1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học Việt Nam

34 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Đào Tạo Trình Độ Đại Học Ngành Logistics Và Quản Lý Chuỗi Cung Ứng Theo Tiếp Cận Năng Lực Tại Các Trường Đại Học Việt Nam
Tác giả Phạm Quang Dũng
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Thị Tuyết Oanh, TS. Trịnh Văn Cường
Trường học Học viện Quản lý Giáo dục
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Tóm tắt luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 186,39 KB

Nội dung

Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học Việt Nam.Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học Việt Nam.Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học Việt Nam.Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học Việt Nam.Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học Việt Nam.Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học Việt Nam.Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học Việt Nam.Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học Việt Nam.Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học Việt Nam.Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học Việt Nam.Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học Việt Nam.Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học Việt Nam.Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học Việt Nam.Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học Việt Nam.Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học Việt Nam.Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học Việt Nam.Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học Việt Nam.Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học Việt Nam.Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học Việt Nam.Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học Việt Nam.Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học Việt Nam.Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học Việt Nam.Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học Việt Nam.Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học Việt Nam.Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học Việt Nam.Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học Việt Nam.Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học Việt Nam.Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học Việt Nam.Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học Việt Nam.Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học Việt Nam.Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học Việt Nam.Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -˜˜˜ - PHẠM QUANG DŨNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mà SỐ: 9.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2024 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ TUYẾT OANH TS TRỊNH VĂN CƯỜNG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ họp Học viện Quản lý giáo dục Vào hồi Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam ngày tháng năm 202 - Trung tâm Thông tin thư viện Học viện Quản lý Giáo dục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Trong trình hội nhập kinh tế toàn diện, lĩnh vực Logistics QLCCU ngày chiếm ưu thế, đóng vai trị chủ chốt việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia Ngành Logistics QLCCU ngày trở nên quan trọng, tạo nên hệ thống vận hành liền mạch cho thị trường toàn cầu Mặc dù ngành phát triển nhanh chóng, với hỗ trợ từ sách ưu đãi phủ lợi vị trí địa lý chiến lược Trong trình này, trường đại học tổ chức đào tạo chun nghiệp đóng vai trị quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực để phù hợp với xu hướng nhu cầu thị trường Quyết định số 1841/QĐ-BGTVT, ký ngày 26 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, công bố Kế hoạch triển khai thực Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 14/02/2017 Thủ tướng Chính phủ, nỗ lực tăng cường việc đào tạo ngành Logistics cấp đại học, nghề hình thức tổ chức đào tạo khác, trở thành ưu tiên hàng đầu Mục tiêu nhằm cải thiện nhận thức chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu xã hội bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh đó, đưa 06 mục tiêu 60 nhiệm vụ chi tiết với hàng loạt giải pháp toàn diện, hướng đến vượt lên khó khăn, thách thức, đạt đến mức độ tiên tiến so với khu vực giới, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế quốc gia [14] Đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU theo tiếp cận lực đóng vai trò cốt lõi việc xây dựng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Tiếp cận không nhấn mạnh vào việc truyền đạt kiến thức lý luận, mà tập trung vào việc phát triển kỹ thực hành, giải vấn đề, tư sáng tạo, từ hỗ trợ SV thích nghi nhanh chóng với mơi trường làm việc thực tế Sự phát triển ngành Logistics QLCCU bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu nguồn nhân lực có kiến thức sâu rộng kỹ thực hành mạnh mẽ Điều đặt nhu cầu cao CTĐT bậc đại học, yêu cầu khơng cung cấp kiến thức cập nhật mà cịn phải đảm bảo SV có khả áp dụng kiến thức vào thực tiễn Do đó, việc tích hợp phương pháp giáo dục đại, học tập dựa dự án, thực hành, thực tập, hợp tác với doanh nghiệp sử dụng CNTT, yếu tố then chốt việc phát triển lực SV Hơn nữa, việc đào tạo theo TCNL hỗ trợ SV phát triển kỹ mềm, làm việc nhóm, giao tiếp, điều không giúp tăng cường kỹ cho SV mà quan trọng việc đáp ứng nhu cầu tổ chức thời đại tồn cầu hóa Sự linh hoạt khả thích ứng nguồn nhân lực đào tạo theo TCNL yếu tố định việc đáp ứng thách thức môi trường kinh doanh không ngừng thay đổi Quản lý đào tạo đại học ngành Logistics QLCCU theo TCNL trường đại học tạo nguồn nhân lực có chất lượng trình độ cao cho lĩnh vực Do địi hỏi trường cần tập trung nâng cao chất lượng đào tạo Xây dựng, phát triển CTĐT cần phải dựa phân tích kỹ lưỡng nhu cầu thực tế thị trường lao động xu hướng phát triển toàn cầu ngành Điều địi hỏi việc tích hợp kiến thức lý thuyết cập nhật kỹ thực hành chuyên sâu, nhằm trang bị cho SV cơng cụ cần thiết để SV nhanh chóng thích nghi phát triển mơi trường làm việc đại đa dạng Mối quan hệ chặt chẽ trường đại học doanh nghiệp ngành yếu tố then chốt để đảm bảo tính thực tiễn CTĐT Sự hợp tác khơng mang lại hội thực tập học hỏi từ thực tiễn cho SV, mà giúp CTĐT phản ánh xác nhu cầu thách thức ngành Bên cạnh đó, việc áp dụng cơng nghệ phương pháp giảng dạy cần thiết đảm bảo SV trang bị đầy đủ kiến thức kỹ cần thiết ngành thích nghi theo thay đổi cách mạng công nghệ 4.0 Sự phát triển chóng mặt CNTT tự động hóa thay đổi cách thức hoạt động ngành logistics, nội dung cần phản ánh nội dung giảng dạy Đánh giá cải tiến liên tục phần quan trọng quản lý đào tạo Điều bao gồm việc đánh giá chất lượng đào tạo dựa kết học tập SV phản hồi từ bên liên quan, nhằm đảm bảo CTĐT liên tục cập nhật cải thiện Hoạt động phát triển lực GV cần trọng, đảm bảo SV có kiến thức kỹ cần thiết để truyền đạt hiệu hỗ trợ SV trình học tập Tuy nhiên, việc quản lý đào tạo ngành Logistics QLCCU trường đại học số hạn chế, bao gồm việc tập trung mức vào số lượng, dẫn đến việc người đào tạo chưa đủ kiến thức, kỹ tư để hoạt động hiệu lĩnh vực Logistics QLCCU: CTĐT lạc hậu, thiếu cập nhật với xu hướng ngành, trình đánh giá cải tiến CTĐT thiếu hệ thống không thường xuyên, làm giảm khả đáp ứng nhanh chóng với nhu cầu thị trường; liên kết với doanh nghiệp yếu làm giảm hội thực tập áp dụng kiến thức vào thực tiễn cho SV; hạn chế việc tích hợp cơng nghệ phương pháp giảng dạy đại; phát triển lực GV chưa trọng Điều dẫn đến phân kỳ ngày rõ rệt cung cầu nguồn nhân lực Logistics QLCCU thị trường, đặc biệt trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học Do tác giả chọn đề tài “Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU theo TCNL trường đại học Việt Nam” để nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học cho ngành Logistics QLCCU đồng thời đáp ứng nguồn nhân lực theo TCNL cho thị trường lao động bối cảnh kinh tế xã hội phát triển Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU theo TCNL, luận án đề xuất giải pháp quản lý cần thiết, khả thi phù hợp với ngành đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU trường đại học Việt Nam Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU trường đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU theo TCNL trường Đại học Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu 4.1 Đào tạo quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU theo TCNL trường đại học Việt Nam xác định dựa sở lý luận nào? 4.2 Hiện quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU trường đại học Việt Nam có bất cập gì? Ngun nhân bất cập quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU theo TCNL trường đại học Việt Nam? 4.3 Giải pháp quản lý khắc phục bất cập, hạn chế để nâng cao hiệu quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU theo TCNL trường đại học Việt Nam? Giả thuyết khoa học Hiện đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU nhiều trường đại học triển khai đào tạo với quy mô ngày tăng số lượng Tuy nhiên quản lý đào tạo ngành Logistics QLCCU tồn nhiều hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nhà trường, chưa đáp ứng tốt yêu cầu việc làm thị trường lao động Nếu đề xuất thực đồng giải pháp, tập trung vào: đạo điều chỉnh CTĐT theo hướng phát triển lực người học, xây dựng khung lực SV tốt nghiệp, tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ GV dạy học theo hướng phát triển lực người học Đồng thời, trọng tới hoạt động thực tập tốt nghiệp lấy thông tin phản hồi sau tốt nghiệp SV nâng cao chất lượng hiệu đào tạo ngành Logistics QLCCU Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Xây dựng sở lý luận quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU theo TCNL 6.2 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU theo TCNL trường đại học Việt Nam 6.3 Đề xuất giải pháp quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU theo TCNL trường đại học Việt Nam 6.4 Tổ chức khảo nghiệm mức độ cấp thiết khả thi giải pháp đề xuất thử nghiệm giải pháp Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài luận án tập trung nghiên cứu quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU dựa tiếp cận quản lý theo trình đề xuất giải pháp trường đại học quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU theo TCNL trường đại học Việt Nam - Địa bàn nghiên cứu khảo sát thực trạng thực 05 trường đại học Việt Nam có đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU - Đối tượng khảo sát: CBQL, GV, SV, SV tốt nghiệp trường đại học khảo sát nhà tuyển dụng - Thời gian khảo sát: Khảo sát thực trạng đào tạo quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU theo TCNL 02 năm học gần (07/2022 đến 9/2023) - Thử nghiệm: tiến hành 01 trường đại học thiết lập chế phối hợp trường đại học với doanh nghiệp Logistics hoạt động thực tập nghiệp vụ, thực tập tốt nghiệp để phát triển lực SV Luận điểm bảo vệ 8.1 Đào tạo theo TCNL xu hướng đào tạo giới yêu cầu đặt cho GĐ&ĐT Việt Nam Xây dựng lý thuyết quản lý đào tạo đại học ngành Logistics QLCCU cần dựa lý thuyết đào tạo theo TCNL, dựa vào đặc trưng đào tạo đại học ngành Logistics QLCCU để đảm bảo cho nguồn nhân lực đào tạo đáp ứng yêu cầu ngành Logistics QLCCU 8.2 Vận dụng thành tố mơ hình quản lý theo q trình vào quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU phù hợp để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU trường đại học Việt Nam 8.3 Các giải pháp quản lý đào tạo ngành Logistics QLCCU theo TCNL cần tập trung xác định khung lực cần phát triển cho SV trình đào tạo biện pháp quản lý tác động vào thành tố coi bất cập khâu trình đào tạo để đảm bảo cho sản phẩm đào tạo có đủ lực với yêu cầu nhân lực ngành Logistics QLCCU Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tiếp cận phương pháp nghiên cứu sau để thực nghiên cứu: 9.1 Các tiếp cận nghiên cứu 9.1.1 Tiếp cận hệ thống Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU theo TCNL trường đại học Việt Nam bao gồm thành tố có mối liên hệ quan hệ với Nếu thành tố cấu trúc hệ thống khơng hiệu hệ thống khơng thể có kết Luận án sử dụng tiếp cận hệ thống việc phân tích đánh giá khâu trình đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU trường đại học Việt Nam, xem xét mối quan hệ khâu để tạo chỉnh thể thống trình đào tạo; đồng thời xem xét tác động quản lý đến khâu trình đào tạo nhằm tạo chất lượng đào tạo 9.1.2 Tiếp cận lực Nghiên cứu quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU trường đại học phải dựa quan điểm phát triển lực cho người học TCNL để xác định khung lực cho người học cần có Đây sở lí luận để xác định rõ lực chung lực đặc thù người học Do đó, biện pháp đề xuất thực quản lý đào tạo không nhằm đảm bảo chất lượng đầu mà quan trọng thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất, nhân cách, rèn luyện kỹ vận dụng tri thức thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người học lực giải tình thực tiễn yêu cầu đơn vị sử dụng lao động 9.1.3 Tiếp cận q trình Hoạt động đào tạo nói chung quản lý đào tạo nói riêng hệ thống với thành phần cấu trúc chặt chẽ thực theo quy trình định Tiếp cận trình việc xem xét thành phần để nhận biết thứ tự mối quan hệ tương hỗ chúng Từ tiếp cận q trình nghiên cứu quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU trường đại học Việt nam việc xác định rõ thành tố trình đào tạo (từ khởi đầu đến kết thúc) để tìm cách quản lý vận hành thành tố 9.1.4 Tiếp cận chức quản lý Luận án sử dụng tiếp cận chức quản lý để nghiên cứu chức Hiệu trưởng chủ thể quản lý khác đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU trường đại học Việt Nam nhằm xác định công việc họ phải làm quản lý đào tạo thông qua việc thực tốt chức quản lý giáo dục (lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra, đánh giá), yêu cầu thực điều kiện bối cảnh đổi giáo dục; làm sở cho việc đánh giá thực trạng đề xuất kế hoạch, giải pháp cải thiện chất lượng thực công việc 9.1.5 Tiếp cận chuẩn đầu Mục tiêu cuối trình đào tạo theo TCNL đạt chuẩn đầu xác định Việc đào tạo lĩnh vực Logistics QLCCU cần phải thay đổi hướng tiếp cận từ việc tập trung vào nội dung sang việc tập trung vào mục tiêu, với mục đích phát triển kỹ cần thiết cho SV Như vậy, sau hoàn thành khóa đào tạo, SV có khả thực nhiệm vụ vị trí cơng việc cách chuyên nghiệp dễ dàng tìm kiếm hội việc làm 9.2 Các phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu sau để giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra: 9.2.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận Tổng quan nghiên cứu cơng trình khoa học đào tạo, quản lý đào tạo tài liệu khoa học khác có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài từ sử dụng phương pháp hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp, so sánh khái quát hóa tri thức đó; tìm hiểu quan điểm, sách Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Bộ ngành phát triển ngành Logistics QLCCU; nghiên cứu Điều lệ, văn quy phạm GD đào tạo, quy chế đào tạo để xác định sở lý luận vấn đề nghiên cứu: từ xác định khái niệm, hình thành khung lý thuyết nghiên cứu vấn đề sở luận điểm lý luận bản, đến làm rõ hoạt động cụ thể đào tạo quản lý đào tạo ngành Logistics QLCCU theo TCNL; đồng thời yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý đào tạo trường đại học Việt Nam 9.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn * Phương pháp điều tra bảng hỏi: Mục tiêu phương pháp nhằm thu thập số liệu thực trạng mang tính định lượng diện rộng để đưa tranh toàn cảnh thực trạng quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU theo TCNL trường đại học thuộc phạm vi khảo sát Nội dung phương pháp: Xây dựng bảng điều tra phù hợp với nội dung đề tài luận án, thống kê, phân tích liệu để có nhận xét, đánh giá xác đào tạo quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU, đánh giá tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Các phiếu hỏi thiết kế với câu hỏi nhiều lựa chọn mức độ thực hay mức độ phù hợp/ cần thiết nội dung để người hỏi lựa chọn phương án thích hợp để trả lời Mỗi mức độ gán với điểm số tương ứng Kết tính điểm trung bình định khoảng để xác định mức độ đánh giá chung Phiếu khảo sát dành cho đối tượng: CBQL nhà trường, GV, SV, SV tốt nghiệp, đơn vị sử dụng lao động Nội dung phiếu khảo sát bao quát vấn đề thực trạng đào tạo, thực trạng quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU Sử dụng bảng xây dựng điều tra dành cho nhóm đối tượng (CBQL nhà trường, GV, SV, SV tốt nghiệp, đơn vị sử dụng lao động) để tìm hiểu thực trạng quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU theo TCNL trường khảo sát * Phương pháp quan sát: Mục tiêu phương pháp thu thập tư liệu bổ sung cho phương pháp khác để đưa nhận xét đánh giá thực trạng Nội dung phương pháp: Quan sát CSVC thực tế trường (khuôn viên, cảnh quan, …); quan sát từ website, Fanpage giới thiệu sở đào tạo, ngành nghề; quan sát việc thực khâu quy trình đào tạo: tổ chức lớp học, tổ chức hoạt động công tác SV… * Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Mục tiêu phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động nhằm thu thập minh chứng xác thực thực trạng để đưa nhận xét, kết luận xác thực vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu tất sản phẩm hoạt động đào tạo hoạt động quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU Các sản phẩm nghiên cứu gồm CTĐT trình độ đại học ngành Logistics QLCCU, kế hoạch đào tạo, đề án tuyển sinh, quy định đào tạo trường đại học, ba công khai, * Phương pháp thử nghiệm: Tiến hành thử nghiệm phần 01 giải pháp đề xuất để minh chứng cho tính cần thiết, khả thi, tính thực tiễn giải pháp tính đắn giả thuyết khoa học đề * Phương pháp chuyên gia: Thông qua hình thức trực tiếp phiếu hỏi thăm dò ý kiến nhà khoa học lĩnh vực quản lý giáo dục; chuyên gia, CBQL Bộ ngành liên quan; lãnh đạo, CBQL trường đại học đào tạo ngành Logistics QLCCU; lãnh đạo quản lý doanh nghiệp thuộc lĩnh vực Logistics tính thực tiễn tính khả thi giải pháp đề xuất 9.2.3 Phương pháp thống kê toán học Mục tiêu phương pháp nhằm xử lý phân tích số liệu, thông tin thu thập phục vụ cho việc đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU Nội dung phương pháp: Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học: sử dụng phương pháp thống kê để xử lý phân tích số liệu, thơng qua phần mềm thống kê SPSS để tìm đặc điểm dãy số liệu, quy luật kết nhằm phân tích đánh giá cách xác, khoa học khách quan thực trạng quản lý trường, ý kiến đánh giá kết áp dụng phương pháp cho nhiều mục đích khác luận án 10 Đóng góp luận án 10.1 Về lý luận Luận án bổ sung, luận giải làm sâu sắc sở lý luận đào tạo quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU theo TCNL trường đại học Việt Nam Chỉ phân tích đặc trưng đào tạo ngành Logistics QLCCU, xác định yêu cầu đào tạo ngành Logistics QLCCU theo TCNL, hoàn thiện khung lực SV ngành Logistics QLCCU theo TCNL đồng thời xác định nội dung quản lý đào tạo ngành Logistics QLCCU theo TCNL dựa khâu trình đào tạo 10.2 Về thực tiễn Luận án đánh giá thực trạng đào tạo quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU theo TCNL trường đại học Việt Nam Nhận diện điểm mạnh, hạn chế, nguyên nhân hạn chế bất cập quản lý đào tạo Làm cho việc đề xuất giải pháp quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU theo TCNL, giúp cho nhà quản lý giáo dục có sở xây dựng giải pháp chiến lược cho trường đại học có đào tạo ngành Logistics QLCCU bối cảnh đổi giáo dục 11 Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án trình bày 03 Chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU theo TCNL Chương Cơ sở thực tiễn quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU theo TCNL trường đại học Việt Nam Chương Giải pháp quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU theo TCNL trường đại học Việt Nam 17 Bảng 2.22 Ý kiến đánh giá thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý đào tạo ngành Logistics QLCCU Nội dung Mức độ thực Đối Điểm Khơng ĐTB trung tượng Rất ảnh Ảnh Ít ảnh ảnh hưởng hưởng hưởng X´ i bình khảo hưởng sát đối tượng Bối cảnh trị, kinh tế - xã CBQ hội L GV Chủ trương, sách nhà CBQ nước giáo dục đại học L GV Tiến khoa học công nghệ CBQ hội nhập quốc tế L GV Sự sẵn sàng phối hợp CBQ doanh nghiệp Logistics hoạt L động đào tạo nhà trường GV Năng lực thực hoạt CBQ động đào tạo cán quản lý, L GV theo TCNL GV Năng lực thực hoạt động CBQ học tập theo TCNL SV L GV Điều kiện sở vật chất tài CBQ dành cho hoạt động đào tạo L ngành Logistics QLCCU GV SL SL SL SL 33 25 - 3,52 48 53 14 3,20 18 29 3,02 31 52 26 11 2,86 41 19 - - 3,68 57 40 23 - 3,28 27 25 - 3,32 59 36 15 10 3,20 14 30 12 2,90 27 38 35 20 2,60 29 31 - - 3,48 36 59 16 3,02 37 17 - 3,52 62 45 13 - 3,41 3,36 2,94 3,48 3,26 2,75 3,25 3,46 Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố chủ quan có ảnh hưởng lớn tới quản lý hoạt động đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU theo TCNL Do vậy, cấp quản lý trường đại học cần phải ý tới ảnh hưởng yếu tố để có biện pháp quản lý phù hợp hiệu tổ chức đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU theo TCNL trường 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý đào tạo ngành Logistics Quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận lực trường đại học Việt Nam 2.6.1 Những mặt đạt 2.6.2 Những mặt hạn chế 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế 2.7 Kinh nghiệm quốc tế 2.7.1 Kinh nghiệm quốc tế quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics QLCCU 2.7.1.1 Hoa Kỳ 2.7.1.2 Đức 2.7.1.3 Hà Lan

Ngày đăng: 26/02/2024, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w