1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số phương pháp giáo dục Để xây dựng bộ tài liệu tìm hiểu môi trường xung quanh cho học sinh khiếm thính lớp dự bị

57 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu một số phương pháp giáo dục để xây dựng bộ tài liệu tìm hiểu môi trường xung quanh cho học sinh khiếm thính lớp dự bị
Tác giả Ngo Thi Mai Anh, Nguyen Thi Ngoc Mai, Le Thi Hong Yen
Người hướng dẫn PTS. Dương Lượng Sơn, TS. Nguyễn Thị Thanh Bình, TS. Cao Thị Xuân Mỹ
Trường học Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục đặc biệt
Thể loại Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ
Năm xuất bản 2006
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 16,95 MB

Nội dung

- Tiển sĩ Nguyễn Thị Thanh Bình, trưởng khoa Giáo dục đặc biệt; Phòng nghiên cứu KHCN- SĐH đã tạo điểu kiện để tiến sĩ Cao Thị Xuân Mỹ có thể giúp đỡ chúng tôi trong quá trình chỉnh sửa

Trang 1

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC

ĐỀ XÂY DỰNG HỘ TÀI LIỆU

TÌM HIỂU MôI TRƯỜNG XUNG @UANH^

CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH LỚP DỰ BỊ

€lut niệm đểaf£ ” T

Nga Thi Mai Anh

Binh Duong, 2006

Trang 2

ĐỂ tài cấm Bộ B20i}4-23-58

Tén dé tai

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DUC

DE XAY DUNG RO TAI LIEU

“TIM HEEU MOI TRUONG XUNG QUANH™

CHO HOC SIN KIHIẾM THÍNH LỚP DỰ HỊ

Ma sé: B2004-23-58

Co quan quan ly dé tai:

BO GIAO DUC VA DAO TAO

Cơ quan chủ tri dé tai:

TRUGNG PHSP T.P HO CHi MINH

Đơn vị thực hiện TRUNG TÂM GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT

THUẬN AN - BÌNH DƯƠNG

fae teh

Chu nhiém dé tai:

NGO THI MAI ANH Cong tac viễn NGUYEN THI NGOC MAI Thu ky khoa hoc

LE THI HONG YEN

Cùng với sự tham gia của các trường ở các tỉnh

miễn Trung và phía Nam

Trang 3

LỜI CÁM ƠN

Ban chủ nhiệm và các thành viên nghiên cứu để tài xin chân thành cầm ơn:

- Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Tp HCM

- Tién Sĩ Dương Lượng Sơn nguyên Hiệu phó trường Đại học Sư phạm

Thành phố Hồ Chí Minh đã gợi ý động viên, khuyến khích, hưởng dẫn chúng

tôi trong việc mạnh dạn đãng ký và trong quá trình nghiên cứu để tải

- Tiển sĩ Nguyễn Thị Thanh Bình, trưởng khoa Giáo dục đặc biệt; Phòng

nghiên cứu KHCN- SĐH đã tạo điểu kiện để tiến sĩ Cao Thị Xuân Mỹ có thể giúp đỡ chúng tôi trong quá trình chỉnh sửa một số chỉ tiết trong để tài nghiên

cứu,

- Ban Giám đốc, bạn lãnh đạo phòng giáo dục và tập thể giáo viên tại Trung tâm Giáo dục trẻ Khuyết tật Thuận An và các trường bạn đã chấp nhận

cho để tài được thử nghiệm tại các lớp dự bị

- Cám dn Tiến sĩ Cao Thị Xuân Mỹ đã cống hiến nhiều thời gian để hướng

dẫn, giúp đã chúng tôi chỉnh sửa lại cách trình bày bố cục, nội dung cho phủ hựp với để tài nghiên cứu hơn

- Chúng tôi cũng xin nghiêng mình trước vong linh Bác sĩ Hoàng Ngọc Bản, nguyễn Giám đốc Trung tâm Giáo dục trẻ Khuyết tật Thuận An, người đã củng chúng tôi thao thức ước mong có một tài liệu chính thức đóng góp vào việc giảng đạy trẻ khiếm thính song hành với phương pháp phản hổi của người

re đang được thực hiện tại nhiều cơ sở đạy người khiếm thính tại Việt Nam

Baa edit uhigar dé tai

Trang 4

Để tài cẩn Bà 20H-37-5A

MỤC LỤC

roca

Chương I: GIGT THIEU TỔNG QUÁT con 3

I, Lý do chọn để tài: ocecccececcssccseccsscesccssesessseesestseeeaeecsssseeetsseesensennece 4

2: Muycdiichvetia We tht gin eGR 5

ce BRO iit eRe OI sorcerers ci iscaiinas iene sheumaalemeencaenss 5

1 Phetine phap rst: COW! soieeasaeoaaaoaaditiiddisgstiotikovdacossaayuuge 6 S.: Nội đụng và tiến đồ UIE BÍ caeeeeaoesnnaiisasiniekarugadeerssekeeseareel 6

Chương II: TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG SẢN PHẨM

| So sánh việc tiếp thu ngôn ngữ của trẻ khiểm thính và trẻ nghe bình

3 Các phương pháp được vận dụng vào chương trình › I]

3 Tim hiểu mục đích, nội dung, giảng dạy “làm quen với môi trường

xung quanh” cho trẻ mẫu giáo 2 22-c-cscs-es 15

4 TRUST BRIGG BODY) các cG000066/00A0ád0A064À06641ãÄodwudsuiidiiae Is

Chương IH: KẾT CẤU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG

DẠY CỦA BỘ TẢI LIỆU

¿¿ HỘI PUNE Và tIẸC CIC seca nnn cin a ee 19

1 Phương phần cing NI aco snscvsn carrie re praarcaracaanc 2055001 41300143335 83806106016818406 23

Chương IV: KẾT QUÁ ĐẠT ĐƯỢC VÀ KIỂN NGHỊ

Trang 5

Để tài an Av Bla 29-58

TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU

bi TALKHOA HOC VA CONG NGHE CAP BO

TEN DE TAI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC

DE XAY DUNG BO TAI LIEU

“TÌM HIỂU MỖI TRƯỜNG XUNG QUANH"

CHO HỌC SINH KHIỂM THÍNH LỚP DỰ BỊ

MIä xử: ä2q04-33-58

- Chủ nhiễm để tải: Ngủ Thị Mai Anh

limail: malanhmarie tt gmai ¿an Tel: 14 0Í E356 - (900628634

- €U quan chủ trí dễ tài: Trưởng Bại học Sự nhạm Tp HCM

- W quan và cá nhãn nhấn hợp thực hiện

* Nguyễn Thị Ngục Mai; Công tác viên

* Lẻ Thị Hẳng Yến: Thư ký khúa học

* Phòng giáp duc và các giáo viên khỏi dự hị tại Trung tăm Giáu dục Thuần An

* Mật số trường chuyên hiệt cổ giáa viên được dao tao Tài Trung tâm Thuận An; Trường Nuôi dạy trẻ Khuyết tật tụt các tính Đã Nẵng Bình Thuận, Phú Yên, Lãm Đẳng, Dùng Nai, Mỹ Thủ Kiện Cang

~ Thời gian thực hiện: 3*(I1ả-24M:

2.1 Gidi thiéu tong quit

3.3, Tiến trình xãy đựng sản pham:

- Su sánh việu tiến 1hu ngôn ngữ của Irẻ khiếm thính và trẻ nghe bình thưởng,

- Các nhưng nháp được vận dụng vău chướng trình

- Tìm hiểu mục địch, nội dung, miẳng day “Lam quen với mỗi trưỡng xung quanh” chủ trẻ

maw gui

- Thực nghiệm gủn ý

3,3 Kết cấu, nội dụng và nhường nhắn piuing dạy của hỗ tài liện

3 KẾT QUÁ DAT DUOC:

3.1, May dune dude bo tai li€u giáng dạy "Tìm hiểu Mỗi Irưững xung quanh” cha hạc sinh

khiếm thỉnh lớp đự hị.t 1,2,3)

3.3 Giún chủ giáo viên đạy trẻ khiểm thính có được một tài liệu giáo khoa để tham khẩn trang

Vite ging day

33 Gitip giáo viễn mi ra trưởng cảm thấy tự tin han, và bối gặp khé khan ling wing hen khi

giảng đạy ngắn ngữ ủ các lửn dau cip

3.3 lạc sinh khiểm thỉnh củ thể hiểu từ và ý nghĩa của các câu hơn nhữ việc liên kết ý tưởng-

từ ngữ qua các bài lập đẳng hoá: nấm chắc han cách ding các dang mẫu câu qua các hải lận về

ngữ phán thực hành; hiết nhận xét và nhân biệt tốt hơn qua các hải tập phát triển tứ duy: sử dụng

cầu và từ chỉnh xác hứn trong các tiết hội thoại hoặc trong các môn học khắc

]

Trang 6

> hinplementing [suite iets:

University of Ho Chi Minh City College of Eduwation

- Subject LxperPropeet Coordinator:

Sinton Marie Ned Chi Mia Anh

Telephone: GH YL 11356 - Cot 2a s4

Eanail: mina nbansine or emul com

Coordinating Institution and Individuals:

*Neuyen Thi Ngoc Mai: Assistant

*Lé The Hong Yen: Scottie Seeretary

* Educatannal Instititaai ririk Inswuctors at Thudn Ag Educational Center

* Educational Institutions with staff members tromed al Thuan An tschoul for disabled students at the princes Danang, Phan 'Í'háct,Phú Yen,Lam Donp, Dong Nai, My Theo, Kien Giang |

- Project Duration: M4 — JON

| Objectives:

Initia! steps toward a unique educational, instruction documentation on the subject of Surrounding

Envinesimenial for heanne-impuired suddents al the preliminary level Estublishment of a conditeon

favorable tothe mewly-graduated instructors by means of puieline documentation, (hus mì lz1ng

difficultees in teaching the basic language te the hearnmg-ampaired stucdkemts lacking the limpuistic skills

2 Contents:

3,1, tiemeral rfruuluetiean

3.2, IIiStFUeiieML WocUrentitions containing & programma instruction lechniques and less with format suitable for bearing rmpuared stlidenis by the means of phates aod graphical tools

3, Results and suggestions

1| Completion of the research objeelives inchaling conclusive logics, teaching niethienls, atl

ISILON decumeniavers conlaiming 2 peugrammate instruction techniques wil lessons wath format suilable Lor heaniag impaired students by the eans of photos and graphical tools

4.2 Programs expeneneed at the Thoin An Center and other centers for hearing-impaired students on

the Central Region and the Southem Regien of Vidi Nam, reeaynized and highly valued for its gree efhviency and recommended for distribution mien wade

44 Research results can be used for futuee instructor imaining sessions amd can be used as a basa ducumeniation forthe development of new methods regarding education of hearing-impaired students Hà Viet Nam

Trang 7

CHƯƠNG I

GIỚI THIỆU TÔNG QUÁT

Théeu thông kế mi đãx của viện khoa học ghío dục Hà Nội làm tat ba tinh Hắc Ninh, Phú Thỏ, Thái Nguyên có tới 7% dẫn số hị khiếm thính phải dùng máy trợ thính, 3 người điệc nắng và sấu ảnh hưởng đến phát

im, can can thiếp và phục hỏi nphe nói, giáo dục đặc biệt Theo điều tra của tiến sĩ Nguyễn Hải thuộc vụ bảo trợ xã hội thì còn số người khuyết

tắt đ nước tủ lên đến 4,7 triệu người trong đó người khiểm thính chiếm 9,3 ° Ngoài cúc trường và các trung tắm đã có chiều đải lịch sử như Trung tâm Thuận An, trường dụy trẻ khiếm thính tại Xã Đoài Hà Nội, các trường dạy trẻ khuyết tật nói chúng và trẻ khiếm thỉnh cảng ngày càng

được mở ra nơi cúc tỉnh trong cả nước, Về mặt chế đồ và chính sách của nhà nứức, tá thấy cíc quyết định số 36/CP ngày L7 tháng 4 năm 1995 quy

định quyền chủ quản của Bộ Giáo duc trên các trường khuyết tật, tạo thuận ldi trong việc pghío đục người khuyết tật Hai khoa Giáo dục đặc biết cũng đã được mở ra tại hai trường đại học trọng điểm của thủ đó Hà Nội và Thành phố Hỗ Chỉ Minh để chính thức đào tạo các cần hồ, giáo viên chuyền ngành có trình độ đái học trở nên

Tại các địa phương các trường dạy trẻ Khuyết tt nói chung và trẻ

khiếm thính cành ngày càng được mở ru trong cả nước, Trong hối cũnh nảy, việc đào tao nhấn sự, việc xây dựng nội dụng chương trình, kế hoạch

và nhượng pháp giáng dạy cho trẻ khuyết tật (nhất là cho hài dạng khiếm thỉnh vũ thiểu nâng trí tuệ) là một nhú cầu cấp bách

+

Giant hank VASO hiến | ngay | bth?

E5 XguxCb Hài bap eho Liaoabiaie saw bel, sd [77 tran 3R- S8

Trang 8

Dé nai wy Bì BNM-31-5N

I LY DO CHON DE TAL

1 Đáp ứng ước vọng có một chương trình giảng dạy cho các lớp dự bị

Được trực tiếp giảng dạy trẻ khiếm thính trong nhiều năm, tại Trung tâm Thuận An đồng thời giảng dạy các lớp đào tạo giáo viên Cao đẳng Tat hoe, chúng tôi đã trải qua những kinh nghiệm dựa trên các phương pháp piáng dạy

rút từ hệ thống giáo dục đặc biệt của Pháp và Hà Lan, Chúng tôi cũng cảm nhận được những thuận lợi, khó khăn của trẻ trong việc tiếp thu và sử dụng

ngôn ngữ các phương pháp đã được áp dụng Đẳng thời qua các cuộc trò chuyện, bản kết luận của đựt đánh giá các khoá đào tao tai Trung tam Thuan

An do tổ chức Caritas Thụy Sĩ tài trợ chúng tôi thấy sự khó khăn nhất đối với các giáo viên mới ra trường đó là việc dạy từ ngữ và ngữ pháp Tiếng Việt cho các trẻ mới đến trường Nhiều giáo viên ước vọng có một giáo trình giảng đạy cho các lớp dự bị, để họ có thể tham khảo, tra cứu, giảng dạy, rút kinh nghiệm

trong giải đoạn tới ra trường

2 Đáp ứng việc giảng dạy và hướng dẫn cho trẻ khiểm thính trong hoàn cảnh cụ thể tại Việt Nam

Trang hoàn cảnh thực tế của xã hội Việt Nam hiện này, đá số trẻ khiểm

thính được phát hiện trẻ và được đưa đến trường trễ Các em không được qua chương trình can thiệp sớm, nên không có những ngôn ngữ cơ bản khởi đầu cho việc học, Ngay cả đối với các trẻ có cơ may được phái hiện sớm, trang bị máy trợ thính sớm, thì thành quả về kiến thức và ngôn ngữ của các em cũng

củn rất giới hạn vì sự giới hạn của máy mốc thiết bị; sự thiểu cộng tác của phụ huynh Mỗi trường nội trú cũng là một trở lực lớn cho việc phát triển vẻ kiến thức và ngôn ngữ cho các em, Tất củ những lý do đó, khiến cho các học sinh ở cúc lớp dự bị hầu như còn xa lạ với việc tiếp cận và sử dụng ngôn ngữ qua

Trang 9

Phe tì cần dhe HGNNH-11-3A4

toi trfững xung quanh, Những giáo trình day ngôn ngữ thông quá việc:

“Lam quen với mi trưởng xung quanh” được hiến soạn cho trẻ mau gido, chưa phú hip vdivice ghing day cho tre Khiem thính,

Với sự đồng viên khuyến khích của Bán Giảm đốc Trung tắm Cho dục Trẻ Khuvet tắt Thuận An, sự tích cực tham gìáa trong việc dày thứ nghiệm của Phùng giáo dục Thuận An (Bình Dương] và cứu giáo viên tụi Trung tâm Thuận An, chúng tôi đã mạnh dạn thực hiện để tải: NGHIÊN CỨỬU NIỘT

SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁO ĐỤC ĐỂ XÂY DỰNG BỘ TÀI LIỆU *TÌM

HIỂU MỖI TRƯỜNG NUNG QUANH” CHO HỌC SINH KHIỂM

THỈNH LỚP DỤ BỊ

I MUC DICH CUA DE TAL:

1 Năng củ chất lượng tiếp thu và sử dung từ ngữ cho trẻ khiếm thính

ở các lớp dự bị, để giúp cho các em học tập, giao tiếp tốt hơn và chuẩn bị

hà nh trang nưồn ngữ cho các em bước vào vấp mội tiêu học,

3 Giúp cho cúc giáo viên, nhất là cúc giáo viên mới ru trường có mỗi

tài liệu để sử dung, quy chiếu trong quá trình giảng dụy trẻ khiểm thính đ cúc

lửnp dự hị

a: Bước đấu xáy dựng một bộ tài liệu “Tìm hiểu Mỗi trường xung quanh cho trẻ khiếm thính ở trình độ dư bị,

LH ĐÔI FƯỢNG NGHIÊN CỨU:

I — Chương Hình “Mỗi trưởng xung quanh” của học sinh Mẫu giáo

1, Nghiên cứu một số nhương phúp có thể giúp trẻ khiếm thính tiếp thu

và sử dụng ngôn ngữ cơ bản thông qua các bài học "Mỗi trường xung quanh”,

Trang 10

Để tài cấu Rã H3INH-21.5A

-_ Nghiên cứu tài liệu giảng dạy mỗn “Lam quen mỗi trưởng xung quanh”

đảnh cho tuổi Mẫu giáo

3 Phương pháp sư pham:

3.1 Quan xát: Xây dựng nội dung phương pháp giảng dạy, đưa và dạy thực

nghiệm tại các lớp dự bị, trực tiếp dự giờ, phân tích đánh giá và rút ra kết luận

3.3 Phủng vấn trò chuyện: Với các người làm công túc quản lý, giáu viên trực tiếp dạy lớp và các giáo viên củu các lđp liên hệ

3.3 Nghiên cửu sản phẩm: Thu thập các loại bài tập kiểm tra của nhiều đối

lượng để so sánh đánh giá rút kinh nghiệm và sữa chữa nội dung tài liệu cho phù hap hơn

V, NỘI DUNG VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN:

I Ti thing 3 dén thing 8 năm 2004: Xây dựng để cương nghiên cửu

và để cương tư liệu tham khảo, tìm tư liệu,

3, Từ tháng 9 năm 2004 đến tháng 5 năm 2005 sấp xếp nội dung

chương trình, in thử sản phẩm và dạy thực nghiệm tại Trung tâm Thuận An

3 — Từ tháng 6 năm 2005 đến tháng 8 năm 2005 rút kinh nghiệm, sữa

chữu xây dựng giáo án mẫu

4 Tữtháng 9 nam 2005 đến tháng l2 năm 2005: Gửi tài liệu đến các

trường day thử nghiệm và đóng gúp ý kiến

Kỹ Tit thang Of dén thang 03 năm 3005 hoàn thiện báo cáo khoa học

6, — Từ tháng 4 đến thắng 5 năm 2006 nghiêm thu để tài

6

Trang 11

âm thanh, cúc từ nại và các quà tắc két hop

Ngôn ngữ là “hẻ ding exc

chúng làm phương tiện giao tiếp chung cho một công đồng "` „ Hệ thống ngôn ngữ

tất cả những gì bao quanh xinh vật tất cả các ố vỏ xinh và liều sinh, có tác

dung trie tiếp trên sự sinh §ổng, phát triển vũ sinh hoạt." Nghia ny qua rong

lận trong phạm vì của bài nghiên cứu này chúng tồi chỉ giới hạn ở "môi trường

tức động qua lại trong đời xối

"Nguyễn Như Ý chủ Miền, HGDxš DỊ, Nhà xuất kànVăn a

ts Äokc d2 b1stee.ooilrritlrdee3g-ATIBIIE-TheEie BếN nhe Das hc inp Viết Ngoyễn Nhự Ÿ chủ biến, NGDYš DỊ Nhĩ xuất kí

7

Trang 12

2 Trẻ bình thường bắt đầu tiếp ngôn ngữ khi

với âm thanh, tức là lúc trẻ bắt đầu nghe được Ngày nay nhiều nhà khoa học

cơ thể các em bắt đầu phản ứng chứng minh rằng trẻ đã bắt đầu nghe được từ tháng thứ tư của thai kỳ và người ta khuyên cha mẹ trẻ nên chuyện tò, hoặc cho trẻ nghe nhạc ngay khi trở còn trong bung mẹ Như vậy, một cách nào đó có thể nói rằng trẻ có thính giác toàn vẹn tiếp thủ ngôn ngữ từ rất sớm Điểu này giải thích cho ta hiểu tại sao một em bé

có thể hiểu những gì người khác nói, hoặc yêu cầu em thực hiện những động tác như chỉ im xấu rất sớm trước khi em bật thành tiếng nói để biểu lộ cho người khác ý tưởng của mình Kết quả nghiền cứu của nhiều nhà ngôn ngữ học

đã cho thấy qud trình tiếp nhận âm thanh thì phức tạp hơn quá trình xử dụng âm thanh rất nhiéu’, (Learning and practicing), Voi trẻ khiếm thính thì quá trình này châm đi rất nhiều vì đù sao em cũng không nghe được âm thanh, từ ngữ trong giai đoạn ở trong bụng mẹ, rồi lại phải mất một thời gian nữa (tầy theo trình độ hiểu biết của cha mẹ và người thân) sự khiếm thính mới được phát hiện Sự mất thính giác gây thương tổn cho việc phát triển cả một toàn bộ những tài năng và tập quản liên quan đến việc thực tập và sit dụng ngôn ngữ Nó cũng không có lợi cho việc phát huy nhân cách con người một cách hài hoà.”

Đồng thời ta cũng không thể xếp các em khiếm thính đồng loạt như nhau, vì

só rất nhiều yếu tố chủ và khách quan chỉ phối tác động trên từng cá nhân táo ra

một sự khác biệt khá lớn trong việc học tập và tiếp thu ngôn ngữ của các em Ngày xưa Colin nói đến sự khác biệt đầu tiên là mức nặng nhẹ của sự mất thính

giác và thời gian sớm hay muộn của việc phát sinh ra chứng đi c Ngày nay, với

sự phát triển của máy trợ thính, các chương trình can thiệp sớm, thì ta phải nhấn mạnh đến sự nặng nhẹ của độ mất thính giác, và thời gian phát hiện chứng điếc sâm hay muôn Tuy nhiên, cũng không thể chỉ căn cứ vào độ mất sức nghe

na sai Pịacieing

"hycbolsle devcnfan!xounls §e 3

Trang 13

nhiều hay it dé đánh giá khả năng tiếp thu ngôn ngữ của trở, Trong thực tỂ, có, những trẻ nghe rất khá quả máy trợ thính (độ snất sức nghe từ 70:90 DB) nhưng:

lại kem hẳn những trẻ điếc xâu vẻ phương diện hiểu và ghí nhớ ngôn ngữ mà em

môi trường chung quanh cũng đồng một vai trò không nhỏ cho sư hình thành và

ing nga vũng nhí nghiệm thêm việc hội nhập các em điểU vào các trường học của các trẻ nghe bình thường chúng tạ có thế thấy nhitng dit kie

tâm lý được thâu thập

Trang 14

Những dấu cho đứa trẻ khiếm thính ở vào thời đại nào, diều kiện văn hoá

và xã hội nào, thì cm vân cả khả n

ng tiếp thụ và sứ dụng ngôn ngữ nếu em

được dạy đổ, hưởng dẫn theo một phương pháp thích hợp

Tre nghe binh thu

có một hành trang ngôn ngữ dáng kể để có thể bộc lô những nhu cẩu ước muốn

cửa mình với chà mẹ, có giáo, bạn bè và những người chung quanh, Dầu vậy, chủ: dich ¢

ing Inia kiến thức và mớ rộng sứ hiểu biết cửa tẻ vẻ thể giải

chung quanh trong cưốe xống hải Trẻ nghe được phát triển

người mẹ xẻ khim phả ra các nhủ cầu của đứa trẻ quá những tiếng khỏe biểu lô

nhủ cấu dước no, dite ẩm, được khô ráo được để chịu,

Trang 15

trong các tiết làm quen với môi trường xung quanh như cúc em bé ở tuổi mẫu giáo Dấu được trang bị máy trợ thính, hay cấy d cực ốc tai nhưng nếu không được rèn luyện phục hồi một cách bến bỉ và đúng phương pháp thì máy trợ thính cũng sẽ tr nên một máy vi tính không có hê điểu hành Và ng khi trẻ đước trang bị máy tớ thính xớm và gia nhấp chương trình can thiệp xớm thì khả năng tiếp thu và xử dụng ngôn ngữ của trẻ cũng còn tùy thuộc vào mức độ mất

thính giác và nguyên nhân gây rà chứng điếc của trẻ Vì không được hỗ trợ và kích thích bởi thính giác, trẻ không cảm thấy thích thú tự nhiên trong việc học ngôn ngữ,

Trang 16

Phương pháp giảng dạy ở đây có

hai mươi, Nội dung của phương pháp hỗn hợp có thể tóm lại trong những điểm

chính sau diy: Ý tưởng được gợi lên hoặc bằng sự hỗ trợ của trực quan hoặc

nói từ viết, chữ cái ngón tay)

trẻ phải được mang máy trợ thính

Trang 17

viết, hoặc được hỗ trở đối chút bằng chữ cải ngón tay

+ Phương pháp phản hổi của người mẹ:

Phương pháp này được bất đầu do ông Văn Uden, một linh mục trẻ

Hà Lan, cũng là giáo viên của trường

Van Uden hay là Viataal hiện nay Đẩy » t

là miột phương pháp dạy nói cho học

sinh khiểm thính đưa trên cách “học” ria | ^ z9

ngôn ngữ của tất cả các trẻ em trong

giữ vải trò hủ yếu, Trong giáo, nhữu

tiếp hàng ngày với người “mẹ * của mình, đứa trẻ về dẫn dẫn có được “dụ

cụ” eớ bản và cần thiết giúp các em hòa nhập vào cuốc sống Cuộc giao lưu

dưới muôn mầu, muôn đạng, đầy vẻ phong phú, thích thú

Va Sing tạo, Kết quả của các cuộc "hội thoại” giữa mẹ và con này đã tạo rủ

nhữn th quả hiển nhiên về viếc tiếp thu và xử dụ + ngôn nợi mà bất cứ

đây côi »ng chính cuộc đổi củu ưới nào trong chúi đà trải nghi

Tuy nhiên, nơi trẻ khiểm thính, cái cẩu nối quan trọng cho sự giao tiếp kia da bi edn trở do sự mất thín giác, vì thể để áp du + mô hình thiên nhiễn này cho việc day ngôn ngữ đồi hỏi phải có phương pháp Những yếu tổ chính

của phường pháp phần hỗi của người mẹ có thể tóm lại trong những điểm sau

đây

Trang 18

c4.1 Lấy học sinh làm trung tâm

Ý tưởng được gợi ra không phải từ người thấy như những phương pháp được kể trên mã xi Ít phát từ học sinh,

4-2 Giáo viên đóng vai

và tồ: tất cũ đêu được diễn đạt bằng ngôn ngữ nói

4-4 Hội thoại và bài tập phản hồi:

Ngôn ngữ của trẻ khiếm thỉnh được hình thành thông qua tiết hội thoại và

vác bài tập phản hồi gổm bảy bước chính yếu đó là:

« — Chữdới,

© Nim bat,

© Cung edip ngon nga chun sic,

© You edu ban than trẻ lập lại

© Yêu cấu các thành viên trong nhóm lắp lại

« — Thị giác hóa câu nó

« — Liên hệ từ và ý nghĩa.”

oe ug a Ong Wawa Nam: yen ta 1a Lan đà hướng dẫn giản viên tay thực nghiệm

1 Nie! Naa try amy aa 24H) 2004

u

Trang 19

Từ nội dung của các cuộc hội thoại này, giáo viên xẻ giúp học sinh hình thanh din von a; siao tiếp qua các dạng bài tip phản hổi: Luyện

nhớ từ, nhớ câu, luyện nghe (trí nhớ thính giác)

Quả trải nghiệm chủng tôi nhân thấy dãy là phương pháp rất phủ hợp với Vide day ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính nên lựa chon nó là phương pháp chủ yếu để xây dưng nội dụng giáng đạy tài liệu may

HL Tim hiểu mục đích, nội dung, giảng dụy “Lam quen môi trường xung quanh * cho trẻ mẫu giáo:

1 Cúc t

Lẻ Thị lêu tham khảo: Ninh, (1996), Bai dạy mẫu giáo làm quen với môi trường xung quanh, ÁN

- Trướng Xuân Huế, Nguyễn Thanh Thủy (1996) Sở tay có mẫu giáo,

Những Kiến thức cân tiết cho cố mẫu giảo khí dạy trẻ làm quên với thiên nhiền

Nguyễn Thị Thanh (địch và biên xoặn 1998) PP cho trẻ lam quên với

thiền nhiền xung quan

Từ các tài liệu này chúng tôi nhân thấy

« Việc củng cố, hệ thổ tự hồi kiến thức và mở rộng sự hiểu biết của

trẻ về thế giới xung quanh phải luôn gắn liên với viếc làm giàu von tit, day trẻ phát âm và phát triển li nói mạch lực

Is

Trang 20

® Tiết học phải có trọng tâm và thường xuyên chủ ý rèn luyện các

thao tác trí tuệ phụ thuộc vào từng độ tuổi trẻ mẫu giáo và thực tiễn của mỗi lap)

* Phương pháp biện pháp dạy cẩn phù hợp với để tài nội dung tiết học và trình độ nhận thức của trẻ ở từng lứa tuổi

+ Tiết học phải đảm bảo không khí vui tưới, thoải mái

tích cực của trẻ

+ Trên tiết học cần chú ý các yếu tổ trực quan hành động và trực quan hình tượng.'' Tác giả cũng nhấn mạnh đến vai trò hoạt đông của trẻ là trung tâm trong mỗi tiết đạy Trong phần (các bài dạy ) tác giả cũng soạn hai loại bài dạy gợi ý một dành cho các địa phương mà hoàn cảnh và phương tiện day chưa tốt lắm hoặc trình độ nhận thức của các em còn có nhiều hạn chế Cách

Trang 21

2 bài dã

giáo 3-4 1ú h cho lớp mẫu giáo 4-5 tuổi và 36 bài dành cho lúp

của lớp bé xẽ được lặp lai hoặc mở rôn

“hoài nghỉ", "suy luận, "cam bẫy” đổi với trẻ

Căn cứ vào đặc điểm tâm lý của trẻ khiếm thính trong việc tiếp thu ngôn

từ năm 1996,1998 '” để có một quy chiếu trong v

" hiểu môi trường xung quanh” cho học xinh khiểm thính lớp dư bì, Bộ tải liệu đã được xây đựng trên những cơ xở sau

ứng nhụ cầu giao tiếp cho trẻ

Phương pháp chính được dùng trong việc giảng dạy là phương pháp phản

hỏi của người me, nhưng không loại trừ các phương pháp khác trone trường

hợp chúng có thể giúp trẻ tiếp thu và ghi nhớ ngôn ngữ Bộ tài liệu này được xảy dựng thành ba cuốn cho ba chướng trình Dự bị 1 dự bị 2 và dự bị 3

Trang 22

Khi nhân được ý kiến góp ý chúng tối đã rút ra những ưu nhước điểm của

tài liệu nghĩ n cứu và xửu đổi lại cho phù hợp hơn với thực tiễn giảng day dé

có dược hiệu quá cao hơn

Trang 23

Sản phẩm của để tài nghiên cứu chúng tôi gồm 3 bộ tài liệu của 3 khối lớp

Có kết cấu như sau:

Đựa vào trình đô ngôn ngữ, tâm lý, hoàn cảnh củu trẻ khiếm thính chúng

xếp chúng theo thứ tự có lợi cho sự

tôi đã chọn lựa các để tài phù hợp Sắt

tiếp thu và ghỉ nhớ của trẻ Chúng tôi đã kéo đài rút ngắn hoặc biến đổi

phương phúp để đáp ứng nhu cẩu giao tiếp và sư tiếp thu ngôn ngữ của trẻ trong quá trình học tập Cụ thể,

«Sách Dự bị 1: gồm l4 bài

Bài l: Lớp em (9 tiếu,

Bài 2: Đổ chơi của lớp (8 tiết,

Bài 3: Đổ dùng học tập (1U

0

Bài 4: Đổ dũng trong Kip (8 Hie

Bài 5: Quần áo của em (10 tiết)

Bài 6: Đổ dùng của em (10 tiếu,

Bài 7: Một số loại hoa (9 tiết)

Bài 8: Một số loại quả (10 tiếu)

Trang 24

Bài 9: Cơ thể, (§ tiếu,

Bài 10: Giá đình (9 tiếu)

Bài LÍ: Một số loại cá (9 tiếu,

Bài 13: Một số loại chìm, (9 tiểu)

Bài L3: Một sổ còn vất nuôi ig gia dink, (2 chân, để trưng) (I0Hiết) Bài 14: Một số vật nuôi trong gia đình, (4 chân - dé con)

«Sách Dự bị 2: gồm 13 bài

Bài I: Lao động của người lớn trong trường (9 tiếU)

Bài 3: Một sổ đổ dùng trong gia đình (8 tiết)

Bài 3: Phân nhóm đổ vật (9 tiếU

Bài 4: Một số loại rau (8 tiết)

Bài 5: Một số loại cấy, (E tiếu)

Bài 6ï Một số cây cảnh, (7 tiếu,

Bài 7: Phân biệt một xố loại cá (10 tiế )

Bài Ñì Phân biệt một xố loại chìm , L7tiếU

Bài 9; Phân loại một xố con vat nudi trong gia đình (10) Bài I0: Một sổ còn vật sống trong rừng 7 tiết)

Bài I1: Làm quen với nghề nghiệp, (9 tiết)

Bài I3: Một số phương tiện giao thông (8 tiết)

Bài I3: Một số luật lệ giao thông (8 l

+ Sách Dự bị 3: gồm 28 bai

Bai 1: Trường, lớp của em Œ

Bài 3: Giá đình em (7 tiếU

Bài 3: Mót số đổ dùng trong gia đình (7 tiếp,

Bai 4: Những đồ dù

Bài 5: Phân nhóm đồ dũng theo chất liệu (7 tiếU

Trang 25

o thông (7 tiết)

ne

Bài 7: Luật giao thông (7 tiét)

Bài 6: Các phương tis

Bài 10; Một số loại quả (7 tit)

¡ 11; Một số loại rau Ở tiếu,

Bài 12: Một xố con vật nuôi trong gia đình (2 chân, để trứng, có cánh), (7 tiểu, Bài L3: Mội xố con vật nồi trong gia đình (4 chân, để con ), (7tiểU) Bài I4: Một xố con vật nuôi trong gia đình (2 chải oT Bài 15: Mội số con vật sống trong rững (7 tiết)

Bai 16: Ngưỡi bán hàng và người mua hàng (7 tiểu)

Bài 17; Một sổ nghề trong xã hồi (7 tiết)

Bai IN: Người công nhân, L7 tiếu)

Bài I9: Bác nông dân, (7 tiếUỈ

Bài 20: Bác thơ

Bài 21: Cánh đồng lứa Ở tiểu,

Bài 33: Cây xanh và môi trường sống (7 tiết)

n trùng, (7 tiểu, iv eta ely (780)

Bài 35: Một xổ đồng vật xống dưới nước, (7 tiết)

Bài 26: Dong vat sng KI

nơi 7 tiếu)

Bài 27: Mất ười, mật trăng và các vì sao Ứ tiếu)

Bài 28; Thứ tự các mùu trong năm (7

Trang 27

1H, Phướng pháp giảng dạy:

Để có thể giúp học xinh khiếm thính

+ Rèn luyện năng lực cẩm giác, trì giác Ge quan xát, trí tưởng tượng, khả năng chú y và ghỉ nhớ

xứ dụng được trong giao tiếp hùng ngày

Chúng tôi đã xắp xếp phương pháp dạy và học theo quy trình tổng hợp 5 phân tích, Cụ thể điển tiến một bài học xẽ có các bước như sau:

Trang 28

Để bài cúp HA Ba s4

3.1 Chữ đợi:

Giáo viên chờ đợi phản ứng của trẻ, hoặc kích thích trẻ bằng một câu hỏi

dẫn đất để trẻ nhớ ¡ những chỉ tiết đã được gợi ra trong các cuộc tham quan,

úp cho các dang bài tấp được phong phú, chúng tôi không lap lai các

dạng bài tập mà học sinh đã thực hiện xau các tiết hội thoại tự do Ở đây các

dang bài tập nhấm mục đích củng

:ố, hệ thống hóa ghi nhớ từ ngữ dưới các

Ngày đăng: 30/10/2024, 10:25

w