Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 187 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
187
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH BIỂU ĐỒ DANH SÁCH BẢN ĐỒ MỞ ĐẦU Lí chọn nghiên cứu đề tài 2 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu Nhiệm vụ Phạm vi nghiên cứu Các quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Các quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ 5.1.2 Quan điểm hệ thống 5.1.3 Quan điểm lịch sử, viễn cảnh 5.1.4 Quan điểm phát triển bền vững 5.2 Các phương pháp nghiên cứu 10 5.2.1 Phương pháp tổng hợp tài liệu, số liệu thống kê 10 5.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa 10 5.2.3 Phương pháp xử lí phân tích tài liệu, số liệu 10 5.2.4 Phương pháp đồ, biểu đồ ứng dụng công nghệ GIS 11 5.2.5 Phương pháp chuyên gia 11 5.2.6 Phương pháp thang điểm tổng hợp 11 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 12 Cấu trúc luận án 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ 14 1.1 Cơ sở lí luận tổ chức lãnh thổ kinh tế 14 1.1.1 Quan niệm tổ chức lãnh thổ 14 1.1.2 Quan niệm nguyên tắc tổ chức lãnh thổ kinh tế 16 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ kinh tế .19 1.1.4 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế 25 1.2 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế 31 1.2.1 Khái quát số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 31 1.2.2 Hướng tiếp cận nghiên cứu số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế cấp tỉnh áp dụng tỉnh Đồng Nai 35 1.2.3 Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế áp dụng cho tỉnh Đồng Nai 36 Tiểu kết chương 48 CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ Ở TỈNH ĐỒNG NAI 49 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Đồng Nai 49 2.1.1 Nhóm yếu tố bên lãnh thổ 49 2.1.2 Nhóm yếu tố bên lãnh thổ 59 2.2 Thực trạng thực số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Đồng Nai 62 2.2.1 Khái quát chung kinh tế tỉnh Đồng Nai 62 2.2.2 Thực trạng ngành kinh tế 65 2.3 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Đồng Nai 74 2.3.1 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ theo ngành kinh tế 74 2.3.2 Một số hình thức TCLTKT tế tỉnh Đồng Nai theo lãnh thổ 115 Tiểu kết chương 120 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ Ở TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2020 122 3.1 Định hướng phát triển số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 122 3.1.1 Cơ sở xây dựng định hướng 122 3.1.2 Định hướng phát triển số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 125 3.2 Giải pháp nhằm thực phát triển số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 134 3.2.1 Các giải pháp chung .134 3.2.2 Giải pháp cụ thể nhằm thực phát triển số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 .139 Tiểu kết chương 145 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 MỞ ĐẦU Lí chọn nghiên cứu đề tài Tổ chức lãnh thổ kinh tế đối tượng nghiên cứu quan trọng Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam từ kỉ XX “Khi nói đến tổ chức khơng gian khơng thể nói khơng gian hay lãnh thổ trừu tượng mà thường gắn với lãnh thổ (không gian) kinh tế – xã hội nước, vùng, tỉnh cụ thể hình thái kinh tế - xã hội định” [38] Trong lịch sử phát triển khoa học Địa lí có nhiều cơng trình nghiên cứu tổ chức lãnh thổ khu vực quốc gia cụ thể Nhưng kinh tế – xã hội ln biến động, địi hỏi nhà Địa lí cần phải tham gia vào nghiên cứu tổ chức lãnh thổ kinh tế nghiệp cơng nghiệp hố- đại hố đất nước Hơn nữa, nghiên cứu tổ chức lãnh thổ kinh tế mang ý nghĩa mặt lí luận thực tiễn Nguyên tắc quan trọng tổ chức lãnh thổ đảm bảo phát triển hài hòa, nhịp nhàng, hiệu bền vững thời điểm tương lai lãnh thổ Việc lựa chọn hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế thích hợp lãnh thổ việc làm khó khăn, phức tạp, mang tính nghệ thuật q trình phát triển kinh tế Thời gian qua, địa phương, vùng, đất nước, việc phát triển hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế đa dạng [93] Đồng Nai tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam; nơi tập trung nhiều khu công nghiệp nước nay; địa phương thu hút mạnh nhà đầu tư Tỷ trọng GDP ngành công nghiệp chiếm 57% so với tổng sản phẩm tỉnh, kết chưa tương xứng với tiềm lợi địa phương Vì vậy, phát triển kinh tế tỉnh nói riêng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với tốc độ tăng cao cần phải tập trung nghiên cứu thực tiễn tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Tuy có nhiều nghiên cứu phương diện ngành kinh tế, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đứng quan điểm khoa học Địa lí để nghiên cứu cách có hệ thống hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh nội dung bỏ ngỏ Nghiên cứu số hình thức TCLTKT tỉnh Đồng Nai có ý nghĩa xếp, bố trí hoạt động kinh tế sở sử dụng có hiệu tối ưu phân bố khác theo không gian tỉnh Đồng thời, xác định mối liên quan mật thiết hình thức TCLTKT đảm bảo cho việc khai thác lãnh thổ ngày hợp lí hiệu Xuất phất từ yêu cầu cấp thiết nêu trên, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Đồng Nai” Tổng quan nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Việc tìm quy luật khơng gian lãnh thổ hoạt động kinh tế đời từ kỉ XIX trở thành ngành khoa học quản lí lãnh thổ TCLT có liên quan chặt chẽ với kết nghiên cứu nhà khoa học giới việc tìm qui luật TCLT địa phương, từ tiến hành xem xét, bố trí cách hợp lí hoạt động kinh tế điểm dân cư [38], [93] Ngay từ đầu kỷ XIX, giới có nghiên cứu sau trở thành lí thuyết sở để nghiên cứu triển khai tổ chức sản xuất xã hội theo lãnh thổ như: -Lí thuyết "Phát triển vành đai nông nghiệp" G.Thunen Ý nghĩa quan trọng lí thuyết xác định vai trò trung tâm, khu vực mà kinh tế cịn chậm phát triển -Lí thuyết "Khu vị luận cơng nghiệp" A.Weber Ý nghĩa lí thuyết xác định vai trò điểm “trồi” khu vực mà kinh tế phát triển; - Lí thuyết "Điểm trung tâm" W.Christaller Ý nghĩa lí thuyết sở để bố trí điểm thị, điểm dân cư thơng qua lực hút từ trung tâm Đến kỷ XX, nghiên cứu tổ chức lãnh thổ sản xuất tiến hành sâu rộng hơn, điển hình lí thuyết: "Cực tăng trưởng" Francoi Perroux Theo ông vùng phát triển kinh tế đồng tất nơi lãnh thổ thời điểm, mà có xu hướng phát triển mạnh vài nơi đó, nơi khác lại chậm phát triển trì trệ Ý nghĩa lí thuyết giải thích cần thiết việc phát triển lãnh thổ kinh tế theo hướng có trọng điểm Ngồi ra, cịn có lí thuyết phi cân đối, lí thuyết phát triển chuỗi hay chùm thị… Các lí thuyết thể rõ số sách: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp [64];Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam [40]; Tổ chức lãnh thổ kinh tế – xã hội, số vấn đề lí luận ứng dụng [93] Tổ chức lãnh thổ [38] Tóm lại, lí thuyết nêu đưa hướng nghiên cứu mang tính kết cấu, tính toán chặt chẽ mối liên hệ để xác định qui luật khách quan phân bố Chúng ứng dụng thành công số quốc gia giới như: Pháp thực việc phát triển thành phố cân có tác dụng tốt việc giảm bớt chênh lệch vùng; Thụy Sĩ lựa chọn vùng yếu để phủ đầu tư hỗ trợ, tạo phát triển cân vùng quốc gia Đặc biệt, Trung Quốc tổ chức lãnh thổ kinh tế với mơ hình đặc khu kinh tế 14 thành phố ven biển hiệu quả; Hàn Quốc giải chênh lệch vùng thông qua sách thị hố phát triển nơng thơn hài hồ; Các nước Đơng Nam Á thực sách phát triển nơng thơn kết đạt thành tựu tăng trưởng nhanh bền vững khoảng 30 năm qua, mà giảm tỷ lệ hộ nghèo đói Từ thực tiễn nghiên cứu hình thức TCLTKT đất nước, tác giả tham khảo lí thuyết để phân tích, đánh giá thực trạng TCLTKT theo ngành theo không gian cho lãnh thổ cụ thể 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Đã có nhiều cơng trình khoa học, đề tài luận án tiến sĩ, sách chuyên khảo nghiên cứu liên quan đến tổ chức lãnh thổ kinh tế Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập đến số khía cánh khác TCLT, cụ thể có: “Atlát Việt Nam” GS Vũ Tự Lập Christian Tailard chủ biên, cơng trình hợp tác khoa học trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia với Tổng cục Thống kê Việt Nam quan GIP RECLUS (Pháp) xuất năm 1994 đưa mơ hình khơng gian Việt Nam; “Cơ sở khoa học tổ chức lãnh thổ Việt Nam” đề tài độc lập trọng điểm cấp nhà nước Viện nghiên cứu dự báo chiến lược khoa học cơng nghệ chủ trì, GS Lê Bá Thảo làm chủ nhiệm hoàn thành vào tháng năm 1996; Cơng trình nghiên cứu “Đơ thị Việt Nam” GS Đàm Trung Phường (1995) dành chương cho việc phân tích chiến lược thị hố nước ta đến năm 2020, tập trung nghiên cứu phân vùng đô thị, khung quốc gia tổ chức không gian đô thị vùng lãnh thổ đặc trưng; Đề tài độc lập trọng điểm cấp nhà nước “Tổ chức lãnh thổ đồng sông Hồng tuyến trọng điểm” Viện kế hoạch dài hạn phân bố lực lượng sản xuất (nay viện Chiến lược phát triển thuộc Bộ Kế hoạch & Đầu tư) thực Cùng với quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội cho vùng, tỉnh thành phố Ngoài ra, phải kể đến luận án tiến sĩ liên quan đến số lĩnh vực tổ chức lãnh thổ phân vùng kinh tế hệ bảo vệ thành công Liên Xô nước Đông Âu vào thập niên 60 – 70 trước như: Đặng Văn Phan, Nguyễn Văn Thuận, Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ… Cho đến thập niên 90 trở lại luận án tiến sĩ bảo vệ thành công nước như: Lê Thu Hoa (2003), Mối quan hệ phát triển có trọng điểm phát triển toàn diện vùng lãnh thổ nước ta thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội; Vũ Tiến Lương (1993), Tổ chức lãnh thổ công nghiệp chế biến Nông – Lâm – Thuỷ sản vùng Đơng Nam Bộ, Luận án phó tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội; Hoàng Ngọc Phong (1994), Tổ chức lãnh thổ sản xuất công nghiệp vùng Tây Nguyên, Luận án phó tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội; Trần Văn Thông (1993), Những định hướng chủ yếu tổ chức không gian kinh tế vùng Nam Bộ trình chuyển dịch sang kinh tế thị trường, Luận án phó tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội; Phạm Xuân Hậu (1993), Nghiên cứu việc kết hợp trồng chế biến mía tỉnh ĐBSCL, Luận án phó tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội; Trịnh Thanh Sơn (2004), Tổ chức lãnh thổ trồng chế biến sắn tỉnh Đông Nam Bộ, Luận án tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội; Trương Phước Minh (2002), Tổ chức lãnh thổ du lịch Quảng Nam - Đà Nẵng, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Phạm Lê Thảo (2006), Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Hịa Bình, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Gần có luận án bảo vệ thành cơng như: Ngô Thúy Quỳnh (2009), Tổ chức lãnh thổ kinh tế theo hướng phát triển bền vững tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội Hoàng Quý Châu (2011), Tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bình Định, Luận án tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội Cùng với nhiều sách chuyên khảo viết vấn đề tổ chức lãnh thổ theo ngành kinh tế nhà khoa học nước, tài liệu quí cần thiết phục vụ mục đích nghiên cứu luận án Những nghiên cứu tỉnh Đồng Nai Cho tới nay, cơng trình nghiên cứu tỉnh chủ yếu sâu nghiên cứu nội dung mang tính chuyên ngành, gắn với thực tiễn sản xuất khai thác tài nguyên, đề tài liên quan đến giải pháp nhằm bảo vệ môi trường… Đặc biệt công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương xem công việc quan trọng nhà quản lí thường xuyên tiến hành điều chỉnh, rà soát, bổ sung điều chỉnh ngành, lĩnh vực [29], [30], [31], [32]… Nội dung đề án, quy hoạch tỉnh Đồng Nai, dù ngành hay lãnh thổ xây dựng phương án phát triển cấu kinh tế ngành cấu lãnh thổ nhằm giải mối quan hệ liên ngành lãnh thổ địa phương Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu xung quanh vấn đề tổ chức lãnh thổ thuộc lĩnh vực khác nhau, tỉnh Đồng Nai chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế nhằm thực nhiệm vụ giải cách hồn chỉnh, có hệ thống vấn đề tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Đây vấn đề đặt mà tác giả quan tâm nghiên cứu góc độ khoa học Địa lí Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu Làm sáng tỏ vấn đề sở lí luận thực tiễn tổ chức lãnh thổ kinh tế thời kỳ đổi hội nhập để vận dụng vào nghiên cứu số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Đồng Nai; Phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Đồng Nai; Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế, từ xây dựng định hướng giải pháp phát triển số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh đến năm 2020 Nhiệm vụ - Tổng quan có chọn lọc vấn đề lí luận thực tiễn tổ chức lãnh thổ kinh tế bối cảnh nay, nhằm vận dụng vào địa bàn nghiên cứu tỉnh Đồng Nai - Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế áp dụng vào địa phương nghiên cứu - Phân tích yếu tố ảnh hưởng thực trạng số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế, tìm hạn chế, vấn đề có tính quy luật để lựa chọn hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Đồng Nai phù hợp đem lại hiệu - Đánh giá thực trạng phát triển số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Đồng Nai sở tiêu chí xây dựng - Đề xuất định hướng tổ chức lãnh thổ kinh tế cho phù hợp với thực trạng phát triển số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Đồng Nai Đồng thời, cung cấp thêm khoa học cho việc hoạch định sách phát triển giải pháp đảm bảo tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh cho có hiệu - Kết nghiên cứu cịn tài liệu tham khảo cho địa phương khác phục vụ mục đích học tập, nghiên cứu sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Luận án sử dụng nguồn số liệu giai đoạn 2000 – 2010 định hướng đến năm 2020 - Về khơng gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tồn lãnh thổ tỉnh Đồng Nai, lấy ranh giới cấp huyện, thị xã, thành phố để phân tích số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế có ý nghĩa địa phương Đồng thời xem xét so sánh với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Về nội dụng: Đề tài tập trung phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Đồng Nai Vận dụng sở lí luận thực tiễn, phân tích đánh giá số hình thức TCLTKT theo ngành theo lãnh thổ tỉnh Đồng Nai sau: * Một số hình thức tổ chức lãnh thổ theo ngành kinh tế: + Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp: nông hộ, trang trại, vùng chuyên canh Về phương diện ngành đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích ngành nông nghiệp theo nghĩa hẹp + Tổ chức lãnh thổ công nghiệp: khu công nghiệp, cụm công nghiệp trung tâm công nghiệp + Tổ chức lãnh thổ ngành dịch vụ: tập trung nghiên cứu số hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch: điểm du lịch tuyến du lịch * Một số hình thức TCLTKT theo lãnh thổ: đô thị, hành lang kinh tế quốc lộ 51 tiểu vùng kinh tế Việc phân tích, đánh giá hình thức tổ chức lãnh thổ tỉnh Đồng Nai chủ yếu định tính Luận án khơng sâu phân tích vấn đề thuộc nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển Trong trình nghiên cứu tác giả đặt hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế mối quan hệ với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương Các quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Các quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Hệ thống lãnh thổ kinh tế tạo thành nhiều yếu tố: tự nhiên, văn hoá, lịch sử Các yếu tố tự nhiên tỉnh Đồng Nai đa dạng; Các yếu tố văn hoá lịch sử độc đáo, mang đặc trưng riêng Tất yếu tố kể ln ln xem xét, phân tích đánh giá mối quan hệ tổng thể lãnh thổ nghiên cứu 5.1.2 Quan điểm hệ thống Tỉnh Đồng Nai xem phận quan trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cầu nối TP Hồ Chí Minh với tỉnh Tây Nguyên duyên hải Nam Trung Bộ Vì thế, Đồng Nai với vùng có mối quan hệ hữu với Quan điểm hệ thống cho phép phân tích, tổng hợp xác định quan hệ việc sử dụng tài nguyên phát triển kinh tế địa phương gắn với lãnh thổ lân cận 5.1.3 Quan điểm lịch sử, viễn cảnh Vận dụng quan điểm lịch sử nghiên cứu, nhằm tìm hiểu nguồn gốc phát sinh, trình phát triển theo thời gian không gian lãnh thổ cụ thể, sở hiểu rõ kiện có thật lịch sử để rút học kinh nghiệm áp dụng cho hoạt động kinh tế theo lãnh thổ Quán triệt quan điểm lịch sử - viễn cảnh để có nhận định, đánh giá sai lệnh phù hợp với xu phát triển chung đất nước Đồng thời, vận dụng vào phân tích đánh giá đặc điểm, trạng sử dụng lãnh thổ đề xuất định hướng sử dụng hợp lí tài nguyên lãnh thổ với giải pháp có tính khả thi Tất giải pháp đưa xuất phát từ thực tiễn phát triển hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Đồng Nai 5.1.4 Quan điểm phát triển bền vững Quan điểm vận dụng xuyên suốt nội dung nghiên cứu luận án Bởi nguồn tài nguyên phục vụ cho phát triển ngành kinh tế, đặc biệt 172 Phụ bảng 2.18: Tổng hợp kết hoạt động KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2010 Doanh thu/vốn Doanh thu/dự án (tỷ đồng/dự án) Doanh thu/lao động (tỷ đồng/người) 83,92 2,08 202,89 0,32 0,15 97,5 2,84 0,66 7,91 0,33 4,29 306,53 17,12 1,60 437,38 0,17 10,69 58,15 74,51 2,66 481,44 0,17 17,83 215,98 41,60 0,93 118,22 0,96 28,01 139,46 49,80 1,73 71,60 0,50 28,85 1,16 1,15 321,59 0,12 30,85 279,41 46,54 1,49 149,48 0,41 248,48 470,57 14,28 1193,12 4,56 31,21 32,95 257,24 127,93 3,54 514,20 2,20 36,12 416,83 0,38 2,49 7,48 0,71 37,81 TP Biên Hòa 219,12 26,88 1,51 70,98 0,29 40,36 H Định Quán 5,84 1,05 1,05 7,46 0,82 44,82 184,03 53,84 1,15 550,45 1,53 46,99 136,7 97,24 2,05 474,75 3,70 71,58 229,71 261 134,75 59,23 233,40 2,57 0,90 2,48 172,24 108,85 458,03 0,52 0,55 0,80 47,44 52,34 65,51 93,95 327,48 47,42 0,50 242,64 1,38 3385,13 90,44 2,28 309,65 0,92 Tên KCN Địa KCN điểm Sông Mây H Bom H Trạch H Bom Trảng Dệt may Bàu Xéo Thạnh Phú Long Thành Hố Nai Xuân Lộc NT1 BH1 NT2 Ông Kèo Tam Phước Định Quán Nhơn Trảng H Vĩnh Cửu H Long Thành H Trảng Bom H Xuân Lộc H Nhơn Trạch TP Biên Hòa H Nhơn Trạch H Nhơn Trạch Loteco H Nhơn Trạch H Long Thành TP Biên Hòa Amata TP Biên Hòa BH2 TP Biên Hòa H Nhơn Trạch NT5 Gò Dầu NT3 Tổng 19 KCN DT đất cho thuê (ha) Doanh thu/DT cho thuê (tỷ đồng/ha) 135,39 34,49 Vốn thực hiện/DT cho thuê (tỷ đồng/ha) 94,07 42,89 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tình hình hoạt động KCN đia bàn tỉnh Đồng Nai năm 2010 173 Phụ bảng 2.19: Hoạt động xuất KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2010 Tên KCN Địa điểm KCN GTXK/Vốn Định Quán Ông Kèo Dệt may Hố Nai Gò Dầu BH1 Tam Phước Amata NT1 H Định Quán H Nhơn Trạch H Nhơn Trạch H Trảng Bom H Long Thành TP Biên Hòa TP Biên Hòa TP Biên Hòa H Nhơn Trạch H Long Thành TP Biên Hòa H Trảng Bom H Nhơn Trạch TP Biên Hòa H Nhơn Trạch H Trảng Bom H Nhơn Trạch H Vĩnh Cửu H Xuân Lộc 0,00 0,52 0,35 0,67 0,16 0,48 1,18 0,56 0,76 0,63 1,47 1,13 0,24 1,13 2,38 1,32 0,92 2,57 0,88 0.83 Long Thành Loteco Sông Mây NT3 BH2 NT2 Bàu Xéo NT5 Thạnh Phú Xuân Lộc Tổng 19 KCN GTXk/lao động (tỷ đồng/người) 0,00 0,15 0,17 0,19 0,28 0,15 0,22 0,34 0,21 0,65 0,29 0,17 0,66 0,37 1,48 0,14 1,23 0,16 0,09 0,33 GTXK/DT cho GTXK/Dự thuê (tỷ đồng/ha) án (tỷ đồng/dự án) 0,00 0,00 0,08 1,57 1,49 4,14 19,23 27,65 7,41 36,18 15,84 40,17 20,96 55,34 36,45 66,98 23,82 76,51 28,30 80,42 76,80 98,17 45,43 109,84 22,69 116,13 105,92 207,86 86,13 346,17 14,07 359,50 43,30 442,68 72,00 465,22 30,46 939,82 32,80 112,31 Nguồn: Tổng hợp xử lí từ báo cáo tình hình hoạt động KCN đia bàn tỉnh Đồng Nai năm 2010 174 Phụ bảng 2.20: So sánh mức nộp ngân sách doanh nghiệp có vốn đầu tư nước vốn đầu tư nước KCN hoạt động địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2010 Tỷ lệ nộp ngân sách/doanh thu tên kcn BQ nộp ngân sách/lao động người VN (tỷ đồng/người) Các Các doanh doanh nghiệp nghiệp có vốn VN ĐTNN BQ nộp ngân sách/ dự án (Tỷ đồng/dự án) BQ nộp ngân sách/ diện tích đất cho thuê (triệu đồng/ha) Các doanh nghiệp có vốn ĐTNN Các doanh nghiệp VN Các doanh nghiệp có vốn ĐTNN Các doanh nghiệp VN Nộp ngân sách/Tổng diện tích cho thuê (triệu đồng/ha) Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Các doanh nghiệp việt Nam Xuân Lộc 1,78 2,22 0,22 3,78 3,78 Ông Kèo 0,035 05 0,030 0,3 0,45 0,03 0,15 8,13 5,48 Bàu Xéo 0,4 0,1 1,88 75,19 75,19 Dệt may 0,032 05 0,011 0,012 0,31 0,01 121,26 2,99 91,37 Định Quán 0,039 0,034 2,28 241,21 241,26 Thạnh Phú 0,3 0,2 0,1 0,1 4,73 0,04 495,42 8,14 248,22 Nhơn Trạch 08 0,088 0,012 0,062 2,52 2,41 261,28 1693,56 487,83 Tam Phước 0,025 0,195 0,8 0,7 2,48 0,73 905,05 303,33 755,39 Sông Mây 0,011 0,191 0,3 0,019 2,53 0,93 925,86 1193,13 939,66 Nhơn Trạch 0,019 0,031 10,63 1039,67 1039,67 Nhơn trạch 0,022 0,027 0,019 0,577 5,25 37,72 1165,55 14145,25 1200,42 Hố Nai 0,033 0,042 0,017 0,5 2,65 0,22 1795,44 194,20 1636,99 Long Thành 0,027 0,164 0,026 0,198 3,59 9,06 1210,68 3883,14 1643,76 Nhơn Trạch 0,027 0,094 0,011 0,039 4,64 7,56 1437,45 2392,23 1664,31 Amata 0,040 0,022 4,43 2363,21 2352,82 175 Tỷ lệ nộp ngân sách/doanh thu tên kcn BQ nộp ngân sách/lao động người VN (tỷ đồng/người) Các Các doanh doanh nghiệp nghiệp có vốn VN ĐTNN BQ nộp ngân sách/ dự án (Tỷ đồng/dự án) BQ nộp ngân sách/ diện tích đất cho thuê (triệu đồng/ha) Các doanh nghiệp có vốn ĐTNN Các doanh nghiệp VN Các doanh nghiệp có vốn ĐTNN Các doanh nghiệp VN Nộp ngân sách/Tổng diện tích cho th (triệu đồng/ha) Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Các doanh nghiệp việt Nam Gò Dầu 0,090 0,5 0,425 0,3 57,88 0,25 10639,56 7,76 8482,91 Loteco 0,063 0,033 10,85 8620,59 8620,59 Biên Hòa 0,032 0,312 0,026 0,268 18,07 30,38 8260,15 24904,75 10671,87 Biên Hòa 0,091 0,026 0,142 38,40 37,33 15795,14 13610,83 14830,12 Tổng 0,034 0,026 0,151 0,020 0,102 8,37 11,21 2432,04 3497,73 3017,01 Nguồn: Tổng hợp xử lí từ báo cáo tình hình hoạt động KCN đia bàn tỉnh Đồng Nai năm 2010 176 Phụ bảng 2.21: Ttổng hợp điểm đánh giá tình hình hoạt động KCN tỉnh Đồng Nai năm 2010 Stt 10 Tên KCN Dệt May Thu hút lao động (lao động/diện tích cho thuê) 16 Bàu Xéo 1 19 Định Quán 11 Ông Kèo Vốn thực hiện/DT cho thuê Doanh thu/diện tích cho thuê GTXK/lao động GTXK/DT cho thuê Nộp ngân sách/ DT cho thuê Tổng điểm 1 1 1 10 15 Sông Mây 1 Tam Phước 2 1 11 14 Hố Nai 2 2 11 17 Thạch Phú 1 11 18 Xuân Lộc 2 1 11 2 12 12 Nhơn Trạch 2 13 Long Thành 2 Nhơn Trạch 13 12 Dò Dầu 2 13 Biên Hòa 2 14 1 15 16 Nhơn Trạch 4 Amata 3 Nhơn Trạch 2 16 Loteco 4 3 20 Biên Hòa 4 4 22 Nguồn: Tác giả tổng hợp sở thang điểm đưa chương 177 Phụ bảng 2.22: Tổng hợp điểm đánh giá mức độ thuận lợi vị trí địa lí KCN hoạt động có doanh thu địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2010 Cơ sở hạ tầng giao thơng bên ngồi KCN Nguồn cung cấp điện, nước, TTLL Tổng điểm 19 Định Quán 14 Hố Nai 1 16 Bàu Xéo Nhơn Trạch 1 10 Nhơn Trạch 10 Nhơn Trạch 10 Nhơn Trạch 10 13 Long Thành 10 15 Sông Mây 10 17 Thạch Phú 10 18 Xuân Lộc 10 12 10 Dệt May 12 Amata 14 Biên Hòa 14 Biên Hòa 14 Loteco 14 12 Dò Dầu 14 Tên KCN 11 Ông Kèo Tam Phước Nguồn: Tác giả tổng hợp sở tiêu đánh giá chương 178 Phụ bảng2.23: Tổng hợp điểm đánh giá số tiêu khác KCN hoạt động có doanh thu tỉnh Đồng Nai năm 2010 Tên KCN 14 10 11 17 18 19 12 16 15 13 Hố Nai Amata Biên Hòa Dệt May Ông Kèo Thạch Phú Xuân Lộc Định Quán Nhơn Trạch Biên Hòa Nhơn Trạch Nhơn Trạch Nhơn Trạch Dị Dầu Bàu Xéo Sơng Mây Loteco Tam Phước Long Thành Tỷ lệ lấp đầy 2 4 4 4 4 4 4 4 Xử lí nước thải chất thải 0 0 0 2 2 2 4 4 Tổng điểm 4 4 4 6 6 6 8 179 Phụ bảng 2.24: So sánh suất lao động lao động bên khu cơng nghiệp bên ngồi KCN đia bàn tỉnh Đồng Nai năm 2010 Đơn vị hành Giá trị sản xuất công nghiệp (triệu đồng, giá thực tế) GTSX GTSX GTSX Cơng Khu cơng Ngồi nghiệp nghiệp KCN Lao động công nghiệp (người) Lao động Lao động Lao động Ngồi CN KCN KCN Năng suất lao động cơng nghiệp (Triệu đồng/ lao động) GTSXCN/L DCN GTKCN/LD GTSXNKCN/ KCN LDNKCN TX Long Khánh 45.494,4 45.494,4 5.723 5.723 7,95 0,00 7,95 Nhơn Trạch 73.351.437 71.785.130 10.663 64.615 63.845 770 1135,21 1124,37 13,85 24.913,6 24.913,6 1.354 1.354 18,40 0,00 18,40 9.748,8 23.442.440 4.686.123,2 22.278.000 4.333.000 9.748,8 1.164.440 353.123,2 416 49.056 34.041 12.554 26.182 416 36.502 7.859 23,43 477,87 137,66 0,00 1774,57 165,50 23,43 31,90 44,93 318.196 231.540 86.656 1.950 269 1.681 163,18 860,74 51,55 12.998,4 12.998,4 182 182 71,42 0,00 71,42 213.402.394 206.986.600 6.415.794 249.754 163.518 86.236 854,45 1265,83 74,40 1.317.859,2 1.230.120 87.739,2 10.210 9.907 303 129,08 124,17 89,57 24.620.396 23.555.610 1.064.786 88.579 79.435 9.144 277,95 296,54 116,45 341.232.000 330.400.000 9276357,6 505.880 355.710 150.170 674,53 928,85 61,77 H Thống Nhất H Tân Phú Long Thành H Vĩnh Cửu H Định Quán H Cẩm Mỹ TP Biên Hòa H Xuân Lộc H Trảng Bom Tổng số Nguồn: Tổng hợp từ [2] [8] Phụ Bảng 2.25: Cơ cấu GDP công nghiệp TP Biên Hòa năm 2000- 2010 Năm 2000 Năm 2010 GDP (tỷ đồng) Cơ cấu GDP (%) GDP (tỷ đồng) Cơ cấu GDP (%) KV1 130 2,42 283,56 1,36 KV2 3709 68,93 13456,59 64,54 KV3 1542 28,65 7109,85 34,1 Toàn thành phố 5381 100 20850 100 KV kinh tế Nguồn: tác giả tổng hợp xử lí từ báo cáo thống kê Chi cục thống kê thành phố Biên Hòa năm 2010 Bảng 2.26: Cơ cấu GTSX phân theo nhóm ngành cơng nghiệp TP Biên Hịa năm 2000 - 2010 Năm 2000 Nhóm ngành CN STT Tồn TP Năm 2010 GTSXCN (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) GTSXCN (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) 12516,4 100 60716,41 100 Ngành CN điện - nước 54,1 0,43 245,27 0,42 Ngành CN giấy, sp từ giấy 664,3 5,31 2235,08 3,68 Ngành CN chế biến gỗ 374 2,99 3146,78 5,18 Ngành CN SXVLXD 847,8 6,77 3345,96 5,51 Ngành CN hoá chất, cao su, Plastic 1069,7 8,55 6304,82 10,38 Ngành CN khí 1218,6 9,74 6644,06 10,94 Ngành CN dệt, may, giày dép 2207,1 17,63 9903,92 16,31 Ngành CN điện - điện tử 2586,8 20,66 10584,01 17,43 Ngành CN chế biến NSTP 3494 27,92 18306,49 30,15 khai thác Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế xã hội TP Biên Hòa năm 2000 2010 Chi cục thống kê TP Biên Hòa Phụ bảng 2.27: Tổng hợp tình hình hoạt động sở lưu trú ăn uống địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2006 2010 Số sở lưu trú ăn uống (Cơ sở) Doanh thu (Tr đồng) Số lao động (người) 2006 2010 2006 2010 2006 2010 12738 17723 28491 44619 1190681.30 4260113 557 530 1663 1944 74161.60 135258 341 305 24618.00 16568 553 522 1272 1623 46015.6 114439 1 50 16 3528.00 4251 12174 17174 26741 42561 1108451.70 4097469 13 157 633 40753.00 117394 12170 17160 26494 41884 1059548 3967229 KT có vốn ĐTNN 1 90 44 8151.00 12846 III Du lịch lữ hành 19 87 114 8068.00 27386 Kinh tế Nhà nước 1 58 5338.00 7851 Ngoài NN 18 29 106 2730 19535 KT có vốn ĐTNN 0 0 0 Tổng 1.Khách nghỉ sạn nhà Kinh tế Nhà nước Ngồi NN KT có vốn ĐTNN II Nhà hàng Kinh tế Nhà nước Ngoài NN Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo số 327/CTK-TM năm 2007 số 332/CTK-TM năm 2011 Phụ bảng: 2.28 Diện tích quy mơ dân số tiểu vùng kinh tế địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2010 Đơn vị hành Biên Hịa Trảng Bom Long Thành Nhơn Trạch Tiểu vùng Tây Nam Long Khánh Xuân Lộc Cẩm Mỹ Thống Nhất Tiểu vùng Đông Nam Vĩnh Cửu Tân Phú Định Qn Tiểu vùng phía Bắc Tồn tỉnh Diện tích (km2) Dân số (người) Mật độ (người/km2) 263,548 323,685 430,66 410,78 1428,673 191,86 727,195 468,548 247,236 1634,839 1095,706 776,929 971,09 2843,725 5.907,236 820128 257980 197792 168174 1444074 132894 212153 142527 151654 639228 130167 158529 197489 486185 2.569.442 3111.87 797.01 459.28 409.40 1010.78 692.66 291.74 304.19 613.40 391.00 118.80 204.05 203.37 170.97 434,97 Tỷ trọng Tỷ trọng Diện tích dân số tồn tỉnh (%) tồn tỉnh (%) 24,18 56,20 27,67 24,88 48,14 100 18,92 100 Nguồn: tổng hợp từ [8] Bảng 3.1: Một số tiêu thực trạng quy hoạch sử dụng đất tỉnh Đồng Nai Đơn vị tính: Thực trạng STT Hạng mục 2005 (1) I 2.1 2.2 2.3 II III (2) ĐẤT NƠNG NGHIỆP Đất sản xuất nơng nghiệp Trong đất trồng lúa Đất lâm nghiệp Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất rừng sản xuất Đất nuôi trồng thủy sản Đất khác ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP Đất quốc phịng Đất khu cơng nghiệp Đất phát triển hạ tầng Đất có di tích, danh thắng Đất bãi thải, xử lý chất thải (trong có đất để xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại) Đất đô thị ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG Đất chưa sử dụng cịn lại Diện tích đưa vào sử dụng 477.993 291.181 50.695 179.842 40.423 94.744 44.674 6.970 563 109.322 15.607 10.493 15.840 93 12 3.408 2339 Diện tích theo Kế hoạch sử dụng đất năm (2011– 2015) Diện tích theo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 (3) 421.690 248.451 33.000 170.239 36.507 93.826 39.906 7.000 (4) 438.527 256.831 35.582 174.315 36.468 96.708 41.139 7.381 168.789 16.024 12.018 30.594 192 151.333 15.958 11.063 26.221 157 432 311 6.329 5.521 245 654 864 35 2010 468.667 277.733 36.777 181.579 36.394 101.257 43.928 6.461 1399 121.157 15.665 10.190 19.060 93 110 3.959 897 Nguồn: - Năm 2005, 2010 theo sổ tài nguyên môi trường tỉnh Đồng Nai -2015 2020 theo Công văn số 23/CP-KTN ngày 23 tháng 02 năm 2012 Chính phủ (phụ lục số 49) Phụ bảng 3.2: Quy hoạch Số lượng, qui mô, phân bố tỷ lệ lấp đầy cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 Đơn vị hành Tên cụm CN Cụm CN gốm Tân Hạnh Cụm CN gỗ Tân Hòa TPBiên Hòa H Vĩnh Cửu H Long Thành H Nhơn Trạch Cụm CN dốc 47 H Cẩm Mỹ H Định Quán TX Long Khánh 97,65 Cụm CN Thiện Tân - Thạnh Phú 96,6 Cụm CN Thiện Tân - 50,0 Cụm CN Tân An 50,0 Cụm CN VLXD Tân An 50,0 Cụm CN Trị An 48,8 Cụm CN Vĩnh An 50,0 Cụm CN Vĩnh Tân 54,8 Cụm CN đúc gang Tân An 48,0 Cụm CN Bình Sơn 57,0 Cụm CN Long Phước 108,0 Cụm CN Long Phước 34,0 Cụm CN VLXD An Phước 50,0 Cụm CN Tam An 58,0 Cụm CN Phú Thạnh - Vĩnh Thạnh 94,0 Cụm CN Hưng Thịnh 35,0 Cụm CN VLXD Hố Nai 50,0 Cụm CN A -Hố Nai H Xuân Lộc 39,2 36,0 Cụm CN An Viễn H Thống Nhất 54,48 Cụm CN Tam Phước Cụm CN Thanh Bình H Trảng Bom Diện tích quy hoạch (ha) 48,75 50,0 46,58 Cụm CN Sông Thao 50,0 Cụm CN Suối Sao Hố Nai 50,0 Cụm CN Hưng Lộc 41,86 Cụm CN Quang Trung 79,87 Cụm CN Gia Kiệm 75 Cụm CN Xuân Hưng 19,04 Cụm CN Suối Cát 20,51 Cụm CN Long Giao 57,3 Cụm CN Sông Ray 50,0 Cụm CN Cọ Dầu 50,0 Cụm CN TT Định Quán 48,0 Cụm CN Phú Vinh 33,0 Cụm CN Phú Cường 43,0 Cụm CN Phú Túc 50,0 Cụm CN Bàu Trâm 30,0 Đơn vị hành H Tân Phú Tên cụm CN Diện tích quy hoạch (ha) Cụm CN chế biến nấm 30,0 Cụm CN Phú Trung 30,0 Cụm CN Phú Lộc 20,0 Cụm CN Phú Lập 20,0 Cụm CN Phú Thanh 30,0 Nguồn: Sở công thương tỉnh Đồng Nai Bảng 3.3: Quy hoạch trung tâm thương mại tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tên siêu thị Trung tâm hội chợ triển lãm & Showroom TTTM Tan Mai TTTM Thống Nhất TTTM Quyết Tháng TTTM Cẩm Mỹ TTTM La Ngà TTTM Long Khánh TTTM Xuân Tân TTTM Triển lãm hội chợ quốc tế TTTM Long Hưng TTTM Tam Phước TTTM Phước Thái TTTM Hiệp Phước TTTM Dầu Giây TTTM Trảng Bom TTTM Thạnh Phú TTTM Vĩnh An TTTM Gia Ray Địa Phân hạng Phường Tân Mai II Diện Thành phố, huyện, thị tích xã (ha) 2.5 Phường Tân Mai Phường Thống Nhất Phường Quyết Thắng Xã Long Giao Xã La Ngà Phường Xuân Trung Xã Xuân Tân Xã Long An - Xã Long Phước Xã Long Hưng Xã Tam Phước Xã Phuớc Thái Xã Hiep Phuoc Xã Xuân Thành Thị trấn Trảng Bom Xã Thanh Phú Thị trấn Vĩnh An Thị trấn Gia Ray II I III I III II I I 0.83 6.7 0.19 15.65 1.62 6.3 20 10 I III III III I II III II I 10 2 16 12.86 5 TP Biên Hòa Huyện Cẩm Mỹ Huyện Định Quán T.X Long Khánh Huyện Long Thành TP Biên Hòa Nhơn Trạch Huyện Thống Nhất Huyện Trảng Bom Huyện Vĩnh Cửu Huyện Xuân Lộc Nguồn: [8] Bảng 3.4: Quy hoạch hệ thống siêu thị tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Tên siêu Địa thị Siêu thị BigC Phường Long Bình Tân Siêu thị điện thoại Phường Tam Hiệp Song Toàn Thắng Siêu thị sách Thành Phường Tam Hiệp Nghĩa Siêu thị Mart Phường Tam Hiệp Siêu thị Vinatex Biên Hòa II Siêu thị CoopMart Biên Hòa Siêu thị Giay da Siêu thị Vinatex Biên Hòa I Siêu thị Tân Hiệp Siêu thị Metro Siêu thị Trung Dũng Siêu thị Bình Đa Siêu thị Quang Vinh Siêu thị Hóa An Siêu thị Long Giao Siêu thị Định Quán Siêu Thị Hoàng Duệ Siêu thị Long Khánh Siêu THị Xuân Tân Siêu thị Long Thành Siêu thị Hiệp Phước Siêu thị Phước An Siêu thị Phước An Phân hạng I Diện Thành phố, huyện, thị xã tích (ha) 2.45 III 0.025 II 0.3 III 0.06 Phường Thanh Bình I 0.5 Phường Tân Tiến II 0.48 Phường Tân Tiến Phường Trảng Dài III II 0.035 0.57 I I II III II II I II II I II I III II II 1.5 0.82 0.73 0.06 1.21 0.38 0.5909 0,45 1,3 III I III III 1,27 5,91 Phường Tân Hiệp Phường Quang Vinh Phường Trung Dũng Phường Bình Đa Phường Quang Vinh Xã Hóa An Xã Long Giao Thị trấn Định Quán Phường Xuân Bình Phường Xuân Trung Xã Xuân Tân Thị trấn Long Thành Xã Hiệp Phước Xã Phước An Xã Phước An – Long Thọ Siêu thị Phước An Xã Phước An Siêu thị Long Thọ Xã Long Thọ - NT Siêu thị 45 Xã Long Tân Siêu Thị PHước Khánh Xã Phước Khánh Hữu Hữu Siêu thị Tân Phú Thị trấn Tân Phú II Siêu thị Nguyễn Văn Xã Trung Hòa II Cừ Siêu thị Bắc Sơn Xã Bắc Sơn II Siêu thị Gia Ray Thị trấn Gia Ray I Siêu thị Xuân Lộc Thị trấn Gia Ray I Siêu thị Xuân Định Xã Xuân Định II TP Biên Hòa Huyện Cẩm Mỹ Huyện Định Quán TX Long Khánh Huyện Long Thành 1,055 2,71 2,56 Huyện Nhơn Trạch 0,5 0.2 2 0.5 0.5 0.2 Huyện Tân Phú Huyện Trảng Bom Huyện Xuân Lộc Nguồn: [12] ... đến số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Đồng Nai Vận dụng sở lí luận thực tiễn, phân tích đánh giá số hình thức TCLTKT theo ngành theo lãnh thổ tỉnh Đồng Nai sau: * Một số hình thức tổ chức. .. tiễn tổ chức lãnh thổ kinh tế thời kỳ đổi hội nhập để vận dụng vào nghiên cứu số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Đồng Nai; Phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến số hình thức tổ chức lãnh. .. thổ kinh tế tỉnh Đồng Nai; Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế, từ xây dựng định hướng giải pháp phát triển số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh