Me tiêu ~ Vận dụng cơ sở lí luận và thực tiễn về tổ chức lãnh thổ nông nghiệp vào nghiên cứu một số hình thức tổ chức lãnh thổ ngành chăn nuôi ở tỉnh Đồng Nai.. Nhiệm vụ - Tổng quan có c
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Lé Thi Phuong
NGHIEN CUU MOT SO HINH THUC TO CHUC LANH THO NGANH CHĂN NUÔI
O TINH DONG NAI
LUẬN VAN THAC Si DIA Li HOC
‘Thanh phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS PHẠM XUÂN HẬU
Thành phó Hồ Chí Minh - 2024
Trang 3
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của ng ti, những nội dung trong luận văn với đề tài “Nghiên cứu một số hình thức tỗ chức lãnh thổ ngành hin nuôi ởtinh Đẳng Nai” à trung thực, khách quan và cổ ghỉ nguồn rõ rằng
lồ Chí Minh, tháng 02 năm 2034
“Tác giả luận van
Lê Thị Phương
Trang 4LỜI CẢM ƠN
“Tác giả bày tỏ lồng biết ơn, lời cảm ơn sâu sắc và chân thành đến PGS.TS Phạm Xuân Hậu đã tận tỉnh hướng dẫn, giáp đỡ tác gi trong quá tình học tập cũng như
trong quá trình thực hiện đề tài luận văn này:
Xin chân thành cảm ơn quý Thiy giáo, Cô giáo khoa Địa í trường Đại học Sư
nghiệp và Phát tiển Nông thon tinh Đẳng Nai và Chỉ cục Chăn nuôi th y tỉnh
cung cấp cho tác giả những tài liệu hữu ích để tác giả được thực hiện luận văn
“Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc cùng quý Anh, Chị, Em đồng nghiệp của Trung tâm GDNN-GDTX Tp Thuận An, tỉnh Bình Dương nơi tác giả thành khóa học
CCubi căng tíc giả xin cảm om gi đình, bạn bè, ập th lớp Cao học K32 trường
‘Dai học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tiếp sức, chia sẻ, động viên, giúp đỡ
tác giả trong suốt quá trình học tập,
“Tác giả xin chân thành cảm ơn!
tình phố Hỗ Chi Minh, tháng 02 năm 2024
“Tác giả
Lê Thị Phương.
Trang 5Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIÊN VÈ PHÁT TRIÊN MỘT
SỐ HÌNH THỨC TÔ CHỨC LÃNH THÔ NGÀNH CHĂN NUÔI 1.1 Cơ sở lí luận
1.1.1 Quan niệm về tổ chức lãnh thổ
1.1.2 Quan niệm về ổ chức lãnh thổ nông nghiệp 1.1.3 Ngành chấn nuôi
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Kinh nghiệm thực tiễn về phát triển các hình thức tổ chức lãnh
hỗ ngành chăn nuôi ở một số nước trên thể giới và ở Việt Nam 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho tổ chức lãnh thổ ngành chăn nuôi ở tỉnh
2 Nai
Tiểu kết chương Ï
Chương 2 CAC NHAN TO ANH HUONG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN MOT SÓ HÌNH THỨC TÔ CHỨC LÃNH THÓ NGÀNH
CHAN NUOIG TINH DONG NAL
2.1 Khái quát về tỉnh Đẳng Nai
3:2 Các nhân tổ ảnh hưởng đến đến quá tình hình thành và phát iển các hình thức ổ ch
2.21 Vite dia
2.2.2 Nhân tổ kinh tế - xã hội
c lãnh thổ ngành chăn nuôi ở tỉnh Đồng Nai 2.2.3 Các nhân tổ tự n
Trang 63.3 Thực trang phát triển một số hình thức tổ chức lãnh thổ ngành chân
3.11 Quy hoạch tổng thể phát tiễn kin té- x3 hpi ea tnh Dng Nai 108 3.1.2 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành chăn nuôi của tỉnh Đồng Nai
109
3.13 Thực trạng phátiển một số hình thức tổ chức anh th chan muôi
3.2 Định hưởng phát triển một số hình thức tổ chức lãnh thổ ngành chăn
3.2.1 Định hướng phát triển triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đẳng Nai 112
3.22 Đỉnh hướng phat tién phát triển ngành chăn nuôi của tỉnh
3.23 Định hướng phát triển một số hình thức tổ chúc lãnh thổ ngành
3.3 Giải pháp phát triển một số hình thức tổ chức lãnh thổ ngành chăn
Trang 73.16 Giải pháp vỀ an toàn địch bệnh và vệ sinh thực phẩm 3.1 Giải pháp về mỗi trường
3.3.8 Giải pháp về chính sách phát triển chăn nuôi
3.39 Giải pháp vỀ chế biển sản phẩm chăn nuối
3.310 Giải pháp phát triển các hình thức
"Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIÁ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC PLI
Trang 8“Tổ chức lãnh thd nông nghiệp
“rách nhiệm hữu hạn
‘Thanh pho
Trang 9ông Nai, giải đoạn
Số lượng và cơ cấu trang trại chăn nuôi ở tình Đồng Nai, giai đoạn 2014 - 2022
Số lượng và cơ cầu trang trại chăn nuôi phản theo loại vật nuôi
của tỉnh Đồng Nai, năm 2022
Số lượng trang wai chin nuôi của một số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ, năm 2021
Lao động thường xuyên và kết quả sản xuất kinh doanh bình
{quan của trang trại chăn nuôi ở tỉnh Đồng Nai, năm 2020
Tỉnh hình chin nudi heo của tỉnh Đồng Nai, gi đoạn
2010 - 2020
Tình hình chăn nuôi heo phân theo huyện, thành phổ của tỉnh
Đồng Nai, giai đoạn 2010 - 2020
Tình hình chăn nuôi ga 6 tinh Đồng Nai giai đoạn 2010 - 2020 Tỉnh hình chăn mui gà phân theo huyện thành phổ của tỉnh
"Đồng Nai, giai đoạn 2010 - 2020
Số lượng và cơ cấu trang trại chăn nuôi heo của tỉnh Đồng Nhi, giai đoạn 2014 - 2022
Số lượng và cơ cấu trang trại chăn nuôi gà tính Đồng Nai,
Trang 10DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sự chuyển dịch cơ cấu giátị sản xuất ngành nông nghiệp của tỉnh
Đồng Nai, giai đoạn 2010 - 2020
Hình 22 Số lượng trang ti chăn nuôi phân theo huyện, thành phổ của tinh Đồng Nai, năm 2022
Hình 2.3 Diện tích đắt sử dụng bình quân của một trung ti chăn môi ở tỉnh Đồng Nai, năm 2020
DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ 2.1 Bản đồ hành chính tính Đồng Nai
Bán đồ 22 Hiện trạng phân
eo và gà ởtinh Đẳng Nai, năm 2030
Bản đỗ 2.3 Hiện trạng phân bố trang trại chăn nuôi heo và gả ở tỉnh
Trang 11
1 Lido chon đề tài
(Chan nuôi là một trong hai ngành chính của sn xuất nông nghiệp, nhưng một
thời gian đải ngành chăn nuôi của nước ta phát triển chậm, trình độ thấp, phân tán và
chiếm ti trong nhỏ ong cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Những năm gần đây,
nigành chăn nuôi nước ta có những chuyển dịch rõ ràng, chuyền dẫn từ chăn nuôi nhỏ
Je, phan tin sang chan mới tập trang theo mô hình trang ti sia ti, hình thành các
vũng chấn nuôi xa thành phố, khu dân cu, giảm thiêu tình trang ð nhiễm môi trường;
nước ngoài vẫn đang mở rộng quy mô chăn nỗi tại Việt Nam và hiện đã chiếm áp
đảo về sản lượng lợn thị gà thịt xuất chuồng (Chương Phượng 2022) Tĩnh Đồng Ni có nhiều li thể nỗi bật để phát tiễn ngành chấn nuôi, tứ lâu đã
là nơi chăn nuôi gi súc, gia cầm phá tiển bậc nhất vàng Đông Nam Bộ, nhằm cung
„ đặc biệt là Thành phố Hỗ
CChí Minh Tỉnh Đồng Nai có quy mô chăn nuối heo, à công nghiệp lớn nhất cả nước,
{mg thi, tring cho nhân đân trong tỉnh và các tỉnh lân
chăn nuôi theo quy mồ trang trại phát triển và chiếm tỷ trọng lớn Tuy nhiên, ngành
Nam, hoạt động chân nuôi heo đang bị chỉ phối bởi các Tập đoàn đầu tr trực tếp
sự gia tăng cạnh tranh từ các sn phẩm chăn môi nhập khâu dẫn đến nguy cơ mắt thị trường nội địa
ĐỂ phát triển ngành chăn nuôi ở tỉnh Đồng Nai hiệu quả thì vẫn để tổ chức lãnh
thổ (TCLT) ngành chãn muôi là vô cùng quan trọng và có ý nghĩa quyết định Việc nghiên cứu TCLT ngành chân nuôi ở tỉnh Đồng Nai góp phần sắp xếp,
trí lại hoạt động chăn nuôi trén dia bin tinh; thie day chăn nuôi của tỉnh phát triển theo hướng
đồng thời mang lạ hiệu quá cao về kính tế
Trang 12
cứu một số hình thức tổ chức lãnh thổ ngành chăn nuôi ở tỉnh Đồng Nai”
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Me tiêu
~ Vận dụng cơ sở lí luận và thực tiễn về tổ chức lãnh thổ nông nghiệp vào nghiên cứu một số hình thức tổ chức lãnh thổ ngành chăn nuôi ở tỉnh Đồng Nai Phan tích, đánh giá các nhân tổ ảnh hưởng, phân :h thực trạng phít triển các tinh thức tổ chức chăn nuôi ở nh Đồng Nai, từ đó đề xuất định hướng và giải pháp diều kiện của tỉnh,
2.2 Nhiệm vụ
- Tổng quan có chọn lọc những vẫn để lí luận và thực tiễn về tổ chức lãnh thổ
nông nghiệp trong lĩnh vực chăn nuôi và kinh nghiệm tổ chức lãnh thỏ ngành chăn nuôi của một Thụ thập, tổng hợp thông tin, tư liệu (sơ cấp và thứ cấp) làm cơ sở để phân ố tỉnh trong cả nước
Để xuất định hướng và một số giải pháp nhằm phát triển các hình thức tổ chức lãnh thổ ngành chăn nuôi phủ hợp với xu hướng phát triển chung và điều kiện cụ thể của tình Đẳng Nai
3 Lịch sử và những vấn đề nghiên cứu liên quan
3/1 Trên Thể giới
Trên thể giới, đưới góc nhìn Dịa lí học đã cổ nhiỄu công tình nghiên cứu cũn
nhiều tác giả bàn về TCL
Lí thuy
‹G.Thunen Ông là người đầu tiên đưa ra ý tưởng về TCLT nông nghiệp Theo ông,
lông nghiệp trong đó có TCLT ngành chăn nuổi 'Phát triển các vành đại nông nghiệp" của tác giả người Đức -
giá địa tô chênh lệch được xem là "chỉa khóa” dẫn đến sự phân chia ãnh thổ đồng
Trang 13một thành phố (một trung tâm thị trường) thì hoạt động trồng trot chi mang Ii oi
nhuận tối đa, khi có một khoảng cách nào đó tính từ thành phố (vùng trồng trọt không
quá xa, cũng không quá gần trung tâm thành phố) Khi chí phí vận chuyển biến thier
thìtrí vùng sản xuất nông nghiệp sẽ ình thành các vành đại sản xuất và xung quanh thành phố trung tâm (với giả thiết là hoàn toàn cô lập với Fc tang tim khác) có thể hình thành 5 vành dai sản xuất nông nghiệp liên tục từ ong ra ngoài, gồm: vành đai
thực phẩm tươi sống; vành đai là lương thực, thực phẩm; vành dai vành cây ăn quả;
vành đai vành lương thực và chăn nuôi; vành đai lâm nghiệp Việc xác định số vành
đại và bán kính của từng vành đai sẽ phụ thuộc vào: điều kiện tự nhiên; tập quán sản
xuất của dân cư và quy mô của thành phổ trung tâm Ý nghĩa quan trọng của lí thuyết
*Phát triển các vành đai nông nghiệp" của G Thunen xác định vai trò của một trung
ý tưởng ổ chức lãnh thổ trong sản xuất nông nghiệp
Một tong những nghiên cứu về TCILT nông nghiệp tồi bật phải kẻ đến nghiên cửu của Giáo sư Tiến sĩ K.LIvanoy — ông là một nhà Địa í họ theo trường phát Xô
ghiệp và việc tính toán điều kiện của địa phương ” ông phát triển tư tưởng của nhà
Địa lí NIN Kõ cônsdd (rong lí thuyết chu trinh nang lượng - sản xuất, năm 1947)
về các thể tổng hợp ãnh thổ sản xuất và đưa nó vào lĩnh vực nông nghiệp K1Ivanoy nhiều phân ngành nông nghiệp Đồng thi, một số nghiên cứu của K,LIvanoy cũng
lên bộ khoa học-
Kĩthuật và các inh thức mới về tổ chức lãnh thổ nông nghiệp sắn liền với sự tiền bộ
đông góp quan trọng cho cơ sở lí luận về TCLT nông nghiệp như: "Ti này" (1969), "Một số vấn để và phương pháp luận và phương pháp tiếp cận hệ thống tong việc nghiên cấu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp * (1971), "Hệ thống lãnh thổ sản xuất hông nghiệp" (1971)
"Tóm lạ, những líthuyết và nghiên cứu kể trên đã góp phần đưa ra những định
hướng cơ bản mang tính kết cấu, đồng thời xác định được quy luật khách quan của
w phân bổ, Trên thực tế, chúng đã được ứng dụng thành công ở một số nước trên thể
Trang 14si, Bay chye sự à những tài iệu tham khảo võ cùng quý giá đối với tác giả trone
quá trình hoàn thành luận văn của mình
vấn đề TCLT nông nghiệp là đề tài thu hút được sự quan tâm của
nhiều tác giả và nhà khoa học cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn Đã có nhiều công tình
'CLT nông nghiệp, có đành
khoa học, đề tài, luận án, luận văn nghiên cứu về vấn
một phần nói về TCLT ngành chăn mui như:
'Nghiên cứu thực trạng phái triển trang trại tỉnh Đồng Nai", Nguyễn Thị Bình
(G011), Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hỗ Chí Minh số 29 cứu, tác giả đã đưa ra quan niệm về trang trại, phân tích thực trạng phát triển và phân
bố theo lãnh thổ của các trang ai, để tài có một phần đỀ cập đến thực trạng phát
và phân bố trang trại chăn nuôi ở tỉnh Đồng Nai
“Các hình thức tổ chức lãnh thổ nâng nghiệp ở Thành phổ Hỏ Chí Minh phân
sản Quốc Việt (2014), Tạp c
tích đưới góc độ địa lí kinh tế và sinh thái” í Khoa
chăn nuôi đó là trang trại chăn nuôi
“Tổ chức lãnh thổ kinh tế tinh Binh Bin!
LT nông nghiệp trên địa bàn Thành
Trang 15kinh tế Nhơn Hội, hành lang kinh tế quốc lộ 19 và tiểu vùng kinh tế; để xuất những Hình thức TCLT Như vậy, luận án đành một phần phân tích thực trạng và để xuất
định hướng
tỉnh Bình Định thức TCLT là trang tri, trong đó có trang trại chấn nuôi trên địa bàn
Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Nghệ An” Ngu “Thị Trang Thanh (2012)
Luận ấn in si Dja lí học trường Đại học sư phạm Hà Nội Tác giả đã
mô hình TCI T nông nghiệp thể giới và Việt Nam, từ đó phân tích các mô hình TCLT ¡nh bảy các nông nghiệp hiện có của tỉnh Nghệ An cũng như hiệu quả của từng hình thức TCLT thành các hình thức TCLT nông nghiệp của tỉnh Nghệ An cho những năm tiếp theo phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh Trong nghiên cứu, tác giả đã dành một phần
phân thực trạng và định hướng phát triển của hình thức T TTT, trong đó có trang trại chăn nuôi
Nghiên cứu một số hình thức tổ chức lãnh th kinh tế tính Đẳng Nai”, Nguyễn
Thi Bình (2014), Luận án tiễn sĩ Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỏ Chí Minh
Trong luận án tác giả tổng quan cơ sở lí luận và thực tiễn về TCLLT kinh tế; phân tích
các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ kinh tế ở tỉnh Đồng Nai; phân tích và đánh gi các hình thức TCLT kinh Ế: trong nành nông nghiệp (nông hộ, trang trị trung tâm công nghiệp) trong ngành địch vụ (điểm du lịch, tuyển d lịch) và một số
hình thức TCI F kinh tế theo lãnh thổ: đô thị, hành lang kinh tế quốc lộ 51 và
vùng kinh tế: đề xuất những định hướng và giải pháp TCLT kinh tẾ ph hợp với thực trạng phát triển của một số hình thức TCLT Như vậy, luận án dành một phần nhỏ
phân tích thực trạng và đề xuất định hướng về nông hộ chăn nuôi và TT chăn nuôi
rn dja ban tinh Ding Nai
Tả chức lãnh thổ nông nghiệp ở Thành phổ Hỗ Mink”, 7 Quốc Việt (2022), Luận án tiễn sĩ Trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hẻ Chí Minh Trone
khía cạnh tổ chúc lãnh thổ và tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Luận án đã phân tích rõ
Trang 16nông nghiệp và đặc biệt là sự hình thành và phát tiễn của mỗi hình thức TCLT nông nghiệp ở Thành phố Hỗ Chí Minh; xác định và xây đựng một số tiêu chí đảnh giá (bao gầm tiêu chí chung: về đắt đai, lao động, hiệu quả sử dụng đất, vốn đầu ự, và tiêu chí riêng đặc trưng cho mỗi bình thức TCLT nông nghiệp), qua đó đã định lượng được hiệu quả sản xuất nông nghiệp cho mỗi hình thức TCL.T nông nghiệp: phân tích
nghiệp nông nghiệp, khu nông nghiệp công nghệ cao, vùng sản xuất nông nghiệp tập
trung), đồng thời tìm ra điểm mạnh và hạn et
của mỗi hình thức; xây dựng định
p ở Tp Hồ Chí Minh đạt hiệu quả cao Như vậy, luận án đã dành một phẫn nhỏ phân tích và đánh giá thực trạng
hướng và hệ thống các giải pháp để TCLT nông nại
phát triển cũn nông hộ và trang ri, doanh nghiệp nông nghiệp
“Phân tích kinh tễ rang trại th Đồng Nai đưới góc độ địa lí học” Ngô Thị Bích Thuận (2010), Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Sự phạm Thành phổ Hè Chí
Minh Trong luận văn, tác giả đã tổng quan được cơ sở lí luận về kinh tế trang trại và thực tiễn về kinh tế trang trại ở Việt Nam Phân tích thực trạng kinh tẾ trang trại ở
tỉnh Đồng Nai; phân tích hiệu quả sản xuất của kinh tế trang tại: đỀ xut các giải
tổ ảnh hưởng đến trang trại bông qua mô hình hồi quy tuyển nh bội Như vậy, luận
văn đã đành một phần nhỏ phân ích và đánh giá thực trụn, định hướng và gii pháp pháttiển rang trại chăn môi ở tỉnh Đồng Nai
“Tóm lại, mỗi đẻ tài nghiên cứu, luận án, luận văn trên đây đề cập đến một khía
cạnh khác nhan của TCLT kảnh tế, TCLT nông nghiệp, trong đó cỏ TCLT chân mudi
Đây là những tài liệu tham khảo vô cùng quí giá và thực sự bổ ích cho tác giả khí
thực hiện luận văn Tuy nhiên, vẫn đề nghiên cứu về các hình thức TCLT ngành chăn nuôi ởtỉnh Đồng Nai đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách toàn thống
Trang 17Tỉnh Đồng Nai có nhiề lợi thế để phát triển ngành chăn muôi, nơi đây được xem là "thủ phù" chăn môi, Phát tiễn ngành chấn nuôi góp phần cung cắp thực phẩm
cho nhân dân trong tỉnh và các tỉnh lân cận, đặc biệt là Thành phổ Hỗ Chí Minh; góp
phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho nhân đân trong tỉnh Đ phát tiển
ngành chăn nuôi ở tỉnh Đồng Nai hiệu qua thi vấn đề TCLT ngành chăn nuôi là vô
cùng quan trọng và có ý nghĩa quyết định
6 tinh Béng Nai, các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào những nội dung mang tính chuyên ngành và gắn với thực n sản xuất kha thác tài nguyên Phải kể đến
soát, bổ sung, chỉnh sửa thường xuyên đổi với từng ngành và từng lĩnh vực Và đù là các để án hay quy hoạch thì đều tập trang xây dựng phương án phát triển cơ cấu kinh
tế theo ngành và cơ cấu lãnh thổ nhằm giải quy
của địa phương (Nguyễn Thị Bình, 201) + mỗi quan hệ liên ngành và lãnh thổ
“Cho đến nay ở ỉnh Đồng Nai, chưa có một công tình khoa học nào đi sâu vào nghiên cứu các hình thức TCLT ngành chăn nuôi một cách cụ thể, chỉ tt, nhằm giải
là vấn đề đặt ra mà tác giả quan tâm nghiên cứu dưới góc độ của khoa học Địa lí
4, Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
~ Về nội dung: ĐỂ tài tập trung phân tích, đánh giá các nhân tổ ảnh hưởng, thực trạng phát triển của một số hình thức tổ chức lãnh thé chăn nuôi heo, gà theo hình thức: nông hộ, trang trại ~ Về không giam: ĐỀ là ập trung nghiền cứu trên phạm vĩ oàn tính Đồng Nai,
gồm 11 Thành phố, huyện
~ Về thời gian: số liệu sử dụng trong luận văn là số liệu từ năm 2010 đến 2022
5 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
5.1 Quan điểm nghiên cứu
Trang 18thiết vì mỗi đối tượng nghiên cứu được xem là hệ thống Tỉnh Đồng Nai là một hệ thống KT - XH nhỏ trong hệ thống KT - XII vùng Đông Nam Bộ và của cả nước
hệ thống các ngành kinh tế, hệ thống dân cư, xã hội chúng luôn có mỗi quan hệ
với nhau chỉ cần thay đổi nhỏ của một phân hệ cũng có thể đẫn đến sự thay đỗi của
cả hệ thông, Vì vậy, khi nghiên cứu đ tài này lư ý đến tính bệ thống của đối tượng 5.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thể
Quan điểm nảy được vận dụng trong quá
Inh nghiên cứu để phân tích, đánh
á tác động và mồi quan hệ tổng hợp giữa điều kiện tự nhiên với điều kiện KT - XH đổi với tổ chức lãnh thổ ngành chăn nuôi Bên cạnh đó, quan điểm này còn được sử" đạc lữa các bộ phận của ngành chăn nuôi và giữa chúng với điều kiện sinh th Nghiên cứu sự khác biệt lãnh thô ngành chăn nuôi, tìm ra thế mạnh của từng vùng
chăn nuôi ở tỉnh Đằng Nai để từ đô có định hướng, gi pháp quy hoạch, tổ chức
không gian, bổ tí, phân vùng phát triển ngành chăn nuô một cách hợp lý, hiệu quả 5.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh
Mỗi một hiện tượng Địa KT - XH đều tồn tại trong một thời gian nhất định Nói cách khác, các hiện tượng này có quá tình phát sinh, phát triển và suy vong Trong quá tình nghỉ cứu, khi xem xết hay đánh giá cằn phải đứng trên quan điểm lịch sử Quan diém này đồi hỏi phải nhìn nhận quá khứ để lí giải ở mức độ nhất định
cho hiện ti và dự báo tương lái phát tiễn của hiện tượng Địa lý KT - XH Nếu tách
rời quá khứ và hiện tại thì khó có thể giải thích thỏa đáng sự phát triển ở thời điểm
*u không chủ ÿ đến tương thì ngành koa học này mắt đi khả năng dự
‘Van dụng quan điểm này nghiên cứu tổ chức lãnh thổ ngành chăn nuôi ở tỉnh
Đồng Ni, tôi sẽ có cái nhìn tổng quát vềlch sử phát triển nông nghiệp của tỉnh trong ngành một số hình thức ổ chúc ãnh thổ ngành chăn muỗi hiện ti, dự bảo và đưa ra
giải pháp cho tương lai.
Trang 195.1.4 Quan điểm phát triển bền vững
Phát tiên bền vững là khái niệm tương đối mới, ra đồi trên cơ sở đúc kết kinh nghiệm phát triển của các quốc gia trên thể giới, phản ánh xu th phát triển của thời
9 Địa lý KT -
_XH, phát triển bền vững có thể xem vừa là quan điểm vừa là mục tiêu nghiên cứu đại và định hướng cho tương lai của nhân loại Đồi với việc nghiên Dây là quan điểm xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu để tài Bởi vì việc phát
triển nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên và chúng không phải là vô hạn Mặt khác, hoạt động chăn nuôi là một trong những điểm trên, đôi hỏi phát tiển nông nghiệp nồi chung và ngành chăn nuôi nói riêng phải
đảm bảo sự bên vững cả về ba mặt: kinh tế, xã hội và môi trường cả ở hiện tại và
tương hài
5.2 Phương pháp nghiên cứu
5.2.1 Phuong pháp thu thập, tổng hợp dữ liệu
Đây là phương pháp cơ bản, quan trọng và xuyên suốt quá trình thực hiện đề
ti, là cơ sở để viết để tài Việ thủ tập tài liệu từ các sách, báo, tạp chí khoa học, internet, niên giám thống kê, các báo cáo quy hoạch của các sở, ban, ngành những chức lãnh thổ ngành chăn nuôi ở tỉnh Đồng Nai một cách chính xác, toàn diện Sau
chăn nuôi gà của bà Trương Thị Sang (huyện Trảng Bom) Tắt cả những nơi tham
quan đều được gh chép đẫy đủ thông ti về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tẾ xã
hội và thực trang phat triển nhằm củng cố mức độ tin cậy của các số liệu, báo cáo đã
thu thập Từ đồ có sự chọn lọc sổ liệu, phân ích, đánh giá và rút ra những nhận định
sát với thực tiễn
5.23 Phương pháp xử lí và phân ích tài iệu, số
Trang 20CCác số iệu được sử dụng trong luận văn chủ yêu từ Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai, Sở Nông nghiệp và phát iển nông thôn, Chỉ cục thống kê tỉnh Cục thú y tỉnh Đồng Nai Chỉ cục thông kê TP Biên Hòa, TP Long Khánh và các huyện trên
địa bàn tỉnh, Trên cơ sở nguồn số liệu đó được tiễn hành xử lí, phân tích theo các nội
dung nghiên cứu
Phương pháp phân tích và tổng hợp tư liệu gắn với thực tiễn khách quan sẽ là những căn cứ để rút ra những nhận định, đánh giá có cơ sở khoa học 5.3.4 Phương pháp bản đồ, hệ thống thông tìn Địa lí (GIS)
Trình bảy thông tin tư iệu kinh tế rên bản đồ và biễu đỗ là việc làm cần thiết
và không thể thiểu trong tình bày nội dung luận văn Đ xây dựng được các bản đồ,
để tài đã kế thừa có chọn lọc: Tập Atlat tự nhiên, KT - XH tỉnh Đồng Nai: Tập bản
dỗ hành chính Việt Nam, các bản đồ chuyên đề trong Adiat Việt Nam Phương pháp
này được trợ giúp bởi hệ thống thông tin địa lí (GIS) với phần mềm QGIS Trong
Luận văn tác giải đã biên tập được 3 bản đỗ: Bản đồ hành chính tỉnh Đẳng Nai: Bán
đồ Hiện trạng phân bổ heo và gà ở tình Đồng Nai, năm 2020; Bản đồ hiện trạng phâ:
bố tang tại chăn nuôi heo và gã ở ỉnh Đồng Ni, năm 2022
6 Két ấu của đề tài
Ngoài mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, bố cục luận văn gồm có
Trang 21“Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE PRAT TRIEN MỘT SỐ HÌNH THỨC TÔ CHỨC LÃNH THÔ NGÀNH CHĂN NUÔI 11-Cơ sở í luận
1.1.1 Quan nigm về tổ chúc lãnh thể
“Tổ chức lãnh thổ (Tenitoial Organisatien) được sử dụng ở các nước phương,
‘Tay từ cuối thé ky XIX, nhưng từ sau chiến tranh Thế giới thứ 2 mới thực sự phát
iễn cả vỆ mặt lí uận và ng đụng thực tiễn, khi đồ các nước châu Âu phải tiến hình túi thiết lạ lãnh thổ của họ Khi nói đến TCLT không thể nói không gian hay lãnh thổ
cụ thể gắn với một hình thái kinh tế - xã hội nhất định (Đặng Văn Phan, Nguyễn Kim
lạ, 2008), TCLT hay tổ chức không gian chính là sự sắp xếp các đối trợng (các hoạt động) tong một không gian hoặc lãnh thổ nhất định Có rắt nhiễu quan điểm
Hon
khác nhau về TCLT nhưng chung quy lại có thể chia (một cách tương đối) thành 2 các nhà địa lí Phương Tây
Quan điễn của các nhà địa lí Xô Viết: Theo cuỗn sách “Địa lí kinh tế - xã hội”
của tác giả E.B.Alasy (1986), TCLT theo nghĩa rộng bao gồm các vẫn dẺ liên quan
biệt về ving trong quan hệ sản xuất, mỗi quan hệ tương hỗ giữa xã hội với
nhiên, cũng như các vấn để chính sách vùng về kinh tế - xã hội Theo nghĩa hẹp hơn
TCLT bao gồm các phạm trù: TCLT hành chính của Nhà nước, quản lí vùng về sản
xuất sự phân vùng kinh tế xã hội, sự xác định các khách thể vùng Như và , theo quan niệm của các nhà Địa lí Xô Viết, TCLT là sự kết hợp cơ tủa quản lý sắu lãnh thổ đang hoạt động (bổ trí sắp xếp dân eư, hoạt động sản xuất, sử dụng
nguyên thiên nhiên), được liên kết lại bởi cơ cấu quản lí với mục đích tái sản xuất
cuộc sống xã hội sao cho ph hợp với mục đích và dựa trên cơ sở các quy luật kinh
tẾ đang hiện hành trong hình thái kinh t- xã hội đó
Trang 22xếp (được xác định về lượng như độ lớn, quy mô của nó) và nh định
hướng (đặc trưng là sự phù hợp của hệ thống với các điều kiện của môi trường xung
quanh)
Tính lãnh th - hệ thắng lãnh thỏ: Tính lãnh thổ của đối tượng là độ dài không gian (phạm vỉ ranh giới, kích thước), là nét tạo hình đặc biệt của đối tượng, là những đặc điểm không gian của bức tranh phân bổ các đối tượng trong một phạm vi nhắt
định Trong bắt kì một lãnh thê nào với một trình độ sản xuất, một tổng thể tự nhiên,
một kết cấu ti nguyên nhất định sẽ có một cơ cấu kinh tế tương ứng Việc sử dụng
các điều kiện tự nhiên, kinh tế, lịch sử, vị trí địa lý khác nhau, là cơ sở của sự tác
động qua lại các thành phần đó
CĐuan điền của các nhà địa lí Phương Tây: thuật ngữ "tổ chức không gian” kinh
tẾ được sử dụng phổ bin bởi các nhà khoa học ở các nước Phương Tây \heo hướng
chức lãnh thổ được xem như là nghệ thuật lựa chọn phương án sử dụng lãnh thỗ một
sich đúng dẫn và có hiệu quả Nhiệm vụ của nó là xác định sửe chứa của lãnh thổ
tim kiểm một lệ và quan hệ hợp lí về phát triển kinh tế - xã hội giữa các ngành trong
một vùng hay giữa các vùng trong một quốc gia, xem xét mỗ
dữa các quốc gia với nhau (đựa trên một mức độ nhất định) ạo ra giá tị mới dựa vào việc sắp xếp
tắt nhất vùng và các hoạt động tùy thuộc vào các tài nguyên
tự nhiên; một chính sách kinh tế dài hạn nhằm cải thiện môi trường trong đó diễn ra
Trang 23
cung - cầu hàng hoá và địch vụ cho bản thân lãnh thổ và cho cả các vùng khác
'áe nút, các cực là thành phổ, thị tấn, lãng xóm (đầy là những điểm trồi), ngoài
ra còn có những noi tập trung dân cư, các cơ sở công nghiệp chế biển, cơ sở dịch vụ
~ kỹ thuật Đồ là các trung tâm dân cư kinh tế, được đặc trưng bởi độ "đông đặc", là
tửì lãnh thổ là một hệ thông, trong đỏ có các cực, các đã và không gian bỄ mặt, ba
yếu tổ này có quan hệ, sức hút, sự lan tỏa và có ảnh hưởng lẫn nhau Các nút, các cực quan trong của chúng cũng có sự khác nhau (căn cứ vào thang bậc các trình độ cao
hay thấp, tính phức tạp nhiễu hay ít, phạm vi ánh hưởng rộng hay hẹp, ý nghĩa lớn
hay nhỏ) Đồng thời, giữa các nút, cực còn khác nhau về tiém năng phát triển
địa
học có chủ ý và hướng tới một sự công bằng vỀ mặt không gian
‘Theo PGS.TS Dang Van Phan việc nghiên cứu TCLT đã có tử khi các nhà khoa học bắt đầu nghiên
coi tổ chúc hank c! Nếu
cứu việc phân vùng, quy hoạch, phân bồ lực lượng sản xu
nh là một nội dung của TCLT th từ khi lập nước: cử mỗi lẫn thay
đối iều đại sẽ kéo theo sự thay đổi cương vục hoặc tên gọi của các khu vực hành luôn luôn "tổ chức” lãnh thổ của mình (dù tự giác hay tự phá) nhằm đảm bảo sự tồn tại và hưng thịnh của quốc gia Đúng như tc gid Jean Pean Paul De Gaudemar (1920)
Trang 24đu và có hiệu quả" (Nguyễn Thị Bình, 2014)
Nhu vậy theo tác gi, TCLT à mộ phạm tà kính t- xã hội là sự sắp xếp, phối hợp các hoạt động sản xuất trên một lãnh thổ hoặc không gian nhất định
1.12 Quan niệm về tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
“TCLT nông nghiệp là một hình thức tổ chức nền sản xuất xã hội theo lãnh thổ
'Vấn đề TCLT nông nghiệp nhận được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học Một
trong những nhà nghiên cứu TCLT nông nghiệp nỗi tiếng của Xô Viết phải kể đến
K Livanoy, theo ng: “TCLT néng nghiệp được hiểu là hệ thống liên kết không gian
kĩ thuật mới nhất, chuyên môn hóa, tập trung hóa, liên hợp hóa và hợp tác sản xuất,
in theo Đặng Văn
tế, lao động và đảm bảo năng suất lao động xã hội cao nhất Phan (Đặng Văn Phan, 2008)
“Từ quan niệm trên thấy được TCL.T nông nghiệp có những đặc điểm như sau:
"Thứ nhất, phân công lao động theo ãnh th kết hợp với tự nhiên kính tế, nguồn lao
động là cơ sở hình thành các mỗi liên hệ qua lại theo không gian lãnh thổ); Thứ hai
khía cạnh ngành và khía cạnh lãnh thỏ quyện chặt với nhau trong quá trình TCLT;
Thứ ba, những đặc điểm không gian của sẵn xuất đa phần đều bắt nguồn tử tính chất
và xã hội là tiêu chuẩn hàng đầu trong TCL.T nông nghiệp
Như vậy, TCLT nông nghiệp không phải bắt biển, Nói cách khác, hình thái kính
tẾ xã hội nào thì có uw TCLT nông nghiệp tương ứng Đồng thời, không thể phân tích TCLT nông nghiệp nếu thiểu đi sự dãnh giá về tỉnh độ phát uiển và đặc điểm
cấu trúc của nó Tắt cả các thông số này là một khâu không thẻ tách rời trong một quá
tình nghiên cứu,
© Vigt Nam, vấn đề TCLT nông nghiệp là để tài được nhiều nhà nghiên cứu
quan tim, Theo Nguyễn Viết Thịnh, TCLT nông nghiệp là tổ chúc các không gian
nông nghiệp (các tiểu vùng nông nghiệp) trên cơ sở đánh giá tác động tổng hợp của các nhân tổ tương đối tĩnh (các điều kiện sinh thái nông nghiệp) và các nhân tổ động
Trang 25tổng sản xuất và sinh hoạt, thị trường nơng sản, chính sách phát triển nhằm đánh
(hoặc hai, ba) phương án định hướng TCLT nơng nghiệp, trong đĩ phát hiện chính
xắc cúc địa bàn trọng điểm phát tiển nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện
đại hĩa; đồng thời phát hiện những vùng khĩ khăn từ đĩ đề xuất các chính sách phát
tiển phù hợp Theo tác giả Ngơ Dộn Vịnh, TCLT nơng gi
p là cách thức phối hợp, kết hợp các đối tượng nơng nghiệp trong một lãnh th xác định cĩ tính tới mỗi triển ~ din theo Nguyễn Thị Trang Thanh (Nguyễn Thị Trang Thanh, 2015)
“Quá tình tồn cầu hĩa ngày càng diễn ra m ih mẽ và tác động đến mọi mặt của
lạ, đồi hỏi con người phải cĩ cách nhìn nhận mới về TCLT néi chung và
TCLT nơng nghiệp nĩi riêng Con người phải nhìn nhận được mỗi liên kết giữa các
lãnh thổ với nhau, những lợi th so sính và chuỗi giá tồn cầu thạy vì chỉ hỉ xem khuơn khổ khép kín và dựa vào những yêu tổ sẵn cĩ, Ngày nay, biên giới giữa các quốc gia khơng đừng lại ở biển giới trên đắtiễn, biên giới trên biển
‹quốc trên thé pi dd ms ng tim ảnh hưởng của mình bằng cách phát tiễn thị tưởng hàng hĩa ịch vụ mang đậm bản sắc văn hĩa ra các nước khác Ngày nay, việc TCLT nơng nghiệp khơng chỉ đựa vào những điề kiện sản xuất
1.1.2.1 Nguyên tắc của tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp
tốc sau đầy:
Khi nghiên cứu TCLT nơng nghiệp cần chị những ngu)
Trang 26Khả năng tài nguyên và yêu cầu thị trường
“Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên hơn những ngành sản xuất khác Nó ảnh hưởng (o thuận lợi, gây khó khăn) đến sự sinh trưởng và phát
lỏng thời phân bố cây trồng, vật nuôi nghiệp cần nghiên cứu kĩ điều kiện tự nhiên,
phù hợp với điều kiện tự nhiên Đồng thời, việc phân bổ cây trồng, vật nuôi cằn được tiến hành trên cơ sở vạch ra các hình thức TCLLT nông nghiệp nhằm nâng cao giá trị
án phẩm và năng cao hiệu quả kinh tẺ Ví dụ như cây công nghiệp va ely an qui
muốn năng cao giá tị thì phải thông qua chế biến, vì vậy trong sản xuất nông nghiệp nghiệp ch biển để nông cao hiệu qu kinh tẾ của 2 loại sây này, Mặt khác, tong nền kính thị trường, TCLT nông nghiệp ngoài việc dựa vào thể mạnh của từng vùng, còn phải ỉnh đến nhu cầu thị trường nhằm giảm thiểu chỉ
phí và tối đa hiệu quả Thị trường có ý nghĩa quyết định việc lựa chọn địa điểm phân
bổ cơ sở sản xuất của các nhà đầu tư, các sản phẩm chính của nông nghiệp, quyết
định đến hiệu quả và sự thành công của TCLT,
Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp phải đảm bảo lợi ích cộng đẳng và đạt hiệu quả
kinh tế - xã hội cao
T nông nghiệp là phải đạt được hiệu quả kinh tế:
Điều quan trọng nhất của T
c biệt trong
- xã hội cao nhất cho lãnh thổ và mang lại lợi ích chơ cả cộng đồng,
ệc xóa đói, giảm nghèo nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân ở những vũng khô khăn
Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp phải đâm bảo có sự phù hợp giữa trình độ ngưẫn nhân lực và trình độ khoa học - công nghệ
Mỗi loại cây trồng vật nuôi chúng có những yêu cầu nhất định vỀ: các uy tỉnh
kĩ thuật (quy trình canh tác, kĩ thuật chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biển ); máy
móc, công cụ; kĩ năng lao động và trình độ nghiệp vụ quản lí Như vậy, TCLT nông đích là TCLT một ách hợp, đảm bảo sự thống nhất giữa các khâu trong quá t h
Trang 27Thị Trang Thanh, 2015)
1.1.2.2 Cie hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
> Xinghigp nong nghiệp
Là một hình thức TCLT nông nghiệp có sự thống nhất giữa lực lượng lao động, công cụ lao động và đối tượng lao động, nhằm sản xuất ra của cải, vật chất cho xã
hội Mỗi cơ sở sản xuất đu có tỉnh độc lập về pháp lí và có thể có mỗi quan hệ với sắc cơ sở sản xuất nông nghiệp khác
6
doanh, các hợp tác xã nông nghiệp được coi là xí nghiệp nông nghiệp 6 ede made ke nước Xã hội chủ nghĩt tước đây, các nông trang, nông trường quốc phương Tây, có nhiễu hình thức liên quan đến xí nghiệp nông nghiệp Phổ biến hơn
và Bị Iỹ với quy mô từ vài hecta đến vài trăm hecta Trong khi đó hình thức đồn
điễn tổn ti tương đối phổ biễn ở các nước thuộc địa cũ thuộc vùng nhiệt đới và cận nhiệt
+ Hồ gi đình (nông hộ)
Hộ gia đình là hình thức TCLT ngành nông nghiệp có từ lâu đời và phổ biển ở
nước ta hiện nay Nhìn chung, trên thế giới và ở Việt Nam người ta thừa nhận “hộ”
ảnh tế hộ là ° kinh tế gia đình", Hộ là một đơn vị KT = XH tự chủ
là "gia định và
cùng một lúc thực hiện nhiều chức năng mà ở các đơn vị kinh tẾ khác không có, Nông
hộ là đơn vị sản xuất kinh doanh mà lực lượng lao động của nông hộ chủ yếu là
thành viên trong gia đình Sản phẩm làm ra sẽ phục vụ như cầu tiêu dùng của gia đình
và thoả mãn nhủ cu xã hội Như vậy, hộ vừa là đơn vị ân xuất vừa là đơn vị dùng: và có thế thấy ng ở mọi quốc
hộ luôn luôn tồn tại
Nông hộ có những đặc điểm như san? đất đại và quy mô canh tác nhỏ bé, th hiện
õ tính chỉ
ịa với bắt kỳ trình độ nào ci sản xuất thì nông tiểu nông (ở Ấn Độ bình quân đắt canh tác nhỏ hơn 2 ha/hộ, ở Philppin
nhỏ hơn 3 ha/hộ): vậy khả năng
đầu tư ti sản xuất hạn chế; vật tư phục vụ sản xuắt chủ yếu được lấy từ hoạt động
bần nông sản; lao động chủ yếu là lao động ưong gia đình, tự sản xuất để phục vụ
Trang 28và còn mang tính truyền thống: quy mô sản xuất (vốn, đắt dai, lao động) nhỏ Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam hiện nay, nông hộ đồng một vai {rd quan trọng trong việc bảo tồn xã hội, góp phần thúc đây hoạt động sản xuất nông nghiệp và phát triển kánh tế nông thôn, đồng thời thúc đây nông thôn tiền lên sản xuất biển, tự túc được con giống và tân dụng được ao động nhàn rỗi (Nguyễn Minh Tuệ,
Nguyễn Viết Thịnh & Lê Thông, 2007)
trường và tuân theo quy luật cung - cầu, chấp nhận sự cạnh tranh
“TT có những đặc điểm nỗi bật như sau: mục đích chủ yếu là sản xuất nông phẩm
hàng hóa theo nhu cầu thị trường; tư liệu sản xuất (đất đai) thuộc quyền sở hữu hoặc
am
tự chủ trong sản xuất kỉnh doanh); quy mô đắt dai trong TT tương đối lớn và khá
ác nước (ở Hoa Kì-180 ha, ở Anh - 71 ha, Vigt Nam - 6.3 ha): lao động
trong TT đều được thuê, mướn (gồm cả lao động thường xuyên và lao động thời vụ)
sử dụng (như ở Việt Nam) của một người chủ độc lập (nghĩa là người có quyền
nhau gi
TT xuất hiện đầu tiên ở Tây Âu (gắn với cuộc cách mạng công nghiệp lần 2), sau đồ phổ biển ở các nước công nghiệp Châu Âu, Bắc Mĩ, tiếp đến là các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc Ở Việt Nam TT xuất hiện đầu những năm 90 của thể ki XX, nhưng đã mang lại nhiều chuyên biển mới cho nông nghiệp nông thôn, thúc đầy nông nghiệp nước ta chuy nhanh sang sản xuất hàng hóa (Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn
“Thịnh & Lê Thông, 2007).
Trang 29LỞ nước ta, TT có vai trò quan trong trong sản xuất nông nghiệp do phần lớn
nông phẩm cung cắp cho xã hội ấy ừ hoạt động sản xuất cũ c TT Việc phát triển nông nghiệp tho hình thức TT mang lại rất nhiều thuận lợi như: đảm bảo cung cấp
đủ dinh dưỡng cho vật nuôi, chủ động lựa chọn được giống cây trồng, vật nuôi tốt,
dâm bảo ém vacxin định kỳ cho vật nuôi, bón phân định kì cho cây trồng, hạn chế dịch bệnh và nâng cao năng suất cũng như chắt lượng sản phẩm nông nghiệp Ngoài
ra, tạo điều kiện thuận lơi cho vi áp dụng các tin bộ khoa học - ki thuật vào quá trình sản xuất Đặc biệt, chăn nuôi TT góp phần phát triển kính t (phát tiễn vật nuôi lâm, tăng thú nhập cho người lao động), môi trường (sử dụng hiệu qu tải nguyên đất, 2007)
+ Hop tée x
Hợp tác xã (HTX) là hình thức TCLT nông nghiệp phổ biển trên th mí
mặt ở cả các nước phát triển và đang phát triển Tuy nhiên, có sự khác nhau về tên
sợi: ở các nước Tây Âu, Bắc Mĩ, Đông Nam Á gợi là hợp tác xã các nước ở Đông
Âu và Liên Bang Nga gọi li nông trại tập trung, còn ở Trung Quốc có tên gọi là công
xã nhân dân Đây là hình thức tổ chức kinh tế do nông dân tự nguyện lập ra, với nguồn
xvốn do chính họ góp cổ phần và huy động từ các nguồn khác, nhằm mục đích duy tr
kinh tế hộ gia đình, tăng nhanh tỉ suất hàng hóa vả đạt hiệu quả kinh tế cao cho các
chủ TT
HTX là nhủ cầu tắt yếu của người nông đân bởi vì rong cơ ch thị trường nhiều thành phần luôn có sự cạnh tranh để ổn ti và phát triển, đồi hỏi các hộ gia đình và
khi kinh tế hộ gia đình và TT ngày càng phát triển thì nhu cầu hợp tác ngày càng cao
Mục iêu của HTX là đem lại lợi nhuận cho các thành viên góp vẫn, mang lại những dịch vụ tốt nhất giúp các hộ và gia đình đạt thu nhập và lợi nhuận cao nhất (Nguyễn Minh Tuệ Nguyễn Viết Thịnh & Lê Thông, 2007)
+ Nông trường quốc doanh
Trang 30Nông trường quốc doanh là cơ sở kinh doanh nông nghiệp có quy mô đất đai lớn, cung cấp nông sản cho thị trường trong nước hoặc phục vụ xuất khẩu Đây là
là công nhân nông nghiệp và do nhà nước trả lương
Ngày nay, cùng với sự phát triển kinh t, các nông trường quốc doanh có sự
thay đội cả về hình thức ẫn chức năng Nhiều nông trường đã giao khoán đất dai cho
các hộ gia đình tự tổ chức
Thịnh & Lê Thông, 2007)
> Thé ting hop nông nghiệp
n xuất và kinh doanh (Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết
“Thể tổng hợp nông nghiệp chính là sự kết hợp giữa các xí nghiệp nông nghiệp
à các xí nghiệp công nghiệp, các xí nghiệp iên kết với nhau bằng các quy trình công, tÉ- xã hội sẵn có, trên một lãnh thổ nhất định nhằm đạt năng suất lao động xã h nhất,
“Thể tổng hợp nông nghiệp có những đặc điểm như sau: nông sản hàng hóa sản
xuất ra được quy định bởi các nhân tổ (vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã
nông nghiệp với cái xí nghiệp công nghiệp chế
ương đối đồng nhất (về các điều kiện tự nhiên, kinh ), được phân chia
phân bỗ hợp lí và chuyên môn hóa đúng hướng tong sẵn xuất nông nghiệp trên cơ
Trang 31như trong nội bộ từng vùng
"Như vậy, vùng nông nghiệp là một bộ phận lãnh thổ của đất nước có sự kết hợp
\ghiệp nông nghiệp và đa số là kiểu xí nghiệp đặc: trưng cho vùng (Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh & Lê Thông, 2001) 1.1.2.3 Ý nghĩa của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Nghiên cửu TCUT sản xuất nông nghiệp
một cách có quy luật của các
nghĩ to lớn cả vỀ mặt lý luận và
mặt thực tiễn
'Thứ nhất, việc nghiên cứu TCLT nông nghiệp nói chung và vạch ra các hình thức tổ chức của nó theo ãnh thổ nói tiêng sẽ tạo ra tiền đ cằn thiết nhằm sử dụng địa phương
“Thứ hai, trên thực èu hình thức TCLT nông nghiệp có mối liên hệ chặt che
với nhau Đẳng thời, cùng với sự phát iển của nỀn sản xuất xã hội đã xuất hiện các inh thie TCL
Khóa để ử dụng hợp lý các điều kiện hiện có của đất nước F nông nghiệp mới Việc nhận thức chúng một cách đúng đắn là chìa
“Thứ ba, TCLT nông nghiệp tạo điều kiện để đầy mạnh và chuyên môn hóa sản
xuất nông nghiệp Khi chuyên môn hoá phát triển đến một mức độ nhất định sẽ dẫn
dn qua tinh hop tic ho itn hop hos trong phạm vi vồng, quốc gia và quốc tế
“Thứ tư, hoàn thiện các hình thức TC nông nghiệp sẽ tạo điều kiện nâng cao
năng suất lao động xã hội Năng cao năng suất lao động là kết quả của hàng loạt
tổ gắn liền với sự thay đổi của ba thành phẫn thuộc quả trình lao động (đối tượng lao phần nâng cao năng suất lao động, sử dụng tối ru nguồn lao động, tăng số lượng nông việc xác định một cách khoa học các hình thức TCLT nông nghiệp
'Thứ năm, việc nghiên cứu các hình thức TCLT nông nghiệp góp phần vào công túc quy hoạch theo lãnh thổ Đồng thi góp phẳn giải quyết có hiệu quả vẫn đề phân
bổ lực lượng sản xuất trong cả nước nói chung và trong từng vùng nói riêng.
Trang 32
1.1.3, Ngành chăn nuôi
1.144 Khải niệm
(Chan mui là một trong hai ngành sản xuất nông nghiệp theo nghĩa hẹp, đối
tượng của ngành chăn nuôi là các loài vật nuôi, chúng sinh trưởng và phát triển tuân
theo quy luật inh học nhất định Ngành chăn nuôi cung cấp cho con người các thực
phẩm có giá trị dinh dưỡng cao như: thịt, trứng, sửa, mật ong đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng thiết yếu hằng ngày của con người Xã hội ngày càng phát triển, như cẵu tiêu nhiều sản phẩm là nguyên liga quý giá cho công nghiệp chế biến thực phẩm và dược tươi sống và sản phẩm chế biến có giá trị xuất khẩu Trong sản xuất nông nghiệp, trong quá trình phát triển Chăn nuôi cung cắp cho hoạt động trồng trọt nguồn phân
bón hữu cơ gốp phần tăng năng xuất cây trồng two tới tạo hệ vỉ sinh vật và
giúp cân bằng sinh thai, Ở một số nơi, ngành trồng trọt vẫn còn phụ thuộc vào sức
ai trồ của chăn nuôi đối với trồng tọt có xu hướng giảm nhưng nhìn chung vai trỏ của ngành chăn nuôi nói chung có xu hướng tăng lên
XXã hội ngày càng phát tiễn, dân số ngày càng một tăng đẫn đến nhủ cầu sử
dụng các sản phẩm chăn nuôi của con người tăng cả về số lượng, chất lượng và cơ
c sản phẩm Vì ch như ở mọi nền nông nghiệp việc đầu tư cho ngành chăn
n từ sản xuất trồng trọt sang phát triển chấn mui
"Trong ngành trồng trọt, hoạt động trồng ngũ cốc cũng chuyỂn sang trồng các loại hạt
và cây rằng lâm thức ăn cho chăn mui
Như vậy, theo tác giả "Chấn mudi là một trong hai ngành của sẵn xuất nông nghiệp theo nghĩa hẹp với đối tơmg sản xuất là các vật môi Nhằm cune cấp thực phẩm dịnh dưỡng cho con người, được liệu, nguyên liệu cho công nghiệp và tạo mất
hàng xuất khẩu”
Trang 331.1.32 Vai trò
“Chăn nuôi là ngành cỗ xưa nhất của nhân loại và các vật mồi vốn là các động vậthoang dã, được con người thuần đưỡng, chọn giếng và ii tạo làm ch chúng thoát
khỏi cuộc sống hoang dã trước đó Ngành chin nuôi có một vai trò rất quan trọng đổi
với cuộc sống cũng như hoạt động kính tẾ của con người, phải kể đến những vai trd sau
# nhất ngành chấn nuối cung cấp thực phẩm dinh dang cao (ti, tin,
sữa ) cho con người
[Nhu ciu sr dung thực phẩm từ ngành chăn nuối là một rong những như cầu cơ Bản của đi sống con người Khi kinh tẾ phat iển, mức sống ân cư được nâng lên
thì nhu cầu sử dụng thực phẩm đình dưỡng từ ngành chăn nuôi cũng tăng cả về số
lượng lẫn chất lượng và nhu cầu sử dụng thực phẩm từ động vật sẽ chiếm tỷ lệ ngày
càng cao trong bữa ăn hằng ngày của con người Các sản phẩm từ ngành chăn nuôi
đều là các sản phẩm có giá tỉ định dưỡng và hầm lượng prôtêïn cao, mặt khác iá tị vật Vì vậy, sản phẩm của ngành chăn mui luôn là các sản phẩm quý cung cấp dinh dưỡng cho con người Ngành chăn môi cung cấp các loại thịt (bồ, lợn đê, gia cằm,
cửu ), trứng, sữa cho con người và ngày cảng đa dạng hơn các sản phẩm từ ngành
chan muỗi, đặc iệtlà các sản phẩm chế biển sâu (xúc xích thịt xông khói te, giồ,
Trang 34xuất khẩu có giá tị, thủ ngoại 8
Thứ bai, ngành chấn nuôi góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho dân cư, góp phần xóa đổi, giảm nghèo
“Chăn nuôi luôn đồng một vai trò quan trọng thúc đầy ngành nông nghiệp phát
triển một cách bền vững và góp phần xoá đói giảm nghèo cho dai bộ phận dân cư đặc
biệt là đân cư nông thôn Ngành chăn nuôi có một lợi th đó lã thời gian cho sản phẩm, sản cao: 10-12 conflúa, 2 ứa/năm đối với lợn mái; còn đổi với gà cho 280 - 300 quả thuỷ sản (vảy, xương ) tận dụng nguồn lao động ở các vùng nông thôn, chấn nuôi cho xã hội, tăng thu nhập và nâng cao mức sống cho dân cư Chăn nuôi là một mắt xích quan trong trong sản xuất nông nghiệp bên vững, tạo việc làm, tăng thu nhập,
“Thông qua các kênh vay vốn tín dụng: hội Nông dân, hội Cựu Chiến bình, hội Phụ nữ, hội Thanh niên đã giúp hàng triệu nông dân vay vốn để phát triển chan nghèo, vươn lên trung bình và khá
Thứ tự, ngành chăn nuôi cung cấp phân bón, sức kéo cho trông trọt, cưng cấp
thúc ăn cho hoạt động nuôi trằng thuỷ sản
Ngày nay, mộc dù con người ạo ra nhiễu loại phân bón hóa học gip cung cấp
đầy đủ và nhanh chóng dưỡng chất cho cây rồng ty nhiên phân bón hữu cơ Ì hoạt động chân môi vẫn đóng vai trồ khá quan trọng trong việc cung cắp dinh dưỡng cho cây trồng Phân chuồng có tỷ lệ N.P.K cao và cân đối, giúp cải tạo, phục hồi chất mùn và cung cấp dinh đưỡng cho đất, góp phần nâng cao năng suất cây tring, Trung
bình một con bò cho khoảng 8 - 10 tắn phân hữu cơ mỗi năm, một con trâu cho khoảng
10- 12 tấn mỗi năm (kể cả độn chuồng), trong đó 2 - 4 tắn phân nguyên chất Ngoài
ra, phân trâu, bò, lợn sau khi sử lý có thể là thức ăn tốt cho cá và các đối tượng nuôi thuỷ sản khác.
Trang 35tiệt ở những vùng núi cao, địa hình hiểm trở các vật nuôi âu, bồ, ngựa ) giấp cơn
người vận chuyển hàng hoá Ngày nay, khi phương
tiện giao thông phát triển, các
máy móc sản xuất nông nghiệp hiện đại ra đời, nhu cầu sử dụng vật nuôi làm sức kéo
tong trồng trọt có giảm di, nhưng việc cong cấp súc kéo cho lĩnh vực khai thác lâm vào sức kéo của trầ, bò, ngựa thổ, ngoài ra ngựa còn phục vụ nhiệm vụ bảo vệ an
ninh, quốc phòng vùng biên giới và phục vụ du lịch
‘Tom lai, di ở quá khứ hay hiện tại cũng như trong tương lai, ngành chăn nuôi
luôn có vị tí đặc biệt quan trọng trong nỀn kinh tế quốc dân Ở các quốc gia đang
phat triển như Việt Nam, ngành chăn nuôi nói riêng và ngành nông nghiệp nói chung
là ngành ảnh hưởng trực tp đn việc làm, thu nhập và đồi sống của dại bộ phận dân
eư Nó đóng một vị trí khá quan trọng đối với sự phát triển kinh tế và én định chính
in Minh Tué, Nguyễn Viết Thịnh & Lê Thông, 2007)
trọng cao hơn ngành trồng trọt (ở Hoa Kì, chăn nuôi chỉ
triển, có dân số đông, gia tăng dân số còn tăng cao, nguồn lương thực chưa đử đáp
ứng nhu cầu của con người vì vậy chăn nuôi kém phát triển Mặt khác, chất lượng của cơ sở thức ăn cũng có sự khác biệt và được thể hiện
Trang 36khá rõ tong cơ cấu và phương hướng chăn nuôi Trong khi, các đồng cỏ khô cn ở
ở nhiều nước Châu Âu lạ là vùng chuyên canh nuôi bò thịt hoc bồ sữa
Cơ sở thức ăn phục vụ chăn nuôi đã có những tiễn bộ vượt bậc nhờ những thành
tạm khoa học công nghệ
Ngành chăn nuôi trước đây phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn thức ăn tự nhiên
(đồng cổ, bãi chăn thả , su đ chuyển dẫn sang phụ phẩm cũa ngành trồng trt(Ễ,
ch biển bằng phương pháp công nghiệp Đồng thời các đồng cỏ tự nhiên năng suất
cho vật nuôi Con người cũng đã nghiên cứu và trồng các đồng cỏ với nhiều loại
giống mới, cho năng suất và chất lượng cao
Trong nỗn nông nghiệp hiện đi, ngành chân nuôi có nhiều thay đổi
“Thay đổi về hình thúc: chuyên từ chăn nuôi chăn thả sang chăn nuối nữa chuồng;
trại, tồi chuồng trại đến chăn nuôi công nghiệp; thay đổi theo hướng chuyên môn hóa
“Thịnh & Lê Thông, 2007) 1.1344 Các nhân tổ ảnh hưởng đến đến quá trình hình thành và phát triển các (thị sữa, ông, trúng ) (Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết
hình thức tỗ chức lãnh thỗ ngành chăn nuôi
Vị trí địa lí được xem là một nhân tổ quan trọng ảnh hưởng đến TCLT nông
"nghiệp nói chung và TCLT ngành chăn nuôi nồi riêng Việc nghiên cứu vị tr địa lí
lãnh thổ nhất định
hợp với khí hậu quy định sự có mặt của vật nuôi tại một Đồng thời, vị tí đị
Trang 37lựa chọn địa điểm xây dựng các TT, vùng chăn nuôi tập trung Trong xu thể hội nhập, đầu đối với TCLT ngành chăn môi
-* Các nhân tổ kinh tẾ xã hội
ánh
Các nhân t xã hội ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển một số hình
thức tổ chức lãnh thổ ngành chăn nuôi bao gồm: thị tường, dân cư và nguồn lao động,
cơ sở tức ăn, giống vật nuôi, khoa học - công nghệ và địch vụ chân mui
> Thị trường
Hoạt động sản xuất của ngành chăn nuôi phái dựa trên nhủ cầu của thị trường, hay chính thị trường đồng vai trò là nhân tổ điều tiết hoạt động chăn nuôi Việc lựa
thị trường, mặt khác mỗi thị trường lại có một đặc m và nhủ cầu cũng như các yêu
cầu khác nhau về sản phẩm chăn nuôi Vì vậy, trong quá trình TCLT ngành chăn nuôi
cần đặc biệt chú ý nhân tổ thị trường Trong nỀn nông nghiệp hiện đi chính những
êu cầu khất khe củn thị tường Š số lượng lẫn chất lượng của sản phẩm chăn nuôi,
đôi hỏi ngành chăn nuôi phải có những thay đổi về hình thức TCLT chăn nuổi, từ nghiệp, cùng với đó ngành chăn nuôi cũng có những thay đổi về hướng chuyên môn
hóa (lấy thịt, trứng, sữa ) nhằm đáp nhu cầu của thị trường
> Dain cư và nguồn lao động
Dân cư và ng lao động ảnh hướng đến TCLT ngành chăn nuôi dưới góc độ
lực lượng sản xuất trực tiếp và lực lượng tiêu thụ sản phẩm từ ngành chăn nuôi
Dưới góc độ là lực lượng sàn xuất tham gia rực iếp vào hoại động của các hình thức tổ chức sản xuất ngành chăn muôi, từ đồ tạo ra ác sản phẩm chan nuôi phục
¡nhủ cầu trong nước và xuất khẩu Những vật nuôi cần nhiễu công chăm sóc thường phân bỗ những nơi có dân cư đông nguồn lao động dội dão và ngược ại Mặt khác,
nguồn lao động có trình độ cao, tỉ lệ lao động qua đào tạo lớn, lao động có tay nghề
sao sẽ tạo điều kiện thuận lợi chơ quá tình quản í các hình thức TCLT ngành chăn
thức TCLT ngành chăn nuôi Các hình thức TCLT chăn môi tiến bộ thường ch trọng
Trang 38thức TCLT ngành chân môi, đồng thời chất lượng lao động được nâng cao sẽ tạo khác nhau,
Dưới góc độ là lực lượng tiêu thụ sản phẩm từ ngành chăn nuôi: truyền thống,
tập quán ăn uống của dân cư ảnh hướng đến việc lựa chọn loại vặt nuôi cũng như quy
mô và sự có mặt của các hình thúc TCLT ngành chăn nuôi
nhìn chung chúng đều cung cấp cho vật nu nhau: thức ăn lấy từ ngành trồng trọt, thức ăn qua chế biển T nhiên,
chất như: chất thô, chất bột, dam,
biển hủy sản (đầu xương đồi, nội tạng cá, đầu và vỏ tôm ) phụ phẩm dư thừa từ
đủ và cân đối các yếu tổ cũng như thành phần dinh dưỡng cần thiết cho vật nối (đạm,
khoáng và c¡ íe yếu tổ ví lượng), Việc chế biển thức ăn chăn muôi có lợi thể là nguồn
cung thức ăn ôn định, đều đặn và không phụ thuộc vào mùa vụ hay thời tiết Chế biển
Trang 39thức ăn chăn nuôi thường được phân thành hai dạng: chế biến thức ăn thô (gồm phơi,
sấy hoặc ngâm ủ yếm khØ và chế biến thức an tinh (sử dụng tỉnh bột, đạm động vật, các yếu tổ canxi và các yếu tổ vi lượng tạo nên thức ăn tổng hợp theo công thức khác
nhau) Việc sử dụng thức ăn chế biển giúp các chủ nông hộ, TT chủ động được nguồn
thức ăn, là cơ sở để mở rộng quy mô vật nồi ở các nông nộ, TT
“Thức ăn chăn nuôi công nghiệp là loại thức ăn được các chuyên gia nghiên cứu
nhằm cung cấp đầy đủ các chất dịnh dưỡng: chất béo, đạm, chất xơ, ác vitamin và
các khoáng chất cho vật nuôi Việc sử dụng thức ăn chăn nuôi công nghiệp có vai trồ
quan trọng đổi với hoạt động của các TT chăn mui tập trung, TT chăn mùi theo chiếm 65 - T0 giá thành sản phẩm chăn mui Khi giá cc loại thức ăn công nghiệp
hộ chăn nuôi lợn, gia cằm (chủ yếu sử đụng thức ăn công nghiệp) Vì vậy, đổi với TT quy mô nhỏ và nông hộ chăn nuôi nên tụ tê sử dụng thức thô hoặc thức ăn tỉnh
nhằm giảm chỉ phí thức n, tăng thủ nhập
> Khoz học công nghệ
Khoa học - công nghệ thực sự đã trở hành nhân tổ đôn bẩy thúc dẫy sự tăng
trưởng và phát triển nông nghiệp nói chung và ngành chăn nuôi nói riêng Nhờ việc
nghiên cứu và ứng dụng đụng các hành tựu khoa học kĩ thuật vào ong chăn nuôi
mã con người đã hạn cỶ lược những ảnh hưởng của tự nhiên và chủ động hơn trong,
hoạt động chăn mới, đồng thời góp phần giảm chỉ phí sản xuất, tăng năng suất Ví
dụ, vi sử dụng hệ thông chuồng kín trong các TT chăn nuôi, đặc biệt là TT chăn
nuôi gia cầm, đây là công nghệ chuồng tr tiên tiến được áp dụng rộng rũ ở các quốc
gì Hoa Kì, Nhật Bản, Pháp và cả ở Việt Nam giúp với những ưu điểm như: đảm bảo đầy đủ các điều kiện chăn nuôi (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm ), giúp tăng năng
suất trứng, giảm lệ vật muôi chết, ễt kêm chỉ phí sản xuắt Đồng th L sơn người
đã lai tạo ra các giống vật nuôi cho sản lượng thịt, năng suất trứng, chất lượng sữa
cao hơn, tắt cả Tà nhờ vào các iến bộ của khoa học công nghệ Từ đó, thúc đẩy việc Hình thành các hình thức TCLT chăn nuôi tến bộ như TT, khu nông nghiệp công
nghệ cao.
Trang 40"Đặc biệt, rong bối cảnh sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghệ -.0 đã làm thay đổi kĩ thuật và phương thức sản xuất trong chăn mui, giúp các hình
thống Internet vận vật (IoT), hệ thống cảm biến quan sát vật nuôi sử dụng trí tuệ nhân
tạo (AD), Robot dọn vệ sinh, công nghệ quản lý quá trình chấn nuôi và truy xuất nguồn
> Giẳng vật nuôi
Giống vật nuôi đóng vai trd quan trọng trong hoạt động sản xuất và ảnh hưởng,
HTX
lớn đến hiệu quả kinh tế của các hình thức TCLT chăn nuối như TT, nông
chăn nuôi Vì vậy, các chủ nông hộ, TT, HTX cin Iya chon những giống vật nuôi có
năng suất, chất lượng ao, được sản xuất ti các cơ sở giống vật nuôi uy tin và được
cấp phép sản xuất Ngoài ra để chủ động được ngudn giống vật nuôi, các nông hộ,
“TT, HTX nên tự lạ tạo, sản xuất con giống trên cơ sở vật nuôi hiện có
> Dich vu chăn mới
“Các dịch vụ chăn nuôi bao gồm: dịch vụ hú y, dịch vụ giống vật nuôi, địch vụ
cung ứng thúc ăn, dịch vụ cung ứng vật tư và máy móc phục vụ chăn nuôi, dịch vụ
side md gia súc, gia cằm, địch vụ vận chuyển ngày càng phát iển và mở rồng góp
hoạt động chăn nuôi,