1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng các bài tập thực hành nghiên cứu trong dạy học chù Đề biến dạng cùa vật rắn lớp 10 chương trình gdpt môn vật lí 2018 nhằm bồi dưỡng năng lực vật lí của học sinh

179 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng và sử dụng các bài tập thực hành, nghiên cứu trong dạy học chủ đề “Biến dạng của vật rắn” (lớp 10 - chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lý 2018) nhằm bồi dưỡng năng lực vật lý của học sinh
Tác giả Trần Bảo Toàn
Người hướng dẫn Ts. Cao Thị Sống Hương
Trường học Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Vật lý
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 12,42 MB

Nội dung

hổ thông ~ chương trình giáo đục tổng thể 2018 của Việt Nam xác định rằng: thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niễm tin, ý chí, thực hiện thành công một loi hoạt

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO

TRUONG DAI HQC SU PHAM TP HÒ CHÍ MINH

KHOA VAT Li

TRAN BAO TOAN

XÂY DỰNG VÀ SỬ DUNG CAC BAI TẬP THỰC HANH, NGHIEN CUU TRONG DAY HOC CHU DE “BIEN DANG CUA VAT RAN” (LOP 10 — CHUONG TRINH GIAO DUC PHO THONG MON VAT Li 2018) NHAM BOI DUGNG

NANG LUC VAT Li CUA HQC SINH

CHUYEN NGANH SU’ PHAM VAT Li

TP HO CHi MINH - 05/2021

Trang 2

TRUONG DAI HQC SU’ PHAM TP HO CHi MINH KHOA VAT Li

KHOA LUAN TOT NGHIEP

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP THUC HANH,

NGHIEN CUU TRONG DAY HQC CHU DE “BIEN DANG CUA VAT RAN” (LOP 10 - CHUONG TRINH GIAO DUC PHO THONG MON VAT Li 2018) NHAM BOI DUGNG NANG LUC VAT Li CUA HQC SINH

SINH VIEN THUC HIEN: TRAN BAO TOAN MSSV: 42.01.105.107 ~ Lớp: Cử nhân Lí A - Khóa: 42

NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC

TS CAO THỊ SÔNG HƯƠNG

TP HÒ CHÍ MINH - 05/2021

Trang 3

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và các thấy cô tổ Vật lí, đặc biệt là

thầy Nguyễn Minh Dũng - giáo viên Vật lí trường THPT Nguyễn Du, Thành phó Hỗ

Chi Minh đã giúp đỡ vả tạo điều kiện thuận lợi đẻ tôi có thể tiến hành thực nghiệm dé

tài nghiên cứu

Xin chân thành cảm ơn toản thể học sinh lớp 10A1 vả lớp 10A12 trưởng THPT Nguyễn Du đã nhiệt tình cộng tác để tôi có thể hoàn thành nội dung thực nghiệm sư phạm của đề tải

Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bẻ vả những người thân đã luôn động viên, giúp đỡ tạo động lực cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu

Thành phổ Hỗ Chí Minh, ngày tháng 05 nãm 2021 Tác giá Trần Bảo Toàn

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong khóa luận 1a hoàn toàn trung thực và chưa có bắt kỉ cá nhân, tập thể nào công bố trong một công trình nào khác

Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày tháng 05 năm 2021 Tác giả Trần Bảo Toàn

Trang 5

MỤC LỤC

CHUONG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VE SU’ DUNG BAI TAP THYC HANH, NGHIEN CUU TRONG DAY HOC VAT Li

LA Day hge phat trim mang Wrest

1.1.2 Dạy học phát triển năng lực trong dạy học vật H 13 1.1.3 Đánh giá trong dạy học phát triển năng lực se.l5 1.2 Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông 2018

1.2.1 Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông tông thể 2018

1.2.2, Muc tiêu của chương trình vật lí 2018

1.3 Bài tập trong dạy học vật Í e6 ssesseseseoooo2

1

1.5 Thực trạng sử dụng bài tập thực hành, nghiên cứu trong dạy học vật to ở

một số trường phố thong

CHƯƠNG II: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP THỰC HÀNH,

(LOP 10 - CHUONG TRINH GIAO DUC PHO THONG MON VAT Li 2018) 34 2.1 Xây dựng logic nội dung kiến thức trong chủ đề *Biến dạng của vật ran Bài tập thực hành nghiên cứu và việc bồi dưỡng năng lực của học sinh.30

2.1.1 Yêu cầu cầm đạt về năng lực vật seo 2.1.2 Phân tích mạch nội dung và yêu cầu cầm đạt của chủ ia coed 2.1.3 Sơ đồ logic nội dung kiến thức trong chủ đề 38

2.2 Quy trinh xây dựng các bài tập thực hành, nghiên cứu trong môn vật lí 3

Trang 6

2.2.1 Cơ sở đễxây dựng các bài tập thực hành, nghiên cứu 38 2.2.2 Quy trình xây dựng bài tập thực hành, nghiên cứu 4Í

2.2.3 Hướng dẫn tổ chức thực hiện bài tập thực hành, nghiên cứu 43

Các phiểu đánh giá

2.3 Các bài tập = hành, nghiên cứu trong chú a “Biến 0 dạng của vật rán

tien 10- _- rin! dục phổ thông môn Vật lí 201

3.5 Thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm sư phạm 122

Trang 7

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 2.2 Tiến trình tổ chức dạy học các bài tập thực hành, nghiền cứu Hình 3.1 Hoàng Anh lớp 10A11 cùng nhóm thảo luận về bài tập đã nhận Hinh

Hình 3.3 Anh Duy lớp 10A11 cùng nhóm thảo luận về bải tập đã nhận Hình 3.4 Duy Tân lớp 10A11 cùng nhóm tháo luận về bài tập đã nhận Hình 3.5 Anh Khôi lớp 10A12 cùng nhóm thảo luận về bai tập đã nhận 125 Hình 3.6 Minh Huy cùng nhóm thảo luận về bải tập đã nhận

Hình 3.7 Mỹ An củng nhóm thảo luận về bài tập đã nhận

Hình 3.§ Vi An củng nhóm tháo luận về bài tập đã nhận

Hình 3.9 Nhóm Duy Tân tiễn hành xác định hệ số đản hồi của lỏ xo

Hình 3.10 Nhóm Anh Duy tiến hảnh xác định giới hạn bên của lỏ xo

Hình 3.11 Nhóm Hoàng Anh đại diện báo cáo vé bai tap tim gidi hạn bền c nilon trên thị soning b trong việc chữa các chai nước

đo giới hạn đàn hồi của lỏ xo

Hình 3.14 Nhóm Duy Tân đại điện báo cáo về bải tập kiểm tra sự đản

có tuân theo định luật Hooke

Hinh 3.15 Nhóm Anh Khôi đại điện bao cdo về bài tập thiết kể và thực hiện xác định giới hạn bền của sợi tóc của những người khác nhau „128

Hình 3.16 Nhóm Minh Huy đại diện báo cáo bài tập kiểm tra sự đàn hồi của đây chun

có tuân theo định luật Hooke

Hình 3.17 Nhóm Mỹ An đại diện bảo cáo về bài tập thiết kế và thực hiện phương án đo

129 tập kiểm chứng quả trứng chịu lực

Trang 8

Bảng 2.1 Bảng so sánh nội dung kiến thức về Biển dạng của vật rắn trong chương trình hiện hành vả chương trình giáo dục phổ thông môn vật lí 2018 36 Bảng 2.2 Bảng phân tích bài tập thực hành nghiên cứu 39 Bang 2.3 Bang phan tích liên hệ giữa nội dung kiến thức về iA dạng của vật rắn và

Bảng 2.4 Các hoạt động trong mỗi giai đoạn thực hiện bài tập thực hành, nghiên cứu

sae.42 Bảng 2.5 Bảng phân tích kiến thức có trong chủ đẻ Biến ae của vật rắn với các bài

Bảng 3.1 Danh sách học sinh được đánh giá sự phát triển năng lực vật l 121

Bảng 3.3 Bảng mã hóa biểu hiện của học sinh với các năng lực vật lí thành ii pila 133

Bang 3.4 Tiêu chỉ đánh giá mức độ đạt được năng lực vật lí của học sinh 136 Bảng 3.5 Các mức độ học sinh đạt được ở năng lực vật l "mm Bảng 3,6 Một số nhận xét và giái pháp để xuất nhảm bồi dưỡng năng lực vật lí của học sinh thông qua quá trình tổ chức các bài tập thực hành nghiên cứu 14

DANH SÁCH BIÊU ĐỎ

Biéu đổ 3.1 Các mức độ học sinh được khảo sát đạt được ở năng lực vật li L46

DANH SÁCH SƠ ĐỎ

Sơ đồ 2.1, Sơ đỗ logoe nội dung kiến thức trong chủ đề Biến dạng của vật rả

Sơ đỗ 2.2 Sơ đỗ logic nội dung kiến thức chủ đề Biến dạng của vật rắn với bài tập thực

Trang 9

MO DAU

1 Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài

Trong bối cảnh đồi mới toàn diện và hội nhập của đắt nước, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 88/2014/Q1113 ngảy 28 tháng 1 1 năm 2014 về đổi mới chương trình, sách

¡ mới căn bản, toàn diện giáo dục và đảo tạo giáo khoa giáo dục phô thông, góp phẩn

Nghị quyết ghí rõ: "Đi mới chương trình, xách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm

day chit, dạy người và định hưởng nghề nghiệp: góp phần chuyển nên giáo dục nặng vẻ

truyền thự kiến thức sang nẻn giáo dụ phát triển toàn điện cả về phẩm chất và nâng quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định

“Trong chương trình giảo dục phô thông 2018, ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (cấp trung học phổ thông), môn Vật lí thuộc nhóm môn Khoa học tự nhiền, được vật lí không đơn thuần trang bị cho học sinh các kiển thức, kĩ năng phô thông cốt lõi về: vật li mả còn giúp học sinh phát triển các phẩm chất năng lực đã được hình thảnh trước viên Trái lại, giáo viên cần phải tổ chức cho học sinh tích cực, tự lực thực hiện các hoạt lực, trong đó có năng lực vật lí Bên cạnh đỏ, trong chương trình giáo dục phố thông 1í 2018, thí nghiệm vả thực hảnh đóng vai trò đặc biệt trong việc hình thành các

môn

khái niệm, quy luật, định luật vật lí Học sinh nghiên cứu, tìm hiểu các thuộc tính của đối tượng vật lí thông qua các nội dung thí nghiệm vả thực hành khác nhau

Hiện nay, các bài tập định lượng rất nhiều, các bài tập định tinh hay cy thé 1a cdc

bải tập thực hành, nghiên cứu vẫn còn hạn chế Các bài tập thực hành, nghiên cứu không

chỉ giúp học sinh củng cố kiến thức đã học, mà còn giúp học sinh xây dựng kiến thức

mới, phát triển phẩm chất, năng lực vật lí cua học sinh Ngoài ra, các bải tập thực hành,

nghiên cứu còn có thẻ kích thích tính tỏ mô, thích thú của học sinh đối với môn học

Trang 10

Như vậy, chương trình giáo dục phổ thông môn vật lí 2018 đã trao nhiều cơ hội cho học sinh học thông qua các hoạt động thực hành, thí nghiệm Do đó, để có sự đồng bộ thức cần giao cho học sinh các bài tập thực hành, nghiên cửu Đó là lí do chúng tôi lựa

í *Xây dựng các bài lập thực hảnh, nghiên cứu trong dạy học chủ

lực vật lí cho học sinh trung học phổ thông, đặc biệt là năng lực tìm hiểu thể giới tự nhiên dưới góc độ vật lỉ

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiền cứu:

Hoạt động dạy học bài tập vật lí ở trường phỏ thông

3⁄2 Phạm vi nghiên cứu:

Hoạt động dạy học các bài tập thực hảnh, nghiên cứu trong chủ để “Biển dạng của vật rắn” trong (Lớp 10 ~ Chương trình phổ thông môn Vật lí 2018)

4 Giá thuyết khoa học

Nếu xây dựng và sử dụng các bải tập cỏ nội dung thực hảnh, nghiên cứu trong

dạy học chủ để "Biến dạng của vật rắn” sẽ bỗi dưỡng được năng lực vật lí của học sinh

§ Các nhiệm vụ cần giải quyết

~ Xây dựng các bài tập có nội dung thực hành, thí nghiệm, nghiên cứu trong chủ

đề “Biến dạng của vật rắn” trong chương trình môn Vật li 2018

~_ Thiết kế và tổ chức tiến trình day hoc cdc bai tập thực hành, nghiên cứu về chủ

để "Biến dang của vật rắn”

~ _ Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực vật lí của học sinh trong dạy học các bai tập thực hành, nghiên cứu thuộc chủ đẻ "Biến dạng của vật rắn”,

~ _ Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học của để tài nghiên cứu

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận

~_ Cơ sở lí luận về dạy học bài tập vật lí ở trường phổ thông và bải tập thực hành,

nghiên cửu trong dạy học vật lí

Trang 11

đã

~_ Dạy học phát triển năng lực trong dạy học vật li

Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông 2018 và mục tiêu chương trình

giáo dục phô thông môn vật lí 2018

Các tải liệu, bài bảo, công trình nghiên cứu,

dụng bai tap thực hành, nghiên cứu trong dạy học vật li

có liên quan đến xây dựng vả sử

~ Cơ sở lí luận về đánh giá năng lực học sinh trong dạy học

62 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Tổ chức thực nghiệm sư phạm tiến trình dạy học các bài tập thực hành, nghiên cứu

soạn thảo để kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tải

63 Phương pháp thống kẻ toán học

Sử dụng các phương pháp thống kê, mô tả toán học để trình bày và phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

7 Cấu trúc của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tải liệu tham khảo, cấu trúc dự kiến của để tải khỏa luận gồm 3 chương:

CHƯƠNG I: CO SO Li LUAN VÀ THỰC TIÊN VE SU’ DUNG BAL TAP THỰC HANH, NGHIEN CUU TRONG DAY HQC VAT Li

LL Dạy học phát triển năng lực

1 Khải niệm năng lực

2 Dạy học phát triển năng lực trong day hoe vật lí

3 Đánh giá trong dạy học phái triển năng lực

.Mục tiêu của chương trình giáo dục phỗ thông 2018

1 Mục tiêu của chương trình giảo dục phổ thông tổng thể 2018

2 Mục tiêu của chương trình môn vật lí 2018

Bài tập trong đạy học vật lí

1 Khải niệm bải tập

2 Phan loqi ede bai tập vật lí

3 Ste dung bai tap trong day hoc vật lí

Bai tập thực hành, nghiên cứu và việc bôi dưỡng năng lực của học sinh Thực trạng sử dụng bài tập thực hành, nghiên cứu trong dạy học vật lí ở một số trường phổ thông

Trang 12

CHƯƠNG II: XÂY DỰNG VÀ SỬ DUNG CÁC BÀI TẬP THỰC HÀNH NGHIÊN TRINH GIAO DUC PHO THONG MON VAT Li 2018)

3.1 Xây dung logic nội dung kiến thức trong chú đề “Biển dạng của vật rắn"

2.1.1 Yêu cầu cân đạt về năng lực vật lỉ

3.1.3 Phân tích mạch nội dung và yêu cằu cẩn đạt của chủ đề

2.1.3 Sơ đồ logic nội dung kiến thức trong chủ để

3.2 Quy trình xây dựng các bài tập thực hành, nghiên cứu trong môn vật lí 312.1 Cơ sở xây dựng các bải tập thực hành nghiên cửu

2.2.2 Ong: trình xây dựng bài tập thực hành nghiên cứu

3.3.3 Hướng đẫn tổ chức thực hiện bài tập thực hành, nghiên cứu 3.3 Các bài tập thực hành, nghiên cứu trong chủ đề “Biển dạng của vật rắn” (Lớp 10~ Chương trình giáo dục phố thông môn Vật lí 2018)

3.4 Thiết kế tiến trình dạy học các bài tập thực hành, nghiên cứu trong dạy học chủ đề

“Bién dạng của vật rằn”

3.4.1 KẺ hoạch dạy học chủ đề Biển dạng của vật rắm

3.4.2 Hướng dẫn dạy học các bài tập thực hành, nghiên cửu chú đề Biến dạng của vật rắn

CHUONG IL: THY'C NGHIEM SU’ PHAM

3.1 Myc dich thye nghigm

3.2 Đắi tượng thực nghiệm

3.3 Nội dung thực nghiệm

8 Dự kiến đóng góp của đề tài

~_ Góp phần vào việc xây dựng được nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên về các bai tip thực hành, nghiên cứu trong chương trình môn Vật lí 2018

~_ Bồi đường được năng lực vật li của học sinh, đặc biệt lả năng lực tìm hiểu thể

giới tự nhiên dưới góc độ vật li.

Trang 13

CHƯƠNG I: CO SO Li LUAN VA THUC TIEN VE SU’ DUNG BAL TAP THUC HÀNH, NGHIÊN CỨU TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ

“Theo tử điển Tiếng Việt cúa Giáo sư Hoàng Phê, năng lực lả khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đỏ hay là phẩm chất tâm lượng cao [1]

Theo F.E.Weinert: “Nang lye là những kĩ nâng kĩ xảo học được hoặc sẵn có của

cá thể nhằm giải quyết các tình huồng xác định, cũng như sự sẵn sảng về động cơ xã hiệu quả trong những tình huỗng linh hoạt” [2]

“Theo Tô chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế Thể giới (OECD): *Năng lực được hiểu là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp vả thực hiện thảnh công nhiệm

vụ trong một bôi cảnh cụ thể"

Theo PGS.TS Đỗ Hương Trả, năng lực là một cấu trúc tâm lí của nhân cách phù hợp với những yêu cầu, đôi hỏi đặc trưng của từng loại hoạt động, làm cho hoạt động

đạt kết quả cao trong những điều kiện nhất định |4]

“Trong khoa học tâm lí, người ta xem năng lực lả một trong những thuộc tỉnh tâm

lí riêng của cá nhân, nhờ thuộc tỉnh này mả con người cỏ thể hoàn thành tốt đẹp một loại

lực về một mặt nảo đó thì không cần nỗ lực nhiễu trong quá trình công tác mà vẫn khắc

phục được những khó khăn một cách nhanh chóng vả đễ dàng hơn những người khác hoặc có thể vượt qua những khó khăn mà ngưởi khác không vượt qua được

Năng lực gắn liễn với những kĩ năng, kĩ xảo trong lĩnh vực tương ứng Tuy nhiên,

kĩ năng, kĩ xảo liên quan đến việc thực hiện một loại hành động hẹp, chuyên biệt đến

mức thành thạo, tự động hóa, máy móc Còn nếu nói có năng lực thỉ sẽ chứa đựng các

nhau, trong một lĩnh vực rộng hơn Chẳng hạn như: người có năng lực tỉnh toán có thể

thực hiện tính toán nhanh chóng, chính xác các phép tính, trình bảy các phép toán cẩn

có năng lực tỉnh toán thi ngoài việc tính toán, người đó cỏn có thế xử lí các con số, kết qua thu được để nhận xét, đưa ra kết luận, giải thích, đánh giả một cách khái quát

Trang 14

Qua đó ta thấy, năng lực lả một thuộc tính tâm li phức hợp, để phát triển được năng lực, chúng ta (các giáo viên) phải giúp người đó (các thế hệ học sinh) hội tụ đủ các

khi nói đến năng lực thi phái nỏi đến khả năng thực hiện khả năng hành động, chử không đơn giản là chỉ biết và hiểu Hành động ở đây là làm hay thực hiện nhưng phải máy móc hay mủ quáng

'Việc phản loại năng lực cũng có nhiều khỏ khăn và rất phức tạp Phân tích nhiều chương trình thiết kế theo năng lực của các nước, cỏ thể thấy cỏ hai loại chính là năng,

lực chung va năng lực cụ thể, chuyên biệt

Năng lực chung là những năng lực cơ bản của con người, là những năng lực thiết yếu để con người có thể sống vả làm việc một cách bình thường trong cuộc sống Các quan nhau Theo quan niệm của EU, mỗi năng lực năng lực chung cẳn: a) Góp phân tạo được những đôi hỏi của một bối cảnh rộng lớn vả phức tạp; c) Chúng có thê không quan trọng với các chuyên gia nhưng rất quan trọng với tắt cả mọi người {3] Năng lực cụ thể, chuyên biệt là năng lực riêng được hình thảnh và phát triển do một lĩnh vực/môn học nào đó

“Tiếp thu quan niệm về năng lực giữa các nước trên thế giới, chương trình giáo dục phỏ thông ~ chương trình giáo dục tổng thể 2018 của Việt Nam xác định rằng:

*Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tổ chất sẵn có và

quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến

thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong

Trang 15

b)_ Các năng lực đặc thủ được hỉnh thành vả phát triển chủ yêu thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính

toán, nãng lực khoa học, nãng lực công nghệ, năng lực tin học năng lực thâm

mỹ, năng lực thể chất

Bên cạnh việc hình thành vả phát triển các năng lực cốt lồi chương trinh giáo dục phổ thông còn góp phần phát hiện và bồi dưỡng năng lực năng khiếu của học sinh [4] 1.1.2 Dạy học phát triển năng lực trong dạy học vật lí

'Từ những năm 90 của thế kỉ XX, người ta đã xây dựng chương trình phổ thông

vả có nêu lên hai cách tiếp cận chính: Tiếp cận dựa vảo nội dung hoặc chủ đẻ (chương tả)

Chương trình theo nội dung lä loại chương trình chỉ tập trung xác định vả nêu ra các danh mục đề tải, nội dung, chủ đề của một lĩnh vực hay môn học nảo đó Có nghĩa chương trình nảy, thường mang tính hàn lâm, lí thuyết vả mang tính hệ thông, người xây học

Chương trình theo kết quả đầu ra là loại chương trình được xây dựng bằng việc xác định rõ các kết quả, các yêu cầu, các khả năng, kỉ năng mả học sinh mong muốn đạt

được sau khi học xong một chương hay một chủ đẻ hay vào cuối một giai đoạn học tập

ở nhà trường ở một môn học cụ thé, Cũng có nghĩa là dang tập trung vào câu hỏi: Chúng

ta muốn học sinh biết vả có thê làm được gì từ những điều đã biết?

Nhiều nước trên thế giới đã kết hợp linh hoạt giữa hai chương trình trên, một số nước chí sử dụng chương trình theo kết quả đầu ra và một số nước chỉ sử dụng chương trình theo nội dung

Tuy nhiên, khi bước sang thế kỉ XI, do tốc độ phát triển của xã hội ngày cảng nhanh, những biển đôi liên tục và khôn lường, giới trẻ ngày cảng đối mặt với nhiều khó khăn và thử thách trong việc đổi mới, qua đó thấy được tằm quan trọng của giáo dục Vai trò của giáo dục ngày càng được các quốc gia quan tâm, chú trọng vả đầu tư hơn theo hướng phát triển năng lực [4]

Chương trình theo hưởng phát triển năng lực có nhiều sự khác biệt so với chương

trình theo nội dung Thiết kể chương trình theo nội dung thường bắt đầu từ mục tiêu

Trang 16

giáo dục, sau đỏ xác định các lĩnh vực/môn học, chuẩn kiến thức và kĩ năng, phương triển năng lực lại xác định các năng lực cần trang bị và phát triển cho học sinh Từ các trọng trong phát triển năng lực; sau đó xác định được chuẩn năng lực cho mỗi giai

đoạn/cấp/lớp; sau củng là xác định những năng lực mà mỗi môn học bắt buộc có thẻ

đảm nhận,

Chính vì thể, mục tiêu của dạy học theo chương trình theo hướng phát triển năng lực không phải là hệ thống kiến thức, là khối lượng nội dưng, là những khái niệm, định

nghĩa mả học sinh biết được bao nhiêu, mả lả năng lực cần có đề sống, hoc tap va Lam

việc tốt hơn để đương đầu với những sự đổi mới không ngừng của xã hội, với sự phát hướng phát triển năng lực, nội dung và kiến thức được xem là phương tiện để đạt được cùng là năng lực của người học Mỗi khi đạy học một vẫn để cụ thể nảo

vào việc thay đổi cách dạy vả cách học đẻ người học không cảm thấy bị nhôi nhét, thụ

động nhàm chán Dạy học phát triển năng lực không những quan tâm đến kiến thức kĩ năng, thái độ, mà còn chú trọng đến cách thức thực hiện: trong giờ học, học sinh được kiển tạo được kiến thức, từ đó học sinh không những chiếm lĩnh được trí thức mả cỏn

141

Chương trình giáo dục phê thông tổng thể 2018 nói chung và chương trình giáo

dục phổ thông môn vật lí 2018 nói riêng chú trọng vảo việc dạy học phát triển năng lực thay vào đó các hoạt động dạy học và giáo dục cần hướng tới phát triển năng lực chung thù khác, năng lực đặc thủ của môn vật lí là năng lực vật lí bao gồm các thành phân:

Trang 17

nhận thức vật lí: tìm hiểu thể giới tự nhiễn dưới góc độ vật lí; vận dụng kiến thức, kĩ

năng đã học Các biểu hiện của năng lực vật lí được cụ thể hóa thông qua các yêu cầu yêu cầu cần đạt trong môn vật lí là có thể phát triển ở học sinh năng lực vật lí Nhằm phát triển năng lực cúa học sinh trong dạy học vật li, cần chú trọng các yếu tổ sau:

~ _ Tổ chức các hoạt động thực hành, trải nghiệm, tìm hiểu, khám phá hiện tượng quá trình vật lí trong thể giới tự nhiên; vận dụng kiến thức, kĩ năng để phát hiện theo kế hoạch vả sự hưởng dẫn của giáo viên, phủ hợp với tâm sinh Ii lửa tuổi và khả năng của mỗi học sinh

Vận dụng linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức dạy học nhằm học sinh trong học tập: tránh áp đặt một chiều, ghỉ nhớ máy móc Bên cạnh hỉnh sinh một số hoạt động trải nghiệm ở ngoài lớp học như tại thực địa, trong cơ sở vận dụng, khai thác lợi thế của công nghệ thông tin - truyền thông và các thiết bị thí nghiệm, thực hành trong tổ chức hoạt động học cho học sinh

~ _ Thực hiện giáo dục tích hợp, đặc biệt là tích hợp giáo dục khoa học, công nghệ,

kĩ thuật vả toán (giáo dục STEM); giáo dục tích hợp báo vệ môi trường, sử dụng

n vững của xã hội |6]

Nói tóm lại, dạy học phát triển năng lực vẫn coi trọng nội dung kiến thức, tuy nhiên nếu

khí hậu, đáp ứng yêu cầu phát triển

chỉ tập trung vào nội dung kiến thức thì chưa đủ Người quản lí, người giáo viên phải

dựng tiết học/bải học/kiến thức mới, kiến tạo được trí thức cho bản thân, vận dụng được

trí thức vào thực tiễn và hình thành được phương pháp tự học suốt đời 1.1.3 Đánh giá trong dạy học phát triển năng lực

Đánh giá trong giáo dục là một quá trình thu thập, tổng hợp vả diễn giái thông tin về đối tượng cần đánh giá, qua đó có những hiểu biết và đưa ra được các quyết định

cần thiết về đối tượng đỏ

Đánh giá trong lớp học là quả trình thu thập, tổng hợp, diễn giải các thông tin

liên quan đến hoạt động học tập và trải nghiệm của học sinh nhằm xác định những gi

Trang 18

học sinh biết, hiểu vả làm được Từ đó người dạy có cơ sở để đưa ra quyết định phủ hợp tiếp theo trong chương trình giáo dục học sinh

Đánh giá kết quả học tập là quả trình thu thập thông tin về kết quả học tập của học sinh và được diễn giải bằng số điểm số/chữ hoặc nhận xét của giáo viên, từ đỏ biết

được mức độ đạt được của học sinh trong bảng điêm đang được sử dụng hoặc trong tiêu

chí đánh giá trong nhận xét của giáo viên

Bên cạnh đánh giá, còn có kiểm tra Kiểm tra là một cách tổ chức đánh giá, việc kiểm tra chú ý nhiều đến việc xây dựng công cụ đánh giá các công cụ được xây dựng bảy các tiêu chỉ đánh giá

Như vậy, trong giáo dục: i) Kiếm tra, đánh giả là một khâu không thể tách rời của quá trinh day hoc; ii) Kiểm tra đánh giả là công cụ hành nghẻ quan trong của giáo

chất lượng dạy học [5]

Có nhiều cách đề phân loại các kiểu đánh giá trong giáo dục dựa trên nhiều tiêu chí Một số loại hình đánh giá trong giáo dục như:

Dinh giá tông kết vả đánh gid quá trình;

~_ Đánh giá sơ khởi và đánh giá chân đoán;

Dinh gid dựa theo chuẩn vả đánh giá dựa theo tiêu chí:

~ _ Đánh giá chính thức vả đánh giá không chính thức;

Đánh giá khách quan và đánh giá chủ quan;

~_ Đánh giá trên lớp học đánh giá dựa vào nhả trường và đánh giá trên diện rộng; Đảnh giá cá nhân và đánh giá nhóm;

~_ Tự đánh giá và đánh giá đồng đăng

'Tùy vào đối tượng người học, quy mô tô chức, vị trí của người đảnh giá, đặc tính của câu hỏi hay tính chất thường xuyên hay thời điểm mà người đánh giá sẽ có những hình thức đánh giá cho phủ hợp

Quan điểm hiện đại về kiếm tra, đảnh giá theo định hướng phát triển phẩm chất

năng lực học sinh chú trọng đến đánh giá quá trình đẻ phát hiện kịp thời sự tiến bộ của động dạy và hoạt động học trong quá trình dạy học Quan điểm được thể hiện rõ: coi

mỗi hoạt động đánh giá là học tập (Assessment as leaming) và đánh giá là vì học tập

ita hoe sinh (Assessment for learning) Với quan điểm mới này, việc đánh giá cần được

Trang 19

tích hợp trong quả trình dạy học thì mới có thể hình thành và phát triển các phẩm chất

năng lực của học sinh

Bảng 1.1 So sánh giữa đảnh giá kết quả học tập, đánh giả vì học tập và đánh giá là

, thiện thành tích học tập

Căn cử đánhgiá jŠo sánh giữa các So sảnh với các|So sảnh với các người học với chuẩn đánh giá bên | chuẩn đảnh giá bên

“Trọng tâm đánh giá | Kết qua hoe tap Quá trình học tập | Quả trình học tập

“Thời điểm đánh giá ' Thực hiện cuỗi quả ' Điển ra trong suốt | Trước, trong và sau trình học tập - quá trình học quá trình học tập Vai trò của giáo | Chủ đạo Chủ đạo hoặc giám | Hướng dẫn

Trang 20

Bang 1.2, Bang so xánh đảnh giá năng lực và đánh giá kiến thức, kĩ hãng

Tiêu chí

tua Dinh gia năng lực Đánh giá kiến thức, kĩ năng,

Mục đỉch | - Đánh giá khả năng vận dụng | - Xác định việc đạt hay không chủ yếu kiến thức kĩ năng của người đạt kiến thức, kĩ năng của học vào giải quyết các vấn đề chương trình giáo dục

thực tiễn

-_ Xác định sựtiểnbộcủangười | - Đánh giá, xếp hạng giữa học với chinh bản thân họ những người học với nhau Phạm vi| - Những kiến thức, kĩ năng, | - Những kiến thức, kĩnăng, thái đánh giá thái độ được học trong nhả | độ mà học sinh được học trong trường vả những trải nghiệm, | nhả trường kinh nghiệm của bản thân

ngoài nhà trường

Nội dung | - Những Kiến thức, kì năng, | - Những kiến thức, kĩnãng thái đánh giá thái độ ở nhiều môn học,| độ ở một môn học cụ thể

nhiều hoạt động giáo dục và

những trải nghiệm của học

sinh trong cuộc sống xã hội

(tập trung vào năng lực thực

hiện); - Quy chuẩn theo việc người đó

~_ Quy chuẩn theo các mức độ | có đạthay không mộtnội dung phát triển năng lực của người | _ đã được học

sau khi day

Trang 21

Kết qua] - Năng lực của người học phụ | - Năng lực người học phụ thuộc

đánh giá thuộc vào độ khỏ của nhiệm | vào số lượng câu hỏi, nhiệm

vụ hoặc bài tập đã hoàn | vụ hay bài tập đã hoàn thành

- Thực hiện được nhiệm vụ kiến thức, kĩ năng thì cảng

cảng khó và phức tạp hơn thì | — được coi là có năng lực cao

sẽ được coi là có năng lực cao | — hơn

'Qua đồ ta thấy được, mục tiêu của kiểm tra, đánh giá năng lực chỉnh là đánh giả

sự tiến hộ của người học để tử đỏ người học có thẻ cải thiện việc học tập của bản thân, với khá năng của người học Việc đánh giá trong dạy học phát triển năng lực để hiểu

thu thập thông tin kịp thời dé

giá như là bằng chứng vẻ sự tiền bộ của học sinh Việc kiểm tra đảnh giá trong dạy học

¡ thích, phân tích vả sử dụng thông tin kiểm tra đánh phát triển năng lực phải đảm bảo do lưởng được mức độ năng lực của mỗi học sinh dựa đâm bảo tính khách quan, hệ thống, có mức độ tin cậy dé dim bao cung cấp thông tỉn

mức độ cơ bản của chuẩn, xác định được nhu cầu, điểm mạnh, điểm yếu ở hiện tại, cũng

như sự tiến bộ của học sinh trong quá trình học so với các mục tiêu của chương trình đề

ra

Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh trung học phô thông phải đảm bảo những điêu kiện sau:

a)_ Đảm bảo tính toàn điện vả tính linh hoạt: do năng lực là một tô hợp, đỏi hỏi

không chỉ hiểu biết mà còn lả những gì mà người học có thẻ làm với những

trị, thái độ và thói quen hành vi ánh hưởng đến mọi làn động Chính vì vậy,

đánh giá cần phản á êu biết bả đ: pháp nhằm mô tả hoàn chinh và chính xác toản diện năng lue của người được đánh giả

Trang 22

b) Đảm bảo tính phát triển: trong quá trình kiểm tra đánh giá, người đánh giá phát hiện được sự tiễn bộ của học sinh, chỉ ra được những điều kiện cần thiết

để đạt kết quả tốt hơn về phẩm chất và năng lực

Đảm bảo đánh giá trong bồi cảnh thực tiễn: để chứng minh được người học giải quyết vấn đề trong tình huống bối cảnh mang tính thực tiễn để học sinh

có thể được trái nghiệm vả thể hiện được bản thân mình, đ) Đảm bảo phù hợp với đặc thủ môn học: mỗi môn học đều có những yêu cầu riêng về năng lực đặc thù cẳn hình thành vả phát triển cho học sinh Chính vì

viên có những định hướng phủ hợp, sử dụng các phương pháp, công cụ đánh

giá phù hợp với mục tiêu và yêu cẩu cẵn đạt của từng môn học

Việc đánh giá trong dạy học phát triển năng lực cần bám sắt các mục tiêu day học Theo tác giả Đỗ Hương Trả, xuất phát tử cấu trúc của năng lực và mục tiêu đánh tương ứng với các năng lực thành tổ của năng lực muốn đánh giá, Từ đó, lựa chọn các

hình thức kiêm tra đánh giả

Công cụ thu thập thông tin 'Thông tin thu được (Cau hỏi, bài kiểm tra Câu trả lời, bài làm

'Yêu cầu về hỗ sơ học tập Hồ sơ học tập của học sinh

De đánh giá năng lực, ta cân chuyên hóa các hảnh ví năng lực thành các mục tiêu cụ

thể, việc đánh giá các hành vi này sẽ được sử dụng theo các bước sau:

Giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện hành động để học sinh thé hiện các hành

tra cuối chương của chương trình môn học đó nhằm đo lưởng việc chuẩn đầu ra

của môn học Giáo viên nên chú trọng trong kĩ thuật thiết kế các câu hỏi tự luận,

câu hỏi mở vả hướng dẫn chấm điểm (Rubric) (2) Xây dựng các bải tập, nhiệm

vụ và tiêu chí cho các đánh giá như; báo cáo thực hành, biểu đổ, biểu bảng theo

Trang 23

chủ để, các dự án, các nhiệm vụ học tập, mô hình thí nghiệm, seminar, thảo luận hoạt động kĩ năng, những cá nhân hoạt nhóm cần quan sắt trong một tiết học cụ thể (4) Thiết lập các mẫu tự đánh giá, bảng tường trình sự việc, nhật ki học tập,

~ _ Thu thập các minh chứng về các hành vi cần đánh giá Tùy theo từng các hành vi khác nhau mà người giáo viên sẽ sử dụng các công cụ khác nhau để thu thập các hanh vi tương ứng

- Dinh gid các thông tin đã thu thập được thông qua so sánh các minh chứng với các tiêu chỉ chất lượng của hành vi đã mô tả trong cấu trúc năng lực [4], Mục tiêu đánh giá kết quá giáo dục theo chương trình giáo dục phố thông tổng thế

2018 là cung cắp thông tin một cách chính xác, kịp thời, theo đối vả phát hiện được sự

tiên bộ của học sinh đẻ hướng dẫn các hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy

học, phát triển chương trình và bảo đảm sự tiến bộ của từng học sinh, nâng cao chất

lượng dạy học

'Việc đánh giá dựa vào các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực được quy định

đánh giá là các sản phâm và quá trình học tập, rèn luyện của học sinh Bên cạnh đó phương thức đánh giá phái đảm bảo độ tin cậy, khách quan, phủ bọp với tings lứa tuổi, từng cắp học, không tạo ra áp lực cho học sinh hạn chế đ

nhà nước, gia đình và xã hội

Đối với tine trình giáo dục phd thông môn vật li 2018, việc đánh giá được căn cử

a ig va nding luc vat li được quy đị

trình giáo dục phổ thông tổng thể và chương trình giáo dục phổ thông môn vật lí Đố

tượng đánh giá là quá trình học tập rên luyện sản phâm của học sinh thông qua học tập

môn vật lí, Để đánh giá được năng lực của học sinh, người đánh giá cẳn thiết kế các tình của bản than [5]

1.2 Mục tiêu của chương trình giáo dục phố thông 2018 1.2.1 Mục tiêu của chương trình giáo dục ph thông tổng thể 2018 Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được xây dựng trên cơ sở quan điểm của

Đảng vả nhả nước về đổi mới căn bản vả toản điện giáo dục vả đảo tạo; kế thừa và phát

triển những ưu điểm đã có của các chương trình giáo dục phỏ thông đã có ở Việt Nam;

Trang 24

triển trên thế giới áp dụng: đồng thời gắn với nhu cầu phát triển của đất nước, những

ến bộ của thời đại vẻ :ông nghệ, xã hội; phù h‹ ì con người và đời sống của con người Việt Nam Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đám bảo phát triển

phẩm chất và năng lực của người học thông qua các nội dung, kiến thức, kĩ năng cơ bản, tích cực của người học, tim năng của người học Không những vậy, chương trình giáo của chương trình này là được xây dựng theo hướng mở

“Từ những quan điểm trên, chương trình giáo dục phô thông 2018 được xây dựng

với các mục tiêu cụ thể sau: a) Giúp học sinh làm chủ được kiến thức phỏ thông, biết

vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sông và tự học suốt đời, giúp học triển hài hòa các mỗi quan hệ xã hội Song song đó còn giúp học sinh có cá tính, nhân đồng góp tích cực vảo sự phát triển của xã hội b) Đối với chương trình giáo dục tiểu

lä nên móng cho sự phát triển hải hỏa về thể chất và tỉnh thần, phẩm chất và năng lực những thói quen, nền nếp cẩn thiết trong học tập vả sinh hoạt e) Đổi với chương trình

hình thành và phát triển ở cấp tiểu học, từ đó học sinh sẽ tự điều chỉnh bản thân theo các

ìn dụng các phương pháp học tập

tích cực để hoàn thiện các trí thức, nền tảng, kĩ năng của bản thân đ) Đối với chương

trình giáo dục trung học phỏ thông, giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất

tự học và ý thức học tập suốt đời, bên cạnh đó còn giúp học sinh trong hình thành kĩ

của bản thân, có được những hiểu biết ban đầu về các ngành nghề và có ý thức trong

p tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động có

được khả năng thích ứng với những thay đối trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng việc định hướng đẻ

công nghiệp mới |6]

1.2.2 Mục tiêu của chương trình vật lí 2018

Trang 25

Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được xây dựng trên nền tảng kế thừa vả phát triển chương trình khoa học tự nhiên Đổi tượng nghiên cứu của chương trình giáo vật lí thường gập trong đời sống vả sản xuất thuộc các lĩnh vực khác nhau; những hiểu dụng quan trọng của vật lí Vì vậy trong quá trình dạy học, các nội dung được tố chức đảm bảo logic bên trong từng mạch nội dung

Theo Tài liệu "Đổi mới phương pháp day học Vật lý ở trường trung học phố thông" - Chủ biên: PGS.TS Lê Công Triêm - Giảm đốc Trung tâm nghiên cửu giáo dục

học vẫn phô thông vả làm phát triển nhân cách của học sinh, chuẩn bị cho học sinh bước

vào cuộc sống lao động, bảo vệ tổ quốc hoặc tiếp tục học lên Vật lí phải tạo cho học

sinh tiếp cận với thực tiễn kĩ thuật ở trong nước và xây dựng tiêm lực để tiếp thu được

các kĩ thuật hiện đại của thế giới [8]

Chương trình môn Vật lí thể hiện rõ với các mục tiêu sau: -_ Cùng với các môn học và hoạt động giáo dục khác, giúp học sinh hình thảnh, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung được quy định trong chương trình tổng thể

~_ Giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực vật lí với các biểu hiện sau:

4) Có được kiên thức, kì năng phố thông cốt lồi về: mô hình hệ vật lỉ, năng lượng

và sóng, lực và trường

Nội dung Chương trình giáo dục phổ thông môn vật lí 2018 sẽ không quá chú trọng

nhiều vảo việc “toán học hóa” môn vật li, mà chú trọng đến ý nghĩa, bản chat vat li cua

sự vật biện tượng Học sinh sau khi học môn vật lí sẽ nắm được những kiến thức, kĩ giúp học sinh có được những kiến thức vật lí cơ bản, thiết thực, mả còn vận dụng các kiển thức đã học vào thực tiễn

b) Van dung được kĩ năng, tiễn trình khoa học để khám phả giải quyết vẫn đề dưới góc độ vật lí

Năng lực vật li cùng với một số năng lực khác sẽ được hình thành và phát triển trong

quá trình học tập vật lí Thông qua thực hảnh, thí nghiệm, thiết kế và tiến hành phương

ấn nghiên cứu, xây dựng và vận dụng kiến thức, học sinh sẽ làm quen với tiền trình khoa

Trang 26

học để tìm tòi khám phá, giải quyét vin dé dudi góc độ vật lí Thí dụ như khi học chủ được hệ số ma sắt trượt của một mặt phẳng nghiêng mà chi sử dụng thước đo độ dài

©) Vận dụng được một số kiến thức, kĩ năng trong thực tiễn, ứng xử với thiên nhiên, phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội và bảo vệ môi trưởng Bên cạnh việc học sinh vận dụng các kiến thúc, kĩ năng vào các tình huống thực tien,

để thực tiễn, để xuất và thực hiện các biện pháp hợp lí nhằm bảo vệ môi trường, bảo vệ

thiên nhiên phủ hợp với yêu câu của thực tiễn Đây cũng lả một trong những mục tiêu

mà chương trình hiện hảnh chưa thẻ hiện rõ

4) Nhận biết được năng lực, sở trường của bản thân, định hướng được nghề nghiệp vũ có kẻ hoạch rèn luyện, học tập phù hợp với yêu cầu của định hướng nghề nghiệp

Chương trình giáo dục phổ thông môn vật li 2018 không những góp phẩn bổi dưỡng các

inh, giúp học àn diện bản thân mả còn khơi gợi được

của bản thân, có ý thức định bưởng được nghề nghiệp phủ hợp với sở trường vả điều

kiện của bản thân, từ đó đẻ ra được những kế hoạch để học tập và rẻn luyện phù hợp với

định hưởng của nghề nghiệp mả học sinh theo đuổi

Tóm lại, chương trình giáo dục phổ thông môn vật lí 2018 nhằm góp phần bồi đường và hình thảnh một số năng lực được quy định trong chương trình giáo dục phổ

thông tổng thê 2018, bên cạnh đó nhằm hoàn thiện học vấn phổ thông cho học sinh,

triển tiếp tục các năng lực chủ yêu của học sinh đã được hình thảnh ở cắp Trung học cơ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đắt nước [7]

1.3 Bai tip trong day hge vit li

Bài tập luôn có vai trỏ quan trọng trong việc dạy học ở trường phỏ thông Bài tập

không những là công cụ đẻ kiểm tra - đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh: khả năng,

hiểu vấn để vẻ một chủ đề đã học; khả năng vận dụng kiến thức da hoe vao bai tap ma côn lả công cụ giúp học sinh củng cố lại các kiến thức đã học

Trang 27

Chẳng hạn như, sau mỗi bài học các tác giả sách giáo khoa thường đưa ra một

số bài tập, những bài tập này giúp học sinh củng cố lại các kiến thức đã học, hoặc kết nối kiến thức mới với kiến thức đã có của học sinh

1.3.1 Khái niệm bài tập

"Theo ThS Lẻ Ngọc Vân bài tập là một phương tiện giúp đảo sâu, mở rộng kiến

thức, củng cố kiến thức đã học một cách sinh động vả có hiệu quả Khi giải các bài toán

đòi hỏi học sinh phải nhớ các định luật, công thức, kiến thức đã học, có khi đòi hỏi vận

trình dé tự lực giải quyết thành công những tình huồng cụ thể khác nhau Do đó học sinh

hiểu sâu sắc hơn, hoàn thiện hơn vả ghi nhớ vững chắc hơn các kiến thức đã học [13]

Theo như Từ điển Tiếng Việt của Giáo sư Hoàng Phê, bải tập là bài ra cho học

sinh làm đẻ tập vận dụng những điều đã học [I]

Nối chung, bai tập là các nhiệm vụ, các bài toán, các tình huống được đưa ra và yêu cầu học sinh phải thực hiện Do đỏ bài tập được coi là công cụ giúp học sinh củng

cố các kiến thức đã học đồng thời kết nối kiến thức mới với hệ thống kiến thức đã có Theo X.E, Camenetxki và V.P, Ôr‡khốp, trong thực tế dạy học, bài tập vật lí được hiểu là một vẫn để được đặt ra mả trong trường hợp tổng quát đỏi hỏi những suy pháp vật lí " [9]

“Trong dạy học phát triên năng lực của học sinh, bi tập là những tình huống nảy sinh trong cuộc sống, trong đó chứa đựng nhừng vấn đề mà học sinh cần phải quan tâm, cân tìm hiểu, cần phải giải quyết và có ý nghĩa giáo dục [5]

“Trong dạy học thực tế, bài tập vật lí được thấy rõ là các bài toán được giáo viên giao ở cuối bài học, hoặc được giáo viên yêu cầu học sinh giải quyết trong quả trình dạy

học về một đối tượng vật lí nào đó Bải tập vật lí có thể lả một câu hỏi định tính, câu hỏi định lượng, cũng có khi là một vẫn đề thực tiễn cẳn học sinh phải tìm được giải pháp dưới góc độ vật l, tuy nhiên phải phù hợp với mục đích chủ yếu lả nghiên cứu các hiện

kĩ năng vận dụng kiến thức của học sinh vảo thực tiễn

1.3.2 Phân loại các bài tập vật lí

Bai tập vật lí rất đa dạng và phong phú, để phân loại được các loại bai tap vat li,

có thể có một số cách sau: ï) Nếu dựa vào các phương tiện giải, ta có thể chia bài tập vật

lí thành: bài tập định tính, bài tập tính toán, bai tập thí nghiệm, bài tập đồ thị ii) Nếu

Trang 28

dựa vào mức độ khó khăn của bài tập với học sinh, có thé chia bài tập vật li thành: bai tập tập đượt, bài tập tổng hợp, bài tập sáng tạo,

“Theo tác giả Đỗ Hương Trà ta có thể phân loại bải tập dựa trên các yêu cầu sau: Căn cứ theo yêu cầu mức độ phát triển tư duy, cỏ thể chia thành hai loại bải tập: a) Bai tập luyện tập là loại bài tập trong đồ các hiện tượng chỉ xảy ra theo một quy tắc, hiện lập luận đơn giản và b) đài ap sang tao là loại bài tập được xây dựng để phát triển không được chỉ ra một cách tường minh, rồ rằng, Qua đó yêu cẳu học sinh phải biết suy luận, xây dựng được vấn đề, khả năng kết nỗi được các kiến thức đã học một cách chặt chẽ vả logic để giải quyết được bải tập

Căn cứ vào nội dung bài tập, có thể chia thành các loại sau: a) Bài rập có nội dung

cự thể là những bài tập có dữ liệu và con số cụ thể, thực tễ, học sinh cỏ thể tự đưa ra lởi các dữ kiện được đưa ra đưới dạng chữ, bản chất được nêu r trong để bài, những chỉ công thức cho phù hợp; e) Bài tập có nội dung kĩ thuật tổng hợp là dạng bài tập mà nội dung có chứa đựng các kiến thức vẻ sản xuất, kĩ thuật, công nghiệp, giao thông vận i: 4) Bài tập cỏ nội dung lịch sứ là đạng bài tập chứa các kiến thức liên quan đến lịch sử

như các số liệu thi nghiệm vật lí cổ điển, những sáng chế/phát minh của các nha khoa

học, đôi khi là những câu chuyc h sử: e) Bai tập vui là dạng bài tập có chứa các hiện tượng, sự kiện vui và kì lạ, việc giải các dạng bài tập như thể có thể gây hứng thú cho học sinh trong việc giải bải tập, làm cho giờ học thêm sinh động Căn cứ vào phương thức cho điều kiện và phương thức giải, bải tập được chia thành các dạng sau: a) Bài sập định tính là dạng bài tập có nhiễu tru điểm, bài tập định

tượng, đổi tượng vật lí đang khảo sát, việc giải bài tập định tính chủ yêu dựa vào các

suy luận logic mà không cẩn phải tỉnh toán phức tạp Các bai tập định tỉnh thường gợi cũng không kêm phong phú từ học sinh, giúp học sinh có hứng thú với môn học, rẻn

để có khả năng, phân tích, phán đoán được các đổi tượng vật lí; b) Bài tập định lượng

Trang 29

la dang bai tập có các dữ liệu là các con số cụ thể, học sinh chỉ cần dựa vào các con số đại lượng phải tìm để giải quyết Kết quả cuối cùng là một công thức hoặc một giá trị

để kiểm tra tính đúng đắn của một giả thuyết mới một lí thuyết, một kết quả đã biết bải tập phỗ biến hiện nay, học sinh có thê từ đỗ thị để xác định một yếu tổ, dữ kiện nào

đó, hoặc là ngược lại từ các số liệu dữ kiện đã có, xây dựng được đồ thị Bài tập đồ thị

giúp học sinh thấy được mối liên hệ giữa các đại lượng được biểu diễn trên đỏ thị

a) Bai tập đóng là dang bai tập ma người học không tự trình câu trả lời của mình mà chỉ nhất; b) Bải ấp mở là dạng bài tập không có lời giải cố định đối với cả giáo viên và của người học, dành không gian cho sự quyết định tự do của người học nhưng vẫn phải tạo của học sinh [9]

Khi dựa vào đặc điểm các tỉnh huỗng trong bải tập, có thể chia thành các loại bài tập sau

~_ Bải tập ra quyết định: là dạng bải tập yêu cầu học sinh đưa ra các quyết định và lập luận cho các quyết định đó trên cơ sớ các thông tin đã có

ip tìm kiểm thông tỉ lạng bài tập mà thông tin chưa được đưa ra đây đủ,

học sinh thu thập thông tin cho việc giải quyết vấn đề

~ Bai tp phat hign van dé: dang bai tap nay, các vẫn đề được nêu rõ trong việc mô

ta tinh huống vả học sinh phải phát hiện được vấn đề được ẩn chứa trong tỉnh huống đó

Bải tập tìm phương án giải quyết vẫn đẻ: là dạng bài tập tập trung chủ yếu trong

việc tìm phương án giải quyết vẫn để có trong tỉnh huỗng

Bai tập phân tích và đánh giá: là dang bai tập chủ yêu đảnh giá các phương án giải quyết đã cho,

Bải tập khảo sát, nghiên cứu: là dạng bài tập học sinh phải thu thập thông tin, nghiên cửu giải quyết vẫn để cỏ trong tình huỗng [5]

Trang 30

“Theo Nguyễn Đức Thâm và các cộng sự, cỏ nhiều cách để phân loại bải tập vật

lí [14] Dựa vào các phương tiện giải, có thé chia bài tập thành: Bài tập định tính: đây là những

toán phức tap hay chí cần làm những phép tỉnh đơn gián, cỏ thể tính nhắm được Đối tập mà khi giải, học sinh không cần phải tính

với bài tập dạng này, học sinh cần phải thực hiện những phép suy luận logic, phải hiểu

cụ thể của chúng trong các trường hợp cụ thẻ Việc giải các bài tập định tính sẽ rèn luyện chúng trong cuộc sống, bên cạnh đỏ cỏn dạy cho học sinh biết áp dụng các kiến thức đã

các bài tập tính toán

Bài tập tính toán: là những bài tập khi muốn giái học sinh phải thực hiện một loạt các phép tính và kết quả là thu được một đáp số định lượng tìm giá trị của một số đại lượng vật lí Bài tập tỉnh toán có thể được chỉa thành 2 loại:

a) Bai tập tính toán sập dượt: là những bài tập cơ bán, đơn giản, trong đỏ bải tập chỉ đề cập đến một hiện tượng, một định luật và học sinh chỉ cẳn sử dụng một học sinh hiểu rõ ý nghĩa vật lí của các định luật và các công thức biểu diễn

được các bải tập phức tạp hơn

bì Bài tập tính toản tổng hợp: là dạng bài tập mà học sinh muốn giải thì phải vận dụng nhiều khái niệm, định luật, dùng nhiều công thức Những kiến thức

thức đã học trong nhiễu bài trước Dạng bài tập này giúp học sinh dio sau, trong chương trình vật lí đã học, rèn luyện cho học sinh biết phân tích các phản đơn giản tuân theo một quy luật nào đó

dạng bải tập đôi hỏi phai Lim thi nghiệm đẻ kiểm chứng lời giải lí thuyết hoặc là để tìm những số liệu cần thiết cho việc giải bài tập Những thí nghiệm nảy là những thí nghiệm đơn giản, học sinh có thê thực hiện ở nhả với các dụng thé cin đến phỏng thí nghiệm của trường phô thông, tuy nhiên cũng là các thí nghiệm

Trang 31

để thực hiện, đơn giản Bải tập thí nghiệm có tác dụng tốt về cả ba mặt giáo dục, giáo giữa lí thuyết và thực tiễn

Bài tập đồ thi: li dang bai tip trong đó các số liệu được dủng để giải phải được tìm trong các đồ thị cho trước hoặc ngược lại, đỏi hỏi học sinh phải cỏ các kĩ năng về đỗ thị phải biểu diễn được quá trình điễn biến của hiện tượng nêu trong bài tập đồ thị [14] 1.3.3 Sứ dụng bài tập trong dạy học vật li

Theo Nguyễn Đức Thâm và các cộng sự bải tập vật lí với phương diện là một phương pháp dạy học giữ vị trí đặc biệt quan trong trong việc hoản thành các nhiệm vụ tính kiên định, kiên trì vượt khó, phát huy được tính tư duy logic, sự nhanh trí Trong quá trình tư duy sâu sắc ấy, có sự phân tích, tổng hợp những mỗi liên hệ giữa các hiện tượng và đại lượng vật lí đặc trưng cho từng trường hợp cụ thể Bài tập vật lí có thể được coi là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiễn

a) Bài tập giúp cho việc ôn tập đào sâu, mở rộng kiến thức Trong giai đoạn hình thành, xây dựng kiến thức, học sinh được giáo viên hưởng dẫn, truyền đạt đề nấm được cái chung, cái khái quát của kiến thức: khải niệm định luật, những yêu cẩu, vẫn đề được đặt ra trong bai tập

b) Bài tập có thể là điểm khởi đầu để dẫn dắt kiến thức mới

Đôi khi các bài tập được sử dụng khéo léo có thể giúp học sinh hướng đến những

suy nghĩ về n tượng mới hoặc có thể xây dựng được một khái niệm mới để

thích cho một hiện tượng, đổi tượng vật lí nào đó

e)_ Bài tập vật lí là một trong những phương tiện quý báu để rèn luyện kĩ năng,

kĩ xảo vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức đã thu nhận để giải quyết vấn đề của thực tiễn

Có thể xây dựng các bải tập có nội dung thực tiễn, trong đó yêu cầu học sinh phải

a a kiến thức lí thuyết đã học để giải thich, pha hiện tượng

thực tiễn hoặc dự đoản được các hiện tượng cỏ thể xảy ra trong thực tiễn, thậm chí lả có thể để xuất được phương án giải quyết về một vấn để nào đó

d) Bài tập vật lí góp phần bồi dưỡng khả năng tự lực và phát triển tư duy sáng tạo của học sinh

Trang 32

Khi thực hiện giải các bải tập vật lí, học sinh phải tự lực phân tích các dữ kiện, tự

xây dựng được các lập luận, mối quan hệ, kiếm tra và phê phán những kết luận mà học còn có năng lực tự giác, tinh kiên nhẵn, kiên trì cũng được nâng cao e) Bài tập vật lí dùng để kiểm tra mức độ hiểu biết, nắm vững kiến thức của

~ _ Thông qua việc giải bài tập vật lí, những kiến thức cơ bản đã được xác định thông qua mục tiêu dạy học được củng cố, ôn tập, hệ thống hóa và khắc sâu thêm

~_ Tính tuần tự từ đễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp giữa các khái niệm, đại lượng, hiện tượng được mô tả trong hệ thống bài tập

> Cie bai tập phải đảm bảo việc tìm ra được mối liên hệ vat li, phat huy được tính sáng tạo, độc đáo và giải quyết được vấn đẻ

~_ Mỗi bài tập it nhất phải góp phẩn vảo việc hoàn thiện năng lực của học sinh

~_ Hệ thống bải tập phải đảm bảo đa dạng, đẩy đủ thể loại với nhiều mức độ

~ _ Các bài tập được thiết kế phải mới mẻ, phù hợp với trình độ của học sinh [10] 1-4 .- Bài tập thực hành, nghiên cứu và việc bồi dưỡng năng lực của học sinh Trong quá trình xây dựng và phát triển chương trình giáo dục, ta thấy chương trình giáo dục phổ thông môn vật lí 2018 chủ trọng hoạt động giải quyết vấn đẻ trong quá Một trong những phương tiện để đánh giá được sự phát triển của người học đó chính là

tập định lượng cỏ ưu thể trong việc phát huy khả năng khả năng suy luận logic thi

tỉnh toán

Chương trình giáo dục phổ thông môn vật lí 2018 hướng tới hình thành vả phát triển

năng lực vật lí của học sinh ở cả 3 thảnh phẩn: nhận thức vật lí; tìm hiểu thể giới tự

Trang 33

nhiên dưới góc độ vật lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học Do đó cần có những bải 1í của người học đặc biệt là thành phần năng lực tìm hiểu thể giới tự nhiên dưới góc độ tập trong đó buộc người giải phải thực hiện thí nghiệm thì mới có thể hoàn thành được được năng lực tư duy và năng lực hành động, kết nối lí thuyết với thực hành, học tập tích cực trong vả ngoài phạm vi trường học lớp học

Dựa vào mục dich của việc tiến hành thí nghiệm có thé chia bài tập thí nghiệm thành

2 loại: bài tập thực hành và bài tập nghiền cửu

i) Đổivới bài tập thực hành: đây là dạng bài tập yêu cầu học sinh phải đo lường

các đại lượng vật lí hoặc thiết kẻ, chế tạo các mô hình, vật thật đáp ứng một

yêu cầu kĩ thuật nào đó Thí dụ, đối với chủ để Biến dạng của vật rắn, học

đo độ cứng của lò xo, vì thể giáo viên thiết kế bải tập để đo độ cứng của một

lò xo bắt ki (bai tập thực hảnh đo lường) Điểm nỗi bật của bải tập thực hành chính lả đề cao khả năng sáng tạo của học sinh trong việc tự để xuất được

dụng cụ thực hành, tự bổ trí thí nghiệm một cách phù hợp tự để xuất được

tiển trinh thực hiện vả thu thập số liệu Bải tập thí nghiệm thực hành tạo điều

vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

ii) Đối với bài tập nghiên cứu: Dạng

thí nghiệm để kiểm chứng sự đúng đắn của các kiến thức đã học (nghiên cứu

này yêu cầu học sinh phải tiễn hảnh mình họa) hoặc để kiểm chứng một giả thuyết, dự đoán mới đặt ra (nghiên các đại lượng vật lí) Có thể thấy, bải tập nghiên cứu có thể phát triển năng nhiên dưới góc độ vật lí

Thông qua các bải tập trên, các kĩ năng về thực hảnh, làm thí nghiệm, thu thập va xử 1í số liệu vả kĩ năng giải quyết vấn đề, nhìn nhận thé giới tự nhiên dưới góc độ vật lí của

học sinh được bồi dưỡng và phát triển Bên cạnh đó, đề xây dựng và triển khai được các

bài tập thực hành, nghiên cứu nảy, đội ngũ giáo viên phải có chuyên môn vững và kĩ

Trang 34

việc bồi dưỡng năng lực cho học sinh, nó còn rèn luyện chuyên môn, kĩ năng của người đạy, nâng cao được trình độ của người giáo viên

1.5 Thực trạng sử dụng bài tập thực hành nghiên cứu trong đạy học vật lí ở một số trường phố thông

Hiện nay các trường phổ thông đang trong quá trình hoàn thiện vả đổi mới để chuẩn bị bước vào thực biện chương trình giáo dục phổ thông 2018

“Theo kết quả khảo sát của tác giá Bùi Ngọc Nhân về thực tế dạy học phát triển

ật lí hiện nay tại tỉnh Quảng Bình đã nhận định:

*Đa số giáo viên nhận thức được việc dạy học phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh năng lực sáng tạo của học sinh ở môn

lä cần thiết nhưng vẫn cỏn khá lớn giáo viên chưa nhận thức được mục tiêu việc dạy học nảy (có 23,40% cho là ít cần thiết và 1,06% cho là không cần thiết” [1 1]

Hiện nay, với chương trình hiện hành, chúng ta đều nghĩ rằng khi gì: viên cung cấp cho học sinh đầy đủ kiến thức, nội dung bải học thì học sinh có thể vận dụng những

ta mong đợi Nhiễu học sinh có thể cằm chiếc đồng hồ đếm giây trên tay mả không thực trên tay mà không biết cách sử dụng hay công dụng của nỏ Cỏ phải chăng các em học viên hiện nay chưa thực sự phủ hợp Việc học tập vì điểm số, vi thành tích đang gây áp quên ngay trong chính quá trình dạy học vật lí chăng?

Chính vì lẽ đó mà các bài tập thực bảnh nghiên cứu vẫn chưa được quan tâm ở

một số trường phổ thông và cũng có lẽ vì dạng bài tập này còn mới, chưa phố biển nên

các giảo viên cũng không thẻ tổ chức vĩ nhiều lí do khác nhau

Trang 35

KẾT LUẬN CHƯƠNG L

Trong chương I, chúng tôi trình bảy về cơ sở lí luận của hoạt động đạy bài tập vật lí ở trường phổ thông cụ thể lä bài tập thực hành, nghiên cứu dé boi dưỡng năng lực vật li cho học sinh

Đầu tiên, chúng tôi trình bảy về năng lực, dạy học phát triển năng lực cúa học sinh đẻ thấy được tầm quan trọng của dạy học phát triển năng lực trong bối cảnh hiện giáo dục phổ thông môn vật lí 2018 để thấy rõ hơn việc dạy học phát triển năng lực lả cẩn thiết trong giai đoạn đổi mới giáo dục

Sau đó, chúng tôi nghiên cứu một khái niệm bải tập mới: bai tập thực hảnh, nghiên cứu ~ là một trong những phương tiện để bồi dường và phát triển các năng lực phát triển năng lực vật lí của học sinh

Sau khi nghiên cứu cơ sở lí luận, chủng tôi nhận thấy rằng: Học sinh cẩn phải được tiếp xúc với những phương pháp dạy mới: các cách học cách dạy tích cực hơn, học sinh trong môn học Trong chương II của khỏa luận, chủng tôi sẽ trình bảy chỉ tiết dạng của vật rắn” (Lớp 10 — Chương trình giáo dục phố thông môn vật lí 2018)

Trang 36

CHƯƠNG II: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP THỰC HÀ:

NGHIÊN CỨU TRONG CHỦ DE “BIEN DANG CUA VAT RAN”

(LỚP 10~ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DUC PHO THONG MON VAT Li 2018)

2.1

211

Xây dựng logic nội dung kiến thức trong chu dé “Bién dang cua vat rin” Yêu cầu cần đạt về năng lực vật lí

Dựa theo yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thủ trong môn vật lí chính là năng lực vật

1í, chúng tôi sẽ mã hóa những biểu hiện của năng lực vật lí theo những kí hiệu sau dé dé đảng trong việc phân tích:

ra được những nhận định phê phán có liên quan đến chủ để thảo luận

[VLI.7| Nhận ra được một số ngành nghề phù hợp với thiên hướng của bản thân

“Tìm hiểu thể giới tự nhiên dưới góc độ vật lí

[VL2.1] Đề xuất vấn để liên quan đến vật lí: Nhận ra và đặt được câu hỏi liên thức, kinh nghiệm đã có và dùng ngôn ngữ của mình đề biểu đạt vấn để đã đẻ xuất

[VL2.2] Đưa ra phán đoán vả xây dựng giả thuyết: Phân tích vấn đề để nêu được

phán đoán; xây dựng và phát triển được giả thuyết cần tìm hiểu [VL2.3] Lập kế hoạch thực hiện: Xây dựng được khung logic nội dung tìm hiểu;

vẫn, tra cứu tư liệu); lập được kế hoạch triên khai tìm hiểu

Trang 37

LVL2.4] Thực hiện kế hoạch: Thu thập, lưu giữ được dữ liệu từ kết quả tổng quan, bằng các tham số thông kê đơn giản; so sánh được kết quả với giả thuyết; giải thích, rút ra được kết luận và điều chỉnh khi cần thiết

[VL2.5] Viết, trình bảy báo cáo vã thảo luận: Sử dụng ngôn ngữ, hình vẽ, so d6,

viết được báo cáo sau biểu bảng để biểu đạt được quá trình và kết qua tim hie quá trình tìm hiểu; hợp tác được với đối tác bằng thải độ tích cực và tôn trọng phản biện, báo vệ được kết quả tìm hiểu một cách thuyết phục [VL2.6] Ra quyết định vả để xuất ý kiến, giải pháp: Đưa ra được quyết định xứ hiểu, nghiên cửu, hoặc vấn đề nghiên cứu tiếp

'Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

[VL3.1] Giải thích, chứng minh được một vẫn để thực tiễn [VL3.2] Đánh giá, phản biện được ảnh hưởng của một vấn để thực tiển LVL3.3J Thiết kể được mô hình, lập được kể hoạch, đề xuất và thực hiện được một số phương pháp hay biện pháp mới

[VL3.4] Nêu được giải pháp và thực hiện được một số giải pháp để bảo vệ thiên bền vững

Phân tích mạch nội dung và yêu cẫu cần đạt của chú đề Chủ đề Biến dạng của vật rắn (Chương trình giáo dục phỏ thông môn vật lí 2018)

là chủ để cuối cùng của môn Vật lí lớp 10 (không kế các chuyên đẻ), mục tiêu dạy học

trình hiện hành thuộc Phẩn Hai: Nhiệt học, Chương VI ~ Chất rắn và chất lỏng Sự qua chuẩn kiến thức, kĩ năng

Trang 38

trình hiện hành và chương trình giáo dục phổ thông môn vật lí 2018

- Thực hiện thi

biển dang din| — dan hoi nghigm don giản| kéo hồi vả biến|- Biến dạng| (hoặc sử dụng tải|- Biến dạng dạng dẻo không đàn | - liệu đa phương tiện), | nén

- Phát biểu và| hỏi nêu được sự biến|- Giới hạn đản viết được hệ|- Định luật| dạng dẻo, biển dạng| hồi thức của định| Hac về| nén; mô tả được các|- Độ dãn luật Húc đối với | biến dạng| đặc tính của lò xo:|- Độ cứng biển dạng của| - đảnhỗi giới hạn đản hồi, độ |~ Định — luật

- Độ biến|- Thảoluậnđểthiếtkế| - xo, dạng tí đối phương án hoặc lựa |- Thiết kế hoặc

dan hoi thực hiện phương ản, | phuong an va

- Giới hạn| tìm mối liênhệgiữa| thực hiện bến lực đàn hồi vả độ| phương án thí biến đạng của lò xo,| nghiệm tỉm

từ đỏ phát biểu được | mối liên hệ định luật Hooke giữa lực đản

‘Van dụng duge dink | hồi và độ biến luậ Hooke wong] dang của lò một số trường hợp| - xo đơn giản

'Chủ đẻ Biến dạng của vật rắn tập trung vảo các nội dung kiến thức ứng với các yêu cầu cần đạt sau:

~_ Nội dung 1: Biển dạng kéo và biển dạng nén; Đặc tính của lò xo:

Trang 39

+ Yêu cẩu học sinh thực hiện được các thí nghiệm đơn giản (hoặc sử dụng tải đặc tính của lỗ xo như: giới hạn đản hỏi độ dãn độ cứng Tùy vào điều kiện dạy phủ hợp hoặc lả thực hiện thí nghiệm hoặc lä sử dụng tải liệu đa phương tiện cứng của lò x0

Với nội dì ày, giáo viên có thể xây dựng các bài tập hành, nghiê

có các yêu cầu liên quan đến hoạt động đo đạc các đại lượng vật lí như độ cứng gửi hạn đản hồi của lỗ xo

~_ Nội dung 2: Định luật Hooke:

+ Học sinh thảo luận để thiết kế hoặc lựa chọn được các phương án và thực hiện

được phương án, tìm được mối liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò

xo, tử đỏ phát biểu được định luật Hooke:

tính lựa chọn, giáo viên cũng tùy thuộc vào điều kiện dạy học cụ thé, để lựa chọn

ây cũng là một yêu cẩu cần đạt có

mục tiêu dạy học cho phù hợp Đối với học sinh có khả năng, giáo viên có thể

liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo; đối với học sinh ít khả năng

hơn, giảo viên sẽ yêu cầu học sinh lựa chọn phương ản thí nghiệm khả thi trong

hệ giữa lực đàn hồi và độ biển dạng của lò xo, từ đó phát biểu định luật Hooke;

+ Vận dụng được định luật Hooke trong một số trường hợp đơn giản Dây là một

yêu cầu cần đạt mang tính mở, giáo viên có thể tùy vào mục tiêu và điều kiện dạy

là không gian mở để có thể xây dựng các bai tập thực bảnh, nghiên cứu đáp ứng

nhu cầu vận dụng kiến thức về định luật Hooke ở các mức độ khác nhau của học sinh.

Trang 40

2.1.3 So dé logic ngi dung kién thức trong chủ đẻ

Sa dé 2.1 Sơ để logic nội dung kiển thức trong chú đề Biển dạng của vật rắn

Dựa trên yêu cầu cằn đạt của chủ để Biến dạng cúa vật rắn (Lớp 10 - Chương trình giảo dục phổ thông môn vật lí 2018), chủng tôi xây dựng các bài tập thực hanh, cần đạt được thẻ hiện qua sơ đỗ 2.2:

Bài tập thực hành Bài tập thực hành Bài tập nghiên cứu | | Bài tập nghiên cứu

Sơ đủ 3.2 Sơ đẳ lagic bài tập thực hành nghiên cứu trong chủ đề Biển dạng của tật rắn

2.2 Quy trình xây dựng các bài tập thực hành, nghiên cứu trong môn vật lí 2.2.1 Cơ sở đễ xây dựng các bài tập thực hành, nghiên cứu Dựa theo phương thức cho điều kiện và phương thức giải thành 4 dạng: bải tập định tinh, bai tập định lượng bải tập dd thi, bai tp thi nghiệm đẳn của một giá thuyết, một lí thuyết, một kết quả đã biết trước đó; đề thu thập số liệu vảo mục đích của bài tập, có thé chia bải tập thí nghiệm thành 2 dạng: bài tập thực hành

và bài tập nghiên cứu

tập vật lí được chia

Ngày đăng: 30/10/2024, 11:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w