Sư phạm

~ Cơ quan chủ trì để

Tp Hỗ Chí Minh

~ Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện:

~ Giáo viên chủ nhiệm một số trường THPT tại TP Hồ Chí

“Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận và xây dựng hệ thống bài

tập thực hảnh môn Giáo dục học theo chương trình đảo tạo tín chỉ ở trường,

'ĐHSP TP Hồ Chí Minh, đề tài góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn dục học, chất lượng, hiệu quả rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho SV ở trường

ĐHSP

2 Nội dung chín!

3.1 Chương 1: Cơ sở lý luận về xây dựng hệ thống bải tập thực hành

áo

GDH theo chương trình đào tạo tín chỉ ở trường ĐHSP

3.2 Chương 2: Xây dựng hệ thống bải tập thực hành GIDH theo chương trình đảo tạo tín chỉ học phần Giáo dục học phỏ thông

3 Kết quả chính đạt được (khoa học, ứng dụng, đảo tạo, kinh tế - xã

hội):

Trang 9

3.1 Bảo cáo khoa học về * Xây dựng hệ thông bài tập thực hành môn Giáo dục học theo chương trình đảo tạo tín chỉ ở trường ĐHSP Tp Hỗ Chỉ

Minh” bao gồm:

~ Hệ thông hóa những cơ sở Ì› về xây dựng hệ thống bài tập thực hảnh GDH theo chương trình đảo tạo tín chỉ ở trường ĐHSP

~ Xây dựng hệ thống bãi tập thực hành GDH theo chương trình đảo tạo tín

chí học phản Giáo dục học phỏ thông và đề xuất biện pháp sử dụng hệ thông bải tập thực hành GDH trong hoạt động dạy học môn học

-3,2 Ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào họat động dạy học môn Giáo dục học vả công tác đào tạo nghiệp vụ sư phạm ở Trường Đại học sư phạm TP

Hỗ Chí Minh, các trường, khoa sư phạm trong toàn quốc

Trang 10

‘SUMMARY OF THE RESEARCHING RESULT

OF THE SCIENTIFIC AND TECHNOLOGICAL STUDY — INTITUTIONAL LEVEL

= Project Title: Building some practical exercises in Education modules in credit based training system at Ho Chi Minh city University of Education

~ Code number: CS2010.19.95

- Coordinator: Dr-Tran, Thi Huong

‘Tel: 08.38122402 ~ E-mail: thuongsp@vahoo.com

- Implementing Institution: Department of Psycholory and Education, Ho Chi Minh City University of Education

- Cooperating Institution(s) and individuals:

+ Some High schools at Ho Chi Minh City

+MA Vo, Thi Hong Truoe

+ MA Nguyen, Thi Thu Huyen

+MA Du, Thong Nhat

= Duration: 24 months (from April 2010 to April 2011)

2 Main contents:

2.1 Chapter 1: Theoretical bases of building practical exercises in Education modules in credit based training system in universities of education

Trang 11

2.2 Chapter 2: Building practical exercises in Theories of General Education

‘module in credit based training system in Ho Chi Minh City University of Education

3 Results obtained: (Scientific, Applicable, Educational, Economie ~ Social aspects)

3.1 A report about “Building some practical exercises in Education modules

in credit based training system at Ho Chi Minh city University of Education” includes:

~ Systematizing theoretical bases of building practical exercises in Education modules in credit based training system in universities of education

~ Building practical exercises in Theories of General Education module in credit based trainit i system to apply in Ho Chi Minh city University of Education and suggesting some methods to apply practical exercises in teaching, and learning Education modules in universities of education 3.2 Apply the researching results into the teaching of Education modules and the training activities of pedagogical skills for students in Ho Chi Minh City whole country

Trang 12

1 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI

Trong quá trình đổi mới giáo dục, những yêu cẩu về nhân cách người giáo

viên lả một trong những yếu tố bảo dam thất lượng giáo dục Ngày

22/10/2009 BG GD&DT da ban hành "Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên

trung học là hệ thống các yêu cầu cơ bản đối với giáo viên trung học về phẩm

chất chính trị, đạo đức, lỗi sống; năng lực chuyên môn, nghiệp vụ Như vậy, đổi

mới việc đào tạo và bồi dưỡng giáo viên để họ cỏ đủ phẩm chất va năng lực đào tạo thể hệ trẻ, phục vụ CNH - HĐH đắt nước là một yêu cầu cắp thiết hiện nay

Nông cao chất lượng đảo tạo giáo viên là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các trường sư phạm hiện nay Thực tế trong thai gian qua, công tic dio

ở các trường Đại học sư phạm (ĐHSP) đã đạt được những kết quả

to lớn trong việc xây dựng đội ngũ giáo viên đáp ứng với yêu cầu phát triển của

giáo dục phổ thông Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, công tác đào tạo đang bộc lộ nhiều bất cập và chưa đáp ứng kịp thời với những đòi hỏi cao của nền

i

tạo

giáo dục theo hướng hiện đại hóa Một số nhược điểm trong phương pháp đảo tạo là nặng về truyền thụ tri thức lý thuyết, nhẹ về thực hành, chưa phát huy tính

chủ động, sắng tao của sinh viên (SV) trong học tập, chưa coi trọng đúng mức

cơ bản cho SV, chưa chú ý đầy đủ việc trang bị cho họ những năng lực cần thiết

để tự hoàn thiện sau khi ra trường Theo đánh giá của một số nhà nghiên cứu,

"sinh viên khi ra trường vẻ cơ bản nắm vững kiến thức văn hóa, khoa học, cập giữa yêu cẩu vả thực tiễn đào tạo nảy, cần phải

đảo tạo ở trường ĐHSP, trong đó nâng cao cÍ lượng e` ¬° day theo hướng ¡ mới toàn diện công tác phát huy tính tích cực tự hoàn thign cua SV, ting tinh’ ‘ang La mgt yeu

có tính cấp thiết đối với tắt cả các môn học

Trang 13

vụ, một môn học “cốt lõi", đặc trưng, mang tính chất ứng dụng, có vai trỏ rất

quan trọng trong việc rên luyện “tay nghÈ” cho người giáo viên tương lai GDH

không chỉ cung cắp cho sinh vi

hệ thống lý luận chung về day học - giáo dục,

mã còn rên luyện tư duy và KNSP, từ đó giúp SV hình thành và phát triển nay, môn GDH cẩn có sự đối mới töan diện theo hệ thông đảo tạo tin chỉ nhằm phát huy khả năng tự học của sinh viên, rèn luyện cho SV những KNSP cơ bản

GDH phải thực sự là một bộ môn dạy nghề cho sinh viên sư phạm

Trong quá trình dạy học môn học, chủng tôi nhận thấy hệ thống bải tập

thực hành Giáo dục học (BTTHGDH) có một vai trò rất quan trọng đối với việc

BTTHGDH vừa là nguồn góp phần minh họa, khắc sâu, củng có, kiểm tra đánh

giá trí thức đã học, vừa là phương tiện rèn luyện, phát triển tư đuy, KNSP, kích

thích hứng thú học tập, chuẩn bị tiểm năng cho SV giải quyết một cách sáng tạo những tình huống sư phạm đa dạng và phức tạp trong thực tién dạy học - dục của họ sau nảy Với ý nghĩa đó, việc xây dựng và sử dụng hệ thống

Xuất phát từ sự phân tích lý luận và thực tiễn trên đây, chúng tôi chọn để

áy dựng hệ thông bài tập thực hành môn Giáo dục học theo chương trình đào tạo tín chỉ ở trưởng ĐHSP TP Hà Chỉ Minh

Gio dục học, từ đồ góp phản năng cao chất lượng hiệu quả rèn luyện nghiệp vụ

sư phạm cho SV ở trường ĐHSP hiện nay

3, KHÁCH THẺ VÀ ĐÔI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

tóp phân nâng cao chất lượng dạy học môn

Trang 14

Hoạt đông dạy học mõn GDH ở trường ĐHSP

3⁄2 Đối tượng nghiên cứu

Xây dựng hệ thống bài tập thực hành môn Giáo dục học theo chương trình

đảo tạo tin chỉ ở trưởng ĐHSP TP Hỗ Chi Minh

4 GIA THUYET KHOA HỌC

Bải tập thực hành có vai trò quan trọng trong hoạt động dạy học môn

Giáo dục học Căn cứ vào những cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn về chương, trình đảo tạo tín chỉ và hệ thẳng bài tập thực hành môn GDL có thể xây dựng

được một hệ thông BTTH trong học phần Giáo dục học phổ thông phủ hợp với

của thực tế nhả trường phỏ thông, đặc biệt đáp ửng với yêu cẩu hình thành, rèn

luyện hệ thống KNHĐGD, kỹ năng nghiên cứu khoa học giáo dục cơ bản cho sinh viên sư phạm

5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

$.1 Hệ thống hóa cơ sở lý luận về xây dựng hệ thống bải tập thực hành

GDH theo chương trình đảo tạo tin chỉ ở trường ĐHSP

Dé tai tập trung xây dựng vả để xuất biện pháp sử dụng hệ thống BTTH

p thực hành GDH theo chương trình đào tạo

theo chương trình đảo tạo tin chỉ học phần Giáo đục học phố thóng dành cho

sinh viên các khoa cơ bản ở trường ĐHSP TP HCM

T PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

T,1 Các quan điểm phương pháp luận

~ Quan điểm tiếp cận hệ thông

~ Quan điểm tiếp cận lịch sit - logic

Trang 15

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Ti

hành các phương pháp thống kẻ, phân tích tổng hgp, phan k

quát hóa những nội dung lý luận cơ bản của để tải, bao gỗm:

~ Lịch sư nghiên cứu vấn để xây dựng và sử dụng bải tập trong dạy học nói chung và dạy học GDH nói riêng

~ Những vấn 8 lý luận vỀ đảo tạo theo tín chỉ và xây dụng hệ thống

'BTTNGDH theo chương trình đảo tạo tín chi,

~ Hệ thống BTTH trong các tài liệu hiện hành

È xuất nguyên tắc, qui trình xây dựng, sử dụng hệ thong BTTHGDH

thu thập những thông tin cần thiết cho đẻ tài

7.3.3 Phương pháp lấy ÿ kiến chuyên gia

“Thu thập thông tin khoa học, nhận xét đánh gid về hệ thống bãi tập thực

hảnh GDH từ đội ngũ chuyên gia chuyên ngành GDH

Trang 16

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ XÂY DỰNG HỆ THÓNG BÀI TẬP THỰC HÀNH GIÁO DỤC HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

1.1.1 Vấn đề xây dựng hệ thống bài tập thực hành môn Giáo dục học

'Có nhiều tác giả đã biên soạn tải igu về thực hành GDH dùng cho các

loại hình trường sư phạm như Mắm non, Trung học sư phạm, Cao đẳng sư phạm,

DHSP va Quan lý giáo dục [1] [3] 4), [5] [22] (23) [28] (37]- Chúng tôi đã

tiễn hành khảo sát, thống kế hệ thống bài tập trong các sách thực hanh GDH

ding cho trường ĐHSP Việc khảo sát BT tong các tải liệu này giúp chúng tôi

đánh giá đúng đắn những ưu điểm, nhược điểm của thực trạng xây dựng

BTGDH, tir dé lim co sở thực tiễn cho việc xây dựng hệ thống BTTHGDH của

để tải

Theo chúng tôi, có hai tải liệu về thực hành GDH dùng cho các trường DHSP duge GV sir dung tương đổi phổ biến trong thời gian qua, một lả, cuỗn

[1] hai là cuỗn “Thực hảnh về GDH” do tác giả Nguyễn Đình Chỉnh, Trần Ngọc

Diễm biên soạn [5] Tổng số BT trong hai tải liệu này gồm 405 bài được biên

soạn theo từng chương, phẩn tương ứng với nội dung chương trình GDH Thống,

kế cụ thể số lượng BT theo các nội dung đó, chúng tôi có kết quả như sau:

~ Phần I: Những vấn đề chung của GDH: 60 bãi (14.8%)

= Phần 3: Lý luận dạy học: 95 bai (23.5%)

= Phin 3: Lý luận giáo dục và Tổ chức hoạt động giáo dục: 2!9 bải

(54.0%)

~ Phần 4: Công tác tổ chức quản lý và lãnh đạo nhả trường phổ thông: 31 bai (7.7%)

Trang 17

Căn cử vào sự phản loại BTTHGDH đã trình bảy ở trẻn, chủng tôi thông

kế số lượng BTTH theo từng loại như sau:

~ Loại BTTH có tính chất lý thuyết: 93 bai (23.0%)

~ Loại BTTH rèn luyện KNSP chuyên biệt: 271 bài (66.9%), nhưng trong,

đó loại BTTH rên luyện KN giải quyết tình huỗng giáo dục gồm 267 bài

(65.9%) Loại BTTH rèn luyện các KNSP chuyên biệt khác chỉ có 4 bài (1 09/

~ Logi BTTH có tính chất nghiên cứu khoa học giáo dục: 41 bài (10.1%)

Hai là, hệ thống BTTH tương đối phong phú, đa dạng, để cập đến tắt cả các nội dung môn học, trình bảy theo cấu trúc lôgic môn học và cơ bản phù hợp với trình độ của SV Vì vậy, nếu giải quyết tốt các BTTH §V sẽ nắm vững nội dung lý thuyết môn học một cách hệ thống

Ba l

điểm, nhận định về giáo dục của các tác giả trong và ngoài nước, từ các văn kiện,

sách, báo, tạp chỉ điễn hình, tiêu biểu Đặc biệt, hệ thông bài tập tình huồng giáo

cục chiếm một tỉ lệ lớn được giả định, mô phóng từ các tình huống trong thực

nội dung BTTH trong các sảch trên được lựa chọn từ những quan

tiễn giáo dục, có tác dụng như là "cầu nối" gắn lý luận với thực tiễn, giúp SV

làm quen, thích ứng với việc xứ lý các tỉnh huống trong thực tiễn giáo dục

Bốn là, BTTH được diễn đạt khá rõ ràng, đặt ra những yêu cầu

quyết, có tác dụng định hướng cho GV va SV trong việc chọn lựa BT phù hợp

Như vậy, ở một chừng mực nhất định, hệ thống BT trong các sách hiện

Trang 18

thành đã đâm bao tinh mục đích, tính khoa học, tính giáo dục và tính thực tiễn và

thông BTTHGDH đó sẽ được chúng t

thống BTTH theo chương trình đảo tạo tín chỉ hiện nay

* Hạn chế

Một là, hệ thống BTTHGDH được biên soạn chưa cân đối

chỉ xây dựng loại bài tập có tỉnh chất lý thuyết và bài tập rèn luyện KN giải

ếp thu, kế thừa trong việc xây dựng hệ

chủ yếu mới quyết tình huống giáo dục Logi bai tập có tính chất nghiên cứu khoa học giáo

cdục chỉ chiếm một t lệ khiêm tốn, riêng loại bài ráp rèn luyện các KNSP chuyên biệt khác cho SV vẫn còn bỏ ngỏ và chưa được chủ trọng thích đảng Hai 13, một số BTTH theo chúng tôi chưa thực sự phù hợp với trình độ nhận thức của SV, tương đối khỏ và khá trừu tượng nhất là những bãi tập cỏ

hỏi sự đầu tư lớn vẻ thời gian, sự nỗ lực lớn về trí tuệ và thể lực, cho nên khó mang tính chất nghiền cứu khoa học |Š] ) Thiếu những bải tập phản ánh một cách phong phú, đa dạng thực tiển công tác giáo dục có nhiều biến đổi trong các

loại hình trường phổ thông hiện nay (công lập, dân lập, bán công, tư thục

Ba là, hau hết nội dung các BTTHGDH còn khả dài, thiếu những bài tập tình huồng ngắn gọn, yêu cầu xử lý nhanh, đi sâu vào các tình huồng đa dạng, cụ thê của thực tiễn giáo dục để GV va SV có thể sử dụng thích hợp trong những tiết học trên lớp hoặc trong những lần trao đổi, tranh luận ngắn

Trong qúa trình day học, bộ môn GDH ở các trường ĐHSP và GV cũng

đã chú ý đến việc xây dựng các BTTH nhằm sử dụng trong các tiết lên lớp,

trong hoạt động thực tập sự phạm và các hoạt động ngoại khỏa rèn luyện nghiệp

vụ sư phạm Tuy nhiên việc xây dựng mới chỉ dừng lại ở một số bài tập mang,

tỉnh lý thuyết, bải tập tình huồng giáo dục, một số bài tập nghiên cứu khoa học giáo dục và tìm hiểu thực tế giáo dục phổ thông tập

Trang 19

có một hệ thống BTTH rèn luyện KNHĐGD mang tính khoa học, khả thi, phù

hợp với nội dung môn học và thực tiễn công tác giáo dục ở phổ thông Đặc biệt

tạo theo tín chi dé phát huy khả năng tự học của sinh viên

1.1.2 Vấn đề sử dụng hệ thống bài tập thực hành môn Giáo dục học

‘Nam 2004 chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học cấp cơ sở:

"Thực trạng sứ dụng hệ thông bài tập rèn luyện kỳ năng hoạt động giáo dục trong dạy học Giáo dục học ở Đại học sư phạm" [13] Mục địch của đề tài này giáo dục để làm cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng hệ thống bải tập và sử dụng luyện KNHĐGD cho SV ĐHSP Kết quả nghiên cứu đề tai cho thấy: trong thực

tiễn dạy học GDH hiện nay, GV GDH và SV sư phạm có nhận thức đúng đắn về:

nhiều trong việc rèn luyện KN vận dụng trỉ thức để giải quyết các nhiệm vụ

nhận thức vả thực tiển, GV và SV cũng đánh giá cao hiệu quả sử dụng BT

việc rèn luyện KNHĐGD cho §V Tuy nhiên, mức độ sử dụng BT trong

hoạt động đạy học GDH chỉ ở mức "thình thoảng" va "ít khi" Điều đỏ cho thấy

KNHDGD cho SV Trong hoạt động dạy học GDH, loại bài tập rèn luyện các

Trang 20

tự sưu tả „ biên soạn và cung cấp nên chưa đảm bảo tỉnh thống nhất và chuẩn mực, chưa có một quy trình sử dụng bài tập xác định và khoa học, phương pháp

sử dụng nhằm phát huy tính tích ct lập, sáng tạo của SV chưa được chủ

trọng và đầu tư thịch đáng Vi vậy, hiệu quả thực tế ct sử dụng bài tập nhằm rèn luyện KNSP cho SV còn ở mức độ thấp

Trong lĩnh vực đảo tạo giáo viên các cắp học và quân lý giáo dục, đã có

nhiều công trình nghiên cứu xây dựng bãi tập tỉnh hung sư phạm cho SV, học

các tác giả đã thống hóa các công trình nghiên cứu kế trên có thể nhận

khẳng định vai trò của hệ thống bài tập GDH trong "rèn nghề" sư phạm cho SV

Vì vậy nhà trường sư phạm phải tạo điều kiện cho SV tiếp xúc với những tinh

huỗng sư phạm dưới dang bai tập vừa có thực, vừa mô phỏng nhưng rất thực tế,

sinh động, nảy sinh từ những hoàn cảnh tiêu biểu của quá trình dạy học - giáo

dục Các tác giả đã biên sọan hệ thông bài tập theo các chủ đề giảng dạy trong

chương trình GDH, quản lý giáo dục ở các loại hình trường Một số công trinh

cũng đưa ra những chỉ dẫn về cách giải quyết các loại bài tập và khả năng sử

dụng chúng trong HĐDH bộ môn [1], (5] Tuy nhiên chưa cỏ công trình nào di

đào tạo tin chỉ ở trường ĐHSP Vì vậy để tải nảy mong muốn xây dựng một hệ

với mục tiêu dạy học môn học GDH

1.2 LY LUAN VE XAY DUNG HE THONG BÀI TẬP THỰC HANH MON GIAO DUC HOC

1.2.1 Một số khái niệm eơ bản

1.2.1.1 Bài tập thực hành Giáo đạc học

Trong công trình nghiên cứu trước đây [13], chúng tôi đã hệ thống hóa

một số khái mm như sau:

~ Bài tập là các nhiệm vụ học tập giáo viên đặt ra cho người học thực hiện

được trình bảy dưới đạng câu hỏi, bài toán, tình huống có vấn để hay yêu cầu

Trang 21

hoạt động buộc người học tìm điều chưa biết trên cơ sở những qua dé nim ving tri thức, hình thành KN, KX tương ứng

“Cấu trúc của một bài tập bao gồm các yếu tổ cơ bản sau:

+ Những điều kiện: tập hợp những dữ kiện đã cho, các thuộc tính và mỗi

quan hệ giữa chúng Trong ngôn ngữ thông dụng, đây là "cái đã cho", "cái đã biết”

+ Những yêu câu: là “cải phải tìm”, “cái chưa biết” mả chủ thể phải hướng tới để thoả mẫn nhú

+ Như cẩu nhận thức: hai tập hợp các yếu tố trên không phù hợp với nhau, của mình

mâu thuẫn nhau, từ đó mà xuất hiện nhu câu nhận thức ở chủ thẻ, kích thích hoạt động nhận thức để giải quyết của chủ thể

~ Thực hành được hiểu theo hai nghĩa: thực hành (nghĩa rộng) là vận dụng

sự hiểu biết để giải quyết các nhiệm vụ của thực tiễn đời sống, thực hành (nghĩa

hẹp) là hình thức luyện tập để người học đào sâu trì thức, vận dụng trỉ thức lý

thuyết, hình thành và rèn luyện các thao tác về KN, KX hoạt động Đây chính là

lý giáo dục "học đi đôi với hành” Trong nhà trường khải niệm rhực hành

nhiễu hình thức học tập khác nhau: làm bài tập, làm

văn, tập nghe, nói, đọc, viết, dịch, dựng sơ đỏ, biểu đỗ, đồ

'Ở trường đại học, công tác thực hành thường bao gồm các hoạt động như:

bài tập thực hành, hoạt động thí nghiệm, hoạt động xêmina, hoạt động thực hảnh

nghiên cứu, hoạt động thực hành sản xuất và thực tập nghề nghiệp

- Bài tập thực hành Giáo đục học là những nhiệm vụ thực hành GV đặt ra

Trang 22

tập hợp yêu cẩu hoạt động, một tỉnh huồng sư phạm hay một câu hỏi với yêu cầu

và nội dung có tính khái quát cao buộc sinh viên luyện tập nhằm củng cổ, đào

sâu hệ thống tri thức đã học, vận dụng những tri thức đó vào các tình huỗng dạy

học, giáo dục, rèn luyện, phát triển KN, KX sư phạm và những phẩm chất nhân cách cân thiết của người giáo viên tương lại

BTTNGDH bao gi cũng chứa đựng hoàn cảnh có vẫn đề - chứa đựng

những mâu thuẫn của những tình huồng như thật, buộc người giải phải suy nghĩ,

tìm tôi, vận dụng các thao tác trí tuệ, các kiển thức đã học, kinh nghiệm đã có

để giải quyết nhằm đạt mục đích giáo dục

1.2.1.2 Xây dựng bài tập thực hành GDH

“Xây dựng bài tập thực hành Giáo dục học là việc xác định mục đích, nguyên tắc, cấu trúc, qui trình xây dựng bải tập thực hành GDH nói chung va ap học cụ thể nhằm mục tiêu dạy học môn Giáo dục học

2 Phân loại bài tập thực

Có nhiều cách phân loại BTGDH dựa trên những cơ sở khác nhau Tuy

nhiên cách phân loại phổ biến hơn cả trong các các tải liệu Tâm lý- Giáo dục

học [1], [3], [5] [37] là dựa vào mục đích và yêu cầu sử dụng BT, Theo đó BTGDH được phân thành ba loại:

"Với quan điểm sổng hợp, kẻ thừa có chon lọc và phát tiễn cách phân loại dựa vào mục đích, yêu cẫu sử dụng BT trên, chúng tôi đưa ra các loại BTTHGDH sau:

Trang 23

Đây là loại bải tập có mục đích giúp SV lâm sảng tỏ và củng cổ trì thức lý thuyết, nắm vững chắc hệ thẳng trí thức lý thuyết GDH đã học, tạo cơ sơ thuận lợi cho

fn dụng những trí thức đó giải quyết các tỉnh huồng trong thực tiễn

giáo dục Yêu cấu của loại bải tập nảy thường là phản tích, giái thích, chứng

minh những quan điểm và khái niệm khoa học trong GDHH nhằm sảng tỏ lý luận

Vi vậy, loại bai tip này thường bao gdm các dang:

~ Phân tích, chứng minh những luận điểm, nhận định, đánh gi

để giáo dục rút ra từ các văn kiện của Đảng và Nhà nước, các bài nói, bài viết các vấn

của các nhà giáo dục

ý giải đúng sai những luận

không nhất quản với nhau 'm, nhận định trải ngược nhau hoặc

~ Phân tích, chứng mình làm sáng tỏ những ý kiển, nhận định khắc nhau

có liên quan đến nội dung lý luận của bài học

được mục đích, trước hết cần thiết lập một hệ thống các KNSP cơ bản, mỗi KN

được quá trình hình thành nó từ nội dung trĩ thức đến các thao tác, quy trình, BTTH để rèn luyện KN Như vậy, KNSP là cải đích đễ BTTHGDH hướng tới

'g BTTHGDH nhằm

Đây là luận điểm xuất phát để chúng tôi xây dựng hệ

hình thành và rèn luyện các KNSP cơ bản cho sinh vié

3) Loại bài tập thực hành nghiên cửa khoa học giáo dục

Qua trình nhận thức của SV ở trường đại học mang tính chất nghiên cứu

Do vậy loại bài tập này với tư cách là những để tải nghiên cứu khoa học giáo

Trang 24

dục yêu cau SV str dung các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục để tiến hành Loại BTTH nay có thé bao gồm những để tải nghiên cứu lý luận hay hợp nghiên cứu lý luận và thực tiễn giáo dục Tuy nhiên để thực hiện loại bài tập này đôi hỏi SV một tình độ tr thức, vẫn kỉnh nghiệm nhất i 1.3.3, Vai trỏ của bài tập thực hành Giáo due học

1.3.3.1 Bài tập thực hành Giáo dục học gúp phần minh họa, khắc sâu,

sơ rộng và cúng cố trí thức ly thuyết

Trí thức lý thuyết GDH là *kim chỉ nam” chị đạo vả soi sảng cho hoạt

động thực tiễn dạy học và giáo dục, T thức lý thuyết GDH thường là những

dụng giải quyết các tình huống giáo đục trong thực tiễn Giải BTTHGDH có tác dung lim cho SV sâu hơn lý thuyết về gì: dục, biết phân tích và ứng dụng,

chúng vảo hoạt động thực tiễn Trong quả trình giải BTTHGDH, SV cân suy trí thức tiếp thu được qua bải giảng của thấy thành của chính mình, kết quả là giúp SV củng cố và khắc sâu tri thức đã học Tử thực tiễn việc sử dụng BTTH

trong QTDH môn GDH, chúng tôi cho rằng tủy theo nội dung từng loại bai tip thực hảnh, có thể sử dụng vảo các mục địch khác nhau:

~ Sử dụng BTTH để minh họa, khắc sâu trí thức lý thuyết

về quá trình giáo dục (QTGD), rèn luyện phương pháp suy nghĩ, lý gi:

các hiện tượng, sự kiện sư phạm, hình thảnh ở SV cơ sở ban đầu vừng chắc cho

xử lý một tư duy sư phạm biện chứng duy vật Tư duy sư phạm biện chứng duy vật năng lực, KNSP xét từ biểu hiện của nó trong hoạt động thực tiễn của nhà giáo

Trang 25

.đục tương lai Tư duy sư phạm biện chứng duy vật thể hiện ở khả năng phân tích,

Theo quan điểm của các nha tam lý học, tư duy của con người chỉ bắt đầu

hay sự thắc mắc, từ sự mâu thuẫn Tình huỗng có vấn để như thể có tác dụng lôi

cuỗn cá nhân vào quả trình tư duy "[19 tr25] BTTHGDH luôn chứa đựng

các hiện tượng, sự kiện bắt ngờ, nghịch lý, các thuẫn nấy sinh trong hoạt

động dạy học -

Tâm lý học, GDH va kinh nghiệm đã có để giải quyết Tinh chất của bài tập là

đặt SV vào tình thể cần thiết phải biểu lộ tính độc lập của tư duy để tìm ra con

tìm kiếm những tri thức vả phương thức hành động chưa Từ đó, xuất hiện

nhu cầu nhận thức và hành động doi hỏi SV phải tích cực suy nghĩ,

động kiến thức để tìm ra cách giải quyết tối ưu Như vậy trong quá trình

BTTHGDH, bắt buộc SV phải thực hiện các thao tác tư duy (phân tích, tổng hợp,

so sánh, phán đoán, suy luận) dé tim ra cách giải tối ưu nhất Nhờ vậy, tư duy

im tòi, huy

được phát triển, các phẩm chất trí tuệ như tính phê phán, tỉnh độc lập, tỉnh sáng

tạo được phát triển cao

'BTTH cỏn là một phương tiện nhằm tích cực hỏa hoạt động vận dụng trì

thức của SV trong quá trình dạy học GDH Dạy học bằng giải BTTH, GV không

cung cấp cách thức cỏ sẵn mã SV tự mình tìm tòi, chiếm lĩnh cách thức gi

đỏ SV nắm vững trì thức, KN, SV đứng ở vị trí người “đi tìm chân lý", do vậy

tính chủ động, độc lập, sáng tạo của họ được năng lên một mức độ cao

Trang 26

1 Bài tập thực hành Giáo dục học là phương tiện hình thành và

Trong quả trình day học GDH, có thể tổ chức cho SV rèn luyện KNSP

các BTTH thích hợp Qua việc giải bài tập, GV đưa SV vào những hoạt động được tỉnh toán và sắp đặt hợp lý nhằm giúp họ đạt tới những

bằng việc giả

KN nhất định Theo lý thuyết của Tâm lý học hoạt động, chỉ trong hoạt động,

để đạt tởi kết quả nhất định nêu lặp đi lặp lại một loạt các yêu cầu đó tới một

BTTHGDH là phương tiện, KNSP là mục đích cần đạt tới, quy trình gi BTTHGDH cũng chính là quy trình hình thành và rèn luyện KN, cho nên BTTH

là yếu tố không thể thiếu đẻ hình thảnh và phát triển KNSP Trong quả trình học

thành KN Điều đỏ có nghĩa là trước hết, SV phải hiểu mục đích hình thành KN,

đó từ chỗ biết làm đến làm thảnh thạo và làm một cách mềm đẻo linh hoạt, sáng

tạo Kết qua là KNSP được hình thành từ mức độ tha

1.3.3.4 Bài tập thực hành Giáo dục học gúp phần nâng cao ÿ thức, tình

cảm, thái độ tích cực đối với nghề nghiệp tương lai cí

Qua việc giải các BTTH, SV nắm một cách vững chắc và toàn điện hệ thống tri thức, KN dạy học - giảo dục, từ đó có những hiểu biết sâu sắc hơn về

trong quá trình giải bài tập, SV hình dung một cách rõ rằng công tác dạy học -

mức độ cao sinh viên

giáo dục ở trường phỏ thông phong phú, đa dạng, nhưng hết sức khó khăn, phức

có một sự định: ñướng đúng đắn cho bản thân trong việc rên luyện nghiệp vụ sư

phạm Nếu việc rèn luyện hệ thống KNSP cho SV thông qua giải các BTTH

trong QTDH Giáo dục học có hiệu quả sẽ tăng thêm lòng ty tin và chuẩn bị tâm

thể tốt cho SV khi họ đi thực tập sư phạm vả cả khi họ ra trường Mặt khác,

Trang 27

thông qua giải BTTHGDH SV được rèn luyện một sé phim chat như tỉnh kiên

trí, chịu khỏ, nhẫn nại, trung thực, tỉnh than hop tac, hoc hoi vả giúp đỡ nhau

Rõ rằng, ở một khía cạnh nhất định, BTTHGDH có tác dụng rèn luyện và nâng cao "bản lĩnh sự phạm * cho SV

3 DOL MOL MUC TIEU, NOL DUNG CHUONG TRINH, PHUONG PHAP DAY HOC GDH THEO HE THONG TIN CHI 1.3.1 Khái quát hệ thống đào tạo tl

1.3.1.1 Tín chỉ là gì?

Xu

tin cl

phát từ đôi hỏi quy trình đảo tạø phải tổ chức sáo cho mỗi sinh viên

có thể tìm được cách học thích hợp nhất cho mình và trường đại học phải nhanh

chóng thích nghỉ và đáp ứng với những nhu cầu của thực tiễn cuộc sống, năm niên chế cửng nhắc bằng hệ thống chương trình mềm dẻo cấu thảnh bởi các

mödun để mỗi sinh viên cỏ thể lựa chọn một cách rộng rải Đỏ là điểm mốc khai

sinh hệ thống tín chỉ [34] Đến đầu thể kỹ XX hệ thống tín chỉ được áp dụng tin chỉ được áp dụng trong hằu hết các trường đại học các nước Bắc Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, T Lan và các nước khác Trong các tải liệu nghiền cửu, có rất nhiễu định nghĩa về tin chỉ Cỏ định nghĩa coi trọng khía cạnh định tỉnh, có định nghĩa coi trọng khia cạnh định

có định nghĩa lại nhắn mạnh vào các mục tiêu của một chương trình học Một định nghĩa vẻ tin

lượng, có định nghĩa nhắn mạnh vào chuẩn dẫu ra của sinh viêi

chỉ được các nhà quản lí và các nhà nghiên cứu giáo dục ở Việt Nam biết đến

nhiều nhất có lẽ là của học giả người Mĩ gốc Trung Quốc James Quann thuộc

Đại hoc Washington Trong buổi thuyết trình về hệ thống đảo tạo theo tin chỉ tại James Quann trình bày cách hiểu của ông vẻ chỉ như sau: tín chỉ học tập là

một đại lượng đo toàn bộ thời gian bắt buộc của một người học bình thường để

Trang 28

phông thí nghiệm, thực tập hoặc các phần việc khác đã được quy định ở thời

khỏa biểu; vả (3) thời gian dành cho đọc sách nghiên cứu giải quyết vấn đề,

viết hoặc chuẩn bị bải : đổi với các môn học i thay một tín chỉ là giờ lên

lớp (với hai giờ chuẩn bị bải) trong một tuần và kéo đãi trong một học kì 15 tuần; đổi với các môn học ở studio hay phòng thí nghiệm, it nhất là 3 giờ trong

một tuẫn (với Í giờ chuẩn bị); đối với các môn tự học, ít nhất là 3 giờ làm việc trong một tuần

Tir thy té đảo tạo ở Đại học quốc gia Hà Nội, tin chí được cụ thể hóa như Tin chi là đại lượng dùng để đo khói lượng kiển thức kĩ năng của một

món học mà người học cần phải tích lũy trong một khoảng thời gian nhất định

thông qua các hình thức: (1) học tập trên láp: (2) học táp trong phòng thi

nghiệm thực tấp hoặc làm các phản việc khác (cỏ sự hưởng dẫn của giảo viên):

và (3) tự học ngoài lớp như đọc sách nghiên cứu, giải quyết vấn đẻ hoặc chuẩn

ti bài Tín chỉ còn được hiểu là khỏi lượng lao động của người học trong một

khoảng thời gian nhất định trong những điều kiện học tập tiêu chuẩn

(BHOGHN 2006)

Hoạt động day học theo tín chi được tổ chức theo ba hình thức: lén lớp thực hành và tự học Trong ba hình thức tổ chức dạy học nảy, hai hình thức đầu

được tổ chức cỏ sự tiếp xúc trực tiếp giữa giáo viên và sinh viên (giáo viên

dẫn của giáo viên) hình thức thứ ba không có sự tiếp xúc trực tiếp giữa giáo

‘n va sinh viên (giáo viên giao nội đung để sinh viên tự học, tự nghiên cứu, tự

chí: thực hành) Ba hình thức tổ chức day học nảy tương ứng với ba kiểu gi giỏ tín chỉ lên lớp lý thuyết, giờ tin chỉ thực hành và giờ tín chỉ ne hoc Theo 48,

một tín chí được quy định bằng 15 tiết học lý thuyết; 30 - 45 tiết thực hảnh, thi

nghiệm hoặc thảo luận; 4Š - 90 giờ thực tập tại cơ sở; 4Š - 60 giờ làm tiểu luận,

bài tập lớn hoặc đỗ án, khoá luận tốt nghiệp Đổi với những học phản lý thuyết

Trang 29

nhất 30 giờ chuẩn bị cả nhân Một giờ tín chí lên lớp là | tiét hoc duge tinh bang

40 phút

"Một số cơ bản của hệ tín chí:

- Hệ tín chỉ cho phép sinh viên đạt được văn bằng đại học qua việc tích

ly các lọai trì thức giáo dục khác nhau được đo bằng một đơn vị xác định gọi lä

tin chi (credit) Tín chỉ được hiểu theo 2 nghĩa: thứ nhát nó là đơn vị đẻ đo khối lượng của các học phản theo đỏ tin chỉ được tính qua số giờ học trên lớp - 1 tin luận, 45 - 90 giờ thực tập tại cơ sở, 45 - 60 giờ tự học hoặc chuẩn bị đồ án,

khỏa luận Theo nghĩa thie hai, tin chi lai đơn vị để xác định khối học tập của người hoe, theo đó tin chỉ được tính qua số giờ việc thực sự của lượng lao động người học bao gồm cả số tết lên lớp (nghe giảng, thảo luận, thực nghiệm ) và

số giờ ngỏai lớp (thực tế, thực tập, tự học ) 1 tin chỉ được qui định tối thiểu làm việc ngòai lớp trong mỗi tín chỉ thay đổi tùy thuộc lọai hình học tập

~ Người học trong phương thức đảo tạo theo tín chỉ được cắp bằng theo hình thức tích lũy đủ tín chỉ Năm học của người học được tính qua khối lượng

được cắp bằng cử nhân khi anh ta tích lũy được 120 ~ 140 t

thec sĩ khi anh ta ích lũy được 30 — 40 tin chỉ, và được cấp bằng tiến sĩ khí anh

ta tích lũy được 90 ~ 100 tín chỉ

chỉ, được cắp bằng

~ Định nghĩa tín chỉ trên mới chỉ đo năng lực học tập của người học thông, qua thời lượng và theo số lượng tín chỉ được tích lũy, nó chưa đo được các mục tiêu hay chất lượng đầu ra của quá trình học tập Tuy ni n người học được cấp

bằng không phải chỉ phụ thuộc vào số tin chỉ mả họ tích lũy đủ mả còn phục

thuộc vào điểm trung bình chung quy định cho từng học kì từng kiểu văn bằng

(cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ) Những quy định này phần lớn là do từng trường đại

học quyết định

~ Đặc điểm không kém phần quan trọng là, khác với phương thức đào tạo

Trang 30

thực hảnh trên lớp, sinh viên được giao những nội dung để tự học tự thực hành,

tự nghiên cứu: những nội dung này được đưa vào thời khóa biểu để phục vụ cho

công tác quản li và quan trọng hơn, chúng phải được đưa vào nội dung các bài

ki

n tra thường xuyên vả bài thì hết môn hoc

1.3.1.2, Những ưu thể của phương thức đào tạo theo tin chi

Theo nhả nghiên cứu [34], phương thức đảo tạo theo tin chi có những

tru thể sau đây

+ Có hiệu quả đào tạo cao

Trong phương thức đảo tạo truyền thông, một chương trình cử nhân gồm

từ 200 ~ 210 đơn vị học trình, mỗi đơn vị học trình gồm 15 tiết tiếp xúc trực tiếp

trên lớp giữa giáo viên và sinh viên (tương đương với 3000 ~ 3150 tiểu), Day lả

một chương trình chú trọng vảo việc nhỗi kiến thức của giáo viên sang sinh viên, không tỉnh đến thời lượng tự học của sinh viên và do đó bỏ qua kha nang tự học,

tự tìm tôi và phát tin trì thức của họ Trong phương thie dio tao theo tin chi

tự học, tự nghiên cứu của sinh viên được coi trọng được tỉnh vào nội dung và

thời lượng của chương trình Đây là phương thức đưa giáo dục đại học về với

ding nghĩa của nó: người học tự học, tự nghiên cửu, giảm sự nhỗi nhét kiến thức của người dạy, và do đó, phát huy được tỉnh chủ động, sảng tạo của người học

Đây là lợi thể thứ nhất của phương thức đảo tạo theo tín chỉ

~ Có tỉnh mẫm dẻo và khả năng thích ứng cao

Phương thức đảo tạo theo tín chỉ liên quan đến độ mềm dẻo và linh hoạt

của chương trình, Chương trình được thiết kế theo phương thức đào tạo tín chỉ một hệ thống những môn học thuộc ki n thức chung, những môn

học thuộc khối kiến thức chuyên ngành, những môn học thuộc khố thức

cận chuyên ngành Mỗi khối kiến thức đều có số lượng những môn học lớn hơn

số lượng các môn học hay số lượng tín chỉ được yêu cầu; sinh viên có thể tham

khảo giáo viên hoặc ai loặc cô vấn học tập để chọn những môn pee iP 1 Mn Ỹ VIÊN

Trang 31

để hoàn thành những yêu cảu cho một văn bằng vả để phục vụ cho nghề nghiệp

tương lai của mình

Do đặc điểm "tích lũy tín chỉ” trong phương thức đảo tạo theo tín chỉ

mang lại, sinh viên được cắp bằng khi đã tích lũy được đẩy đủ số lượng tín chỉ

do trường đại học quy định; do vậy họ có thể hoàn thành những điều kiện để

được cấp bằng tùy theo khả năng và nguồn lực (thời lực, tải lực, sức khỏe }

của cá nhân Mặt khác, phương thức đảo tạo theo tia chỉ phản ảnh được những thức và nhu cầu của các nhà sử dụng lao động trong các tổ chức kinh doanh và

tổ chức nhà nước

~ Đạt hiệu quả cao về mặt quản lý và giảm giá thành đảo tạo

Phương thức đảo tạo theo tín chỉ hầu như đã trở thành phô biến ở nhiều nước trên thé giới Chuyển sang phương thức đảo tạo theo tin chi sé tao được sự liên thông giữa các cơ sở đảo tạo đại học trong và ngoải nước Một kh sự liên

thông được mở rộng nhiều trường đại học công nhận chất lượng đảo tạo của nhau, người học có thể để dàng đi chuyển tử trường đại học nảy sang học ở

trường đại học kỉa (kể cả trong vả ngoài nước) mã không gặp khó khăn trong chuyển đối tín chỉ Két qua 14, áp dụng phương thức đào tạo theo tín chi sẽ

khuyến khích sự di chuyên của sinh viên, mở rộng sự lựa chọn học tập của họ,

lắm tăng độ minh bạch của hệ thống giáo dục, vả giúp cho việc so sánh giữa các

hệ thống giáo dục đại học trên thể giới được dễ dàng hơn

Phương thức đào tạo theo tin chi không những có lợi cho giáo viên và

sinh viên mả còn có lợi cho các nhà quản lí ở một số khía cạnh sau Thứ nhất, nó

vừa là thước đo khả năng học tập của người học, vừa là thước đo hiệu quả và

toán ngân sách chỉ tiêu, nguồn nhân lực, có lợi không những cho tỉnh toản ngắn

sách nội bộ mã côn cả cho việc tính toán để xin tải trợ tử nguồn ngắn sách nhà nước vả các nhà tải trợ khác Thứ ba, nó là cơ sở để bảo cáo các số liệu của

trường đại học cho các cơ quan cắp trên và các đơn vị liên quan: một khi thước

Trang 32

tiện dễ giảm sắt bên ngoài để báo cáo và quản lí hành chính sẽ hữu hiệu hơn

1.3.1.3 Đào tạo theo hệ thẳng tín chỉ trong giáo dục đại học Việt Nam

Đào tạo theo hệ thông tín chỉ là hình thức đảo tạo tiên tiến trên thể giới, là phương thức đảo tạo theo triết lý *Iôn trọng người học, xem người học là trung

tâm của quá trình đảo tạo”, nó cho phép người học chủ động hơn vả việc đánh

giá kết qua được sát thực tế, hạn chế tình trạng dạy vả học theo lỗi kinh viện

“Theo đánh giá của Tổ chức ngân hàng thể giới (World Bank), thì đảo tạo theo hệ

thống tin chi không chỉ có hiệu quả đổi với các nước phát triển mà còn rất hiệu quả đối với các nước đang phát triển Ở nước ta, trường Đại học Bách khoa

“Thành phố Hỗ Chỉ Minh đã triển khai đảo tạo theo hệ thống tín chí từ năm học

1993-1994 và đã đạt được nhiều kết quả tốt đẹp Trong “Chương trình hành động của chính phủ” thực hiện nghị quyết số 37/2004/QH11 khóa XI, kỷ họp thử sáu của Quốc hội về giáo dục đã chỉ rõ: “Mở rộng áp dụng học chế tin chỉ

trong đào tạo đại học, cao đảng, trung học chuyên nghiệp ." Đề án đổi mới cũng khẳng định: * xây dựng học chế tín chí thích hợp cho giáo dục đại học ở

Chuyển đôi hệ thống đảo tạo theo tin chi là

pháp của Bộ Giáo dục & Dio tgo nhằm đổi mới cơ bản giáo dục đại

sang đảo tạo theo học chế tin chỉ

một gi

học, đưa nền giáo dục nước nhà phát triển mang tính cạnh tranh, nhanh chóng,

đáp ứng được yêu cẳu hội nhập của đắt nude, “Quy ché dao tao đại học và cao

đẳng hệ chỉnh quạt thèo hệ thông tin chi” đã được Bộ GD&ĐT bạn hành kèm

trưởng Bộ Giáo dục và Đảo tạo Trường ĐHSP TP Hỗ Chí

Quyết định số 756/QĐ-ĐHSP ngày 07/6/2010 của Hiệu trưởng về

“Quy

‘Trong quy chế đã thể hiện rõ những qui định chung , 16 chức đào tạo, kiểm tra

cũng đã có ban hành

Š đào tạo đại học và cao đảng hệ chính quy theo hệ thông tín chỉ”

Trang 33

thống tín chỉ

1.3.2 Vj tri

GDH với tư cách là môn khoa học nghiệp vụ tạo nên đặc trưng của dục học ở trường Đại học sư phạm

trường sư phạm - lä một trong những môn khoa học giáo dục góp phần xây dựng

nghiệp vụ, "e

trang bị cho SV hệ thống lý luận khoa học cơ bản vẻ giảo dục nói chưng, về hoạt lồi" của trường ĐHSP, GDH cỏ vai trò rắt quan trong trong việc động dạy học và hoạt động giáo dục nói riêng ở nhà trường phổ thông Trên cơ

sở hệ théng tri thức lý thuyết, GDH góp phản hình thành và phát triển ở SV hệ

Quá trình dạy học GDH giúp SV có đủ cơ sở khoa học để nghiên cứu, thực hành,

vận dụng phương pháp dạy học - giáo dục trong thực tiễn, kết hợp QTDH và

QTGD học sinh

1.3.3 Đổi mới mục tiêu đạy học môn Giáo dục học

Mục tiêu đào tạo của trường ĐHSP hiện nay là đào tạo chuẩn mực, chất

lượng cao giáo viên có trình độ đại học cho tắt cả các cắp học, ngành học, cung

ấp nguồn nhân lực cho các trường trong hệ thống giảo dục quốc dân từ mẫu

giáo tới THPT Mô hình nhân cách của người giáo viễn tương lai vẫn bao gồm

hai thành phần cơ bản lả phẩm chất tư tướng chỉnh trị đạo đức vả năng lực nghề

cần phải xác định lại mục tiêu đào tạo theo hướng nâng cao hơn nữa năng ee

nghẻ nghiệp cho sinh viên "Hệ thông đào tạo và bồi dường đội ngũ thấy giáo nâng cao tay nghề vả tiêm lực nghề cho những người hành nghề” [6, tr.L75]

Trang 34

năng lực của người giáo viên tương lai "vẻ lý thuyết không phải là mới, nhưng I7 tr25]

thực

Từ mục tiêu đảo tạo của trường ĐHSP, mục tiêu môn học Giáo dục học đảo tạo sinh viên các khoa không chuyên ở ĐHSP theo hệ thống tỉn chỉ thể hiện như sau:

1.3.3.1 Muc tiéu chung

- Trang bị cho sinh viên sư phạm hệ thống lý luận khoa học cơ bản, hiện đại vỀ giáo dục nói chung, về hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục nói riêng

su nghề, yêu thương học sinh

Mục tiêu môn học nói trên được cụ thể hóa qua mục tiêu học tập của học phần Giáo dục học đại cương và Giáo dục học phổ thông như sau:

a Mục tiêu học phần Giáo dục học đại cương

* Về trì thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên phải

đúng đắn đối với nghề sư phạm, nâng cao lòng y

~ Trình bảy nguồn gốc, bản chất, tỉnh chất vả chức năng xã hội cơ bản của giáo dục; giải thích đối tượng nghiên cứu và các khái niệm cơ bản của Giáo dục

học

~ Phân tích vai trỏ của giáo dục đổi với sự phát triển nhân cách; mục đích,

dục

~ Trình bày khái niệm và cấu trúc của hoạt động dạy học; Phân tích nhiệm vụ,

nhiệm vụ giáo dục phổ thông và các con đường,

‘ban chat, qui luật, động lực, nguyên tắc của hoạt động dạy học

Trang 35

- Trình bảy nội dung, phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học ở trường phổ thông

* VỀ kỹ năng:

dụng những vẫn để lý luận chung của Giáo dục học để liên hệ nhận

xét hoạt động giáo dục trong thực tiễn, giải thích một số quan điểm khác nhau về

vai trở của giáo dục

~ Hinh thành, rèn luyện một số kỹ năng cơ bản trong tổ chức hoạt động dạy

học ở trường phổ thông

~ Hình thành, phát triển tư duy sư phạm, phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học giáo dục

* Về thái độ:

~ Sinh viên cỏ quan điểm khoa học vẻ giáo dục, ý thức đúng đắn về nghề sư

phạm, có trách nhiệm, hợp tắc trong quá trinh học tập tích cực, chủ động, sing

tạo vận dụng trí thức, kỳ năng đã học vào việc rèn luyện tay nghề người giáo viên, năng cao lòng yêu nghề

b Mục tiêu học phầm Giáo dục học phô thông

* VỀ trì thức: Sau khi học xong học phin ndy, sinh viên phải:

~ Trinh bảy khái niệm, cấu trúc của họat động giáo dục (HĐGD); Phân tích bản chất, đặc điểm lôgic của HĐGD; nội dung, yêu

tắc và phương pháp giáo dục, lý giải các nội dung giáo dục dạo dức, thẩm mỹ,

thé chit, lao động và hướng nghiệp cho học sinh phổ thông

= Trình bày vị trí, mục tiều của giáo dục PT, chương trình giáo dục và cơ cầu

tổ chức của trường PT (TH THCS, THPT) Việt Nam; vai trỏ, nhiệm vụ của

người giáo viên, phổ thông, các đặc điểm lao động sư phạm và yêu cầu đối với

nhân cách người giáo viên PT

~ Trình bảy vị tí, vai tò, chức năng của người giáo viên chủ nhiệm lớp; giải

thích các nội dung và phương pháp công tác chủ nhỉ

~ Nêu các loại hình HĐGDNGILL, hình thức, biện pháp, điều kiện, qui trình tổ hức HĐGDNGLLL ở trường phổ thông

Trang 36

* VỆ kỹ năng:

= Phan tích, nhận xét, đánh giá, hệ thông hoá các vẫn đẻ lý luận giáo dục

= Tim hiểu, nhận xét, đánh giá thực tiễn hoạt động giáo dục ở trường phô, thông

~ Vận dụng các nguyễn tắc giáo dục: lựa chọn và sử dụng các phương pháp

giáo dục để giải quyết các tình huồng giáo dục cụ thẻ,

- Hình t và phát triển hệ thống kỹ năng hoạt động giáo dục cơ bản của người giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THPT

- Hình thành và phát triển tư duy sư phạm, phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học giáo dục,

* Về th: lộ:

~ Ý thức đúng đắn về tằm quan trọng của việc tổ chức hoạt động giáo dục ở

~ Cỏ hững thủ học tập, có thải độ học tập khoa học, nghiêm túc, trách nhiệm hợp tắc trong quả trình học tập, tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng trí thức,

kỹ năng đã học vào việc rền luyện tay nghễ người giáo viên

- Bồi dưỡng lòng yêu nghề, chuẩn bị tâm thể sẵn sảng lảm tốt các hoạt động

giáo dục ở nhả trường PT

1.3.4 Doi mới nội dung chương trình môn Giáo dục học

1.3.4.1 Khải niệm chương trình môn học

Theo quan niệm truyền thông, chương trình là bản kế họach tổng thé trong

đó qui định mục tiêu day hoc các nội dung day học vả thời gian dành cho việc

nghĩa rộng hơn nhiều so với trước day, phan anh quan hn hệ thẳng về sự nhận

thức đầy đủ hơn mỗi quan hệ biện chứng, sự vận hảnh trong thực tin các yếu tố

của quá trình dạy học

“Chương trình đạy học được hiểu là một bản thiết kế tổng hợp, đồng bộ

bao quát các hoạt động chính của một kế hoạch dạy học trong một thời gian dai xác định Theo đó, "chương trình giáo dục là sự trình bày cỏ hệ thống một kế

Trang 37

hoạch tông thể các hoạt động giáo dục trong một thời gian xác định trong đỏ

nêu lên các mục tiêu học tập mà người học cần đạt được, đồng thời xác định rõ

phạm vi, mức độ nội ràng học tập các phương pháp phương tiện cách thức tổ chúc hoe tấp, cá

hho tập đề ra " (Nguyễn Hữu Chí, Viện khoa học giáo đực thức đánh giá kếi quả học tấp nhằm đạt được mục tiếu 2002) Điều 41 Mục 4, chương II, Luật giáo dục (2005) về chương trình giáo trình giáo dục đại học nêu rõ: "Chương trình giáo dục đại học thể hiện mục tiêu

giáo dục đại học; quy định chuẩn kiến thức, kỳ năng, phạm vi vả cấu trúc nội

dung giáo dục đại học, phương pháp và hình thức đảo tạo, cách thức đánh giá

¡ mỗi môn học, ngành học, trình độ đảo tạo của giáo dục đại học; bảo đảm yêu cầu liên thông với dục khác

“Trên cơ sở thẩm định của Hội đồng quốc gia thẩm định ngành về chương

kết quả đảo tạo đối

chương trình trình giáo dục đại học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định chương trình khung cho từng ngành đảo tạo đối với trình độ cao đẳng, trình độ đại học bao

gồm cơ cấu nội dung các môn học, thời gian đảo tạo, tỷ lệ phân bỏ thời gian đảo

tạo giữa các môn học, giữa lý thuyết với thực hành, thực tập Căn cứ vào chương, trường minh” [21]

Như vậy, chương trình môn học ở đại học được thiết kế trên cơ sở chương trình khung do Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban hành gm các thành tổ:

~ Mục tiêu đạy học môn học (chuẩn học vắn của môn học)

~ Cấu trúc nội dung môn học (Số lượng, phạm vi, mức độ nội dung học tập

môn học)

~ Định hướng phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức học tập môn học

~ Định hưởng kiểm tra, đánh giá môn học

1.3.4.2 Một số nguyên tắc chỉ đạo xây dựng chương trình môn GDH theo hệ thông đào tạo tín chỉ

~ Chương trình được xây dựng nhằm đáp ứng việc thực hiện mục tiêu đảo

Trang 38

tạo cua trưởng ĐHSP vả mục tiêu môn học đỏ là phát triển năng lực nại

nghiệp bao gém tri thức nghề nghiệp kỳ năng nghề nghiệp, tình cảm, thái độ

nghề nghiệp va phát triển nhân cách nồi chung của sinh viên

~ Chương trình được xây dựng cỏ sự kể thừa những mặt tích cực của

chương trinh môn học mà Bộ môn GDH đà thực hiện từ trước đến nay Tuy khoa học và cập nhật hơn,

~ Chương trình được xây dựng góp phần đây mạnh đổi mới phương pháp

day hoc theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên, giúp sinh viên bản thân, tăng cường thực hành, vận dụng trì thức đã học và rèn luyện kỹ năng

sử phạm

1.3.4.3 Những điểm mới của chương trình môn Giáo đục học theo hệ

thắng đào tạo tin chỉ (Phụ lục \- tr.PLI )

~ Mục tiêu môn học được xác định hướng đến người học, xác định đây đủ mục tiêu vẻ tri thức, kỳ năng, thái độ Mục

~ Cấu trúc nội dung rõ rằng, hợp lý, vừa sức sinh viên Ngay trong bản

thân những phản kiến thức kế thừa của chương trình cũ, đã cỏ sự thay đổi vẻ cấu thức cơ bản, trọng tâm; cập nhật những kiến thức mới, hiện đại; xác định rõ những nội dung kiến thức hướng đẫn sinh viễn tự học

- Biển soạn phần Lý luận dạy học trong học phần Giáo dục học đại cương

theo quan điểm dạy học hiện đại

lên soạn học phần Giáo dục học pho thông theo quan điểm gắn chặt hơn nữa lý luận giáo dục với thực tiền giáo dục phổ thông, đặc biệt là trường, THPT

~ Mục tiêu về kỹ năng và các nội dung thực hành xác định một cách rõ

rang, cy thé véi nhiều mức độ khác nhau nhằm giúp sinh viên nắm vững và vận

Trang 39

dung trí thức đã học, tìm hiểu thực tế giáo dục phổ thông, rên luyện các kỹ năng,

sử phạm cơ bản, bước đẫu lâm quen với nghiên cửu khoa học giáo dục

~ Xác định tưởng mình phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả môn học, chủ trọng đánh giá cả quá trình học tập của sinh viên, đánh giá mặt thực hành, văn dụng, rên luyện kỳ năng sư phạm

1.3.4.4, Nội dung chương trình môn @GDH theo hệ thống đào tạo tín chỉ

a Học phần Giáo dục học đại cương,

* Về lý thuyết, học phần này tập trung vào các nội dung cơ ban:

- Giáo dục học là một khoa hoc

Các nội dung cốt l làm rõ giáo dục với tư cách là một hiện tượng xã hội

đặc biệt bao gôm nguồn gốc, bản chất, tính chất, chức năng xã hội cơ bản của

giáo dục Các nội dung chủ yếu xác định Giáo dục học lä một khoa học bao gỗm niệm cơ bản của Giáo dục học

~ Vai trồ của giáo dục đổi sự hình thành và phát triển nhân cách

‘Sau khi giới thiệu khái quát về các yếu tổ ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách, nội dung này yêu cẩu tập trung lảm sáng tỏ vai trỏ chủ đạo

của giáo dục đối với sự hình thảnh và phát triển nhân cách

~ Mụe địch, nhiệm vụ và các con đường giáo dục

'Các nội dung chinh gồm có khải niệm về mục đích, mục tiêu giáo dục, ý

nghĩa của việc xác định mục địch giáo dục, cơ sở xác định mục đích giáo dục,

vụ giáo dục toàn diện của nhả trường phổ thông và khái quát các con đường giáo đục thực hiện mục đích, nhiệm vụ giáo dục

~ Lý luận dạy học

Phần Lý luận day học trong Giáo dục học dai cương trang bị cho sinh viên

hệ thông trì thức co bản về lý luận dạy học đại cương là lý luận chung về trí dục

và dạy học tắt cả các môn học Trên cơ sở hệ thống lý luận khoa học chung này,

Trang 40

Vi ấy các nội dung cơ bản về lý luận dạy học đại cương trong chương trình

GDH bao gồm họat động dạy học nguyên tắc dạy học, nội dung day hoc phương pháp, phương tiện dạy học và hình thức tổ chức đạy học

* Về thực hành: học phần Giáo dục học đại cương tập trung vào việc rèn

ta cho sinh viên kỹ năng phản tích, tổng hợp, hệ thông hoá, khái quát hóa các

vẫn để về giáo dục; những kỹ năng cơ bản trong học tập Giáo dục học, kỹ năng

xác định mục tiều của hoạt động dạy học - giảo dục, các kỹ năng cơ bản tổ chức hoat động dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt ding day học ở

Iu

trường THPT, Sinh viễn bước đầu tập làm quen với các phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học giáo duc

b Học phần Giáo dục học phỗ thông,

* Về lý nhuyết, học phần này tập trung vào các nội dung cơ ban:

~ Những vẫn đề chung của hoạt động giáo dục

Các nội dung chính gồm có khải niệm, ban chất, đặc điểm, động lực, lỏgic của họat động giáo dục, hệ thống các nguyên tắc giáo dục, nội dung giáo dục và

phương pháp giáo dục học sinh

~ Nhã trường THPT và người giáo viên PT

‘Sau khi giới thiệu khái quát vẻ sự phát triển của giáo dục THPT Việt Nam,

ác nội dung chính bao gồm vị trí, mục tiêu của giáo dục THPT, kế hoạch dạy

học—

về người giáo viên PT bao gồm vị trí, vai trò của người giáo viên, những đặc iáo dục của trường THPT và cơ cấu tổ chức của trường THPT Nội dung điểm của lao động sư phạm và những yêu cầu đối với nhân cách người giáo viên

- Công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT

'Các nội dung cốt lõi về công tác chủ nhiệm lớp gồm có vị trí, vai trò chức

năng của người giáo viên chủ nhiệm lớp, nội dung công tác chủ nhiệm lớp và

các điều kiện để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT

~ Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trưởng THPT Các nội dung chủ yếu được đưa vảo chương trình là mục tiêu của HĐGDNGLLLL, các dạng HĐGDNGILL và các biện pháp, điều kiện, phương tiện

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w