Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
3,04 MB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG ***000*** LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT BỆNH DỊCH HẠCH TẠI VIỆT NAM Giáo viên hướng dẩn: ThS NGUYỄN VĂN KHANH Sinh viên thực hiện: PHÙNG HẢI SƠN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2009 LỜI CÁM ƠN Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban chủ nhiệm Khoa Khoa học ứng dụng Bộ môn Công nghệ sinh học, tất quý thầy cô truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học trường Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Văn Khanh tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp em hoàn thành tốt luận văn Ban Giám đốc Trung tâm nhiệt đới Việt Nga Kỹ sư Nguyễn Văn Hiệp Cùng tất cán bộ, kỹ thuật viên Labo phân tử, Phòng y sinh, Trung tâm nhiệt đới Việt – Nga Xin cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên, đóng góp cơng sức ý kiến cho em suốt trình làm việc Sinh viên thực Phùng Hải Sơn i TĨM TẮT PHÙNG HẢI SƠN, Đại học Tơn Đức Thắng Tháng 12/2009 “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT BỆNH DỊCH HẠCH TẠI VIỆT NAM” Bệnh dịch hạch bệnh dịch nguy hiểm giới mà người biết đến, bệnh tồn thời gian dài thiên nhiên trước bùng phát thành dịch, gây thiệt hại lớn sinh mạng vật chất cho xã hội Vì thế, tất quốc gia phải có chương trình phịng chống dịch bệnh riêng để hạn chế tối đa khả xảy dịch Đề tài thực dựa mục đích nghiên cứu phương pháp cụ thể hệ thống dự phòng dịch bệnh, dựa kinh nghiệm thực tiễn thu thông qua trình thực nghiệm đến kết luận phương pháp thích hợp điều kiện cụ thể Những kết đạt được: - Kết khảo sát thực địa địa bàn xã Tân Bình, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh: khơng có khả xảy dịch - Kết xét nghiệm cụ thể cá thể chuột thu phương pháp PCR, Elisa, vi khuẩn học: âm tính - Đưa mơ hình phân cấp xét nghiệm tiến hành tuyến ii MỤC LỤC CHƯƠNG TRANG Trang tựa Lời cám ơn i Tóm tắt ii Mục lục .iii Danh sách hình vii Danh sách bảng viii Chương I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Nhiệm vụ đề tài Chương II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Lịch sử phát triển bệnh dịch hạch 2.2 Vi khuẩn Yersinia pestis: 2.2.1 Đặc điểm hình thái: 2.2.2 Đặc tính gây bệnh: 2.2.3 Tính nhạy cảm: 2.3 Nguồn lây nhiễm quan trọng 2.3.1 Các loài gặm nhấm: 2.3.1.1 Chuột lắt (Rattus exulans) 2.3.1.2 Chuột khuy (Rattus rattus) 2.3.1.3 Chuột cống (Rattus norvegicus) 10 2.3.1.4 Chuột chù (Suncus murinus) 10 2.3.2 Ngoại kí sinh động vật gặm nhấm: 11 2.3.2.1 Tìm hiểu chung 12 2.3.2.2 Khả gây bệnh 13 2.3.2.3 Đặc điểm phân bố 13 2.4 Cơ chế lây truyền – Nguyên nhân phát sinh đại dịch 15 2.5 Tình hình bệnh dịch hạch giới Viện Nam 17 2.5.1 Trên giới 17 iii 2.5.2 Tại Việt Nam 19 2.6 Cơng tác phịng chống bệnh dịch hạch 20 2.6.1 Công tác xét nghiệm phát ổ dịch 20 2.6.1.1 Phương pháp trắc quan sinh học kết hợp tính tốn thống kê 20 2.6.1.2 Phương pháp sử dụng công nghệ sinh học 21 2.6.2 Phòng chống vật chủ trung gian 21 2.6.3 Xã hội hố cơng tác phòng chống dịch hạch 21 2.7 Kết đạt nghiên cứu phòng chống bệnh dịch hạch Việt Nam 21 Chương III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 22 3.1 Thời gian địa điểm thực đề tài 22 3.1.1 Thời gian 22 3.1.2 Địa điểm 22 3.2 Vật liệu 22 3.3 Phương pháp 22 3.3.1 Trắc quan sinh học: 22 3.3.1.1 Cơ sở lí thuyết: 22 3.3.1.2 Thực hiện: 23 3.3.2 Phương pháp PCR: 23 3.3.2.1 Cơ sở lí thuyết: 23 3.3.2.2 Vật liệu: 24 3.3.2.2 Thực hiện: 25 3.3.3 Phương pháp ELISA: 25 3.3.3.1 Cơ sở lí thuyết: 25 3.3.3.2 Vật liệu: 26 3.3.3.3 Thực hiện: 27 3.3.4 Các phương pháp vi khuẩn học 28 3.3.4.1 Phương pháp nhuộm soi: 28 3.3.4.1.1 Nhuộm gram 28 3.3.4.1.2 Nhuộm Wayson 29 3.3.4.2 Phương pháp nuôi cấy: 29 iv Chương 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 30 4.1 Kết 30 4.1.1 Trắc quan sinh học: 30 4.1.2 Phương pháp PCR 34 4.1.3 Phương pháp Elisa 34 4.1.4 Các phương pháp vi khuẩn học 36 4.1.4.1 Phương pháp nhuộm soi 36 4.1.4.2 Nuôi cấy vi khuẩn Y.pestis môi trường phân lập BHI Broth 37 4.1.5 Kết luận chung 38 4.2 Bàn luận 38 4.2.1 Phương pháp trắc quan sinh học 39 4.2.1.1 Khả ứng dụng 39 4.2.1.2 Hiệu 39 4.2.2 Phương pháp PCR 40 4.2.2.1 Khả ứng dụng 40 4.2.2.2 Hiệu 41 4.2.3 Phương pháp Elisa 41 4.2.3.1 Khả ứng dụng 41 4.2.3.2 Hiệu 42 4.2.4 Các phương pháp vi khuẩn học 42 4.2.4.1 Khả ứng dụng 42 4.2.4.2 Hiệu 42 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị: 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 47 v DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH SỐ TRANG Hình 2.1: Diễn biến đại dịch lần thứ I Hình 2.2: Diễn biến đại dịch lần thứ II Hình 2.3: Diễn biến đại dịch lần thứ III Hình 2.4: Một số hình ảnh chủng Y.pestis Hình 2.5: Chuột lắt (Rattus exulans) Hình 2.6: Chuột khuy (Rattus rattus) Hình 2.7: Chuột cống (Rattus norvegicus) 10 Hình 2.8: Chuột chù (Suncus murinus) 11 Hình 2.9: Bọ chét Xenopsylla cheopis 12 Hình 2.10: Vịng đời tiêu biểu bọ chét 12 Hình 2.11: Cơ chế lây truyền bệnh dịch hạch 17 Hình 2.12: Tình hình bệnh dịch hạch nước giới 18 Hình 3.1: Cơ chế phương pháp PCR 24 Hình 3.2: Cơ chế phương pháp Sandwich Elisa 26 Hình 4.1: Một số hình ảnh trình thực địa địa bàn tỉnh Tây Ninh 33 Hình 4.2: Kết nghiệm thu phương pháp PCR 34 Hình 4.3: Kết nghiệm thu phương pháp Elisa cá thể chuột số 20 35 Hình 4.4: Kết nghiệm thu phương pháp Elisa cá thể chuột số 26 35 Hình 4.5: Nhận diện vi khuẩn dịch hạch phương pháp nhuộm Gram 36 Hình 4.6: Nhận diện vi khuẩn dịch hạch phương pháp nhuộm Wayson 36 Hình 4.7: Ni cấy phân lập vi khuẩn dịch hạch mơi trường BHI cá thể số 20 37 Hình 4.8: Nuôi cấy phân lập vi khuẩn dịch hạch mơi trường BHI cá thể số 26 37 Hình 4.9: Hình thái khuẩn lạc điển hình vi khuẩn dịch hạch môi trường BHI 38 vi DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG SỐ TRANG Bảng 2.1: Bảng phân loại khoa học vi khuẩn Yersinia pestis Bảng 2.2: Biểu đồ thể số ca nhiễm bệnh Châu lục 19 Bảng 4.1: Số liệu thu thập chuột ngoại kí sinh ngày 30 Bảng 4.2: Số liệu thu thập chuột ngoại kí sinh ngày 31 Bảng 4.3: Số liệu thu thập chuột ngoại kí sinh ngày 32 vii Chương I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Dịch hạch bệnh lồi gặm nhấm (chủ yếu chuột) có tính truyền nhiễm tối nguy hiểm thuộc diện kiểm dịch quốc tế Bệnh diễn biến nặng, tử vong cao, dễ phát thành dịch lớn lây lan rộng, từ khoảng gần 10 năm trở lại công nhận giải phạm vi giới công tác phòng chống, ngăn ngừa dịch bệnh tái bùng phát tiếp tục thực Song song với phát triển cơng nghệ nói chung, dịch tễ học dựa tảng y học nói riêng để phát triển biện pháp hiệu để hình thành hệ thống dự phịng điều trị dịch hạch Tuy nhiên, điều kiện cụ thể môi trường tự nhiên, kinh tế mức độ phát triển công nghệ địa phương mà hệ thống phương pháp dự phòng thay đổi theo Như vậy, vấn đề cần bàn đến trước tiên lựa chọn cách thức, phương pháp xây dựng hệ thống y tế dự phòng bệnh dịch hạch thích hợp cho địa phương Hiện nước ta có thường quy phịng chống xét nghiệm bệnh dịch hạch áp dụng toàn quốc Trong có nhiều phương pháp đưa áp dụng cho cấp sở để nâng cao khả sử dụng linh hoạt tương thích với điều kiện cụ thể Cuối cùng, khả bỏ ngỏ liệu phương pháp đưa ra, mơ hình hiệu nhất, ứng dụng rộng rãi nhất, thích hợp vùng miền với điều kiện thổ nhưỡng, kinh tế, trình độ đa dạng nước ta… 1.2 Mục đích đề tài Đưa kết luận tính thực tiễn phương pháp phòng chống xét nghiệm bệnh dịch điều kiện Việt Nam mức độ ứng dụng phương pháp trường hợp cụ thể 1.3 Nhiệm vụ đề tài Tiến hành thực nghiệm phương pháp cụ thể theo hướng dẫn thường quy phòng chống bệnh dịch hạch Việt Nam Xem xét đánh giá kết thu với thực tế để kết luận mức độ xác phương pháp Tìm hiểu đặc điểm Việt Nam, sở đánh giá tính hiệu tầm ứng dụng phương pháp dựa Chương II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Lịch sử phát triển bệnh dịch hạch Dịch hạch biết đến dịch bệnh có mức độ nguy hiểm cao khả lây lan cao tỉ lệ tử vong đối người bị mắc bệnh lớn Nguồn gốc gây bệnh vi khuẩn Yersinia pestis, tồn quần thể động vật thuộc gặm nhấm (Rodentia), chủ yếu chuột bọ chét kí sinh chúng, từ lây lan sang động vật qua đường máu bọ chét lồi kí sinh hút máu động vật Bệnh tồn dai dẳng khu vực sinh thái quần thể động vật bùng phát thành dịch lớn lúc Lịch sử nhân loại ghi nhận kinh hoàng “Cái chết đen” với đại dịch vào kỉ VI, XIV XIX cướp sinh mạng hàng trăm triệu người, nay, bên cạnh đậu mùa, dịch hạch ghi nhận dịch bệnh gây thiệt hại nhiều cho người xét số trường hợp tử vong Bệnh dịch hạch biết đến từ thời xa xưa, khơng có thơng tin để biết xác thời điểm xuất loại bệnh này, Kinh thánh Cựu Ước câu 9, đoạn sách Samuel I vào khoảng năm 1320 trước cơng ngun xem tài liệu ghi nhận bệnh dịch hạch Lịch sử giới cận đại 2000 năm qua chứng kiến vụ dịch hạch lớn lây lan rộng khắp đến quốc gia giới Đại dịch xảy vào kỉ thứ VI, từ năm 542-546, đế quốc La Mã Phương Đông (Ai Cập) lây lan sang Châu Âu Châu Á Ước tính làm chết khoảng 100 triệu người - Chỉ số bọ chét tự = N = =0 Z 76 Đánh giá: - Chỉ số phong phú chuột 25% (>15%) cho thấy quần thể gặm nhấm có phát triển nhanh mức nghiêm trọng - Tuy nhiên không ghi nhận trường hợp xuất bọ chét (chỉ số bọ chét tự = 0) cho thấy khả xảy dịch địa bàn Trong q trình thu thập, chọn cá thể số 20 26 làm mẫu tiêu biểu để thực phương pháp sau Hình 4.1: Một số hình ảnh trình thực địa địa bàn tỉnh Tây Ninh 33 4.1.2 Phương pháp PCR Kết PCR thể hình ảnh chụp bảng gel sau chạy điện di Mẫu thí nghiệm lấy từ máu cá thể chuột số 20 26 Hình 4.2: Kết nghiệm thu phương pháp PCR Đánh giá Kết PCR cho thấy giếng không xuất vạch sáng điểm đặc trưng cho DNA vi khuẩn dịch hạch, từ đưa kết luận mẫu máu từ cá thể chuột sử dụng không chứa mầm bệnh vi khuẩn Y.pestis 4.1.3 Phương pháp Elisa Kết thể qua hình ảnh chụp giếng quét tia UV để nhận biết phát quang Mẫu tiến hành thí nghiệm máu từ cá thể chuột số 20 26 34 Hình 4.3: Kết nghiệm thu phương pháp Elisa cá thể chuột số 20 Hình 4.4: Kết nghiệm thu phương pháp Elisa cá thể chuột số 26 Đánh giá Không nhận thấy phát quang từ giếng tiến hành Elisa, chứng tỏ mẫu thu khơng có xuất DNA vi khuẩn dịch hạch Mẫu máu thu nhận từ cá thể chuột nêu không chứa mầm bệnh vi khuẩn Y.pestis 35 4.1.4 Các phương pháp vi khuẩn học 4.1.4.1 Phương pháp nhuộm soi Mẫu thu thập xác nhận diện chủng vi khuẩn Yersinia pestis Xác nhận khơng có diện vi khuẩn Y.pestis cá thể chuột chọn Trên đưa hình ảnh đề nghị hình thái chủng Y.pestis phương pháp nhuộm soi: - Nhuộm gram: vi khuẩn bắt màu gram âm, đậm cực Hình 4.5: Nhận diện vi khuẩn dịch hạch phương pháp nhuộm Gram - Nhuộm Wayson: vi khuẩn bắt màu xanh tím, đậm cực trống Hình 4.6: Nhận diện vi khuẩn dịch hạch phương pháp nhuộm Wayson 36 4.1.4.2 Nuôi cấy vi khuẩn Y.pestis mơi trường phân lập BHI Broth Hình 4.7: Ni cấy phân lập vi khuẩn dịch hạch môi trường BHI cá thể số 20 Hình 4.8: Ni cấy phân lập vi khuẩn dịch hạch môi trường BHI cá thể số 26 37 Nhận thấy môi trường nuôi cấy khơng có xuất khuẩn lạc đặc trưng cho chủng Y.pestis Xác nhận mẫu khơng có diện vi khuẩn Y.pestis Trên hình ảnh đề nghị hình thái khuẩn lạc chủng Y.pestis Hình 4.9: Hình thái khuẩn lạc điển hình vi khuẩn dịch hạch môi trường BHI Khuẩn lạc vi khuẩn dịch hạch mọc có dạng R (giữa gồ lên màu tối, xung quanh mỏng sáng hơn, mép có hình nhăn nheo điềm đăng ten) 4.1.5 - Kết luận chung Các phương pháp thực thường quy phòng chống dịch hạch bao gồm PCR, Elisa, phương pháp vi khuẩn học, trắc quan sinh học cho kết âm tính - Bước đầu phương pháp cho kết giống xét nghiệm bệnh dịch hạch mẫu thí nghiệm máu chuột 4.2 Bàn luận Mục đích thực đề tài dựa thực tế sử dụng phương pháp khác thường quy phòng chống bệnh dịch hạch, kết hợp với kết thu sau đưa nhận xét khả năng, hoàn cảnh cụ thể thích hợp ứng dụng phương pháp, hiệu phương pháp điều kiện… 38 Tuy nhiên kết trình thực nghiệm tất phương pháp âm tính nên kết khơng có nhiều ý nghĩa việc kết luận tính hiệu phương pháp, tơi xin sử dụng kiến thức sẵn có đồng thời kết hợp với kinh nghiệm có q trình thực đề tài để đưa kết luận khả ứng dụng tính hiệu phương pháp sau: 4.2.1 Phương pháp trắc quan sinh học 4.2.1.1 Khả ứng dụng Qua cơng trình nghiên cứu phịng chống loại bệnh, dịch bệnh nay, khẳng định công tác trắc quan sinh học phương pháp không thực Thông qua báo cáo khảo sát mặt sinh thái, mơi trường, dịch tễ, cung cấp cho ta nhìn đặc điểm dịch bệnh, bước đầu ta có phán đốn, phương thức chung để sau hình thành quy trình phịng chống Hơn nữa, việc nghiên cứu đặc điểm dịch bệnh nhiều trường hợp lại mấu chốt phương pháp phòng chống hiệu nhất, bước quan trọng hệ thống dự phòng điều trị Việc thực công tác khảo sát thực địa khơng tốn q nhiều cơng sức chi phí, khơng địi hỏi chun mơn cao, quy trình đơn giản, dễ thực hiện, thích hợp để thực tuyến sở Khả ứng dụng phương pháp trắc quan sinh học lớn, tính linh hoạt đơn giản nên áp dụng tất tuyến y tế sở Đầu tư bước đầu việc tập huấn cho cán y tế địa phương thao tác, cách thức tiến hành loại dịch bệnh có quy định an tồn riêng 4.2.1.2 Hiệu Đặc trưng phương pháp mang giá trị khảo sát, dựa kết có tính tiêu biểu, ngẫu nhiên nên độ xác khơng cao, khơng thể áp dụng chẩn đốn trường hợp cụ thể Độ xác mặt hạn chế phương pháp này, kết thu dùng để đưa dự đoán ban đầu cơng tác dự phịng, nên sử dụng kèm theo với phương pháp khác để có thêm kết tham chiếu xác 39 4.2.2 Phương pháp PCR 4.2.2.1 Khả ứng dụng Hiện phương pháp PCR coi ưu tiên hàng đầu ngành công nghệ sinh học phân tử ứng dụng chẩn đoán xét nghiệm, tất sở sinh học phân tử thực text PCR hoàn chỉnh thời gian tương đối ngắn Tuy nhiên, phương pháp đòi hỏi điều kiện định trình độ chun mơn sở vật chất Số lượng cán kĩ thuật có khả ứng dụng PCR cịn hạn chế, lại đa phần tập trung trung tâm công nghệ thành phố lớn, khu cơng nghiệp, cịn tuyến y tế sở khơng có Số liệu thu qua khảo sát trang web Diễn đàn công nghệ sinh học sinh viên ngành công nghệ sinh thực từ ngày 19-20 tháng 12: có 17/57 người trả lời thực hồn chỉnh quy trình PCR Dưới thang đánh giá mức độ thơng dụng thiết bị hóa chất sử dụng quy trình: (thang đánh giá tham khảo phụ lục 1) Hóa chất: - Bộ hóa chất thiết lập phản ứng PCR: - Enzyme cắt giới hạn: - Bộ hóa chất chạy điện di: - Các hóa chất phụ khác: Thiết bị: - Thiết bị luân nhiệt: - Thiết bị chạy điện di: - Thiết bị đọc gel: - Các thiết bị khác: Kỹ thuật PCR bước quan trọng thiếu hệ thống điều trị dự phòng dịch bệnh ngày nay, nhiên tầm ứng dụng hạn chế tuyến y tế sở trung ương đầu tư thiết bị nhân lực đầy đủ Hiện khơng có khả triển khai tuyến y tế sở, đa phần mẫu bệnh phẩm xét nghiệm chuyển lên tuyến trung ương để tiến hành 40 4.2.2.2 Hiệu Kỹ thuật PCR có độ xác lớn (0.85/100000 – số liệu từ Sentific equipment Magazine), độ nhạy cao (chỉ fragment đủ để phát hiện) thích hợp xét nghiệm chẩn đốn cá thể PCR có tầm quan trọng khơng thể thiếu chẩn đoán điều trị dịch bệnh Kết chẩn đoán PCR xem tham chiếu sau trường hợp kết không thống 4.2.3 Phương pháp Elisa 4.2.3.1 Khả ứng dụng Kĩ thuật xét nghiệm Elisa phương pháp ứng dụng sinh học phân tử biết đến từ lâu, ứng dụng rộng rãi xem kĩ thuật ngành công nghệ sinh học phân tử Thiết bị trình độ chun mơn khơng địi hỏi q cao hai lợi khiến phương pháp Elisa sử dụng tất sở chuyên ngành Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp tuyến y tế địa phương vấn đề không khả thi Tỉ lệ cán kĩ thuật áp dụng thành thạo phương pháp Elisa đạt tỉ lệ cao so với PCR cho thấy tiềm ứng dụng phương pháp Khảo sát trang web Diễn đàn công nghệ sinh học sinh viên ngành công nghệ sinh học cho kết 22/57 người trả lời sử dụng tốt kĩ thuật Elisa Thang đánh giá mức độ thơng dụng thiết bị hóa chất sử dụng (thang đánh giá tham khảo phụ lục 1): Hóa chất: - Bộ kit Elisa phát IgG: - Chất làm giá thể rắn (albumin lòng trắng trứng gà): Thiết bị: - Giếng sử dụng làm phản ứng Elisa: - Máy đo quang học đọc tia cực tím: Kĩ thuật Elisa đưa vào sử dụng từ cấp huyện thị cần thiết đáp ứng đủ điều kiện Việc ứng dụng kĩ thuật Elisa từ cấp góp phần rút ngắn thời gian phát ổ dịch giải nhanh chóng 41 4.2.3.2 Hiệu Có nhiều phương pháp Elisa khác nhau, tùy loại mà độ xác độ nhạy thay đổi nhiều, nhiên, nhìn chung hiệu phương pháp Elisa lớn: độ xác tới 99% độ nhạy vào khoảng 50 ng/ml Vì nên tính đặc hiệu khiến phương pháp áp dụng số xét nghiệm thích hợp Elisa ứng dụng rộng rãi ngày Với độ xác cao tính đặc hiệu phù hợp, việc sử dụng phương pháp Elisa chẩn đoán xét nghiệm bệnh dịch hạch mang lại hiệu cao 4.2.4 Các phương pháp vi khuẩn học 4.2.4.1 Khả ứng dụng Cũng giống trắc quan sinh học, phương pháp vi khuẩn học không cần đáp ứng điều kiện cao sở vật chất trình độ khoa học Việc xác định định danh vi khuẩn thực trực tiếp dễ dàng với hỗ trợ máy móc đơn giản Quy trình hồn tồn thực tuyến sở Đánh giá mức độ thơng dụng danh mục hóa chất thiết bị sử dụng phương pháp (xem phụ lục 1) Hóa chất: - Hóa chất nhuộm Gram: - Hóa chất nhuộm Wayson: - Hóa chất pha mơi trường BHI Broth: Thiết bị: - Kính hiển vi quang học hay điện tử: Các phương pháp vi khuẩn học phổ biến tất tuyến sở hệ thống dự phòng dịch bệnh Sử dụng phương pháp đơi phát sớm dịch bệnh mà không qua bước xét nghiệm phức tạp, tốn Áp dụng xét nghiệm nhanh trường hợp cá thể có nghi ngờ nhiễm bệnh cao rút ngắn thời gian xử lí nguy tử vong 4.2.4.2 Hiệu Các phương pháp dựa sở đánh giá trực quan người nên tính hiệu có giá trị tương đối Bằng quan sát trực quan, người khó phát diện vi khuẩn với mật độ nhỏ (độ nhạy thấp), 42 nhiên dựa vào đặc điểm hình thái vi khuẩn người ta đưa kết luận có giá trị tham chiếu không nhỏ Kết phương pháp chẩn đốn dự phịng mang tính tham khảo nhiều hơn, nhiên điều kiện vùng dịch có nguy nhiễm bệnh cao xét nghiệm vi khuẩn học đưa kết luận cuối 43 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Dựa kết thu thơng qua q trình thực nghiệm, ta rút số kết luận sau: 1/ Các mẫu xét nghiệm cho kết âm tính kết luận địa bàn dân cư xã Tân Bình, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh không tồn ổ dịch 2/ Phân mức độ xét nghiệm tiến hành tuyến: - Tuyến huyện: o Tiến hành thực địa khảo sát số liệu, thống kê đầy đủ đưa kết luận ban đầu khả phát sinh dịch o Nhuộm Gram, Wayson phát hình thể, ni cấy phân lập o Lưu giữ mẫu chuyển cho tuyến tỉnh - Tuyến tỉnh: o Nhuộm Gram, Wayson, nuôi phân lập vi khuẩn o Có thể tiến hành xét nghiệm Elisa trường hợp cần thiết o Lưu giữ mẫu gửi cho tuyến khu vực, trung ương - Tuyến khu vực trung ương: o Nhuộm Gram, Wayson, nuôi cấy phân lập vi khuẩn o Xét nghiệm Elisa, PCR o Tiến hành nghiên cứu chuyên sâu o Lưu giữ chủng lâu dài lạnh đông đông khô 5.2 Kiến nghị: - Hiện tình hình dịch bệnh chưa quan tâm mức, cơng tác dự phịng hầu hết trung ương điều phối thực hiện, tuyến y tế sở cần có kế hoạch phương pháp tiến hành cơng tác phịng chống dịch bệnh riêng để hạn chế tối đa khả bùng phát dịch - Đội ngũ cán chuyên mơn có khơng nhiều, cần có biện pháp đầu tư tăng cường nguồn nhân lực cho sở y tế ngành học chuyên môn hay tổ chức tập huấn cho cán 44 - Với tình hình dân số tăng nhanh điều kiện sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu thực tế cơng tác phịng điều trị bệnh Tuyến huyện thị phải quản lí chế độ y tế nhiều hộ gia đình, phải có giải pháp để phổ biến kĩ thuật tiên tiến cấp sở nhỏ Trước mắt đặt kế hoạch đưa kĩ thuật sinh học phân tử (Elisa, PCR) đến tuyến huyện thị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đặng Tuấn Đạt, Phạm Văn Hậu, 2003 Bệnh dịch hạch – Dịch tễ học, giám sát phòng chống Nhà xuất y học, 134 trang Bộ y tế, 2003 Thường quy giám sát phòng chống bệnh dịch hạch Tài liệu tập huấn Bộ y tế, 15 trang Đặng Tuấn Đạt, 2005 Dịch hạch- Nguồn gốc trình tiến hố hệ dịch động vật Nhà xuất y học, 319 trang Trịnh Đình Đạt, 2007 Công nghệ sinh học – Tập 4: Công nghệ di truyền NXB Giáo dục, 171 trang TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ INTERNET - http://en.wikipedia.org/wiki/PCR - http://en.wikipedia.org/wiki/ELISA - http://www.sinhhocvietnam.com/forum/showthread.php?t=1194 - http://vi.wikipedia.org/wiki/Nhu%E1%BB%99m_Gram - Đậu Nguyễn Anh Thư, Đào Xuân Vinh cộng Một vài kết qủa nhiên cứu sinh học phân tử chủng vi khuẩn dịch hạch ( Y.pestis ) phân lập Tây Nguyên http://www.ctu.edu.vn/workshop/hnkh-y11/taynguyen/ttat_thu.htm 46 PHỤ LỤC Thang đánh giá mức độ thông dụng thiết bị, hố chất sử dụng cơng nghệ sinh học Ý nghĩa Thang đánh giá Thiết bị (hố chất) thơng dụng, thấy nơi Thiết bị (hoá chất) sản xuất nước, thơng dụng Thiết bị (hố chất) sản xuất nước ngồi, phổ biến Thiết bị (hố chất) sản xuất nước ngồi, loại chun dụng khơng phổ biến Thiết bị (hoá chất) sản xuất giới hạn, bị hạn chế sử dụng, gặp 47 ... mel - ad mel - ad fem - ad fem - ad ? - juv mel - ad mel - ad fem - ad mel - ad fem - ad mel - ad fem - ad fem - ad fem - ad fem - ad fem - ad mel - ad mel - ad mel - ad fem - ad mel - ad ? - juv... Chuột Giới tính - Độ tuổi fem - ad mel - ad fem - ad mel - ad fem - ad mel - ad fem - ad mel - ad fem - ad fem - ad ? - juv ? - juv ? - juv ? - juv ? - juv mel - ad ? - ad fem - ad ? - juv Kí sinh... tính - Độ tuổi fem - ad fem - ad ? - juv mel - juv mel - juv fel - sub adult ? - sub adult fem - ad mel - ad fem - ad fem - ad fem - ad fem - ad fem - ad ? - juv fem - ad fem - ad fem - ad fem -