Luận án nghiên cứu một số đặc trưng cơ bản và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển bền vững thảm thực vật trên núi đá vôi ở khu vực thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh

250 6 0
Luận án nghiên cứu một số đặc trưng cơ bản và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển bền vững thảm thực vật trên núi đá vôi ở khu vực thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hệ sinh thái rừng núi đá vôi đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, môi trƣờng, cảnh quan đối tƣợng quan trọng công tác nghiên cứu khoa học Quảng Ninh tỉnh có hệ thực vật núi đá vơi phong phú đa dạng, nguồn tài nguyên sinh vật quan trọng tỉnh Cho đến tính đa dạng sinh vật thảm thực vật chƣa đƣợc khám phá hết nhiều điều khoa học Hiện nguồn tài nguyên sinh vật vô giá bị suy giảm nghiêm trọng Độ che phủ thảm thực vật nguồn tài nguyên sinh vật bị suy giảm, lồi thực vật đặc hữu quý đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá lại trạng nguồn tài nguyên sinh vật nói chung thảm thực vật núi đá vơi tỉnh Quảng Ninh nói riêng cần thiết, sở đề giải pháp hữu hiệu để quản lý, bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên sinh vật địa bàn tỉnh việc làm cấp bách Thành phố Cẩm Phả có vịnh Bái Tử Long (vùng đệm vịnh Hạ Long) khu du lịch tỉnh Quảng Ninh, thảm thực vật núi đá vôi bị suy giảm diện tích chất lƣợng nguyên nhân nhƣ khai thác tài nguyên thực vật làm gỗ củi, khai thác đá vôi cho công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng việc lấn biển, mở rộng quỹ đất dân sinh Sự suy giảm tài nguyên thực vật núi đá vôi dẫn đến ảnh hƣởng nghiêm trọng tới giá trị địa chất địa mạo kì quan thiên nhiên giới vịnh Hạ Long (hai lần đƣợc UNESCO cơng nhận kì quan thiên nhiên giới) Để góp phần nâng cao hiệu quản lý, bảo tồn phát triển bền vững thảm thực vật núi đá vôi thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh, nhằm nâng cao giá trị cảnh quan địa mạo kì quan thiên nhiên giới vịnh Hạ Long, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu số đặc trưng đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển bền vững thảm thực vật núi đá vôi khu vực thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh” Mục đích nghiên cứu Xác định đƣợc đặc trƣng thảm thực vật núi đá vôi khu vực thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Đề xuất số giải pháp việc sử dụng, bảo vệ hợp lí thảm thực vật núi đá vôi thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội môi trƣờng Ý nghĩa luận án Bên cạnh việc đƣa dẫn liệu khoa học đặc trƣng thảm thực vật, đề tài nghiên cứu lƣợng hóa đặc điểm cấu trúc khả sinh trƣởng gỗ thảm thực vật núi đá vôi thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh, kết nghiên cứu sở định hƣớng giải pháp bảo tồn phát triển bền vững thảm thực vật núi đá vôi thành phố Cẩm Phả Đóng góp luận án - Về mặt lí luận: Cung cấp dẫn liệu khoa học thảm thực vật núi đá vôi thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh Đề tài phát đƣợc đặc trƣng thảm thực vật núi đá vôi thành phố Cẩm Phả vị trí chân núi, sƣờn vách núi thung lũng cấu trúc tổ thành, phân lớp tầng tán, độ che phủ, mật độ, khả tái sinh gỗ Đề tài phát đƣợc 608 lồi thực vật núi đá vơi thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh, có 12 lồi đặc hữu hẹp 27 loài quý - Về mặt thực tiễn: Đề tài đƣa đƣợc nhóm giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững thảm thực vật núi đá vôi khu vực thành phố Cẩm Phả nói riêng khu vực tỉnh Quảng Ninh nói chung Bố cục luận án Mở đầu Chƣơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chƣơng Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội khu vực nghiên cứu Chƣơng Kết nghiên cứu thảo luận Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu thảm thực vật 1.1.1 Trên giới Nghiên cứu thảm thực vật đƣợc triển khai từ sớm, nhƣng phải đến kỉ XVII việc nghiên cứu thảm thực vật trở thành môn khoa học độc lập Ở giai đoạn này, cơng trình nghiên cứu tập trung chủ yếu vào việc mơ tả, định tên hệ thống hóa lồi Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu tác giả Ray (1963),trong “Historia plantarum”, luận bàn nơi sinh trƣởng thực vật, ơng vạch rõ ảnh hƣởng độ vĩ địa lí độ cao so với mặt biển Và tác giả J.P de Tournefort (1656-1708), xác định đặc điểm thành phần hệ thực vật vành đai cao (dẫn theo[48]) Nghiên cứu thảm thực vật tiếp tục phát triển kỉ XIX, cơng trình nghiên cứu Heer (1838), Unger (1836), Schnizlein Frickhinger (1848), Sendtnerr (1854, 1860), Lorenz (1858), Marilaun (1863), Wirtgen (1864), Senft (1865), Goppert (1868), Gradmann (1898) nhiều tác giả khác ý đến địa lý học thảm thực vật: điều kiện lập địa, đặc điểm địa phƣơng, thảm thực vật nguyên thủy, thảm thực vật thứ sinh, quần thể thực vật cảnh quan (dẫn theo [50]) Grisebach (1872), Drude (1890) Warming (1895) đề xuất hệ thốngphân loại chung cho thảm thực vật giới Sau Schimper A.F (1898) chia quần hệ thực vật thành quần hệ khí hậu, quần hệ thổ nhƣỡng quần hệ vùng núi (dẫn theo [114]) Wettstein V.V.Dokuchaep (1898) cho hệ thống phân loại thảm thực vật phản ánh đƣợc tồn khách quan quy luật dựa kết phân tích tổng hợp mối quan hệ tác động qua lại nhân tố phát sinh quần thể thực vật (dẫn theo [62]) Schimper (1903) phân biệt kiểu quần hệ là: quần thụ (woodland), quần thảo (grass land), hoang mạc (desert) Theo ơng loại quần hệ nói phân biệt đƣợc loại hình quần hệ nhỏ kiểu thảm thực vật (vegetation types) (dẫn theo [112]) Morodov (1904) [69] cơng bố cơng trình “Học thuyết kiểu rừng” phục vụ mục đích kinh doanh Trong đó, ơng trình bày vấn đề sinh thái rừng Hội nghị sinh học lần thứ 3, Brussels, báo cáo Flao Srichora đề nghị dùng thuật ngữ Quần hợp làm đơn vị sở lớp phủ thực vật Quần hợp quần xã thực vật có thành phần lồi xác định với đồng môi trƣờng, đồng ngoại mạo (dẫn theo[6]) Dudley- Stamp (1925) dựa sở lƣợng mƣa hàng năm để chia khu vực khí hậu, khu vực ơng tìm đƣợc xã hợp có lồi chiếm ƣu khác loại đất có thành phần giới khác (dẫn theo [112]) Sukachev (1928) xây dựng hệ thống phân loại với đơn vị kiểu rừng [85] Rubel (1933) hoàn thiện thêm hệ thống phân loại Brocman- Erosth (1912), hệ thống bao gồm kiểu thảm thực vật 25 lớp quần hệ, kiểu đƣợc xây dựng sở dấu hiệu ngoại mạo, lớp đƣợc xây dựng sở dấu hiệu sinh thái ngoại mạo, hệ thống đƣợc nhiều ngƣời dùng (dẫn theo [6]) Champion (1936), phân biệt đai thảm thực vật lớn theo nhiệt, bao gồm: nhiệt đới, nhiệt đới, ôn đới núi cao Cách phân biệt đƣợc sử dụng phổ biến (dẫn theo [98]) Theo Thái Văn Trừng (1998) [112], hệ thống phân loại Champion hệ thống mang tính chất tự nhiên dựa ngun lí sinh thái đặc biệt kiểu thảm thực vật đƣợc xếp theo trật tự hợp lí, làm bật mối quan hệ nhân thực vật hoàn cảnh sống Burt-Davy (1938) tổng hợp tất bảng phân loại có đề nghị khung phân loại thảm thực vật nhiệt đới áp dụng cho toàn giới (dẫn theo [114]) Obrevin (1938) nghiên cứu tái sinh rừng nhiệt đới châu Phi khái quát hóa tƣợng tái sinh rừng đƣa lí luận khảm tái sinh (dẫn theo [6]) Sennhicop (1941, 1964) [84] đƣa quan điểm phân loại rừng theo nơi sống quần xã thực vật, có kiểu thảm thực vật đặc trƣng Kiểu phân loại thích hợp với việc phân loại quần xã phục vụ chăn nuôi Bear (1944), nhà lâm học ngƣời Anh đề nghị hệ thống phân loại cho quần thể thực vật vùng nhiệt đới Nam Mỹ, hệ thống phân loại ông gồm cấp: cấp thuộc thành phần loài quần hợp, cấp thuộc hình thái cấu trúc quần hệ, cấp môi trƣờng sinh trƣởng loạt quần hệ (dẫn theo [114]) Clements, Gorotkop (1946), Whittaker (1953) (là tác giả điển hình cho trƣờng phái Anh-Mỹ) đƣa hệ thống phân loại dựa vào đặc điểm khác thảm thực vật trạng thái Đó quần xã dẫn xuất hay quần xã cao đỉnh (dẫn theo [85],[140]) Richard (1952) sâu nghiên cứu cấu trúc rừng mƣa nhiệt đới mặt hình thái, theo ơng đặc điểm bật rừng mƣa nhiệt đới thân gỗ, ông phân biệt tổ thành thực vật rừng mƣa nhiệt đới thành hai loại rừng mƣa hỗn hợp có tổ thành phức tạp rừng mƣa đơn ƣu có tổ thành đơn giản [81] Theo Van (1956) rừng nhiệt đới có hai đặc điểm tái sinh phổ biến tái sinh phân tán liên tục tái sinh vệt [124] Sukachev (1957) đƣa định nghĩa đầy đủ quần hợp Theo ông, quần hợp thực vật đơn vị phân loại sở thực vật quần lạc học, bao gồm thực vật quần giống khả tích lũy chuyển hóa vật chất lƣợng bề mặt Trái đất, hay đồng sinh địa Ông đƣa hệ thống phân loại thảm thực vật dựa sở nguồn gốc tiến hóa hệ thực vật (dẫn theo [6]) Fosberg (1958) đƣa hệ thống phân loại thảm thực vật sở hình thái cấu trúc quần thể Tác giả phân biệt nhóm cấu trúc dựa theo khoảng cách cá thể quần thể, lớp quần thể dựa theo chức vật hậu, cấp sở quần hệ dựa dạng sống ƣu quần thể (dẫn theo [112]) Theo Schmithuesen (1959) thảm thực vật Trái đất đƣợc phân thành lớp quần hệ sau: lớp quần hệ rừng, lớp quần hệ bụi, lớp quần hệ savan quần xã, lớp quần hệ quần xã, lớp quần hệ bụi nhỏ nửa bụi, lớp quần hệ thực vật sống năm, lớp quần hệ hoang mạc, lớp quần hệ thực vật hồ nƣớc nội địa lớp quần hệ thực vật biển (dẫn theo [6]) Các nhà lâm học Trung Quốc vào nguyên tắc sinh thái quần xã, kết cấu ngoại mạo, phân bố địa lí, động thái diễn thế, môi trƣờng sinh thái để chia cấp phân loại khác nhau: Loại hình thực bì (đơn vị cấp cao); Quần hệ (đơn vị cấp trung) đơn vị Trên cấp,lại chia cấp phụ Căn phân loại đơn vị cấp cao chủ yếu dựa vào ngoại mạo, kết cấu đặc trƣng địa lí sinh thái, cấp trung dƣới cấp trung chủ yếu vào tổ thành loài (dẫn theo [71]) Aubreville (1963) dùng tiêu chuẩn độ tàn che đất tầng ƣu sinh thái để phân loại kiểu thảm thực vật, phân chia đƣợc kiểu quần thể thƣa nhƣ kiểu rừng thƣa kiểu truông thảm thực vật (dẫn theo [112]) Ellenberg, Museller, Dombois (1967) (là tác giả tiêu biểu cho trƣờng phái Thủy Điển) đƣa hệ thống phân loại thảm thực vật gồm lớp quần hệ, lớp lại đƣợc chia thành lớp phụ, nhóm quần hệ sau quần hệ (dẫn theo [6]) Theo Utkin Đƣlít (1968) (trƣờng phái Xơ Viết), tồn sinh đất liền có kiểu sau: rừng, đầm lầy, thảo nguyên, hoang mạc Kiểu rừng đơn vị phân loại lớn Kiểu rừng đƣợc chia kiểu phụ: 1A- kiểu rừng có khoảng khơng phân bố 8-10m; 1B- rừng bụi rừng thấp cao dƣới 8-10 m Các kiểu phụ lại đƣợc chia thành sinh địa quần lạc rừng (dẫn theo [6]) Theo Vipper (1973) nghiên cứu tái sinh rừng kết luận tầng cỏ bụi có ảnh hƣởng xấu đến tái sinh (dẫn theo [114]) Theo Tolmachop (1974) nghiên cứu thảm thực vật nhiệt đới ông kết luận thành phần thực vật đa dạng, tổng tỉ lệ phần trăm 10 họ có số lồi lớn đạt 40-50% tổng số lồi, quần thụ thƣờng có 1-2 loài chiếm ƣu (dẫn theo [114]) Whitmore (1975) cho xuất sách Những rừng mưa nhiệt đới vùng Viễn Đơng, ơng lập khung phân loại độc đáo vùng nhiệt đới gió mùa, chia thành hai kiểu rừng lớn: rừng mƣa nhiệt đới rừng gió mùa (dẫn theo [114]) Liên Hợp Quốc (1973) chấp nhận sử dụng hệ phân loại thảm thực vật Ellenberg Muller (1967) dựa nguyên tắc ngoại mạo cấu trúc thể đƣợc đồ 1:2.000.000 Hệ thống đƣợc xếp nhƣ sau [114],[6]: Lớp quần hệ 1.A Phân lớp quần hệ 1.A.1 Nhóm quần hệ 1.A.1.1.Quần hệ 1.A.1.1.1 Phân quần hệ Theo hệ thống phân loại này, thảm thực vật giới có lớp quần hệ là: Lớp quần hệ rừng kín (close forest); Lớp quần hệ rừng thƣa Woodland (open stands of trees); Lớp quần hệ bụi (shrubland or thicket); Lớp quần hệ bụi lùn quần hệ tƣơng tự (dwarf shrub and related comunities); Lớp quần hệ thảo (herbaceous vegetation) Lamprecht (1989) nghiên cứu ảnh nhân tố sinh thái nhƣ nhân tố ánh sáng, độ ẩm, kết cấu quần thụ, bụi, thảm tƣơi đến khả tái sinh [135] Theo David cộng (1993) nghiên cứu rừng nhiệt đới Nam Mỹ nhận định xuất hiện tƣợng tái sinh chỗ liên tục loài tổ thành loài giữ ngun khơng đổi thời gian dài, hiệu tái sinh rừng đƣợc xác định mật độ, tổ thành loài, cấu trúc tuổi, chất lƣợng con, đặc điểm phân bố (dẫn theo [114]) Nhận xét: Các tác giả giới nghiên cứu thảm thực vật tập trung vào xác định loài, xây dựng khung phân loại để phân chia kiểu thảm thực vật, tìm hiểu ảnh hƣởng khí hậu thổ nhƣỡng đến sinh trƣởng tái sinh cây, nghiên cứu ảnh hƣởng yếu tố địa lí, ảnh hƣởng tƣơng hỗ tầng thảm…Đây sở quan cho việc đề xuất biện pháp khai thác, bảo tồn phát triển bền vững thảm thực vật rừng 1.1.2 Ở Việt Nam Chevalier (1918), nhà bác học ngƣời Pháp ngƣời đƣa bảng xếp loại thảm thực vật rừng Bắc Bộ thành 10 kiểu (dẫn theo [114]) Maurand (1943) chia Đông Dƣơng thành ba vùng: vùng Bắc Đông Dƣơng, vùng Nam Đông Dƣơng vùng trung gian, kể kiểu quần thể vùng (dẫn theo [114]) Ở miền Nam, Maurand (1953) có đƣa bảng phân loại quần xã thực vật (dẫn theo [6]) Dƣơng Hàm Hi (1956), Viện khoa học Lâm nghiệp Bắc Kinh đƣa bảng xếp loại thảm thực vật rừng miền Bắc Việt Nam (dẫn theo [114]) Viện điều tra quy hoạch rừng (1960) đƣa bảng phân loại thảm thực vật rừng thành loại hình lớn: Loại hình I gồm đất đai hoang trọc, trảng thảm thực vật, bụi; Loại hình II gồm rừng non mọc; Loại hình III gồm tất loại rừng bị khai thác mạnh; Loại hình IV gồm rừng già nguyên sinh Cách phân loại đơn giản, đƣợc áp dụng rộng rãi (dẫn theo [114]) Loschau (1960) đƣa khung phân loại rừng theo trạng thái Quảng Ninh Bảng phân loại phân thành trạng thái nhƣ sau: Rừng loại I: gồm đất đai hoang trọc, trảng thảm thực vật bụi; Rừng loại II: gồm rừng non mọc; Rừng loại III: gồm tất rừng bị khai thác trở nên nghèo kiệt, cịn khai thác lấy gỗ trụ mỏ; Rừng loại IV: rừng nguyên sinh chƣa bị khai thác Đây hệ thống phân loại đƣợc áp dụng rộng rãi nƣớc ta việc điều tra tái sinh rừng nhƣ điều tra tài nguyên rừng theo khối trạng thái (dẫn theo [113]) Thomasius (1962) đƣa bảng phân loại kiểu lập địa vùng Quảng Ninh dựa điều kiện địa hình, đá mẹ, đất đai, khí hậu lồi ƣu (dẫn theo [114]) Pócs (1965) phân tích xếp loài hệ thực vật miền Bắc nƣớc ta thành 22 yếu tố địa lí Phổ yếu tố ông đƣa cho thấy hệ thực vật miền Bắc có yếu tố đặc hữu chiếm 23,6%, yếu tố Đông Dƣơng 16,4%, Yếu tố Indo-Malaisia 25,7%, yếu tố Ấn Độ 9,3% yếu tố Nam Trung Quốc 5,1% [136] Từ cho thấy hệ thực vật Việt Nam có mối liên hệ chặt chẽ với hệ thực vật lân cận Vũ Đình Huề (1969), nghiên cứu tái sinh tự nhiên vùng sông Hiếu, phân chia khả tái sinh rừng thành cấp, tốt, tốt, trung bình, xấu xấu Ơng kết luận tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam mang đặc điểm tái sinh rừng nhiệt đới [40] Trần Ngu Phƣơng (1970) nghiên cứu thảm thực vật rừng miền Bắc Việt Nam đặc điểm cấu trúc tổ thành thảm thực vật (dẫn theo [121]) Ông đƣa bảng phân loại chia rừng miền Bắc thành ba đai lớn theo độ cao: đai rừng nhiệt đới mƣa mùa, đai rừng nhiệt đới mƣa mùa đai rừng nhiệt đới mƣa mùa núi cao Bảng phân loại gồm có đai rừng kiểu rừng sau (dẫn theo [114]) - Đai rừng nhiệt đới mƣa mùa: Bao gồm: Kiểu rừng nhiệt đới rộng thƣờng xanh ngập mặn; Kiểu rừng nhiệt đới mƣa mùa rộng thƣờng xanh; Kiểu rừng nhiệt đới ẩm rộng thƣờng xanh; Kiểu rừng nhiệt đới ẩm rộng thung lũng; Kiểu phụ rừng nhiệt đới rộng thƣờng xanh núi đá vôi - Đai rừng nhiệt đới mƣa mùa: Kiểu rừng nhiệt đới rộng thƣờng xanh; Kiểu rừng nhiệt đới kim núi đá vôi - Đai rừng nhiệt đới mƣa mùa núi cao: Vũ Tự Lập (1976) sử dụng độ ƣu lồi tiêu chuẩn để xác định quần hợp ƣu hợp cơng trình “Cảnh quan địa lí miền Bắc Việt Nam” Theo ơng, quần hợp tập hợp có quy luật số lồi cây, có lồi chiếm ≥ 80% sinh khối, lập quần chiếm ≥ 50%; bán quần hợp tập hợp thực vật đạt nội dung quần hợp, loài lập quần chiếm ≥ 60% sinh khối nhƣng tập hợp loài chiếm ≥ 75% tập hợp loài chiếm 80% nhƣng loài lập quần < 50%; ƣu hợp tập hợp có quy luật lồi thực vật, lồi chiếm > 50% sinh khối, lập ƣu hợp ≥ 30% sinh khối; bán ƣu hợp tập hợp thực vật đạt nội dung ƣu hợp tập hợp, lồi chiếm ≥ 50%, nhƣng loài lập ƣu hợp lại < 30% sinh khối tập hợp lồi đạt đến 45% cịn loài lập ƣu hợp ≥ 30% sinh khối (dẫn theo [98]) Theo Thái Văn Trừng (1978), tất nhóm nhân tố sinh thái phát sinh thảm thực vật nhóm nhân tố khí hậu thủy văn nhóm nhân tố chủ đạo định hình dạng cấu trúc kiểu thảm thực vật [112] Vũ Đình Huề (1984) đƣa hệ thống phân loại rừng phục vụ mục đích kinh doanh, theo ơng kiểu rừng loạt xã hợp thực vật thuộc kiểu trạng thái phạm vi kiểu điều kiện thực bì rừng tƣơng ứng có biện pháp lâm sinh thích hợp (dẫn theo [6]) Phạm Hoàng Hộ (1991) nghiên cứu hệ thực vật Việt Nam cơng bố cơng trình “Cây cỏ Việt Nam” gồm tập, tác giả mơ tả 10.500 lồi thực vật có mạch, cơng trình đầy đủ có hình vẽ kèm theo tồn hệ thực vật rừng Việt Nam [32],[33] Phan Kế Lộc (1985) dựa khung phân loại UNESCO (1973) đƣa khung phân loại thảm thực vật Việt Nam thể đồ 1:2.000.000 Bảng phân loại gồm lớp quần hệ, phân lớp quần hệ lại phân thành nhóm quần hệ, quần hệ thấp dƣới quần hệ [58] Nguyễn Vạn Thƣờng (1991) kết luận tái sinh tự nhiên số khu rừng miền Bắc Việt Nam diễn liên tục, khơng mang tính chu kì Sự phân bố tái sinh không đồng đều, số mạ chiếm ƣu rõ rệt so với số cấp tuổi khác Quần xã thực vật tái sinh tự nhiên sau nƣơng rẫy có tính đa dạng sinh học cao [106] Vũ Tiến Hinh (1991) nghiên cứu trình tái sinh rừng tự nhiên Hữu Lũng (Lạng Sơn) vùng Ba Chẽ (Quảng Ninh) nhận xét: hệ số tổ thành tính theo phần trăm số tầng tái sinh tầng cao lớn hệ số tổ thành tầng tái sinh Từ đó, biết mật độ chung tái sinh có triển vọng xác định đƣợc số lƣợng tái sinh lồi [30] Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thƣ (1995) nghiên cứu tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng Hoành Bồ, Quảng Ninh đề xuất quy phạm tạm thời khoanh nuôi phục hồi rừng Quảng Ninh [63] Nguyễn Vạn Thƣờng (1995) xây dựng đồ thảm thực vật Bắc-Trung, sơ đồ tổng quát thảm thực vật Việt Nam (dẫn theo [6]) Trần Xuân Thiệp (1995) nghiên cứu vai trò tái sinh phục hồi rừng tự nhiên vùng thuộc miền Bắc Việt Nam, kết luận mật độ tái sinh cao đạt từ 500-8.000 cây/ha [94],[95] 10 Lê Sáu (1996) [83] Trần Cẩm Tú (1999) [118] nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên Kon Hà Nừng, Gia Lai Hƣơng Sơn, Hà Tĩnh, tác giả kết luận phân bố số loài theo cấp tổ thành tuân theo hàm phân bố giảm, cấp tổ thành cao số lồi giảm Thái Văn Trừng (2000) cơng bố cơng trình nghiên cứu “Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam”, ông chia thảm thực vật rừng Việt Nam thành 14 kiểu: I Kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa nhiệt đới; II Kiểu rừng kín nửa thƣờng xanh ẩm nhiệt đới; III Kiểu rừng kín rụng ẩm nhiệt đới; IV Kiểu rừng kín cứng ẩm nhiệt đới; V Kiểu rừng thƣa, rộng khô nhiệt đới; VI Kiểu rừng thƣa, kim khô nhiệt đới; VII Kiểu rừng thƣa, kim khô nhiệt đới núi thấp; VIII Kiểu trảng to, bụi, thảm thực vật cao, khô nhiệt đới; IX Kiểu truông bụi gai, hạn nhiệt đới; X Kiểu rừng kín rộng thƣờng xanh mƣa nhiệt đới núi thấp; XI Kiểu rừng kín hỗn giao rộng, kim, ẩm, nhiệt đới núi thấp; XII Kiểu rừng kín kim ẩm, ơn đới, núi vừa; XIII Kiểu quần hệ khô vùng cao; XIV Kiểu quần hệ lạnh vùng cao [114] Phạm Ngọc Thƣờng (2003), nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên thảm thực vật gỗ sau canh tác nƣơng rẫy Thái Nguyên Bắc Kạn, kết luận tổ thành gỗ phụ thuộc vào mức độ thối hóa đất, lồi gỗ có giá trị kinh tế chiếm tỉ lệ tổ thành thấp Mật độ tái sinh giảm dần theo thời gian phục hồi rừng [107],[108] Lê Ngọc Công (2004) nghiên cứu trình phục hồi rừng khoanh ni số thảm thực vật Thái Nguyên có nhận xét: trình diễn phục hồi rừng diễn chậm chạp, giai đoạn đầu diễn số lƣợng loài mật độ tái sinh giảm từ chân đồi lên sƣờn đồi tới đỉnh đồi, giai đoạn tái sinh có phân bố cụm, sau chuyển dần sang phân bố ngẫu nhiên, trình bị chi phối quy luật tái sinh tự nhiên, trình nhập cƣ q trình đào thải lồi [15] Ngô Minh Mẫn (2005) [66] nghiên cứu cấu trúc rừng Vƣờn quốc gia Cát Tiên Võ Văn Sung (2005) nghiên cứu cấu trúc rừng khu bảo tồn thiên nhiên Phụ lục 4.17 Bảng đánh giá mức độ thối hóa thảm thực vật thung lũng núi đá vôi TT OTC Điểm đánh giá Mức độ thối hóa 26 90 Thối hóa 27 93 Thối hóa 28 96 Thối hóa 29 94 Thối hóa 30 86 Thối hóa 31 11 90 Thối hóa 32 13 92 Thối hóa 33 15 84 Thối hóa 34 17 65 Thối hóa trung bình 35 19 66 Thối hóa trung bình 36 21 82 Thối hóa 37 23 86 Thối hóa 38 25 84 Thối hóa 39 28 84 Thối hóa 40 30 72 Thối hóa trung bình 41 32 75 Thối hóa trung bình 42 33 76 Thối hóa trung bình 43 36 84 Thối hóa 44 38 86 Thối hóa 45 40 90 Thối hóa 46 42 38 Thối hóa nghiêm trọng 47 44 88 Thối hóa 48 46 88 Thối hóa 49 49 38 Thối hóa nghiêm trọng 50 50 84 Thối hóa 80,4 Thối hóa Trung bình Phụ lục 4.18 Bảng đánh giá mức độ thối hóa thảm thực vật chân núi đá vơi OTC Điểm đánh giá Mức độ thối hóa 26 90 Thối hóa 27 92 Thối hóa 28 91 Thối hóa 29 90 Thối hóa 30 10 92 Thối hóa 31 12 86 Thối hóa 32 14 85 Thối hóa 33 16 86 Thối hóa 34 18 92 Thối hóa 35 20 84 Thối hóa 36 22 88 Thối hóa 37 24 94 Thối hóa 38 26 36 Thối hóa nghiêm trọng 39 27 94 Thối hóa 40 29 84 Thối hóa 41 31 69 Thối hóa trung bình 42 34 66 Thối hóa trung bình 43 35 84 Thối hóa 44 37 58 Thối hóa trung bình 45 39 88 Thối hóa 46 41 88 Thối hóa 47 43 68 Thối hóa trung bình 48 45 38 Thối hóa nghiêm trọng 49 47 93 Thối hóa 50 48 89 Thối hóa Trung bình 81 Thối hóa TT Phụ lục 4.19 Bảng đánh giá mức độ thối hóa thảm thực vật sƣờn vách núi đá vơi Tuyến Điểm đánh giá Mức độ thối hóa 66 Thối hóa trung bình 20 66 Thối hóa trung bình 21 54 Thối hóa trung bình 22 11 56 Thối hóa trung bình 23 12 66 Thối hóa trung bình 24 13 76 Thối hóa trung bình 25 14 36 Thối hóa nghiêm trọng 26 15 46 Thối hóa nghiêm trọng 27 18 44 Thối hóa trung bình 28 19 42 Thối hóa trung bình 29 22 45 Thối hóa trung bình 30 23 43 Thối hóa trung bình 31 24 34 Thối hóa nghiêm trọng 32 25 55 Thối hóa trung bình 33 26 32 Thối hóa nghiêm trọng 34 27 65 Thối hóa trung bình 35 28 36 Thối hóa nghiêm trọng 36 34 34 Thối hóa nghiêm trọng 49,7 Thối hóa trung bình TT 19 Trung bình MỘT SỐ HÌNH ẢNH LẤY MẪU Tác giả Các cộng xác định loài trường Các cộng xác định loài trường CẢNH QUAN THẢM THỰC VẬT TRÊN NÚI ĐÁ VÔI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ Cảnh quan sườn vách núi Cảnh quan chân núi Toàn cảnh Cảnh quan thung lũng CÁC HOẠT ĐỘNG GÂY ẢNH HƢỞNG ĐẾN THẢM THỰC VẬT TRÊN NÚI ĐÁ VÔI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ Khai thác gỗ củi Khai thác đá Xả thải bùn đất Lấp đất lấn biển MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT ĐẶC HỮU TRÊN NÚI ĐÁ VÔI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ Alpinia calcicola Cycas tropophylla Chirita drakei Chirita gemella Chirita halongensis Chirita hiepii Chirita modesta Ficus alongensis Impatiens halongensis Kiew & T H Nguyên Jasminum alongens Munronia petiolata Paraboea halongensis Schefflera alongensis Hibiscus tiliaceus L Ficus subpisocarpa Boniodendron parviflorum ... Nghiên cứu khả sinh trưởng gỗ thảm thực vật núi đá vôi thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh - Nghiên cứu khả sinh trƣởng gỗ thảm thực vật núi đá vôi khu vực thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh theo biến... tồn phát triển bền vững thảm thực vật núi đá vôi thành phố Cẩm Phả Đóng góp luận án - Về mặt lí luận: Cung cấp dẫn liệu khoa học thảm thực vật núi đá vôi thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh Đề tài... thực vật núi đá vôi Đặc biệt việc xác định nguy gây thối hóa thảm thực vật núi đá vơi khu vực thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 2.2.6 Đề xuất biện pháp quản lý, bảo tồn, sử dụng phát triển thảm

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:52

Tài liệu liên quan