1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt Động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm tại các trường Đại học việt nam

314 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm tại các trường Đại học Việt Nam
Tác giả Lê Thị Thu Liễu
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Kim Dung, PGS.TS. Phạm Thị Hương
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa học Giáo dục
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 314
Dung lượng 18,77 MB

Nội dung

Sổ lượng mẫu thục nghiệm Mô tả cách tính điểm các nội dung đánh giá về năng lực thiết kế nghiên cứu trong phiều khảo sắt trước Mô tả cách tính điểm của phiếu khảo sát ý kiến về hoạt độn

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HQC SU’ PHAM THANH PHO HO CHÍ MINH

LE THI THU LIEU

QUAN LY HOAT DONG BOI DUONG

NANG LUC NGHE NGHIEP GIẢNG VIÊN SƯ PHẠM

TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIÊN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HQC SU’ PHAM THANH PHO HO CHÍ MINH

LE TH] THU LIEU

QUAN LY HOAT DONG BOI DUONG

NANG LUC NGHE NGHIEP GIẢNG VIÊN SƯ PHẠM TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM

Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục

Mã số: 62 14 01 14

LUẬN ÁN TIÊN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC:

1, TS NGUYEN KIM DUNG

2 PGS.TS PHAM TH] HUONG

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023

Trang 3

Tôi xin cam doan để tải nghiên cứu "Quản lý hoạt động bỗi duỡng năng

lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm tại các trường đại học Việt Nam” là công

trình nghiên cứu khoa học do chính tôi thực hiện,

Các số liệu, thông tin sử dụng trong luận án là trung thực Kết quả

nghiên cứu của luận án chưa được ai công bố trong bắt kỳ công trình nghiên

Trang 4

CHƯƠNG I CƠ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ HOẠT ĐỌNG

BOI DUONG NANG LỰC NGHỆ NGHIỆP GIẢNG VIÊN SƯ PHẠM

1.2.1 Hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm 1.22 Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm

1 Lý luận về hoại động bôi dưỡng năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm

1.3.1 Mục tiêu hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp giảng viên

Trang 5

sư phạm

14.1 Phân cấp quản lý

1-42 Các nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm theo tiếp cận chức năng quản lý 1.43 Cée yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghŠ nghiệp giảng viên sư phạm

Kết luận chương I

'CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

BOI DUONG NẴNG LỰC NGHÈ NGHIỆP GIẢNG VIÊN SƯ PHẠM TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM

2.1 Thiết kế nghiên cứu đa trường hợp hỗn hợp

2.2 Lựa chọn trường hợp nghiên cứu

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp phân tích văn bản và tải liệu

TRUONG DAL HOC VIỆT NAM

3.1 Khái quất về hai trường hợp nghiên cứu

3.1.1 Giới thiệu về trường đại học A

QUẦN LÝ HOẠT ĐỘNG BỘI DƯỠNG

GIẢNG VIÊN SƯ PHAM T A

3.12, Giới thiệu về trường dai hoe B

32 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lục nghề nghiệp giảng viên sư phạm ti các trường đại học Việt Nam

132.1 Thực trạng nhận thức về mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp giảng viên sử phạm tại các rường đại học Việt Nam 9Ị

Trang 6

nghiệp giảng viên sư phạm tại các trường đại học Việt Nam 2 3.2.3 Thực trạng thực hiện hình thức hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề

nghiệp giảng viên sư phạm tại các trường đại học Việt Nam 97

3⁄24 Thực trang đánh giá kết quả hoạt động bồi đưỡng năng lực nghề

nghiệp giảng viên sư phạm tại các trường đại học Việt Nam 110

3.2.5 Thực trạng tc động của nội dung, hình thức hoạt động bồi dưỡng đối với năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm tạ các trường đại

3.3, Thue trang quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp giảng viên

sư phạm tại các trường đại học Việt Nam 15

3.31 Thực trạng lập kế hoạch thực hiện hoạt động bồi dưỡng năng lực

nghề nghiệp giảng viên sự phạm tại các trường HS

3.3.2 Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm tại các trường đại học Việt

3.3.3 Thực trạng chỉ đạo thục hiện kế hoạch hoạt động bồi dưỡng năng

lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm tại các trường 123

dường năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm tại các trường đại

3.5 Thực trạng các yêu tổ ánh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng năng

lực nghễ nghiệp giảng viên sư phạm tại các trường đại học Việt Nam, 133 4⁄51 Các yếu tổ ảnh hưởng thuận lợi đến thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm ti các trưởng

Trang 7

35.2 Các yêu tổ ảnh hưởng hạn chế đến thực trạng quản lý hoạt động bỗi đưỡng năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm tại các trường đại học Việt Nam,

3.6, Dinh giá chung vả nguyên nhân của thực trạng quản lý hoạt động

Việt Nam láng viên sư phạm tại các trưởng đại học

3.62 Nguyên nhân của thực trạng quân lý hoạt động bài dưỡng năng lực

nghề nghiệp giảng viên sư phạm tại các trường đại học Việt Nam

4.2 Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp giảng viên

sư phạm lại các trường đại học Việt Nam

42.1 Nẵng cao nhận thức về hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp

giảng viên sư phạm

4.2.2 Dịnh kỹ rà soát các khâu trong xây dựng kể hoạch thực hiện HDBD NUNN GVSP cấp tường

423 Tổ chức khóa tập huấn, sinh hoạt chuyên đề gắn với nhu cầu thực tế

của giảng viên

137

139

150

1st Ist 152

Trang 8

425 Định kỷ thực hiện kiểm tra, đánh giá HĐBD NLNN GVSP 162 426, Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ HĐBD NLNN GVSP l6

4.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thì của biện pháp quản lý hoạt động bồi

dưỡng năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm tại cc trường đại học 169 444.1 Mục đích, nội dung, đối tượng và phương pháp khảo nghiệm 169

4.5 Thue nghiém mét bign pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề

nghiệp giảng viên sư phạm tại các trường đại học Việt Nam 180

4.51 Binh gid ming he thiết kế nghiên edu trong khoa hoe git due 180

4.5.2 Đánh giá về hoạt động bồi dưỡng (đánh giá về phản ứng của người

4.5.3 Nhận xét chung v kết quả thực nghiệm 183

PLI

PHY LUC

Trang 9

—VIETTAT CSET DAYDU _

GVPT Giáo viên phô thông

NCKH "Nghiên cứu khoa học

Trang 10

Thong tn chung vé hai rường DHSP được chọn trong nghiên cứu

Qui ước thang định khoảng xử lý số liệu

Sổ lượng mẫu thục nghiệm

Mô tả cách tính điểm các nội dung đánh giá về năng lực thiết kế

nghiên cứu trong phiều khảo sắt trước

Mô tả cách tính điểm của phiếu khảo sát ý kiến về hoạt động tập huấn

Số lượng giảng viên của trường đại học A

Thống kế số lượng giảng viên tham gia các khóa bồi dưỡng của trường đại học A từ năm 2020 đến năm 2021

Sổ lượng giảng viên của trường đại học B

‘Thing kê số lượng giảng viên trường đại học B tham gia các khỏa bồi dưỡng tử năm 2020 đến năm 201

Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động bồi dưỡng năng lực

giảng dạy mà GV đã tham gia trong 5 năm gần đây Thực trạng thực hiện nội dung bồi dưỡng năng lực nghiên cứu mà

GV đã tham gia trong 5 năm gần đây

Thực trạng thực hiện hình thức bồi dưỡng năng lực giáng đạy của ging viên các trường trong 5 năm gần đây,

Thực trạng thực hiện hình thức bồi dường năng lực nghiên cứu

của giảng viên các trường trong 5 năm gần đây Kết quả tương quan giữa nội dung hoạt động bồi dưỡng với năng lực giảng day và nghiên cứu của giảng viên tại các trường, Kết quả tương quan giữa hình thức hoạt động bỗi dưỡng với năng lực giảng day và nghiên cứu của giảng viền tại các trường,

“Thực trạng lập kế hoạch thực hiện các hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm tại các trường

Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động bồi đường năng

lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm ở các trường

“Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp giảng viên tại các trường 124

Trang 11

bồi dưỡng năng lục nghề nghiệp với năng lục nghề nghiệp của

giảng viên tại các trường

inh cin thidt và tính khả thí của từng

biện pháp

Mô tả cách tính điểm của phiểu hỏi khảo nghiệm biện pháp Đánh giá của cán bộ, giảng viên về biện pháp nâng cao nhận thức

về hoạt động bồi dưỡng năng lực nại

Đánh giá của cán bộ, giảng viên về biện pháp định kỳ rả soát các giảng viên sư phạm cấp trường,

Đánh giá của cán bộ, giảng viên về biện pháp tổ chức khóa tập

ighigp giảng viên sự phạm

huấn, sinh hoạt chuyên đề gắn với như cầu thực tẾ của giảng viên Dánh giá của cán bộ giảng viên về biện pháp xây dựng môi động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp

Đánh giá của cán bộ, ging viên về biện pháp định kỳ thực hiện giảng viên sư phạm

Đánh giá của cần bộ, giảng viên về biện pháp đảm bảo các điều

kiện hỗ rợ hoạt động bội đưỡng năng lục nghề nghiệp giảng viên

Trang 12

Hình 1.1

Hình L2,

Hình 2.1

Hình 22

Các yếu tổ hoạt động bội dưỡng năng lực nghề nghiệp giảng viên

sư phạm tại các trường đại học Việt

thuyét CHAT

Mô hình quản lý nguồn nhân lực của Nadler (1980)

Mô thức nghiên cứu được sử dụng trong luận án (tham khảo từ Saunder, Lewis & Thornbill, 2019)

Qui trình thực nghiệm tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên môn

am được khám phá qua lý

(mở rộng) - tập huẳn chuyên đẻ cho cán bộ quản

80

Trang 13

1 Lý đo chọn đề tài

“Toàn cầu hỏa có ảnh hướng đến tắt cả các lĩnh vực, trong đó, có giáo dục và

điều này cũng tạo ra các áp lực mới cho quá trình đảo tạo giáo viên (Ben-Peretz,

2001) Tương li của việc đảo ạo giáo viên khỉ bước vào thể kỹ 21 cũng trở nên

khó dự đoán và nó phụ thuộc vào cách ma những người làm giáo dục, các giảng

viên sư phạm (GVSP) thể hiện sự phản hồi tí cove và tăng cường tính chuyên nghiệp hóa việc giảng day (GD) (Cochran-Smith, 2000) Hoạt động bồi dưỡng nhằm tăng cường tỉnh chuyên nghiệp hóa cho GVSP, giúp giảng viên (GV) đáp ứng

phù hợp với những thay đổi liên tục của xã hội, từ đó, góp phần cải tiến chất lượng

hoạt động đào tạo giáo viên (Hội đồng Châu Âu, 2013), nâng cao chất lượng giáo

dye (Goodwin & Kosnik, 2013)

ác nghiên cửu v quản ý HĐBD NLNN GVSP trên thể giới chủ

yếu tiếp cận từ góc độ chính sách về quản lý từ phía các trưởng đại học đảo tạo giáo "Về lý luận, viên Chẳng hạn nghiên cứu của Hội đồng Châu Âu (2013) cho rằng các trường

thường xuyên trong đó, chú trọng tới các hoạt động tự bồi đưỡng chuyên môn của

GV Các chính s ich về học tập, bồi dưỡng chuyên môn chỉ có thể hiệu quả khi nhắn mạnh và phát triển được tính tự chủ của GV (Meeus & Cộng sự, 2018) Tuy nhiên,

só nghiên cửu cũng cho rằng, bắt cập trong chính sách của các trường đại học đảo

tạo giáo viên đó là coi trọng thành tích công bổ khoa học, trong khi đó, nguồn quĩ đành cho hoạt động NCKH của GV lại chưa được quan tâm thỏa đáng (Guberman

& Medossi, 2019) Như vậy, có thể thấy

trung vào phân tích các chính sách về phát triển, bồi dường GVSP mà chưa tập điểm chung của các nghiên cứu này là tập

Keophengla (2020) là một trong số ít các nghiên cứu có chủ đề tương tự như chủ đề

nghiên cứu của luận án nhưng được thực hiện tại các trường đại học đảo tạo giáo viên ở Lào Nghiên cứu tập trung tìm hiểu thực trạng quản lý bồi dường NLNN

GVSP dựa theo các chức năng quản lý Song, did còn bắt cập của nại cứu là

Trang 14

chưa cung cấp được các khung lý thuyết một cách chặt chẽ khi phân tích thực trạng quản ly HBBD NLNN chủ yêu được thực hiện xoay quanh đối tượng

thông (GVPT) Chỉ có một số ít các nghiên cứu về quản lý HĐBD NLNN hoặc NL

lên phổ chuyên môn được thực hiện tập trung vào đối tượng chính li GVSP như nghiền cứu này mới dùng lại ở việc đưa ra các phân tích các chính sách phát t sa, bồi dưỡng, GVSP tại các trường đại học đảo tạo giáo viên cụ thể mã chưa gắn với các cơ sở lý

luận khi phân tích cũng như khi đưa ra các chính sách để xuất về phát triển GV Nhu vậy, có thể thấy, các nghiên cứu ở trong và ngoài nước về chủ đề này nhìn

chung mới tiếp cận ở góc độ chính sách bồi dưỡng, phát triển GV hoặc khám phá

thực trang quản lý HĐBD NLNN GVSP nhưng chưa cho thấy sự gắn kết chặt chẽ, khoa học giữa cơ sở lý luận với các phân tích thực trạng quản lý Đây chính là

khoảng trồng nghiên cứu để tác gi có thể khai thắc sâu thêm về chủ để này

VỀ khía cạnh thực tiễn, ở Việt Nam, công tác bỗi dưỡng và xây dựng đội ngữ

(GV đại học đủ về số lượng, cổ phẩm chất đạo đức và NUNN, cổ rình độ chuyên

môn cao, phong cách giảng dạy và quản lý tiên tiến được xem là một trong sáu mục Nam giai đoạn 2006-2020 (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2007) Riêng đối với các phê đuyệt chương trình (CT) phát triển ngành sư phạm và các trường sư phạm

120 bao gồm bảy để án trọng điểm trong đó, có một để án liên quan đến việc

ên đội ngũ GV các trường sư phạm (Bộ GD&ĐT, 201 1) Tử năm 2017-2021, việc đổi mới CT giáo dye phd thông (GDPT) được xem là một đổi mới quan trọng

đổi với giáo dục cũng như các trường ĐIISP CT nâng cao năng lực phát triển các

trường sự phạm (ETEP) được khỏi xướng nhằm tạo các cơ hội điều kiện, nguồn lực

để cải thiện năng lực của đội ngũ cán b; SV của các trường sư phạm, cụ thể là các

trường thuộc nhóm các trường sử phạm chủ chốt đễ từ đó, lan tỏa và góp phần ning thảo, tọa đầm (Ban quản lý chương tình ETEP, 2022) Một trong các hoi động

Trang 15

ngũ này sau đồ bồi dưỡng lại cho các GVPT cốt cán (Ban quản lý Chương trình

›, 2022), Có thể thấy, công tác bồi dưỡng và phát triển NLNN cho đội ngũ

GVSP là một hoại động cần thiết nhằm giúp tăng cường khả năng đáp ứng của

'GVSP đối với các đổi m‹ trong lĩnh vực giáo dục (Bộ GD&DT, 2011) như đổi mới trong CT giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 Các trường đại học đảo tạo giáo đồng vai trở thiết yếu trong HĐBD NLNN GVSP bởi đây được xem lä một khâu quan trọng trong công tác phát trí đội ngũ của các trường Bộ GDKĐT cũng có ban hành Thông tư 20/2013 quy định về bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho phạm (ĐHSP) từ năm 2013 (Bộ GD&ĐT, 2013) Các khía cạnh cụ t đến trong thông tư này bao gồm: mục tiêu, nội dung, hình thức, đánh giá kết quả lược đề cập

HĐBD Quy định này chính là các căn cứ pháp lý quan trọng cho công tác quản lý 'Việt Nam nhằm nâng cao năng lực giảng dạy, nghiên cứu của GV tại các trường đại trường

Trên thực cong tác quản lý HĐBD NLNN GVSP tại các trường dai học

IBD

Việt Nam cũng đã được các trường chú trọng trên cơ sở các quy định

chuyên môn, nghiệp vụ dành cho GV Chẳng hạn, các trường đều có các quy định,

quy chế về bồi dưỡng GV; có xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch HĐBD cán bộ,

giảng viên ni chung đầu mỗi năm học (Trường đại học A, 2021a: Trường đại học B,202 2), Tay nhiền, công tc chỉ đạo các HDBD và kiểm tr, đảnh gi kết quả các

IĐBD này còn chưa được thực sự chú trọng, bám sát vào mục tiêu và kế hoạch ban

dẫu Kiểm tra, đánh giá việ thực hiện cúc HDBD chủ yêu côn năng về thông kế số

lượng các hoạt động đã triển khai mà chưa đi sâu vào chất lượng của các hoạt động

cũng như đánh giá được các ác động của các HĐBD dồi với việc nâng cao NLNN

của GV, từ đó, để xuất được các biện pháp điều chỉnh phù hợp Bên cạnh đó, có

nhiễu đơn vĩ cùng tham gia phụ trích quản lý các HĐBD NUNN GVSP tỉ các

Trang 16

chung đối với các hoạt động này Chẳng hạn như, cắc đơn vị chức năng về khoa học

lực nghiên cứu khoa học (NCKH]), trong khi đó, các đơn vị chức năng về tổ chức,

đảo tạo, sau đại học thưởng cũng tham gia phụ trách quản lý các HĐBD vỀ năng lực

giảng dạy của GVSP tại các trường Điều nảy cũng ảnh hưởng tới tính chuyên

nghiệp trong công tác quản lý HĐBD NLNN GVSP ở góc độ các trường đại học ở Việt Nam, Việc đảm bảo cho công tác phát triển, bồi dưỡng NLNN GVSP được thực hi

đại học Việt Nam một cách hệ thống và hiệu quả vẫn là một thách thức đối với các trường

“Xuất phát từ những lý do trên, nghiên cứu “Quản [ý hoạt động bồi dưỡng

năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm tại các rrởng dại học Việt Nam” được

thực hiện nhằm tìm hiểu thực trạng quản lý HDBD NLNN GVSP tại các trường, từ

đồ, cổ cơ sở đỀ xuất được các biện pháp quản lý khoa học, hiệu quả, hướng t nâng cao NUNN cho đội ngũ GVSP

3 Mục tiêu nghiên cứu

“Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý HĐBD NLNN GVSP tại

các trưởng đại học Việt Nam, luận án để xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao

chấlượng đội ngũ GV tại các trường

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

D8 tai tập trùng giải quyết các nhiệm vụ sau

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý IIBBD NLNN GVSP

- Phân tích và đảnh giá thực trạng quản lý HĐBD NLNN GVSP tạ các trường đại học Việt Nam

~ Xây dựng các biện pháp quản lý HĐBD NLNN GVSP tại các trường đại

học Việt Nam

4 Khách thể, đối tượng nghiên cứu

- Khách thể nghiên cứu: Quản lý HĐBD NLNN GVSP

- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý HĐBD NLNN GVSP tạ các trường đại học

Nam,

Trang 17

“Tử mục tiêu nghiên cứu của luận án, các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là:

= Cu hoi 1: Quan ly HDBD NLNN GYSP tai ke trường đại học dựa trên các

cơ sở lý luận nào?

~ Câu hỏi 2: Quản lý HĐBD NLNN GVSP tại các trường đại học Việt Nam

hiện nay được thực hiện như thế nào?

+ Câu hoi 3: Những biện pháp nào có thể được đề xuất nhằm cải tiền công tác quản lý HĐBD NILNN GVSP tại các trường đại học Việt Nam?

01 biện pháp trong số các biện pháp đề xuất

6.2 Về chủ thể quán lý

Chủ thể quản lý HĐBD NLNN GVSP được dé cập trong đẻ tải là CBQL cấp

trường; cấp Khoa; cấp Tổ bộ môn và cấp phòng tại các trường 6.3 Về đỗi tượng và địa bàn khảo sắt

- Đối tượng khảo sấ là CBQI, các cấp: chuyên viên (CV) phụ trích quản lý HDBD NLNN GV; va GVSP tại 02 trường ĐIISP

~ Địa bản nghiên cứu: trường đại bọc A (một trường ĐHSP trọng điểm trực thuộc Bộ GD&DT) và trường đại học B (trường DHSP trực thuộc đại học vũng)

6 4 VỀ thời gian thực hiện

"Nghiên cứu tiến hành trong các năm học: 2018 ~ 2019; 2019 ~ 2020; 2020 — 2021; 2021 ~ 2022

7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

2.1 Phương pháp luận

2111 Tiép cân hệ thẳng ~ cầu trc

Trang 18

thống bao gồm các thành ổ của IIĐBD như: mục tiêu, nội dung hình thức, đảnh giá Các thành tổ này có mắt ign hệ biện chúng, tác động qua lại với nhau tạ thành một

chinh thể thông nhất và được triển khai thực hiện theo hướng xây dựng kế hoạch thực

hiện, tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉ đạo thực hiện kế hoạch và kiểm tr, đinh giá

thực hiện kế hoạch Nghiên cứu cũng xem xét công tác quản lý HĐBD NLNN GVSP

ở các trường ĐH trong mi quan hệ biện chứng với các yê tổ về văn hồa gắn với bồi đảo tạo giáo viên trên thể giới

7.1.2 Tidp edn lich sử - logic

Tiếp cận quan điểm xem xét, phân tích HĐBD NLNN GVSP va quan ly

HĐBD NUNN GVSP ở các trường DH trong quá trình phát triển của lịch sử - xã

hội, đồng thời xem xét mối liên hệ giữa lý luận và thực tiễn để đề xuất những

biện pháp hiệu quả tong công tác quản lý HĐBD NLNN GVSP tại các trường ĐỊT Việt Nam

21-8 Tiấp cận thực tiễn

Tiếp cận quan điểm thực tiễn nghiên cứu đề tải này là khảo sát, đánh giá

HDBD NLNN GVSP va quan ly hoat dong nay, từ đó, đề xuất các biện pháp

quản lý HĐBD NLNN GVSP tại các trường ĐH Việt Nam Các kết quả nghiên NỮNN GVSP tại các trường ĐH Việt Nam

2⁄2 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận ân bao gồm

~ Phương pháp phân tích văn bản và tà liệu: được sử dụng đễ nghiên cứu,

phân tích và tổng hợp các lý luận liên quan đến HĐBD và quản lý HĐBD NLNN

(GVSP tong và ngoài nước; và tìm hiểu, phân tích các văn bản ở cấp quốc gia, cấp

Bộ và cấp trường về việc quản lý HĐBD NLNN GVSP tại hai trường;

- Phương pháp phỏng vẫn: được sử dụng đề phỏng vẫn GVSP va CBOL cdc sắp tại hai trường ĐHSP được chọn;

- Phương pháp khảo sát: được sử dụng để khảo it GVSP ở lai trường về

Trang 19

‘hare trạng HĐBD và quân lý HĐBD NINN GV; đánh gi tính khả tì và cần thiết

ca các biện pháp để xuất

- Phương pháp thực nghiệm: thực nghiệm một biện pháp quản lý HBBD

NLNN được đề xuất tại trường đại học A;

- Phương pháp lấy ý kiễn chuyên gìu (lấy ý kin góp ý của các chuyên gia

cho nội đụng của bảng khảo sát 1 (thực trạng quản lý HDBD NLNN GVSP tại hai

trường); bảng khảo sát 2 khúo sắt về tính củn tiết và khả th của các biện phúp quan I; bang Kho sit 3 (khảo sắt về năng lực thế nghiên cửu trong Khoa học gio dục của CBOI, GÌ tước khi tham gia tập huấn): và bằng khảo sắt 4 (Rho sat

đành giá chung về khóa tập huấn sau khi tham dự tập huấn) trước khi tiễn hành

Khảo sắt chính thức tại các trường

7.3 Phương pháp xử lý dữ liệu

2.3.1 Phương pháp xử lý dã liên đình tỉnh

"ác dữ liệu định tỉnh của luận án bao gồm: các cơ sở lý luận trong và ngoài nước về quản lý HĐBD NLNN GV tại trường đại học; các văn bản liên quan đến nghiên cứu; và các kết quả phóng vin các đối tượng tại bai trường Việc phân tích

sắc cơ sử lý luận trong và ngoài nước; các dữ liệu dạng văn bản; và các dữ liệu

phỏng vấn được thực hiện bằng phương pháp phân tích theo chủ để với phần mềm

MAXQDA 2020, da trén các câu hỏi nghiên cứu cũng như mục tiêu nghiên cửu 2.12 Phương pháp xử lý dữ liêu nh lượng

Các dữ liệu định lượng của luận án bao gồm các kết quả khảo sắt bằng bảng hỏi đối với CBQL GVSP ở hai trường được phân tích bằng phn mém SPSS phiên

bản 20.0 Dé tai sử dụng thông kê mô tả (điểm trung bình, độ lệch chuẩn, thứ hạng)

và thống kế suy luận (kgm định Cronbacb's Alpha; phân tích khám phá nhân tổ -

EFA; phan tích tương quan Pearson; kiểm định Anova; kiểm định test; phân tích

quy)

8 Những đóng góp mới của luận án

8.1 VỀ mặt lý luận.

Trang 20

tiếp cận từ lý thuyết Hoạt động lịch sử văn hóa (CHAT) và cơ sở lý luận về quản lý

HDBD NLNN GVSP tiép can theo bốn chức năng quản ý, kết hợp với lý thuyết về quản trị nguồn nhân lực Cách thiết kể nghiên cị của luận án là nghiên cứu trường

hợp hỗn hợp cũng cung cắp bằng chứng khoa học về phương pháp luận và phương

pháp nghiên cứu, đóng góp vào sự phát triển của nghiên cứu trường hợp hỗn hợp

trong quản lý giáo đục ở Việt Nam hiện nay

8.2 Về thực tiễn

Kết quả nghiên cứu thực trung của luận án cũng cung cấp các hiểu biết sâu

về HĐBD NLNN GVSP và việc quân lý hoạt động này ti hai trường ĐHSP đại

diện cho bai loại hình trường đại học đảo tạo giáo viên khác nhau trong bồi cảnh đổi

mới GDPT ở Việt Nam Luận án cũng đỀ xuất được 06 biện pháp nhằm nâng cao

công tác quản lý HĐBD NLNN GVSP tại các trường DH Việt Nam Các biện pháp

này có thể được xem như một kênh tham khảo thêm cho các trường đại học đào tạo (GVSP, từ đó, nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng giáo viên Kết quả thực hoại động bồi dường gẵn với như cầu thực tẺ của giảng viên ” đỗi với công tác quản

ý HĐBD NLNN GVSP ti một trường ĐH Việt Nam

9, Chu trúc của luận án

Ngoài phần mỡ đầu; kết luận, khuyến ngh, t liệu tham khảo và phụ lục, luận án được chỉa thành 04 chương bao gồm:

“Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý HĐBD NLNN GVSP;

“Chương 2: Thiết kế nghiên cứu quản lý HĐBD NLNN GVSP tại các trường

đại học Việt Nam;

“Chương 3: Thực trạng quản lý HDBD NLNN GVSP tạ các trường đại học Việt Nam,

“Chương 4: Biện pháp quản lý HĐBD NLNN GVSP tại các trường đại học

Việt Nam

Trang 21

QUAN LY HOAT DONG BOI DUGNG NANG LỰC NGHÈ NGHIỆP GIẢNG VIÊN SƯ PHẠM 11.Tổng quan nghiên cứu về quân lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm

1.1.1 Các nghiên cứu về năng lực ngh nghiệp giảng viên sự phạm

“rên thể giới, các nghiên cứu liên quan đến GVSP, NLNN GVSP được quan

tâm nhiều từ những năm 1990 trở lại đây (Lunenberg, Dengerink & Korthagen,

3019) Bắt đẫu từ những năm 2000, cổ nhiều nghiên cứu đã được thực hiện xoay quanh các chủ đề như: vai trồ của GVSP (Murray & Male, 2005, Loughran &

Berry, 2005; Berry, 2009); việc phát triển nghẻ nghiệp của Œ'VSP và các khung tiêu

chuẩn dinh cho đối tượng này (Zeichner, 2007; Hiệp hội GVSP Hoa Kỷ, 2018;

Nghiên cứu của Melief, Van Rijswijk va Tigehelaar (2012) cũng cho thấy, ở

Hà Lan, Hiệp hội Nghề nghiệp đành cho GVSP Hà Lan li một tổ chức đã có nhiều đồng góp lớn trong việc bồi dưỡng chuyên môn cho GVSP Bộ tiêu chuẩn nghề

nghiệp ảnh cho GVSP ở Hà Lan được ban hành lần đầu tiên vào c

1990 (Hiệp hội Nghề nghiệp dành cho GVSP Hà Lan, 2012) Ở Hoa Kỳ, Hiệp hội những năm

(GVSP cũng đã ban hình bộ tiêu chuẩn dành cho GVSP gồm chín tiêu chuẩn Một

chuẩn đảnh cho GVSP không thể hiện được tính phức tạp vả không thể dự đoán của

việc dạy và học, trong khi đó, một số khốc lại cho rằng, ác tiêu chuẳn chuyên môn

có thé din ti việc phi chuyên nghiệp hóa bởi vì điều này có thể dẫn đến việc GV có

Trang 22

Ít động lực để thể hiện các giá tị và chuẩn mục riêng trong phát triển NLNN của mình (Koster & công sự, 2005)

'Vai trở chuyên môn của GVSP; các đặc điểm chính xác định vai trỏ và hành

vi chuyên môn; và các đặc điểm quan trọng xác định sự phát triển của vai trỏ và Lunenberg, Dengerink và Korthagen (2019) Để xác định các NLNN cần thiết đối

với GVSP, có hi ích tiếp cận đó lả dựa vào các khung tiêu chuẫn về NL dành cho VSP sẵn có: hoặc dựa vào các hiểu biết về NILNN cho đội ngũ này (Lunenberg & ring, việc thiết lập các yêu cầu rõ ring cho GVSP va sy phát tiển của các khung

chất lượng dành cho đối tượng này là các cơ sở cần thiết trong việc xây dựng các

HĐBD, đánh giá và năng cao quá trình phát triển chuyên môn cho GVSP

Ở Việt Nam, việc phát triển giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng

dụng bắt đầu được chú trọng từ năm 2005 (Chính phủ Việt Nam, 2005) Năm 2014,

Dự án Giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng được khung NUNN GV theo định hướng nghề nghi

chuyên môn; NI dạy học; NL phit tiénf vi hướng dẫn sử dụng chương trình đảo

tai đoạn 2 đã xây dung

Mu chuẩn: NL gồm năm

tạo; NL quan hệ với thé giới nghề nghiệp và năng lực phát triển nghề nghiệp; và NL

NCKH (Nguyễn Kim Dung, Phạm Thị Hương, Nguyễn Đình Hân Bomis Dongelmans & Tracey Campell, 2014),

Năm 2013, Bộ GD&ĐT đã ban hành Thông tw 20/2013/TT-BGDĐT quy định bồi dưỡng chuy ên môn, nghiệp vụ cho giảng viên các cơ sở giáo dục đại học nói chưng, trong đó, đ cập đến nội dung bao gồm: mục ích, nội dụng, nh thức,

Quyết định 1079 về CT bồi đưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp GV đại

học cũng đơa ra các qui định cụ thể về nội dung bồi dưỡng đối với

thức, kỹ năng nghề nghiệp của GV ĐH nói chung với tám chuyên đề có nội dung v8 NLGD

cứ pháp lý quan trọng liên quan đến việc quản lý HĐBD NLNN GV đại học, trong

đó, có GVSP

Trang 23

Nghiên cứu của Phạm Hồng Quang (2015) nhắn mạnh đến vai trò của việc nâng cao NL của đội ngũ GVSP trong quá tỉnh đổi mới chương trình đảo tạo

'GVSP Tuy nhiên, nghiên cứu mới dừng lại ở việc diễn giải nội hảm của các NL và

các biện pháp cần thực hiện để nâng cao các NL mà chưa tập trung khai thác cơ sé

khoa học của việc đưa ra các N nay

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Xuân Lộc (2019) tiếp cận từ khía cạnh thực tiễn

của HĐBD GVSP, chú trọng vào việc phân tích các giải pháp bồi dưỡng GV từ góc

độ quản ý tại một trường ĐHI đa ngành có đào tạo giáo viên Tuy nhiên, các kết quả nước, Bộ GD&DT về yêu cầu và nhiệm vụ đối với GVSP cũng như thực tiễn hoạt động này tại cắc trường

Tóm lại, cách hiểu về NLNN trong các bộ tiêu chuẩn nghề nghiệp và các

LNN được hiểu nghiên cứu vừa tình bảy có nhiều điểm tương đồng với nhau N chung là các NI cằn thiết giáp GVSP có thể đáp ứng và thực hiện được cíc vai trẻ nội dung học); người nghiên cứu; người đánh giá: và người thục hiện củc nhiệm vụ

như tư vấn cho người học, kết nỗi người học với các cộng đồng trong và ngoài nha

019)

1.1.2 Các nghiên cứu về hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp giảng

trường (Lunenberg & cộng sự,

viên sự phạm

11.2.1 Cúc nghiên cứu về nội dụng bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp giảng viên sự phạm

Nghiên cứu của Ben-Peretz, Kleeman, Reichenber và Shimoni (2010) tìm

hiểu về việc bồi dưỡng chuyên môn của GVSP từ quan điểm của một nhóm các GV

có iên quan đến việc lập kế hoạch, quản lý và thực hiện các chương trình bồi dưỡng,

gia cho thấy, GVSP phải là những người tự xác định được đặc tính chuy

nghề nghiệp, trong đó, phải có các cam kết kếp để GD người học và luôn lưu ý đến

năng của sinh viên (SV)

Trang 24

"Nghiên cứu của Zhu (2010) là một trong số ít các nghiên cứu đề cập đến việc

bồi dưỡng chuyên môn cho GVSP tại Trung Quốc trong quá trình đổi mới chương trình GDPT, Nghiên cứu này có bối cảnh nghiên cứu khả tương đồng với bồi cảnh

nghiên cứu của luận án Nghiên cứu dựa trên khung lý thuyết về vai trỏ của GVSP'

và đưa ra bốn khía cạnh cần chú trọng xoay quanh các vai ồ này Với vai trỏ giáo

viên của giáo viên, GVSP thực hiện hoạt động GD mang tính phản tư, hỗ trợ cho quá trình tư duy phản biện của người học; với vai trở học giả, GVSP thực hiện các nghiên cứu về việc dạy của chính mì ới vai trồ người học, GV học tập mang tính phản tư từ việc đọc và hự phản tư với vai tr là người cộng tác GV cộng tắc

có các ảnh hưởng đối với lĩnh vực chuyên môn, tạo ra những sự khác biệt trong các

trường học (Zha, 2010)

HDBD NLNN cho GVSP cũng là một nội dung quan trọng trong báo cáo

cứu của Hội đồng châu Âu được công bố vào

sũng đưa ra cách hiểu vỀ OVSP; các kiến thức và năng lực chuyên môn/nghÈ cin có ề GVSP: các thảo luận về việc phát hiển và học tập chuyên môn Đổi

dưỡng NLNN của GVSP, hiểu biết về đào tạo giáo viên và trách nhiệm, vai tỏ của

các bên liên quan trong việc hỗ trợ GVSP (Hội đồng Châu Âu, 2013)

[Nahin era cia Loughran (2014) để xuất một khung bao gồm các khía cịnh

về việc dạy và học về việc giảng dạy là trung tâm, hình thành nên các nghiên cứu

tong lĩnh vực đảo tạo giáo viên Nghiên cầu cũng nhắn mạnh đến một số yêu tổ

để trở thành GVSP; đặc điểm của việc đảo tạo giáo viên; và lm quan trọng của việc

“cứu về thực tiễn đảo tạo giáo viên,

Ở Việt Nam, tiếp cận vấn đề IĐBD NLNN GVSP ở góc độ của một trường đại học đào tạo giáo viên, nghiên cứu của Phạm Hồng Quang (2015) nhẫn mạnh

nghỉ

rằng, việc nâng cao NL của GVSP phải được xem là yếu tổ khởi đầu của việc đổi

mới chương trình đảo tạo giáo viên Tác giá cũng đưa ra danh sách các NL được bồi dưỡng cho GVSP: NI phát triển chương trình giáo dục; NL tổ chức dạy

Trang 25

học và đánh giá; NL tự bồi dưỡng về học vấn giáo dục đại học; NL hợp tác trong

giảng dạy và nghiên cứu

Nghiên cứu của Văn dẹt Kink, Kools, Aisse, Whie và Sa (2017) cho thấy, một số vấn để mà GV quan tâm tở lại (như việc trở thành giảng viên sử

chính xác của kiến thức; phát triển các tài liệu giảng dạy); quan tâm ở ngay thời

điểm hiện tại (như việc kết nổi giữa lý thuyết và thực hình: trao quyển cho người

viên); và quan tâm ở giai đoạn sau (như trách nhiệm của GVSP; cải thiện việc đảo

ạo giáo viên; thúc đây người học; và duy trì chất lượng giảng day.) Nghiên cứu của Ping, Schellings và Bejaard (2018) cũng đưa ra các nội

Học về vige days dạy về

dung bồi đưỡng chuyên môn chính cho GVSP bao gi

việc dạy; và tư vin và cố vấn Cũng bản về học tập chuyên môn của GV như nghiên

ru của Ping và cộng sự (2018) nhưng nghiên cứu của Meeus, Cools va Plackle’ (2018) lại tìm hiểu vẻ việc học tập chuyên môn của GVSP trong bổi cảnh đảo tạo giáo viên ở Hà Lan

Nghiên cứu ciia MacPhail, Ulvik, Guberman, Czerniawski, Oolbelkink- Marchand va Bain (2018) được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn GVSP đến

từ sáu quốc gia gồm: Anh, Ai-len, Ích-xu-ren, Nguy, Xờ‹cổt-len và Hà Lan Có bốn nội dung chính được để cập thông qua câu tr lời của GVSP liên quan đến việc bài quan trọng của việc trải nghiệm bồi dưỡng chuyên môn thông qua sự hợp tắc với

hệ chặt chế giữa giảng dạy và nghiên cứu (MacPhail & cộng sự, 2018) Nghiên cứu

dưỡng chuyên môn cho GV,

Nghiên cứu của Cochran, Grudnoff, Orland-Barak và Smith (2019) cũng,

thảo luận về việc đão tạo GVSP tại bến quốc gia trén thé gigi gdm: Niu ~ di — lân,

Ích — xa — ren, Na-uy và Hoa Kỳ, Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, mỗi quốc gia đều

có những chính sich và thực hành khác nhau đối với việc bồi đưỡng chuyên môn

Trang 26

cho GVSP, đồng thời, nghiên cứu cũng cung cấp một số đề xuất về nội dung bồi

dưỡng GVSP (Cochran & cộng sự, 2019)

Nghiên cứu của Ping, Schellings, Beijaard và Ye (2020) thực hiện khảo sát

GVSP ở Hà Lan và Trung Quốc về nhận thức đối với các khía cạnh liên quan đến

học tập chuyên môn trong thực tiễn Kết quả cho thấy, có sự tương quan giữa việc

học tập chuyên môn với các biến về bằng cấp, cách thite GVSP nhận thức về đặc

tinh nghề nghiệp của bản thân trong các cơ sở đảo tạo giáo viên (Pïng và cộng sự 2020)

Nghiên cứu của Le Thỉ Thu Liew, Nguyen Thanh Trung, Nguyen Thi Thu Huyen, Nguyen Thi Thu Trang, Bui Tran Quynh Ngoc (2020) là một trong số ít các quan đến bồi dưỡng chuyên môn của GV, Nghiên cứu này xoay quanh các kết quả

GV về: các hình thức bồi đường chuyên môn chính thức; các ro chỉ

khảo sát ý kiế

căn của việc bồi dưỡng chuyên môn; hiệu quả bồi dưỡng chuyên môn; nguyên nhân cũng cung cắp nhiều thông tin liên quan đến nội dung, hình thức, các rào cản đồi

ới việc phát tiến chuyên môn của GV, song chưa đưa ra được các căn cứ lý luận

để lý giải cho các kết quả này một cách thầu đáo,

Nghiên cứu của Vanderlinde, Smith, Murray và Lunenberg (2021) là một

trong những công trình khoa học mới được xuất bản đã phân tích tương đối toàn diện về nhiễu khi cạnh liên quan đến HĐBD NLLNN GVSP Ở chương 6 của c

sách, nội dung về nền tảng kiến thức dành cho GVSP ở Hà Lan và ở các nước nói

chung (được phát triển dựa trên Diễn đân bồi dưỡng chuyên môn GVSP quốc tế TNEO-TED) được đề cập (Tack, Vanderlinde, Bain, Kiád, O'Sullivan & Walraven,

2021) Ba thành phần chính của nền tảng kiến thức dành cho GVSP bao gồm: kiến

thức sự phạm chung; kiến thức cụ thể về các nội dung: và kiến thức theo bỗi cảnh,

trong đó, kiến thức sư phạm chung bao gồm kiến thức vẻ việc học và kiến thức về

việc dạy (Loughran, 2014): kiến thức cụ thể về các nội dưng bao gồm kiến thức về

môn học và kiến thức nội dung sư phạm; và kiến thức theo bối cảnh bao gồm kiến cảnh địa phương, ving mi mốc gia và quốc tế

Trang 27

1.1.2.2 Các nghiên cứu về hình thức bổi dưỡng năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm

"Nghiên cứu của Smith (2003) được xem là một trong những nghiên cứu đầu tiên về HDBD chuyên môn/NLNN GVSP, trong đó, đề cập đến một số HTBD gồm:

học các bằng cấp cno hơn; tham dự các hội th, -mủ-na về đảo tạo giáo viên bên

ngoài; tham dự các khóa bồi đường đội ngũ bên trong các cơ sở đảo tạo giáo viên;

và tham gia hỗ trợ đồng nghiệp

Shagir(2010) thực hiện tìm hiễu phản hồi của các GV tập sự ở Ích-xeren sau kh tham gia trong chương trình một năm tại trung tâm nghề nghiệp liên trường, Nghiên cứu cũng chỉ rà một số kết quả của mô hình họ tập chuyên môn của GVSP,

trong đó tập trung vảo ba khía cạnh, đó là: (1) xây dựng chuyên môn của bản thân

GV; (2 tham gia thành viên của cộng đồng chuyên môn/ngh nghiệp: và (3) ning

cao các kĩ năng thực hành,

Nghiên cứu của Hadar và Brody (2010) tập trung vào việc đưa ra một khung, mẫu liên quan đến việc xây dựng một công đồng phát triển chuyên môn cho GVSP nghiên cứu nhấn mạnh vào việc giáo dục tư duy cho GV, Mô hình bồi dưỡng

chuyên môn được để cập trong nghiên cứu chú trọng vảo các môi quan hệ liên cá

nhân và các hoạt động gi những người tham gia bao gằm việc nghiên cứu về các chủ kỳ ngắn hạn đối với ge dạy và học

"Nghiên cit cia Silova, Iveta, Moyer, Webster va McAllister (2010) tim hiểu động cơ, các kinh nghiệm bỗi dưỡng chuyên môn giữa các GV$P; đặc điểm của

sảng kiến bồi dưỡng chuyên môn GV và bỗi cảnh hỏa lý thuyết và thực hành của

Latvia, Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, hình thức học tập cộng tác đóng góp

vào qué trinh hình thành văn héa méi ong bồi dưỡng chuyên môn cho GV là

1010)

(Silova & cộng sự,

"Nghiên cứu của Czerniawski, Guberman và Macphail (2016) được thực hiện

át GVSP ở các trường ĐH ở Bì, Ailen, Í -Xa-Ren, Ha Lan,

phát triển GVSP thông qua việc khảo

Nauy và Anh - các quốc gia tham gia trong Diễn đàn Quốc t

Trang 28

Hai câu hỏi nghiên cứu được đặt ra, đó là: (1) Hoạt động học tập chuyên môn nào

được các GVSP đảnh giá cao và (2) Các hoạt động này được thủa nhân tốt nhất như thể nào?

Nghiên cứu của Qureshi (2016) giới thiệu về mô thức mới trong học tập và

ồi dưỡng chuyên môn đó chính là, thông qua các cộng đồng học tập chuy

và cộng đồng thực hành Đây được xem là các hình thức đẻ những người tham gia

g thực hành chuyên môn Nghiên cứu sử dụng các thành tổ về cộng đồng thực

hành của Wenger và Wenger-Trayner (2015) để sảng lọc và xác định các nhóm phù

hợp Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, các cộng đồng thực hành chuyên môn có thể đích tham gia

Nghiên cứu của Meijer, Kuijpers, Boei, Vrieling và Geijsel (2017) tìm hiểu

về các đặc điểm cụ thể về các can thiệp bồi dưỡng chuyên môn của GVSP nhằm

nâng cao việc học tập chuyển đổi Nghiên cứu thực hiện với 20 GVSP trong chin

tháng và thu được các dữ liệu như video, bảng hỏi, kết quả phỏng vấn các các lý

huyết của các cá nhân tham gia được viết lại Kết quả nghiên cứu cho thấy, các can hướng dẫn bởi một người điều phối có thể hỗ trợ cho hình thức học tập chuyển đổi (Meijer & công sự, 2017)

“Các dạng hoạt động học tập chuyên môn và lý do tham gia vào các hoạt động học tập chuyên môn của GV như: học thông qua việc tham gia các hoạt động học thuật; học thông qua các hoạt động cộng tác; học thông qua việc tham dự các CT dưỡng chuyên môn); và học thông qua các hoạt động phản tư cũng được đề trong nghiên cứu của Ping và cộng sự (2018)

Trang 29

tiến việc dạy và học của đối tượng là GVSP Toán Nghiên cứu chỉ ra rằng, việc

luận về các vấn dé quan trọng và cải thiện được kĩ năng xây dựng kế hoạch và tổ

chức thực hiện bài dạy theo kế hoạch Nghiên cứu nhắn mạnh vào giá trị của việc cộng tác giữa các GVSP và việc phản tư mang tỉnh cộng tắc vẻ thực tiễn GD Chương hai trong cuốn sich cia Tack và cộng sự (2021), Vanassche, Keltchtermans, Vanderlinde va Smith (2021) cũng để cập đến mô hình lý thuyết về với nhau Ngoài các nghiên cứu tập trung về nội dung bồi dưỡng và các hình thức của Tack và cộng sự (2021) cũng đưa ra các nguyên tắc thiết kế các hoại động học tập và bồi đưỡng chuyên môn cho GVSP

1.1.3 Các nghiên cứu về quản lý hoạt động BỒI dưỡng năng lực nghề nghiệp giảng viên đại học và giảng viên sư phạm

Nhìn chung, số lượng các mị cứu tập trung về quản lý HĐBD NLNN

dành riêng cho GVSP còn tương đối ít nên trong luận án này, các nghiễn cứu vỀ

quản lý HĐBD năng lực dành cho giáo viên và GV đại học nói chung cũng được sử

dụng như các căn cứ lý luân nỀ tảng để m hiểu vỀ công tác quản lý HĐBD NLNN Gvsp

1.1.3.1 Các nghiên cứu ti cận từ góc độ chính sách quân lý hoạt động Bi đường

Mie dù không để cập trực iếp đến đối tượng cụ thể là GVSP mà đề cập đến đối tượng giáo viên, cuốn sách vỀ của Bubb và Eady (2007) cũng phân tích một số

khía cạnh liên quan đến quản lý HĐBD chuyên môn nói chung như: vai trò của

người điều phối trong các trường đối với HDBD chuyên môn: vẫn đề đầu tr vào

nguồn nhân lực trong trường học; các chính sách bồi dưỡng chuyên môn; ngân sách

HĐBD; việc đánh giá các tác động của các HĐBD, Việc đánh giá các tác động của các HĐBD có thể thực hiện thông qua một số mô hình đánh giá của Kirkpatrick (1959); hay Guskey (2000)

Trang 30

Là một rong số các nghiên cứu tiếp cận từ góc độ chính sách trong quản lý IHĐBD NLNN GVSP, nghiên cửu của Zhu (2010) chỉ ra rằng, việc đảo tạo giáo

được đưa ra đó là, việc bồi đường GVSP phải nhắn mạnh giá trị của việc GD vả học

dập s ốt đồi, xây dựng hệ thống đánh giá và quản lý học thuật cho đội ngũ GVSP

Bàn về chính sách thực hiện các HĐBD NLNN cũng như phát triển chuyên

môn cho GVSP, nghiên cứu củn Hội đồng châu Âu (2013) cũng đỀ cập rằng, các cơ định hướng GD hay nghiên cứu): và các cơ hội, nghĩa vụ và mong đợi về việc bồi

về nguồn nhân lực (Hội đồng Châu Âu, 2013) Các trường đảo tạo giáo viên thiết

lập các yêu cầu vẻ qui định chính thứ đi với việc bội dưỡng thưởng xuyên, kích thi các hoạt động tự định hướng, tạo ra các khuyến khích oậc sắp

Nghiên cứu của Van der Kiink và cộng sự (2017) cho thấy, việc khuyến n lợi cho việc học tập chuyên môn của GV (Hội đồng Chã

khích các HĐBD chuyên môn còn thiểu và động cơ bên trong mối là nhân tổ quan

gia như VELON hay Viện giảng dạy suốt đời dành cho GVSP ở Ích-xa-ren được

xem là các cơ quan cố vai trò hỗ trợ trong việc khuyến khích các HĐBD chuyên môn bên ngoài cho GVSP

`VỀ mặt chính sch ở cắp quốc gia, nghiên cứu của Kelchtemans và cộng sự

(2018) tập trung phân tí h tỉnh hình tổng quan về IIĐBD chuyên môn GV$P ở một

số quốc gia ở châu Âu, Chẳng bạn, Ích-xeren là một trong số ít các quốc gia có

trọng đến việc phát triển tính chuyên nghiệp hóa của GVSP thông qua việc ban

hành cúc bộ tiêu chuỗn nghề nghiệp đành cho GVSP hay khung kiến thức nỀ ting

cho GVSP Ở Anh, Học viện Giáo dục Đại học cũng hỗ trợ cho việc bồi dưỡng

chuyên môn thông qua chương trình "Trở thành giảng viên sử phạm: hướng dẫn

cho vige dp sue" (Kelchtetmans & cộng sự, 018) Ở một số quốc gia khác như Na

uy và Íeh-xa-ren, các khoa đào tạo giáo vi trong các trường ĐH ng thực

Trang 31

công tác với các trường học để thực hiện các chương trình tập sự và bồi dưỡng

những chương trình hỗ try GVSP đạt được bằng tiến sĩ và đồng thời, cũng có những

chương trình hỗ trợ dành cho các GV không lựa chọn trở thành nghiên cứu sinh

XMeeus và cộng sự (201) cũng phân ch rằng các chỉnh sách về học tập

chuyên môn dinh cho GVSP chỉ có thể thành công khi phát huy được tính tự chủ

của GV, Theo đó, các chính sách cần dựa vào mỗi quan tâm của GV về các vấn để bồi dưỡng dưới các HTBD không chính tức

Nghiên cứu của Gubemman và Medossi (2019) cho thấy, các trưởng ĐỊI không hỗ trợ cho kế hoạch phát triển nghề nghiệp của GV ma xem việc bồi đưỡng cứu cũng để cập rằng các trường đại học đảo tạo giáo viên cung cắp cho GVSP các

cơ hội để học tập chuyên môn về giảng dạy và coi trọng các GV được SV đánh giá

sao Tuy nhiên, cơ chế thăng tiến của các trường lại phụ thuộc vào thành tích công sắc trường đại học vỀ nguồn quữ đảnh cho nghiền cửu cũng được xem như một mmình chứng cho thấy dẫu hiệu thiểu vắng của lãnh đạo sự thay dồi Nghiên cứu của Gubemman, Uhik, MacPhail vi Ootbekkink-Marchand (2020) cho thấy, GVSP méi nhận được một số hỗ trợ nhưng không phải là các hỗ tạo giáo viên không ưu tiên cho các nghiên cứu định hưởng thực hành cũng như

ba giai đoạn chính gm: luyễn dụng, lập sự và phát triển nghề nghiệp ở giai đoạn

là Tiển sĩ) có thể thu hút các GV vì các lý do thực dụng khác, thay vì những GV

thực sự cam kết với công tác đảo tạo giáo viên và điều này được cho là có các ảnh

hướng tiêu cực đến tính chuyên nghiệp của các nhà giáo dục (Guberman & cộng sự,

Trang 32

quốc gia ở một số nước ở châu Âu Chẳng bạn, ở Ích-xa-ren, Bộ Giáo dục cung cấp phạm và lãnh đạo chuyên môn Ở Hà Lan, VELON cung cấp lộ trình đăng kí tự sing kiến về CT bỗi đưỡng định hướng vào nghiên cứu cho GV (Vandedinde & GVSP Ở cấp độ trường một số trường ĐH đảo tạo giáo viên xem HĐBD chuyên

nôn như một nỗ lục mang tính cá nhân, trong khi đó, một số trường khác li cố các

rong quản lý hoạt động bồi dưỡng,

a Các nghiên cứu về phong cách quản lý, lành đạo trong quản lý hoạt động Đồi dưỡng

Nghiên cứu của Leithuvood và Jantzi (1999, 2000) để cập đến tác động của phong cách lãnh đạo chuyển đổi đến các điều kiện của ổ chức trong các trường học Nội dung của nghiên cứu cũng cung cắp các căn cứ lý luận liên quan đến chức năng

vật chất (qua các chính sảch khen thường) vành thần (ạo động lực) cho giáo viên HĐBD chuyên môn của giáo viên

Nghiên cứu của Lioyd (2012) chủ trọng đến các đặc điểm của các nhà quản

lý ở cấp trường đại học có phong cảch lãnh đạo chuyển đổi Các nhà lãnh đạo

cho các bên liên quan trong trường về tằm nhìn, mục đích và các giá trị của tổ chức

theo cách thống nhất và rõ rửng và phải thi

hứng, thụ hút sự tủa tưởng của ÖV, các bên liên quan về sự lãnh đạo của nhà trường (Lioyd, 2012)

Nghiên cứu của Liu, Hallinger và Eeng (2016) mặc đà chỉ đề cập đến đổi

tượng là giáo viên cũng cung cấp các căn ứ quan trọng liên quan đến lý luận về

Trang 33

21

quan iy HBBD chuyên môn Cụ th, nghiên cứu tập trung phân ích các ảnh hưởng

chuyên môn của giáo ở Trung Quốc, Các nội dung này cũng là một căn cứ lý uân giúp tác giả đưa ra các câu hỏi trong bảng khảo sát về việc lập kế hoạch thực hiện HĐBD NUNN GVSP; tổ chức các HĐBD; và giám sit HDBD

b, Các nghiên cứu tiếp cân từ góc độ các lý thuyết về quản lý

"Tiếp cận từ góc độ vận dụng lý thuyết về văn hóa tổ chức, nghiên cứu của Qui (2015) tập trung tìm hiểu về vai , trách nhiệm của GVSP; kinh nghiệm; hiểu

biết và niềm tin hỗ ợ cho việc thực hành bồi đưỡng chuyên môn của GV tại ba loại ình trường đảo tạo giáo viên với các văn hóa tổ chúc khác nhau ở Trung Quốc Nghiên cứu cũng phân tích cách thức các GVSP đáp ứng với các chính sách về bồi

dưỡng chuyên môn GV bên cạnh việc sử dụng lý thuyết về mô hình vai tỏ của trường đào tạo giáo viên

G trong nude, nghiên cứu của Tran Thi Hue (2016) là một trong số lượng ít các nghiên cứu sử đụng lý thuyết CHAT vi tiếp cận tử góc độ chính sách được thực

hưởng của các chính sách giáo dục ở cắp trưởng và quốc gia đến việc học tập và bồi

dưỡng chuyên môn của GVSP; đề xuất mô hình về học tập và bồi dưỡng chuyên

(Tran Thị He, 2016) Các chính sách bỗi đường chuyên môn hiệu quả được để xuất

bao gồm: phải dựa tên nhủ cầu của GV, liên quan và có ý nghĩa đối với việc học và

khả năng áp dụng trong bối cảnh giảng dạy của GV; khuyến khích GV trở thành

người học chủ động và tự định hướng: thúc đầy việc học tập mang tính trải nghiệm

và phản tự; và cần dựa trên hiểu biết về mục địch và chức năng của hoạt động học nhiên, nghiên cứu này chỉ giới hạn cho đổi tượng là GVSP giảng dạy tiếng Anh tại các trường đại học Việt Nam

Nghiên cứu của Trân Tú Hoài (2017) thảo luận về các chính sách đổi ví việc phát triển, bồi dường GVSP nhưng li dựa trên cơ sở lý luện về quản lý nguồn

Trang 34

nhân lực Chính sách phát triển GVSP bao gồm: tuyển dụng, quản lý và sử dụng

GV, đảo tạo và bội dưỡng GV, đánh giá GV, thì đua, khen thường, kỉ luật và đãi ngô GV (Trần Tú Hoài

thực tiễn thực thi các chỉnh sách này tại một trường ĐHSP thuộc đại học vùng mà

tính lý luận và tương đối khái quất về tổ chức quân lý bởi dưỡng CBQL, GV các

bao gồm: (1) Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, giáng viên vững mạnh,

nhiên, việc phân tích cho các khía cạnh được đề cập đến trong nghiên cứu này chưa

đề cập đến các khung lý thuyết hay cơ sở lý luận cụ thể

Van dạng lý thuyết về quản lý nguồn nhân lực trong bồi dưỡng chuyên

mén/NLNN GVSP, nghiên cứu của Motaharul (2018) tìm hiểu hoạt động quản lý

lye sinh thai hoe của Bronfenbrener và mô hình Qui trinh-Con người-Bồi cảnh-Thời

các vấn đề liên quan đến nhận thức và thực bành bồi dưỡng chuyên

môn thường xuyên cho GVSP trong môi trường sinh học của các lãnh thổ hái đảo

Trang 35

của ving Ca-ri-bê, Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng GVSP chủ yếu tham gia

vào các HĐBD chuyên môn tự định hướng và các đối thoại cộng tác không chính

về tài chính vả sự công nhận đối với các HĐBD chuyên môn thường xuyên, khí

lượng công vệ nặng, các cam kết gia đình, chỉ phí và thời gian và thể

các hỗ trợ

phù hợp từ các hệ thống khác nhau trong môi trường sinh thái cản trở nhiều hơn là

hỗ trợ cho hoạt động phát iển của GVSP Theo đố, ÿ trởng về việc cần thiết phải xuyên của GV cũng nhận được sự déng thuận của những người tham gia trong nghiên cứu (Desiree, 2019)

0) để xuất khung lý thuyết về quản lý bồi đường NLNN 1) Xây dựng quy định, quy chế về phát tiển NLNN; 2) Lập và tổ

Ế hoạch trong phát triển NUNN GVSP; 3) Tổ chức đào tạo, bồi

chức thực hiện

dưỡng phát triển NLNN GVSP; 4) Kiểm tra, đánh gid trong phát riển NLNN GVSP;

giá cũng đưa ra được năm nhóm giải pháp đễ ải tền việc phát tiễn NUNN GVSP Nhìn chung, nghiền cứu của Keophengla (2020) đã đề cập tương đố tàn diện đến

thực trạng quản lý việc phát triển NLNN GVSP, song, hạn chế của nghiên cứu đó

chính là, việc phân tích thực rạng dựa tên khung lý thuyết cũng như các giải pháp được đề xuắt chưa được thảo luận một cách thấu đáo

Nghiên cứu của Bond và Blevins (2020) la mot nghiên cứu tiếp cặn HĐBD,

chuyên môn GV như một nhân tổ quan trọng để thúc đẩy sự thay đổi của tổ chức

Dựa vào các nền lắng các lý thuyết liên quan đến tư duy hệ thống, sự thay đổi và chuyên môn GV để thúc đẫy sự thay đổi của tổ chức, trong đó, bao gồm bổn thành các cơ hội cỗ vấn hướng dẫn Các chiến lược thay đổi và các thiết kế cho từng thành

các trường đại học cũng được trình bày một cách tường minh (Bond & Blevins,

Trang 36

3020) Bên cạnh đó, việc xem xét văn hóa của ổ chức cũng được xem là một yêu tổ gốp phần tạo nên các IIĐBD chuyên môn thành công (Bond & Blevins, 2020) Nhìn chúng, các nghiên cứu về HĐBD NLNN, bồi dưỡng chuyên môn cho

GVSP như vừa phân tích ở trên được tiếp cận dưới nhiều góc độ đa dạng Các

nghiên cứu về NLNN bao gồm nhiều chủ để đa dạng xoay quanh HĐBD NLNN

GVSP như: vai trò, đặc điểm nghề nghiệp của GVSP Các nghiên cứu về HĐBD

NLNN GVSP ở trong và ngoài nước cũng đã đập đến các vẫn đề như: lý do bồi

dưỡng; nội dung; hình thức bỗi dưỡng; các biện pháp, chính sách hỗ trợ cho việc

bồi dưỡng NLNN GVSP, đảnh giá 1IĐBD Lý do phải thực hiện HĐBD NLNN

sách/chương trình đào tạo giáo viên; hoạt động đánh giá, kiểm định chất lượng của

các trường); từ các mục tiêu cá nhân (mỗi quan tâm hay trích nhiệm của từng GVSP được tếp cận dưi ác gốc độ như: chính sách quả lý ở cấp quốc gia, cấp

sơ sở đào tạo giáo viêm: và các lý thuyếtkhung lý luận về quản lý HĐBD; qui trình thấy, khoảng trắng tong nghiên cứu về quản lý HĐBD NLNN GVSP tong bối

cảnh đổi mới chương trình GDPT ở Việt Nam dưới lăng kính kết hợp mô hình

quản ý theo bỗn chúc năng, lý thuyết CHAT và lý thuyết vỀ quản lý nguồn nhân thực trạng quản lý HĐBD NLNN GVSP tại c

tiếp cận kết hợp giữa hai lý thuyết và lý luận về quản lý theo bốn chức năng trường đại học Việt Nam theo cách

1.2 Các khái niệm cư bản

1.21 Hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm

4 Giảng viên sự phạm

(GVSP là những người giảng dạy hoặc hướng dẫn và hỗ trợ cho sinh viên sư

phạm và là người có các đóng góp quan trọng cho sự phát triển của người học đẻ trở

thành các giáo viên giỏi (Koster & cộng sự 2005; Lunenberg & cộng sự, 2014) .GVSP là những người có vai trồ trong việc đào tạo giáo viên và SV sử phạm, có thể

bao gồm các GV đang giảng dạy tại các trường đại học và các GV đang giảng dạy

Trang 37

tại các trường phố thông, nhưng có thể tham gia vào công tác đảo tạo giáo viên (Hội lồng Châu Âu 2013)

Trong nghiền cứu này, khii niệm GVSP của Kosker và công sit (2005);

Lunenberg và cộng sự (2014); và Hội đồng Châu

chỉ đề cập đến GVSP đang công tác tại các trường đại học đào tạo giáo viên Theo (2013) được sử dụng nhưng

đó, GUSP dược hiễu là những đối tượng đang tham gia công tắc đầo tạo giáo viên Tại các trường đại học

b Năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm

NLNN duge định nghĩa là “kiến thúc chuyên biệt vỀ các nguồn thông ti, khả năng tiếp cận, công nghệ, dịch vụ, quản lý, cùng khả năng đánh giá có phê phán

một cách hiệu quả, chọn lọc và sử dụng kiến thức này để hoàn thành những cöng

việc cụ thể và dạt đến những kết quả mong muỗn” (Uncsco, 2007, tr45)

Kết quả phân tích nội hàm của các bộ tiêu chuẩn nghề nghiệp giảng viên sư

phạm ở châu Âu (Hội đồng Châu Âu, 2013), Hà Lan (VEVLON, 2012), Hoa Kỳ

(Hiệp hội giảng viên sư phạm, 2018) cũng cho thấy, năng lực nghề nghiệp giảng

viên sư phạm cổ thể bao gồm nhiễu năng lực thành phần như: giảng dạy, nghiên cửu

các bên liên quan; tầm nhì

khác uy nhi + các năng lực này phải thể hiện các vai trỏ nghề nghiệp của giảng phát triển chuyên môn; các năng lực cá nhân

viên sư phạm bao gồm: giáo viên của giáo viên; huắn luyện viên (hướng dẫn, tư

vấn): người phát tiễn chương trình: người giữ cổng (đánh gi); và người mỗi giới

sự, 2019), NUNN GVSP cổ thể bao gồm: năng lực phát triển kiến thức; năng lực

NL Linh dao; và NL cộng tác, giao tiếp và kết nổi với các lĩnh vực khác (Hội đồng

Châu Âu 2013) NLNN GVSP có thể được hiểu là bao gém các kiến thức nỀ tăng người học học tập và trở thành các giáo viên có NL (Hội đồng Châu Âu, 2013)

ILNN của một nghề nghiệp cụ thể của Unessco (2007) đưa ra ở trên Như vậy,

Trang 38

NUNN có thể bao gồm nhiều NL thinh phin nhu: giảng dạy, NCKH, PTCT, đánh

giá, quan hệ với cộng đồng nghề nghiệp và các bên liên quan; tầm nhìn; phát triển

chuyên môn; các năng lực cá nhân khác Tuy nhiên, các năng lực này phải thể hiện

các vai tò giảng dạy; nghiên cứu; phát triển chương trình; đánh giá; và kết nổi

người học với các bên liên quan trong và ngoài trưởng (Lunenberg & cộng sự, 2014)

Trong nghiên cứu này, dựa trên cách tiếp cận của Unessco (2007); Hội đồng

“Châu Âu (2013); và kết quả phân tích thành phần của bẩn Bộ tiêu chuẩn và dự thảo chọn quan điểm NLNN GVSP là các NLGD và NL NCKH, giáp GV có thể hoàn thành các vai trò giảng dạy và nghiên cứu

e Hoạt động

'HĐBD NLNN GVSP bao gồm các hoạt động nhằm mở rộng các kiến thức lý

thuyết trong các

và hành vi, để nhằm phát triển các NLNN của GV (Smith, 2003) HĐBD chuyên

lưỡng năng lực nghẻ nghiệp giảng viên sư phạm vực môn học cụ thể và các khia cạnh khác bao gồm nhận thức

môn hay bồi đưỡng NLNN nhằm mục đích: 1) cải thiện nghề nghiệp, công tác dio

phát triển về mặt cá nhân và nghề nghiệp; và (3) nâng cao trong lĩnh vực nghề

nghiệp, thăng ến(Smit, 2003)

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng quan điểm của Smith (2003), trong

48, HĐBD được xem là hoạt động nhằm cãi thiện việc thực hành nghÈ nghiệp, các

năng lực nghề nghiệp của GVSP cũng như giúp họ có thể duy nổi quan tâm twong lĩnh vực nghề nghiệp để phát triển về mặt cá nhân và nghề nghiệp và nằng cao

động chính thức (do các trường tổ chức) vả các hoạt động không chính thức (các

hoạt động tự bồi đưỡng) của GVSP

Trong khuôn khổ của nghiên cứu này, HĐBD NLNN GVSP được xem là toàn bộ các hoạt động chính thức vả không chính thức nhằm giúp GV nâng cao NLGD và NI NCKH, gắn với hai nhiệm vụ trong tim tương ứng của GV

Trang 39

1.32 Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp giảng viên

sư phạm

a Quin fj

Quan lý là sự tác động có 16 chức, có hướng đích của chủ thể quản lý tới đối

1006) Quản lý được xem

tượng quân lý nhằm đạt mục đích đỀ ra (Bùi Minh Hi

như một quá trình xã hội liên quan đến trách nhiệm lập kế hoạch và điều tiết hoạt

ethực hành các mục đích nhất định (unega, 2018)

động của một đơn vị trong,

Quan lý là những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chính, điều phối các nguồn lực trong và ngoài tổ chức 2010)

b Quản lộ loạt động bãi dưỡng

Quản lý hoạt động bồi dưỡng có thẻ được hiểu là sự tác động có định hướng

sửa chủ thể quản lý, bao gồm các nhà quản lý các cấp trong các trường đại học lên các HĐBD cán bộ, GV nhằm đạt được các mục tiêu của HĐBD mà các trường đã

đề ra Như vậy, chủ thể quản lý trong nội hảm của khái niệm này chính là các nhà quản lý ở cắp trường, cp khoa và cắp tổ bộ môn ti các trường đại học Sự tác động

có định hướng của các chủ thể quản lý này được thực hiện thông qua các chức năng

của nhà quản lý ở từng cắp độ cụ thể

c Quán lộ hoạt động bồi đưỡng năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm Trong nghiên cửu này, quản ý HĐBD NLNN GVSP có thể được xem là sự túc động có định hướng của chủ thể quản lý, bao gồm các nhà quản lý các cấp GVSP thông qua cúc chúc năng quản lý nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao các NL

này của GV,

luận về hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm Trong phần này, các thành tổ của HĐBD NUNN GVSP được tiếp cận dựa trên lý thuyết CHAT (Enjögeström, 2001) Lý thuyết này được xem là phủ hợp để tìm hiểu về HĐBD NLNN GVSP bởi DBD NLNN GVSP là hoạt động gắn v bối cảnh cá nhân và bồi cảnh của cơ sở đảo ạo giáo viên vẫn có cúc đặc đi

Trang 40

hóa, nguồn lực, điều kiện, qui định, chính sách riêng Bắt kì thay đổi nào vẻ bối

cảnh như sự thay đổi về CT GDPT mới cũng ảnh hưởng tới hoạt động của cả hệ

trong hệ thống ) HĐBD NLNN GVSP được xem là hoạt động vừa có tính cá nhân

và vừa có tính tập thể Các thành tố của HĐBD NLNN GVSP theo cách tiếp cận

của lý thuyết CHAT bao gồm: chủ thẻ (GVSP); các công cụ và yếu tổ tạo tác (hình

theo để xuất vận dụng lý thuyết CHAT của Dau Duy Lịch (2020) Cụ thể, với xu

hướng thứ hai, tc gi sĩ dụng phiên bản thứ ha của lý thuyết này đ

hiểu về một số thành ổ tong HĐBD như mục iêu, nội dung, hình thúc và đánh giá kết quả

xã hội gắn với bồi cảnh của các trường Với xu hướng vận dụng thứ ba, tắc giả sử

CHAT và lý thuyết quản lý nguồn nhân lực, ý luận về

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w