Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh bình phước

149 6 0
Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh bình phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHAN VĂN SANG NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài MỘT SỐ HÌNHTRIỂN THỨCCÔNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ PHÁT NGHIỆP NÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH PHƯỚC TỈNH VĨNH LONG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Hồng Cơng Dũng Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ NƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH PHƯỚC Chun ngành: Địa Lí học Mã số: 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ XUÂN THỌ LỜI CẢM ƠN Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tác giả Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Các bảng biểu, số liệu tính toán dựa nguồn số liệu từ quan Thống kê tỉnh Bình Phước Việt Nam Các nguồn tài liệu trích dẫn đầy đủ trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hương LỜI CẢM ƠN Qua trình làm luận văn, tác giả nhận nhiều giúp đỡ, động viên thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè người thân Tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Xuân Thọ người hướng dẫn tác giả suốt trình hồn thành luận văn với góp ý bảo định hướng cụ thể Tác giả xin trân trọng cảm ơn Phòng Sau đại học, Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Địa lí tạo cho tác giả điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu Tác giả xin trân trọng cảm ơn quan ban ngành tỉnh Bình Phước như: Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Bình Phước, Sở Kế hoạch Đầu tư Bình Phước, Cục Thống kê Bình Phước giúp đỡ tác giả tận tình trình thu thập tài liệu Xin cảm ơn đồng nghiệp giúp đỡ tác giả nhiệt tình trình thu thập tài liệu Cuối tác giả xin tỏ lịng biết ơn tình cảm động viên tốt vật chất tinh thần mà gia đình người thân ủng hộ tác giả suốt thời gian nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích .2 2.2 Nhiệm vụ .2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu Các quan điểm phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 7 Cấu trúc luận văn .8 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP 1.1 Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội 1.1.1 Phân công lao động xã hội: sở tảng tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội 1.1.2 Quan niệm tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội 10 1.2 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp .10 1.2.1 Khái niệm .10 1.2.2 Ý nghĩa kinh tế - xã hội TCLTNN 12 1.2.3 Nguyên tắc chủ yếu TCLTNN 13 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến TCLTNN 15 1.2.5 Một số hình thức TCLTNN chủ yếu 21 1.3 Thực tiễn tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam vùng Đông Nam Bộ 26 1.3.1 Một số hình thức TCLTNN Việt Nam .26 1.3.2 Một số hình thức TCLTNN vùng Đông Nam Bộ .34 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ NƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH PHƯỚC 43 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Bình Phước 43 2.1.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 43 2.1.2 Các nhân tố tự nhiên 43 2.1.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội 51 2.1.4 Đánh giá chung .64 2.2 Hiện trạng tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp tỉnh Bình Phước 66 2.2.1 Khái quát chung 66 2.2.2 Các hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp tỉnh Bình Phước 75 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ NƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐẾN NĂM 2030 .101 3.1 Cơ sở xây dựng định hướng .101 3.1.1 Đường lối sách phát triển nông nghiệp Đảng Nhà nước .101 3.1.2 Quy hoạch sử dụng đất đai 102 3.1.3 Thị trường tiêu thụ 102 3.1.4 Định hướng phát triển nông nghiệp chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Bình Phước đến năm 2030 .103 3.2 Quan điểm, mục tiêu định hướng TCLTNN Bình Phước đến năm 2030 112 3.2.1 Quan điểm .112 3.2.2 Mục tiêu TCLTNN tỉnh Bình Phước 112 3.2.3 Định hướng TCLTNN tỉnh Bình Phước 113 3.3 Một số giải pháp TLLTNN tỉnh Bình Phước đến năm 2030 115 3.3.1 Giải pháp chung 115 3.3.2 Giải pháp cho hình thức TCLTNN .123 KẾT LUẬN 127 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO .130 PHỤ LỤC .1 KÍ HIỆU VIẾT TẮT NN Nơng nghiệp CMH Chun mơn hóa NTQD Nơng trường quốc doanh PCLĐXH Phân côn lao động xã hội HTX Hợp tác xã KNNCNC Khu nông nghiệp công nghệ cao CN Công nghiệp NLNN Nông lâm ngư nghiệp TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạng thành viên TCLTNN Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp TT Trang trại TTHNN Thể tổng hợp nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn NXB Nhà xuất ĐHSP Đại học sư phạm ĐVT Đơn vị tính KD Kinh doanh DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Số lượng trang trại Việt Nam phân theo vùng .29 Bảng 1.2: Số lượng cấu trang trại phân theo loại hình sản xuất 30 Bảng 1.3: Một số vùng chuyên canh Việt Nam năm 2013 .33 Bảng 2.1: Kết cấu dân số Bình Phước theo nhóm tuổi………………………… 54 Bảng 2.2: Tỉ lệ lao động qua đào tạo phân theo trình độ chuyên mơn kĩ thuật đơn vị hành chính, năm 2013 .54 Bảng 2.3: Một số nhà máy cấp nước địa bàn tỉnh Bình Phước 58 Bảng 2.4: Quy mô cấu kinh tế Bình Phước giai đoạn 2000 – 2013 67 Bảng 2.5: Giá trị sản xuất ngành nông lâm ngư nghiệp giai đoạn 2000 - 2013 .68 Bảng 2.6: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông lâm ngư nghiệp 69 Bảng 2.7: Giá trị sản xuất (giá thực tế) cấu giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp tỉnh Bình Phước giai đoạn 2000 – 2013 70 Bảng 2.8: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt tỉnh Bình Phước 71 Bảng 2.9: Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tỉnh Bình Phước .73 Bảng 2.10: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi, giai đoạn 2000 - 2013 73 Bảng 2.11: Giá trị sản xuất (giá hành) cấu giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp tỉnh Bình Phước giai đoạn 2000 – 2013 74 Bảng 2.12: Giá trị sản xuất (giá hành) cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản tỉnh Bình Phước giai đoạn 2000 – 2013 75 Bảng 2.13: Số lượng cấu hộ NLNN năm 2005 2013 77 Bảng 2.14: Cơ cấu lao động NLNN phân theo hộ gia đình 79 Bảng 2.15: Số lượng trang trại tỉnh Bình Phước giai đoạn 2000 – 2013 80 Bảng 2.16: Số lượng trang trại phân theo huyện, thị năm 2013 82 Bảng 2.17: Tình hình sử dụng đất trang trại năm 2005 2013 83 Bảng 2.18: Trình độ học vấn trình độ chuyên môn chủ trang trại năm 2013 .84 Bảng 2.19: Tổng nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế trang trại tỉnh Bình Phước .86 Bảng 2.20: Giá trị hàng hóa dịch vụ loại hình trang trại năm 2005 2013 .88 Bảng 2.21: Năng suất lao động trang trại năm 2005 2013 89 Bảng 2.22: Hiệu sử dụng đất trang trại năm 2005 2013 .90 Bảng 2.23: Một số thông tin Công ty cao su địa bàn tỉnh Bình Phước năm 2013 .99 Bảng 3.1: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (giá so sánh 1994) 104 Bảng 3.2: Dự báo giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp tỉnh Bình Phước từ năm 2020 - 2030 (giá thực tế) 105 Bảng 3.3: Diện tích, sản lượng số trồng thời kì 2013 - 2030 107 Bảng 3.4: Cơ cấu diện tích số loại trồng thời kì 2020 - 2030 108 Bảng 3.5: Dự báo quy mô sản lượng ngành chăn ni tỉnh Bình Phước .110 122 ban hành sách khuyến khích nơng dân học nghề (tay nghề cao ưu đãi vay vốn, ưu đãi tích tụ ruộng đất, hỗ trợ áp dụng khoa học công nghệ…) Hội nông dân hiệp hội sản xuất Nhà nước hỗ trợ kinh phí khuyến nông để dạy nghề, tiếp thu khoa học công nghệ, tiếp cận thông tin Tổ chức mạng lưới đào tạo khuyến khích tư nhân, tổ chức kinh tế - xã hội, mở trường dạy nghề Xây dựng, kiện tồn đội ngũ cơng chức nhà nước có lực trình độ cao Đối với địa phương cần bố trí chun viên theo dõi cơng tác bảo vệ phát triển trồng, vật nuôi để phối hợp với trung tâm khuyến nông – lâm – ngư tổ chức công tác nông nghiệp địa phương Vấn đề đào tạo dạy nghề có vị trí quan trọng Đầu tư dạy nghề cho nguồn lao động trẻ, để nguồn lao động tham gia vào hoạt động sản xuất phi nông nghiệp, hoạt động dịch vụ, trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Nâng cao lực cán ngành nông nghiệp, bố trí cán khoa học kĩ thuật tham gia lớp bồi dưỡng Bộ nông nghiệp, Sở nông nghiệp, tổ chức đào tạo Sau đại học cán có lực Tổ chức tham quan học tập đơn vị sản xuất kinh doanh có hiệu để tiếp thu kinh nghiệm nhằm đưa nông nghiệp tỉnh tiến lên bước phát triển xứng đáng với tiềm tỉnh  Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Tăng cường mơ hình kinh tế trang trại, thúc đẩy nhanh vùng sản xuất hàng hóa tập trung, vùng chuyên canh Đầu tư chuyển giao kĩ thuật sản xuất để tăng suất chất lượng sản phẩm Có sách hỗ trợ đầu vào cho trang trại sử dụng giống cây, có chất lượng Tăng cường cơng tác kĩ thuật khuyến nông, bảo vệ thực vật, dịch vụ thú y cho trang trại Kinh tế trang trại mơ hình kinh tế tiên tiến đại Nếu thực quản lí tốt mang lại bước tiến mạnh mẽ cho trình chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Tăng cường vai trị kinh tế nhà nước nơng nghiệp 123 3.3.2 Giải pháp cho hình thức TCLTNN a Hộ gia đình Khuyến khích phát triển làng nghề truyền thống, nghề thủ công vùng nơng, vùng dân tộc người Cần phải có sách hỗ trợ, mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm thủ cơng hộ gia đình Có sách hỗ trợ vốn, cho vay vốn với mức vay ưu đãi hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp nhằm khuyến khích hộ phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa Nâng cao trình độ cho lao động hộ gia đình thơng qua hình thức đào tạo khác Một mặt để lao động nơng nghiệp có khả tiếp cận ngành nghề phi nông nghiệp, mặt khác để nâng cao suất chất lượng nơng sản Có thể mở lớp tập huấn, chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật thông qua trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư huyện; mở lớp đào tạo nghề địa phương Quá trình đại hóa máy móc thiết bị giúp cho kinh tế hộ gia đình tạo sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ Trên sở nâng cao lực cạnh tranh chiếm lĩnh mở rộng thị trường Để khắc phục khó khăn thị trường mang lại hộ phải linh hoạt với thị trường tiêu thụ sản phẩm Trong điều kiện giá nông sản biến động thất thường hộ phải thường xuyên tiếp cận với phương tiện thông tin đại chúng để nắm bắt giá thị trường nhằm có kế hoạch tiêu thụ tối ưu sản phẩm làm b Trang trại Phải hoàn thiện sở pháp lí quyền sử dụng đất kiểm sốt chặt chẽ vấn đề tích tụ ruộng đất, đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; mặt giúp cho chủ trang trại yên tâm đầu tư sản xuất lâu dài, mặt khác giúp cho trình tích tụ ruộng đất phù hợp với q trình chuyển dịch cấu kinh tế, phân cơng lao động xã hội sở tạo nhiều việc làm cho người lao động họ thoát ly khỏi ruộng đất, tránh để xảy tình 124 trạng tích tụ ruộng đất khơng lành mạnh (đầu đất đai) tình trạng hộ dân bị đất dẫn đến thất nghiệp Tiếp tục tuyên truyền, triển khai sách, pháp luật nhà nước kinh tế trang trại, đồng thời tăng cường phối hợp sở, ban ngành (nhất hệ thống ngân hàng để hỗ trợ cho loại hình kinh tế trang trại phát triển) ủy ban nhân dân huyện, thị vai trị quản lí nhà nước; xây dựng văn nhằm phân cấp cụ thể việc quản lí nhà nước kinh tế trang trại Nâng cao trình độ chun mơn, trình độ quản lí tổ chức sản xuất cho chủ trang trại người lao động, góp phần giúp cho trang trại phát triển hướng, ổn định, áp dụng hiệu khoa học kĩ thuật vào sản xuất, tăng chất lượng sản phẩm hàng hóa, giúp cho sản phẩm có tính cạnh tranh cao Mặt khác, trình độ chủ trang trại nâng cao vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, tạo đầu cho sản phẩm thực tốt Quan tâm nhiều đến vấn đề vốn đầu tư, khoa học kĩ thuật thị trường đầu cho sản phẩm; tổ chức lớp tập huấn khoa học kĩ thuật, hỗ trợ tư vấn trình cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại; giới thiệu mơ hình sản xuất có hiệu chủ trang trại đến trao đổi, học hỏi kinh nghiệm; thu thập, cập nhật thơng tin tình hình sản xuất, kinh doanh trang trại để kịp thời tháo gỡ khó khăn cho trang trại; hoàn thiện sở hạ tầng nông thôn, trang trại vùng núi, vùng xa khó khăn Nhà nước cần có sách ưu đãi cho trang trại làm ăn có hiệu quả, có đóng góp cho cộng đồng, xã hội, đồng thời đưa giải pháp hỗ trợ trang trại phát triển sản xuất Quan tâm nhiều đến vấn đề phân hóa giàu nghèo xã hội, người chủ trang trại lao động làm thuê, giảm bớt tình trạng bất bình đẳng xã hội, góp phần trì ổn định xã hội, đảm bảo cân đối, hài hòa tăng trưởng kinh tế công xã hội q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 125 c Hợp tác xã Hình thức TCLTNN HTX Bình Phước năm qua chưa trọng phát triển, nhiều HTX hoạt động không mang lại hiệu cao ngừng hoạt động Vì vậy, thời gian tới cần thực giải pháp cấp bách nhằm nâng cao hiệu sản xuất HTX, tỉnh cần: Đối với Liên minh HTX Tỉnh: Tăng cường lực đội ngũ cán tư vấn để hỗ trợ HTX ngày hiệu hơn; tăng cường tổ chức khóa bồi dưỡng nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu HTX xã viên; phối hợp chặt chẽ với quan quản lí Nhà nước HTX đơn vị có liên quan để giải vướng mắc HTX Tăng cường liên doanh, liên kết HTX với doanh nghiệp; thực lồng ghép chương trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn với mở rộng nâng cao hiệu hoạt động kinh tế hợp tác HTX cần phát huy vai trò cầu nối kinh tế hộ với doanh nghiệp thị trường; tiếp nhận hỗ trợ Nhà nước; giúp doanh nghiệp mở rộng phạm vi hoạt động phục vụ hộ nông dân sở hai bên có lợi theo hình thức liên kết, liên doanh, đại lí, uỷ thác cung ứng vật tư sản xuất, chuyển giao tiến khoa học - kĩ thuật mới, cung cấp thông tin bao tiêu sản phẩm Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền để cán bộ, nhân dân hiểu rõ chất HTX, vị trí, vai trò HTX, cách thức tổ chức HTX, để người tích cực tham gia xây dựng HTX giám sát thực Luật HTX; nâng cao chất lượng xã viên HTX; nâng cao hiệu hoạt động máy quản lí điều hành HTX nơng nghiệp; tăng cường việc hướng dẫn kiểm tra thực Luật HTX, giúp HTX lập phương án sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính, quản lí vốn, tài sản có hiệu Tỉnh ban hành số sách hỗ trợ phát triển kinh tế – xã hội nông thôn (hỗ trợ đầu tư hạ tầng nông thôn sản xuất nông nghiệp; hỗ trợ vận chuyển, tập kết rác thải; hỗ trợ xây dựng hệ thống cung cấp nước sạch, hỗ trợ xây dựng nông thơn mới…) Do cần cụ thể hố sách để có biện pháp hỗ trợ HTX tham 126 gia thực khu vực nông thôn hưởng hỗ trợ sách đó; tham gia Chương trình xây dựng nơng thơn Triển khai thực mơ hình HTX dịch vụ tổng hợp tồn xã tất xã Khuyến khích HTX mở rộng danh mục ngành nghề kinh doanh phi nông nghiệp lĩnh vực mà xã hội có nhu cầu d Nơng trường, lâm trường Hồn thiện tổ chức chế quản lí; hồn thiện sách nơng, lâm trường: sách đất đai; sách tài chính, tín dụng; sách đầu tư; sách lao động; sách khoa học công nghệ Tổ chức lại sản xuất lâm trường, đẩy mạnh việc giao khoán đất cho người dân, phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại thành phần kinh tế Các lâm trường phải đổi cơng tác khốn theo ngun tắc tăng cường vai trò, trách nhiệm lâm trường; gắn người lao động với hiệu sản xuất; đảm bảo hài hịa lợi ích lâm trường với lợi ích người nhận khốn Tổ chức sản xuất nơng trường theo hướng chun canh máy móc, tích cực áp dụng khoa học kĩ thuật tiến để nâng cao hiệu sản xuất Các nông trường đẩy mạnh đầu tư xây dựng sở hạ tầng toàn đất khoán để tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nhận khoán sản xuất Đầu tư, hỗ trợ vốn cho nông trường vùng sâu, vùng xa giao nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hỗ trợ đồng bào định canh định cư, ổn định sản xuất, đời sống xóa đói giảm nghèo Các nơng trường phải quy hoạch lại sản xuất, phù hợp với khả đầu tư theo hướng thâm canh, chuyên canh kết hợp kinh doanh tổng hợp nhằm đa dạng hóa sản phẩm, phù hợp với nhu cầu thị trường Chuyển đất ở, đất làm kinh tế VAC nông trường để quyền địa phương trực tiếp quản lí Chuyển hệ thống thị trấn nông trường huyện, tỉnh quản lí hành Các nơng trường tập trung vào sản xuất kinh doanh, tham gia hỗ trợ địa phương xây dựng nông thôn 127 KẾT LUẬN TCLTNN hình thức tổ chức lãnh thổ KT - XH Cùng với trình phát triển kinh tế, hình thức TCLTNN giới hình thành phát triển góp phần thúc đẩy nơng nghiệp giới phát triển theo hướng chun mơn hóa, đại hóa Trong hình thức TCLTNN Việt Nam, số hình thức phát triển mạnh đạt hiệu cao trang trại, vùng chuyên canh, KNNCNC, vùng nông nghiệp… Đối với phạm vi cấp tỉnh hình thức trang trại phát triển mạnh đóng góp quan trọng việc phát triển nơng nghiệp theo hướng thị trường Bình Phước có nhiều điều kiện thuận lợi để TCLTNN cách hợp lí, sở phát huy lợi vùng: địa hình, khí hậu đa dạng, diện tích đất NLNN lớn (chiếm 90,06% tơng diện tích đất tự nhiên), lực lượng lao động dồi dào, sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật tương đối đầy đủ, thị trường mở rộng Tuy nhiên, khó khăn, thách thức không nhỏ: dịch bệnh, chất lượng lao động thấp, sở vật chất kĩ thuật lạc hậu TCLTNN tỉnh Bình Phước thời gian qua đạt nhiều kết quả: - Hình thức trang trại phát triển mạnh địa phương, giảm dần quy mô sản xuất nhỏ bé, manh mún hộ gia đình, thúc đẩy nơng nghiệp tỉnh phát triển theo hướng hàng hóa Tổng số trang trại tỉnh năm 2013 1.326 trang trại, tổng giá trị hàng hóa dịch vụ trang trại chiếm 14,5% giá trị sản xuất NLNN tỉnh Trong đó, trang trại trồng lâu năm có hiệu sản xuất cao - Các nơng, lâm trường hình thành phát triển với quy mô ngày lớn mang lại hiệu cao - TCLTNN huy động thành phần kinh tế tham gia sản xuất, đặc biệt doanh nghiệp nơng nghiệp, tạo động lực thúc đẩy nơng nghiệp Bình Phước phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa Tuy nhiên, TCLTNN Bình Phước cịn nhiều bất cập: quy mô sản xuất hộ nông dân nhỏ bé, trang trại hạn chế việc áp dụng khoa học kĩ thuật, đóng góp cho sản xuất nơng nghiệp chưa nhiều; hoạt động nhiều hợp tác xã chưa đạt hiệu cao… 128 Định hướng TCLTNN tỉnh Bình Phước thời gian tới là: phát triển nông nghiệp chất lượng cao; mở rộng quy mô nâng cao suất, chất lượng sản phẩm trang trại; tăng cường hỗ trợ cho hợp tác xã; tổ chức lại sản xuất nông, lâm trường… nhằm tạo động lực thúc đẩy nơng nghiệp Bình Phước phát triển theo hướng bền vững Để thực TCLTNN Bình Phước cách có hiệu quả, cần phải thực đồng giải pháp khoa học kĩ thuật, nguồn nhân lực, sở vật chất kĩ thuật, nguồn vốn, thị trường, chế sách Trong ưu tiên cho giải pháp khoa học kĩ thuật đầu tư phát triển nguồn nhân lực Có cơng nghệ lao động chất lượng cao động lực thúc đẩy nơng nghiệp Bình Phước phát triển tạo nên TCLTNN hợp lí, đạt hiệu cao bền vững 129 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thu Hương (2014) Thực trạng phát triển cao su tỉnh Bình Dương Kỉ yếu Hội nghị khoa học Địa Lí tồn quốc lần thứ 8, TP Hồ Chí Minh, 1, trang 712 – 716 Nguyễn Thị Thu Hương (2015) Thực trạng phát triển kinh tế trang trại tỉnh Bình Phước Kỉ yếu Hội thảo Cao học Nghiên cứu sinh Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn (2002) Con đường Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia Bộ Khoa học công nghệ môi trường (1996) Cơ sở khoa học tổ chức lãnh thổ Việt Nam Đề tài độc lập trọng điểm cấp Nhà nước Chủ nhiệm đề tài: Lê Bá Thảo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005) Tồn cầu hóa phát triển nơng nghiệp Việt Nam: Các tiêu chuẩn dịch vụ WTO tác động chúng tới ngành nông nghiệp Việt Nam Cục Thống kê Bình Phước Niên giám thống kê Bình Phước 2005, 2010, 2013 Cục Thống kê Bình Phước (2010) Ban đạo Tông điều tra dân số nhà tỉnh Bình Phước Tổng điều tra dân số nhà năm 2009: Các kết chủ yếu Cục Thống kê Bình Phước (2011) Báo cáo sơ kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011 Bình Phước, tháng 12/2011 Hà Ban (2008) Phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Kon Tum Luận án tiến sĩ kinh tế Đại học Sư phạm TP HCM Mai Văn Bảo (2000) Phát triển nơng nghiệp hàng hóa q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Luận án tiến sĩ kinh tế Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Bích, Chu Thái Quang, Lưu Văn Sùng (2001) Kinh tế hợp tác hợp tác xã Việt Nam - Thực trạng định hướng phát triển NXB Nơng nghiệp 10 Nguyễn Văn Bích (2007) Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi mới, khứ NXB Chính trị Quốc gia 11 Trần Thị Minh Châu (2007) Về sách đất nơng nghiệp nước ta NXB Chính trị Quốc gia 12 Phạm Quốc Doanh (1999) Đổi nông trường quốc doanh giai đoạn Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 13 Trần Hán Biên (2010), Quá trình phát triển kinh tế trang trại gia đình tỉnh 131 Bình Phước, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh 14 Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1998) Nông nghiệp Việt Nam bước vào kỉ XXI NXB Chính trị Quốc gia 15 Trần Đức (1995) Trang trại gia đình Việt Nam giới NXB Chính trị Quốc gia 16 Phạm Xuân Hậu (1995) Nghiên cứu việc kết hợp trồng chế biến mía tỉnh đồng sơng Cửu Long Luận án tiến sĩ Địa lí kinh tế Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Nguyễn Hiền (2008) Tập giảng “Phân tích hệ thống tổ chức lãnh thổ” Trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Hội Địa lí Việt Nam (1995) Hội thảo khoa học "Tổ chức lãnh thổ” Chủ trì Hội thảo: Trần Khải, Lê Bá Thảo, Lương Xuân Quỳ, Nguyễn Thượng Hùng Hà Nội, năm 1995 19 Lâm Quang Huyên (2003) Kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp Việt Nam NXB Trẻ 20 Nguyễn Đình Hương (2000) Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia 21 Phạm Văn Khơi (2007) Giáo trình phân tích sách nơng nghiệp, nơng thơn NXB Kinh tế Quốc dân 22 Đặng Văn Phan, Nguyễn Kim Hồng (2005) Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam thời kì hội nhập NXB Giáo dục 23 Đặng Văn Phan (2008), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, NXB Giáo dục 24 Đặng Văn Phan (2008) Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam NXB Giáo dục 25 Đặng Văn Phan, Vũ Như Vân (2008) Tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế - xã hội Việt Nam Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ Hà Nội, tháng 12/2008 26 Chu Tiến Quang, Lưu Đức Khải (2009) Kinh tế hộ gia đình nơng thơn Việt Nam, thực trạng giải pháp phát triển NXB Chính trị Quốc gia 132 27 Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hồ (2002) Một số vấn đề phát triển nơng nghiệp nông thôn NXB Thống kê 28 Đặng Kim Sơn (2008) Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thơn, nơng dân q trình cơng nghiệp hóa NXB Chính trị Quốc gia 29 Đặng Kim Sơn (2008) Nơng nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau NXB Chính trị Quốc gia 30 Trịnh Thanh Sơn (2004) Tổ chức lãnh thổ trồng chế biến sắn tỉnh Đông Nam Bộ Luận án tiến sĩ Địa lí kinh tế Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Lưu Văn Sùng (2004) Một số kinh nghiệm điển hình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa NXB Chính trị Quốc gia 32 Nguyễn Văn Sử (2006) "Phát triển kinh tế trang trại thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Sơn La” Luận án tiến sĩ kinh tế Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 33 Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Bình Phước (2007) Đề án “Phát triển kinh tế trang trại tỉnh Bình Phước giai đoạn 2006 – 2020” 34 Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Bình Phước (2011) Báo cáo quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2010 – 2020 tỉnh Bình Phước 35 Nguyễn Thị Trang Thanh (2012) Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Nghệ An Luận án tiến sĩ địa lí Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 36 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2003) Giáo trình địa lí kinh tế xã hội Việt Nam Tập 1, NXB Giáo dục 37 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (2000) Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam NXB Giáo dục 38 Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thơng (2005) Địa lí kinh tế - xã hội đại cương NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Tổng cục Thống kê (2010, 2013) Niêm giám Thống kê Việt Nam năm 2010, 2013 NXB Thống kê Việt Nam 40 Ngơ Dỗn Vịnh (2005) Bàn phát triển kinh tế (Nghiên cứu đường dẫn tới giàu sang) NXB Chính trị quốc gia PHỤ LỤC Bảng 1: Giá trị sản xuất nông nghiệp (giá so sánh năm 2010) phân theo huyện/thị Đơn vị: Tỉ đồng Năm 2013 Huyện/thị Tổng số 18.275,3 Thị xã Đồng Xoài 645,6 Huyện Đồng Phú 2.614,6 Thị xã Phước Long 300,1 Huyện Bù Gia Mập 3.371,0 Huyện Lộc Ninh 2.744,5 Huyện Bù Đốp 910,3 Huyện Bù Đăng 2.269,1 Thị xã Bình Long 605,3 Huyện Hớn Quản 2.762,8 Huyện Chơn Thành 2.051,9 Nguồn: [4] Bảng 2: Giá trị sản xuất nông nghiệp (giá hành) phân theo ngành Đơn vị: Tỉ đồng Năm Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ 2000 1.812,6 1.626,1 183,5 3,1 2005 10.616,2 9.025,2 1.551,9 39,1 2010 22.681,6 19.850,4 2.783,1 48,2 2013 27.882,4 25.541,3 2.294,9 46,1 Nguồn: [4] Bảng 3: Quy mô cấu lao động phân theo thành phần kinh tế Đơn vị: % Năm 2000 2013 Quy mô lao động làm việc (người) 447.657 598.759 Nông – lâm – ngư nghiệp 87,5 69,6 Công nghiệp – xây dựng 4,1 9,8 Dịch vụ 8,4 20,6 Nguồn: [4] Bảng 4: Cơ cấu loại hình trang trại phân theo huyện/thị năm 2013 Đơn vị: Trang trại Huyện/thị Tổng số TT trồng TT trồng TT nuôi trồng TT lâu năm năm thủy sản Thị xã Phước Long Thị xã Bình Long 15 10 Huyện Bù Đốp 45 40 Huyện Bù Đăng 104 88 14 Thị xã Đồng Xoài 112 102 10 Huyện Lộc Ninh 146 130 15 Huyện Đồng Phú 160 144 14 Huyện Bù Gia Mập 170 150 18 Huyện Chơn Thành 208 191 17 Huyện Hớn Quản 360 337 23 Nguồn: [34] Bảng 5: Số lượng cấu hộ NLNN phân theo huyện/thị năm 2013 Đơn vị: Hộ Huyện/thị Tổng số Số hộ NLNN 148.963 Thị xã Phước Long 2.760 Thị xã Bình Long 4.709 Huyện Bù Đốp 12.288 Huyện Bù Đăng 25.278 Thị xã Đồng Xoài 3.072 Huyện Lộc Ninh 21.122 Huyện Đồng Phú 16.091 Huyện Bù Gia Mập 30.343 Huyện Chơn Thành 14.555 Huyện Hớn Quản 18.745 Nguồn: [34] Bảng 6: Số lượng HTX phân theo huyện/thị năm 2013 Huyện/thị Số HTX Tổng số 86 Thị xã Phước Long Thị xã Bình Long Huyện Bù Đốp Huyện Bù Đăng 15 Thị xã Đồng Xoài 13 Huyện Lộc Ninh 10 Huyện Đồng Phú 16 Huyện Bù Gia Mập Huyện Chơn Thành Huyện Hớn Quản Nguồn: [34] Bảng 7: Số lượng nông trường, lâm trường phân theo huyện/thị năm 2013 Huyện/thị Số nông, lâm trường Tổng số 44 Thị xã Phước Long Thị xã Bình Long Huyện Bù Đốp Huyện Bù Đăng Thị xã Đồng Xoài Huyện Lộc Ninh Huyện Đồng Phú Huyện Bù Gia Mập Huyện Chơn Thành Huyện Hớn Quản Nguồn: [34] ... TRẠNG MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ NƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH PHƯỚC 43 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp tỉnh Bình Phước 43 2.1.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ. .. luận văn ? ?Tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp tỉnh Bình Phước? ?? nhằm phân tích trạng tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp tỉnh Bình Phước, đưa giải pháp nhằm phát huy hiệu cao tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Đồng... luận thực tiễn tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Chương 2: Thực trạng tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp tỉnh Bình Phước Chương 3: Định hướng giải pháp tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp tỉnh Bình Phước đến năm

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài

    • 2.1. Mục đích

    • 2.2. Nhiệm vụ

    • 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 4. Lịch sử nghiên cứu

    • 5. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của đề tài

    • 7. Cấu trúc của luận văn

      • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP

      • 1.1. Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội

        • 1.1.1. Phân công lao động xã hội: cơ sở nền tảng của tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội

        • 1.1.2. Quan niệm về tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội

        • 1.2. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

          • 1.2.1. Khái niệm

          • 1.2.2. Ý nghĩa kinh tế - xã hội của TCLTNN

          • 1.2.3. Nguyên tắc chủ yếu của TCLTNN

          • 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến TCLTNN

          • 1.2.5. Một số hình thức TCLTNN chủ yếu

          • 1.3. Thực tiễn tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở Việt Nam và vùng Đông Nam Bộ

            • 1.3.1. Một số hình thức TCLTNN ở Việt Nam

            • 1.3.2. Một số hình thức TCLTNN ở vùng Đông Nam Bộ

              • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

              • CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH PHƯỚC

              • 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Bình Phước

                • 2.1.1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan