1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục Đạo lý dân tộc và Ý thức công dân cho học sinh thpt thành phố hồ chí minh

140 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục Đạo lý dân tộc và Ý thức công dân cho học sinh THPT thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Pgs.ts Ngô Minh Oanh, Ths. Nguyễn Thị Phú, Ths. Nguyễn Thị Thu Ba, Huỳnh Công Minh, Ts Dương Thị Hồng Hiếu, Thế Thanh Tâm, Nguyễn Thanh Tiến, Thế Nguyễn Hà My, Ths. La Vinh Thạnh, Nguyễn Văn Phin
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục Đạo lý dân tộc và Ý thức công dân
Thể loại Kỷ yếu hội thảo khoa học
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 36,78 MB

Nội dung

“Giáo đục đạo đức rong nhà trường phổ thông là một nội dung rất quan trọng, thể hiện chức năng dey người của bậc học thông qua tắt cả các bộ môn trong quá trình dey học mà đặc biệt nhấ l

Trang 1

,HIỆN CỨU GIÁO DỤC 0 ‘ONG NGHE

KỶ YÊU HỘI THẢO KHOA HOC

ĐÓI MỚI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO LÝ DÂN TỘC VÀ Ý THỨC CÔNG DÂN CHO HQC SINH THPT THANH PHO HO CHi MINH

‘TP HO CHi MINH, 122015

Trang 2

"VIÊN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

KỶ YÊU HỘI THẢO KHOA HỌC

ĐÔI MỚI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO LÝ DÂN TỘC VÀ Ý THỨC CÔNG DÂN CHO HỌC SINH THPT THANH PHO HO CHi MINH

Trang 3

PGS.TS NGÔ MINH OANH 'Th§ NGUYÊN THỊ PHÚ ThS NGUYEN TH] THU BA

Trang 4

a THYC TRANG GIAO DUC B40 LY DAN TOC VA ¥ THUC CONG iy

‘TRONG TRUONG TRUNG HQC PHO THONG

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG NHÀ _ TRƯỜNG mò

THONG VA NHONG GIẢI PHÁP KIÊN NGHỊ

2 THYC TRANG NHAN THUC VÀ LÔI SÔNG THEO ĐẠO LÝ DÂN TỘC VÀ

'Ý THỨC CÔNG DẦN CỦA HỌC SINH TRƯNG HỌC PHÔ THÔNG THÀNH

PHO BIO CHE BINT senses

GIÁO DỤC HỆ THÔNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC wan VAN CHO HOC oo TRUNG HOC PHO THONG GIAI DOAN HIEN N

4 ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC MÔN HỌC XÃ HỘI - NHÂN VĂN VỚI VIỆC:

GIÁO DỤC TRUYÈN THÓNG VÀ DAO LY DAN TOC CHO HOC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH

65.15 Ng8 Minh Oar

Phin 2

GIÁO DỤC ĐẠO LÝ DÂN TỘC vA Ý Thức CONG DAN quac: CÁC MÔN

'KHOA HỌC XÃ HỘI - NHÂN V,

$ ĐÔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠO LÝ HN TOC VÀ Ý THỨC CÔNG DÂN CHO

6 SỬ DỤNG CÁC DỊ SẢN tịch SỬ - VĂN HÓA Ở ĐỊA PHƯƠNG NHÂM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO LÝ DAN TOC VÀ Ý THỨC CÔNG BÚ CHO HỌC SINH PHÒ THÔNG TRONG GIẢNG my MON LICH

Trang 5

3 ĐỆ XUẤT ĐỘI MỚI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO pyc DAO LY DAN TOC VA ¥ THUC CÔNG DAN CHO HQC SINH THPT THONG QUA

1i.RÈN LUYỆN PHƯƠNG PHÁP KỸ NĂNG PHÓ BIỂN, GIÁO DỤC PHÁP

LUAT VE QUYEN CON NGƯỜI, QUYEN CONG DAN CHO GIAO `

DAY MON GDCD

12.001 MOI NOI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TRUYÊN THONG

DAN TOC VA ¥ THUC CONG DAN CHO HS THPT TRUONG `

“THỊ MINH KHAI QUÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ Ngoyễn Văn

Phin 3

ey

HN NGHIÊM GiÁO BỤC ĐạO LÝ DÂN TC VÀ Ý THỨC CÔNG BẢN

'CHO HỌC SINH Ở CÁC NƯỚC

13.KINH NGHIỆM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở MỘT SỐ NƯỚC

14.GIÁO DỤC ĐẠO DỨC TẠI MỘT số quốc: GIÁ

NỀN GIÁO DỤC TIÊN TIỀN

GSTS Neb Minh Oanh - Thế Huỳnh Xuân Nh

Trang 6

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO LÝ DÂN TỘC

VÀ Ý THUC CÔNG DÂN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỎ THÔNG

Trang 7

'THÔNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KIỀN NGHỊ

TS Huỳnh Cig Mink!

“Giáo đục đạo đức rong nhà trường phổ thông là một nội dung rất quan trọng, thể hiện

chức năng dey người của bậc học thông qua tắt cả các bộ môn trong quá trình dey học mà

đặc biệt nhấ là môn Đạo đức ở giảo đục iễu học, môn Giáo đục công dân ở giảo đục trung bọc và các hoạt động ngoại khỏa theo chương trình đảo tạo biện hảnh của nhả trường, kết hợp với hoạt động Đoàn, Dội và hoại động của giáo viên chủ nhiệm 1 Thực trạng giáo đục đạo đức trong nhà trường phổ thông hiện nay

“Cổ thể phân ích thực tạng giáo dục đạo đức trong nhà trường phổ thông theo các think ổ cơ bản như sau:

LI Muc tit do tgo:

"Mục tiêu giáo đục của nhà trường phổ thông la é3o tgo nhimg con người mới phát tưiễn toin điện mã trước hết là đạo đức, hình thành nhân cách tốt đẹp trong học sinh

"Những yêu cầu về phẩm chất đạo đức được để ra là yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, cổ ý thức cộng đằng, yêu lao động, có văn hóa và thẩm mỹ (Nghị quyết TW 2 khóa VHI ~ 1996)

"Đây là những phẩm chất mang tính định hướng giáo dục của Đăng và Nhà nước,

`Nghị quyết 29 TW 8 khóa XI và Luật giáo dục năm 2005 và 2009

‘Vin đề tồn tại ở đây là sự thể chế hóa mục tiểu ấy một cách cụ thể của ngành làm chuẩn mục cho toàn bộ hệ thống hoạt động của nhà trường chưa được quan tâm thực hiện đến nơi đến chỗn Mục tiêu đào tạo con người chưa trở thành động lực chính thụ hút hoạt động dạy và học của nhà trường mà là mục tiêu khoa bảng, đối phó với cử L2 Nội đụng chương trình:

'Nội dung chương trình giáo dục đạo dức trong nhà phỏ thông được phản bổ qua 12

tăm học:

~ Š năm giáo đục tiểu học: Nội dụng chương tỉnh giáo đọc dạo đức cho học sinh được

"xây đựng trên cơ sở những câu chuyện về: Học tập, sinh hoạt đúng giờ; Biết nhận lỗi và

sửa lỗi, Gọn gàng, ngân nắp; Chăm lâm việc nhà; Chăm chỉ bọc tập, Quan tâm, giúp đỡ bạn; Giữ gìn trường lớp sạch đẹp; Giữ tt tụ, vệ sinh nơi công cộng; Trả lại của rơi; Biết

` Nggyên Giám đức 9 Gin đc ~ Dân to TP Hồ Chí Mhà 5

Trang 8

'khác; Giúp đờ người khuyết tật; Bảo vệ loài vật có ích (Lớp 2)

Hay: Kính yêu Bác Hồ; Giữ lời hữa; Tự làm lấy việc của mình: Quan tâm, chăm sóc {ng ba, cha me, anh chỉ em; Chỉa sẽ vi buồn công bạn; Tích cực tham gia việc lớp, việc

trường; Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giểng; Biết ơn thương binh, thiếu nhỉ quốc tế, Tôn trọng khách nước ngoài; Tôn trọng đám tang; Tôn trọng thư từ, tải

sản của người khác, Tit kiệm và bảo vệ nguồn nước; Chảm sóc cây trồng, vật mi (Lớp

3)

Doan két với

‘Trung thực trong học tập; Vượt khỏ trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tién

của: Tiế kiệm thời giờ; Hiểu thảo với ông bả, cha mẹ, Biết ơn thầy giáo, cô giáo; Yêu lao động; Kinh trọng, biết ơn người lao động; Lịch sự với mọi người; Giữ gìn các công trình mỗi tường (Lớp 4)

Và: Em là học sinh lớp 5; Có trách nhiệm về việc làm của mình; Có chí th nên; Nhớ cơn tổ tiên, Tình bạn; Kính giả, yêu rẻ; Tôn trọng phụ nữ; Hợp tác với những người xung, -quanh; Em yêu quê hương; Ủy ban nhân dân xã (phường) em; Em yêu tổ quốc Việt Nam, 'Em yêu hòa bình; Em tìm hiểu v Liên Hiệp Quốc, Bảo vệ tải nguyên thiền nhiên (Lớp 5)

— 4 năm ở trung học cơ sở: Nội đụng chương trình giáo đục đạo đức cho học sinh được xây dựng về: Tự châm sóc, rên luyện thân thể; Siêng năng, kiên trì, Tiết kiệm; LỄ độ;

“Tôn tọng kỷ luậ, Biết ơn; Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên; Sống chan hòa với mọi người; Lịch sự tế nhị; Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trơng hoạt động

xã hội: Mục đích học tập của học sinh; Công ức Liên hợp quốc về quyền trẻ em; Công din nước Cộng hòa xã bội chủ nghĩa Việt Nam; Thực hiện tật tự, an toản giao thông;

“Quyền và nghĩa vụ học tập; Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, cdanh dự và nhân phẩm; Quyển bất khả xâm phạm về chỗ ở; Quyền được bảo đảm an toàn

và bí mật thư tin, điện thoại, điện tin (Lớp 6)

Hay: Sống giản dị; Trung thực; Tự trong; Đạo đúc và kỹ luật, Yêu thương con người;

“Tên sự trọng đạo; Đoàn kết, tương trợ; Khoan dung; Xây dựng gia đình văn hóa; Giữ gìn

và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đỉnh, đồng họ; Tự tìn; Sống và làm việc có kế

"hoạch, Quyển được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam, Bảo vệ môi trường

và ải nguyên thiên nhiên; Bảo vệ dĩ sản văn hỏa, Quyền tự do in ngưỡng và tôn giáo, Nhà

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Bộ máy nhà nước cấp cơ sở(xã, phường, thị

Trang 9

cộng ding din cư, Tự lập; Lao động tự giác và sắng tạo; Quyển và nghĩa vụ của công dân tưong gia định; Phòng, chống tệ nạn xã hội, Phòng, chống nhiễm HIV/AIDS; Phòng ngừa tai nạn vũ khí, chấy, nổ và các chất độc hại; Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tổn trong ti sản của người khác, Nghĩa vụ tổn trong, bio ve Wi sin nhà nước và lợi ích công

.cộng;Quyển khiểu nại, tổ cáo của công dân; Quyển tự do ngôn luận, Hiển pháp nước Cộng, hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Lớp,

— 3 năm ở trung học phổ thông: Nội dung chương trình giáo dục đạo đức cho học sinh

(gầm: Thể giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng: Thể giới vật chất tồn tì

"khách quan; Sự vận động và phát triển của thể giới vật chất, Nguồn gốc động vật, phát triển tủa sự vật và hiện tượng; Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng; Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng; Thực tiễn và vai trở của thực tiễn đối với nhận thức; TỔn tại xã hội và ý thức xã hội; Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát

Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học; Công cđân với tình yêu, hôn nhân và gia đình; Công dân với cộng đồng; Công dân với sự nghiệp

“xây đựng và bảo vệ Tổ quốc; Công dân với một số vin để cắp thiết của nhân loại; Tự hoàn

thiện bản thân (Lớp 10)

Vi Cong din với sự phát triển kính tổ; Hàng hóa ~ iễn tệ - thị trường; Quy luật giá

tị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa; Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hỏa:

“Cong ~ cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa; Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước;

“Thực hiện kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước,

“Chủ nghĩa xã hội; Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nn dân chủ xã hội chủ nghĩa; Chính sách điời rà giãi qayế tiệc than; Chính s42 li ngiyêt 1ã bêo về mi thưởng; CHỦ: sách giáo đục va dio tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa; Chính sách quốc phòng và an nh;

Chính sách đối ngoại (Lớp 11)

Pháp luật và đời sống; Thực hiện pháp luật, Công dân bình đẳng trước pháp luật,

“Quyển bình đẳng của công dân rong một số lĩnh vực của đời sống xã hội; Quyển bình

?

Trang 10

‘quyén din chủ; Pháp luật với sự phát triển của công dân; Pháp luật với sự phát triển bền

.vững của đất nước; Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại (Lớp 12)

[Noi dung chương trình giáo đục đạo đức qua sách giáo khoa vừa liệt kế cho thấy đã trình bày tương đối đẫy đủ những phẩm chất cần có của con người mới Tuy vậy, đối chiều

ới mục tiêu đào tạo vẫn còn những cách biệt, nội dung chương trình chưa đáp ứng mục

dung chương trình mang tinh dàn trải chưa làm nổi bật những phẩm chất cốt lõi của nhân

cách con người, chua xây đựng được các mồi liên quan mang tính bệ thẳng thúc đây quá trình hình thành nhân cách của trẻ thể hiện trong đời sống hẳng ngày một cách thực chất và bin ving!

"Nội đụng giáo đục đạo đức thông qua các hoạt động ngoại khóa trong nhà trường đã

.có sự quan tâm tốt hơn, từng bước được tổ chức phong phú và đa dạng nhưng chưa bài bản,

“chưa mang tính hệ thẳng và phù hợp với từng lửa tuổi học sinh

1.3 Phicong pháp đạy học:

"Phương pháp dạy hoc trong nhà trường hiện nay chủ yếu là thuyết giảng, học sinh ghỉ

chép và học thuộc lòng theo sách giáo khoa là phổ bin Hơn nữa trong từng môn cụ thể, siáo viên môn Đạo đức chưa hẳn đã phân biệt được cách dạy so với các môn học khác,

‘Vite đổi mới phương pháp dạy học đã được các cắp quản lý chỉ đạo nhiều nắm qua, nhưng chuyển biển còn rất chậm, việc thực hiện phương pháp dạy học mới tích cực thường mang tính cá thé hay cục bộ tùy vào tâm huyết của người dạy hoặc của từng cán bộ quản lý đơm vị, chưa thành phổ biển Sự tỒn tại ở đây, nguyên nhân chính là tiết chế tổ chức nhà trường và phương thức thí cử đảnh giá chưa thay đổi làm trở ngại quả trình đổi mới

phương pháp dạy học của giáo viên

1.4 Kiễm tra đánh giá:

Đánh giá hạnh kiếm hay đạo đức định kỹ cuối năm hoặc cuối học kỹ là do giáo viên chủ nhiệm thực hiện Đánh giá môn Đạo đức hay Giáo dục công dân là do giáo viên bộ mmôn thực hiện

“Giáo viên chủ nhiệm dựa vào các yếu tổ tích cực như: Siêng năng học tập, chấp hành

tốt nội quy nhà trường, quan hệ tốt với bạn bè để đánh giá Giáo viên bộ mén thi dựa vào bài viết kiểm tra hoặc kiểm tra đầu giờ về ghỉ nhớ để đánh giá học sinh

Kết quả đánh giá vừa qua đã có tác động nhất định đến quá tình giảo dục của nhà

trường, thúc đẩy học sinh học tập rèn luyện Tuy vậy, về mặt hiệu quả vẫn còn những giới

hạn ất cơ bên như chưa thuờng xuyên và nhất quán trong suốt quổ trình đìo tạo, chưa bám:

Trang 11

hưởng tất nặng nễ tính chủ quan cảm tính của người đánh giá Tính thuyết phục không cao,

tính giáo đục chưa thật sự hiệu quá!

1.5 Thiết chế chức nhà trường:

Sĩ số lớp ở tiểu học được qui định là 35 học sinh, ở trung học 45 học sinh Thời gian học tập trong trường của học sinh phổ biển là buỗ/ngày với 3 tiết học/tuằn, chủ yếu là học lý thuyết, thời gian thực hành trải nghiệm chiếm ỉ trọng tít trong cơ câu b chức của nhà trường, Đây là một trở ngại rất cơ bản trong quá trình đổi mới nhà trường từ đối mới phương pháp dạy học đến đổi mới đánh giá

"Phương pháp dạy học tiền bộ ngày nay là cá thể hóa, tổ chức cho học sinh hoạt động, trải nghiệm để trưởng thành, thông qua đồ mã nhận xét đánh giá tùng học sinh trong quá trình đạy học Thực hiện yêu cầu hiện đại Ấy trong điều kiện lớp có nhiều học sinh và học sinh có quái thời gian để hoạt độngtheo thiết chế tổ chức nhà trường cũ là những khó khăn

mà công cuộc đổi mới rất khó vượt qua

3 Nhận xét đánh giá:

“Từ những yếu tố phân tích trên đây, giáo dục đạo đức trong trường trung học phổ,

thông nước ta có những ưu khuyễt điÌm cơ bán nhự sau:

® Ưu điểm:

"VỀ mặt lý thuyết, nhà trường đã truyền đạt khá đầy đủ những phim chất tốt đẹp cho

học sinh Thông qua đó, nếu giáo dục của gia đỉnh và xã hội tốt sẽ giúp cho thể hệ trẻ

trường thành, trở thành con ngoan, tr giỏi, người công dân hữu Ích với những nhân cách

mẫu mực

'Với chuẩn đánh giá đạo đức, hạnh kiểm của học sinh hiện nay, tỉ lệ học sinh đạt tốt,

“khá trong nhà trường là đa số, chiểm tỉ lệ trên 90%

.® Khuyết điểm:

'Ngoái những giới hạn của từng thành tổ giáo dục vừa phân tích, khoa học giáo dục chưa được quan tâm đúng mức, việc phối hợp các yếu tổ giáo đục chưa nhịp nhắng, hiệu cquả: việc xác định các tiêu chí phẩm chất nhân cách của mục tiêu đảo tạo, xây dụng nội

dung chương trình, thực hiện phương pháp đạy học, tổ chức thiết chế nhả trường va thi ci

.đánh giá đều gặp phải những khiếm khuyết cằn phải bổ sung chắn chỉnh Những giới hạn vừa nêu là khả cơ bản, việc giáo dục đạo đúc trong nhà trường vừa

cqua là rắt tích cực và quyết tâm, nhưng thực tế nhà trường vẫn chưa làm an tâm đối với

3

Trang 12

chưa thấy giảm đi mà hầu nhưmối lúc một nhiều hơn trong xã hội!

II - Nguyên nhân tích cực và tồn tại

“Thông qua những nguyên nhắn khách quan về hoàn cảnh đắt nước sau chiến tranh,

cuộc sống xã hội còn những bắt cập, điều kiện đầu tư giáo đục vin còn nhiễu giới hạn, có

thể nêu một số nguyên nhân tích cực của ngành như sau:

1 Sự quan tâm lãnh đạo tích cực của Đảng và Nhà nước, truyền thông đạo đức vốn có của dân tộc và truyỄn thng tôo sơ trọng đạo được phất huy làm nền tắng tốt cho quả tình giáo dục đạo đức trong nhà trường

2 Lực lượng sử phạm hầu hết là những nhà giáo tảm huyết, tích cực và trách nhiệm, hết lòng vi học sinh thân yêu, đã rất cổ gắng hoàn thành nhiệm vụ rong điều kiện hoạt động vẫn còn không những khỏ khăn

3 Các cắp quản lý giáo dục, nhất là các cơ sở trường học tuy chưa nhiễu, nhưng đã rất

cŠ gắng phối hợp các Me lượng giáo dục trong nhà trường, gia đình về xã hội, không

"ngừng nằng cao chất lượng giáo đục đạo đức cho học sinh

Một số nguyên nhân chủ quan của ngành làm giới hạn chất lượng giáo dục đạo đức trong nhà trường phổ thông vừa qua như sau:

1 Nhận thức về mục tiêu giáo dục chưa rõ rằng cả về tằm quan trọng cũng như về nội cdụng thực hiện

~ Theo qui trình xây dựng nội dung chương tình giáo dục, trước hết phải xác định trờợc tiêu, tiêu chỉ nhân cách con người mới Nhưng thực t via qua ta cua tye hiện

~ Mục tiêu chung của quá trình đào tạo đã được các nghị quyết của Đảng và nhà nước cđề ra, nhưng việc thể chế hỏa mục tiêu chung ấy thành những tiêu chí cụ thể, khoa học, đáp ứng với yêu cẦu phát triển của xã hội chưa được sinh động rõ rằng 2 Nội dụng chương trình giáo dục đạo đức khá mơ hỗ, chung chung, cảm tính thiếu trọng tâm trọng điểm, thiếu tính khoa học về tâm lý và giáo dục

"Nội dung chương tình giáo dục đạo đức, công dân hiện hành được trình bày khá dân trải, lẫn lộn gi8a phẩm chất và kỹ năng., không tập trung vào những phẩm chất lõi của con người mới phải đảo tạo và thiểu hệ thống theo lửa tôi từ thắp đến cao 3._ Phương pháp dạy học môn đạo đức phổ biến chưa phù hợp Sự kết hợp giữa lý huyết và thực hành, giữa chính khóa và ngoại khóa chưa đồng bộ Hoạt động đảnh giá đạo tốt trong nhà trường,

TIL - Kiến nghị những giải pháp năng cao chất lượng giáo dục đạo đức trong nhà

trường phổ thông

Trang 13

Nhằm góp phẫn thực hiện công cuộc chắn hưng giấn đục, đổi mới căn bản và toin diện giáo dục nước nhà, tích cực năng cao chất lượng giáo đục đạo đức trong nhà trường phổ thông xin được kiến nghị các giải pháp như sau:

1 Xác định những tiêu chí nhân cách con người mới một cách khoa học, phủ hợp với

văn hóa đân tộc, đáp ứng yêu cầu đôi hỏi của đời sống trong giai đoạn phát triển mới, công

nghiệp hỏa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế

"Những phẩm chất nhân cách mà chương trình giáo dục đạo đức hiện hành trong nhà trường phổ thông đề ra la ding đắn nhưng chưa đủ Hai phẩm chất co bản nhất của con suốt trong quá trình giáo đục đạo đức con người mới Và trên ất cả đó lã lòng tự trọng, xã hội chủng ta đang xây dựng dân chủ, di đến với xã hội dân chủ chúng ta phải đặc biệt xây dưng con người t trọng vã thượng tôn pháp luật

'Chũng ta phải xây đựng cho được "cây đạo đức” cho mỗi cơn người mới bắt đầu từ

cái gốc là lòng nhân và trách nhiệm trên nên tảng triết lý coi trọng con người, xây dựng cơ

dn chủ cho xã bội và lông tự trọng cho mỗi cá nhân

3 Xây dựng nội đụng chương trình giáo dục tiên tiến về nội dung lẫn hình thức, đáp ứng yêu cầu tâm sinh lý la tuổi và phục vụ sắt hợp yêu cầu mục tiêu đảo tạo

"Đạo đức là một môn học không đơn thuần học thuộc lòng từ chương mà quan trọng, nhất là trải nghiệm, vì vậy khi xây dựng nội đụng chương trình phải xoây sâu vào các phẩm chất cơ bản một ch ổ hệ thông, xan su từ tấp đế cao, từ ki quát đến những môi liên quan sâu sắc trong cuộc sống Mặt khác, người biển soạn chương trình phải bit edn thời gian giữa lý thuyết và rãi nghiệm thực hành Có trải nghiệm mới khắc sâu những,

vi đạo đức tong nhân cách học sinh

“Tâm lý học rất coi trọng biện pháp giáo dục đạo đức thông qua hệ thống giá trị Giáo đục học luôn để cao vai trò giáo đục thực tiễn, trải nghiệm

3 Thực hiện phương pháp dạy học mới, thu hút học sinh học tập một cách thích thủ và tích eục TỔ chức học sinh hoạt động để học tập, trải nghiệm để rên luyện Đồi mới một viên

Ngày nay, bên cạnh phương pháp dạy học thuyết giảng, đãcó nhiều phương pháp dạy

học mới nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong quá trình học tập như:

cquan điểm cá thể hóa trong quá trình dạy học và tạo điều kiện tốt cho học sinh hoại động,

Trang 14

trưởng thành

.4 Tổ chức thiết chế nhà trường theo định hướng cá thể hóa day học, giảm sĩ số trong,

lớp, đảm bảo điều kiện làm việc của giáo viên từ thời gian hoạt động đến cơ chế quản lý và chế độ thủ nhập,

Điều kiện về cơ sở vật chất, thời gian và chế độ chính sách là những yếu tổ rất quan

trọng cho hoạt động đạy và học trong nhà trường, Trong nhà trường giáo đục nhân bản, day

người, cơ cẩu tổ chức phải khác với nền giáo dục khoa bảng, sĩ số trong lớp phải it, thời

gian hoạt động trải nghiệm phải nhiều là những yêu cầu tiên quyết cho sự thành công của giáo đục đạo đúc trong nhà trường,

5 Xây đựng phương thức đánh giá thí cử khoa học, sát thực với cuộc sống Không chỉ đánh giá đạo đức qua kỹ thì hay bãi kiểm tra mã suốt quá trinh hoc tép va rén luyện trong,

thống giáo dục, đánh giá đủng sẽ đem lại giải pháp tích cực về giáo dục giá trị trong đời

sắng học đường đồng thời góp phần nắng cao tính trung thực trong xã hội VÌ vậy đôi hỏi phải xác định cụ thể và khả thí tiêu chí phần đầu, xây dựng phương thức đánh giá phù hợp

và tổ chức, tập huần, bồi đưỡng người đánh giá đạt chuẩn

Ngành giáo đục cả nước đang nỗ lực thực hiện đổi mới căn ban và toàn diện theo tỉnh

thần nghị quyết 29 TW8 khóa XI, là cơ hội tốt cho giáo dục đạo đúc và công din trong nhà

trường phổ thông đổi mới, năng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động dạy người của minh

“Theo như kiến nghị, các giải pháp phải tiến hành đẳng thời nhưng cách tiếp cặn có thể bắt đầu từ một giải pháp cơ bản và khó khăn nhất làm tiễn để tổ chức các giải pháp còn lại trước khi triển khai thực hiện Đó là xác định các tiêu chí mục tiêu, xây dựng chương trình nội dung và phương pháp dạy học

“Tiếp theo là công tác tham mưu, chọn đối tượng thé nghiệm, tập huắn giáo viên và

trang bị các điều kiện đồng bộ cho đơn vị thể nghiệm để thực thí như một ĐỄ án năng cao

chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông tại địa phương

Trang 15

'VÀ Ý THỨC CÔNG DÂN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHO THONG

(goài ra một bộ phận học sinh côn biểu hiện lệch lạc về ý thức công cdân, thiếu hiểu biết về quyền và nghĩa vụ cần có để thực hiện chức phân của người công din trong một đất nước có hiển định về các quyễn của công dẫn Nguyễn nhấn cia tink trạng trên, một phần là do giáo dục gia đình, do môi trường sống của xã hội và một phần do sido duc vE dao IY din tbc, tính nhân văn và ý thức công đân cho học sinh ở nhà trường cồn nhiễu bất cập Sự bất cập này thể hiện ở nội dung chương tình, phương pháp giáo dục và dân

“Thánh phố Hỗ Chỉ Minh lä một thành ph lớn, năng động ở phía Nam, Giáo đục và

"Đảo tạo thành phố không ngừng phát tiễn cả vẻ quy mô và đa dạng các loi hình trường, lớp Chất lượng giáo dục cũng không ngừng năng cao, không chỉ các man vin hóa mà đạo

ie va ky nang sng cũng được chi trong Tuy nhiên, về đạo đức, lối sống và ý thức công,

<n của học sinh trung học phổ thông cũng có những biểu hiện lệch lạc như sống đua đời, thích hưởng thụ, Ích kỹ, võ trách nhiệm với gia định, nhà trường, Một bộ phận sống thiếu trùng thực, vô cảm với hoàn cảnh éo le của gia đình, xã hội Tình trạng giáo đục đạo lý

dân tộc và ý thức công đân cho học sinh còn nhiều bắt cập, chưa hiệu quả; việc thực hành

những vấn để đã học ở môn Giáo dục công dân và các môn học xã hội - nhân văn khác

chưa được chú trọng; việc vận dụng dạy học tích hợp giữa các môn học như Đạo dức, Giáo

cdục công đân, các môn xã hội - nhân văn chưa được thực hiện đồng bộ Phương pháp day 'học, cách thức tiến hành giáo đục còn rập khuôn, chưa hiệu quả

“Từ thực trạng nói trên, Hội nghị BCH trung ương Đảng lần thứ VIII khóa XI đã ban

hành Nghị quyết 29 "Vẻ đổi mới căn bản và toàn diện giáo đục ~ đảo tạo " đã đặt ra mục

tiêu "giáo đục con người Việt Nam phát triển toán diện và phát huy tốt nhất iểm năng, khả

Việp Niên của Giáo đc, Trường ĐHSP TP, Hồ Chí Minh,

Chiến lược phát iễn gido dye 2011 ~ 2020 cia Chinh phi „

Trang 16

việc hiệu quả." VỀ mục tiêu giáo dục phổ thông, Nghị quyết xác định "nông cao chất lượng,

iáo đục toàn điện, chú trọng giáo đục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lồi sống, ngoại ngữ.,

tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” Nghị quyết xác định “chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lỗi sống, tỉ thức pháp luật và ý thức công, hoa văn bóa nhân loại, giá trị cốt lõi và nhân văn chủ nghĩa Mác ~ Lênin và từ tưởng HỒ

thức và lối sống theo đạo lý dân tộc và nghĩa vụ công dân của học sinh các trường THPT ở

“Thành phố Hồ Chí Minh, đễ ử đó đề xuất những đổi mới về nội dung và phương pháp giáo đục

1, VỀ đối tượng khảo sát:

‘Ching tôi tiến hành khảo sắt ở 20 trường THPT ở 12 quận, huyện thành phố Hỗ Chí

Minh rong đó có I2 trường công lập và 8 trường ngoải công lập, với tổng số phiều phát ra

đồ số phiếu hỏi cho khối 12 nhiễu hơn khoảng 10% Số lượng nam, nữ tr lời phiểu hỏi ở

"khối công lập có số lượng nữ nhiều hơn, còn ở khối dân lập số lượng nam nhiều hơn Về học lực, ở khối công lập số học sinh đạt khá, giỏi chiếm 75,2%, trung bình chỉ chiếm

16,094; còn ở khối dân lập khá giới chiếm 62,7%, học lực trung bình chiếm 32,6% VỀ hạnh kiểm, ở khối công lập loại khá và tốt chiếm 92,9%, trung bình chiếm 3,4% ; còn khỏi dân lập hạnh kiểm khá, tắt cũng chiếm 92,9%, trưng bình chiếm 2,6%

2 KẾt quả khảo sắt về nhận thức và mức độ đạt được của phẩm chất theo đạo lý dân

ậc và ý thức công dân thể hiện qua các bảng sau:

3.1 Nhận thức và mức độ đạt được về lối sống theo truyền thống, đạo lý dân tộc: Bing 1 Những hiểu biẾt của học sinh THPT về truyền thống và đạo lý din the (ĐLDT) Việt Nam

Trang 17

20 dén 30% số học sinh còn lại chỉ biết một cách bình thường, có khoảng trên đưới 2% có

biết và hoàn toàn không biết Đặc biệt vẻ truyền thống yêu nước có đến 36% biết một cách

bình thường, và có đến 8,5% có biết hoặc hoàn toàn không biết, Mặc dù tỷ lệ chưa cao, nhưng mức độ nhận thức (biẾt rõ và rắt rò) về truyền thống và đạo lý dân tộc của học sinh cũng đạt được mức từ khoảng 55% trở lên đến 82,7%, hiểu biết ở mức độ bình thường tử:

đưới 55% trở xuống

Trang 18

Rất tốt

với cha mẹ yêu quý anh hoc sinh

Các em cũng tự đánh giá về mức độ đạt được của hành độngvà lỗi sống theo truyền

thống và đạo lý dân tộc như sau: Yêu nước và xà thân vì nước 34.3%; cằn cũ lao động và

‘yeu lao động 35,8%; truyền thống hiểu học, tôn sư trọng đạo 62,8%; uổng nước nhớ nguồn,

biết ơn những nười dựng và giờ nước 51,7%; ỉnh thần đoàn kết 50,6% tự trọng, tự tin, tự lập 55,094; trọng lẽ phải, chân lý, dám bảo vệ chân lý 44,2%; nhớ công ơn ông bà, tin, hiểu thảo với cha mẹ 71.2%; khoan dung, độ lượng, nhân nghĩa, vị tha 50.2% Như vậy so với nhận thức và thực tế hì có một khoảng cách khá xa, phẫn lớn các nội dung chỉ đạt mức đưới 50%

Trang 19

Bằng 3 Học sinh THPT ty đánh giá hiểu biết của mình về quyền và nghĩa vụ công

"6,7%; công dân có quyển và nghĩa vụ lao động 74,3%; công dân có quyển và trách nhiệm

tham gia quản lý nhà nước, xã hội 58,8%; công dân có quyển tự do dân chủ và bình đẳng,

trước pháp luật 81,8%; con cái có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi đưỡng bổ mẹ 85,4% Mức độ hiểu biết về quyền và nghĩa vụ công đân ở mức độ rõ và rắt rõ cũng chiếm tỷ lệ cao

Trang 20

quyền và nghĩa vụ công dân

`VỀ mức độ đạt được trong thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân có số liệu

‘Cong dan sống theo hiển pháp và pháp luật 46,2%, công dân có quyền và nghĩa vụ bảo vệ

tổ quốc 45,6%; công dân có quyển và nghĩa vụ lao động 44,8%; công đân có quyền và

trách nhiệm tham gia quản lý nhà nước, xã hội 31,6%; công dân có quyền tự do dân chủ và

thuế 372; công đân có nghĩa vụ bảo vệ danh dự và bí mật quốc gia 50,5%; con cái có nghĩa

vụ chăm sóc, nuôi đường bổ mẹ 68,6% Nếu như mức độ hiểu biết về quyền và nghĩa vụ công dân ở mức độ rõ và rất rõ cũng chiếm tỷ lệ cao thì ở mức độ dap img thực tế về quyển

và nghĩa vụ công dân cũng có khoảng cách khá xa so với nhận thức

1"

Trang 21

`3 Những bạn chế trong nhận thức, hành vi, ỗi sống của học sinh hiện nay Bing 5 Hoe sinh tự đánh giá về những hen ché trong nhận thức, bành vỉ và lỗi sống

cản bạc ih THPT any | tung đồng

đồng ý

_

mi»

“Các em đã tự đánh giá (đồng ý và rất đồng ý) những hạn chế trong nhận thúc, hành vi,

lỗi sống: Còn thiếu hiểu biết về lịch sử, truyền thống và đạo lý dân tộc (mức độ đồng ÿ và

rất đồng ý) chiểm 57,4%; thiếu hiểu biết về biến pháp và pháp luật 57,3%; không thích học

Trang 22

thầy cơ giáo 42,6%; hay nĩi đồi, hành động rong trường, gia đình và ngồi xã hội khác nhau 41,4%; lười lâm việc, khơng biết làm việc nhà giúp đỡ cha, mẹ 34.8%; sống thực

dụng, chạy theo lợi ích vặt chất, chọn nghề kiểm được nhiều tiến 46.8%; sống thiểu nhân

ái, vơ cảm 37.6%; khơng tơn trong và cư xử đúng mực với ơng bả, cha mẹ, người lớn tuổi thức trách nhiệm cơng dân, khơng tự giác chấp hành pháp luật 42,8%; thề lý tưởng và hồi bảo lập hân, lập nghiệp 42,7%

"Nhìn vào việc tự đánh giá của các em học sinh về chính mình những điều chưa tốt chiếm một tỷ lệ khoảng trên đưới 30% làm chủng ta khơng khỏi lo lắng với một bộ phận học sinh đĩ sẽ như thể nào khi họ trở thành những cơng dân tương lai Chúng ta phải đổi

ti hột dmứ và phương piâp nh thể nào để bội dõng và giếo dục cây £m một cái cổ hiệu quả Điễu đáng mùng là từ thực trạng đĩ, các em học sinh đã cĩ ý kiến đề xuất những

nội dung cần được trang bị để họ cĩ thể học tập, tu dưỡng hồn thiện bản thân

2A Hoc siah THPT cĩ ý kiến về sự cần thiết phải giáo dục các phẩm chất cho học

234% 174% 19,2% 163% thực hiện quyền và nghĩa vụ

dan chi, dan chi xã hội chủ

Trang 23

© [Yêu nước, cổng hiến cho s thịnh

'vượng của dân tộc, quan tâm đến đời|I,0% |3⁄4% |25,8% | 36,8% |33,0%

sống nhân dân

G6 trách nhiệm với việc bảo vệ thiên

nhiên, môi trường sống

Ï G6 thể giới quan, nhân sinh quan đúng

đắn; hiểu về thể giới mình đang sắng:

các quốc gia, các tổ chức khu vực,

"Những nội dung các em cho rằng cần thiết và rất cần thiết chính là những nội dung

mã các em thấy còn hạn chế trong việc nhận thức và hành động theo truyền thống, đạo lý

din tbe vay thức công dân

“Tóm lạ, rên đây là những số iệu tử cuộc kháo sát quý mô lớn với đổi tượng là học sinh THPT, ching 161 muỗn cung cắp bước đầu vể một bức tranh thực trọng vỀ nhận thức

và lối sống của học sinh THPT thành phố Hồ Chí Minh, để chúng ta có những giải pháp

phát huy ưu điểm, khắc phục những bạn chế về giáo đục đạo lý dân tộc và ý thức công dẫn cho bee sinh trong giai đoạn hiện nay,

Trang 24

TRUNG HQC PHO THONG GIAI DOAN HIEN NAY

TS An Thị Ngọc Trinh"

1 ĐẶT VẤN ĐÈ

'Các giả trị đạo đức nhân văn được xem là những giá trị gốc để con người định hình

cho mình một lối sống cân bằng và phù hợp với chuẩn mực xã hội Đây chính là những giá trị cốt lõi để con người số một lối sống thịch ứng - thích nghỉ nhưng vẫn đảm bảo những

giá trị làm người luôn được coi trong Các giả trị nảy hình thành nên một hệ théng giả trị, một tổ hợp các giá trị chuẩn mục phản ánh mối quan hệ giữa con người với cơn người con

người với xã hội vàtự nhiên, nhẳm đảm bảo cho con người cùng được tôn trọng, bình đẳng

và phát triển theo qui luật phát triển của con người, quy luật phát triển của xã hội và tự

nhiên là hướng đến Chản, Thiện, Mĩ Hệ thống giá trị đạo đức và nhân vănvchiếm một phần quan trọng trong chương trình giáo dục học sinh trung học phổ thông (THPT) Hệ

thống giá trị này có tính chung vừa là mục tiêu giáo dục của nhà trườn; đình, xã hội và

"vừa là chuẩn thước đo đảnh giá hiệu quả, chất lượng của quá trình giáo đục nhân cách con

người

Hệ thống giá trị đạo đức nhân văn bao gồm nhiều nhóm giá trị khác nhau như

+ Nhóm giá tị liền quan đến quyỂn con người

+ Nhôm giá trị liên quan đến dân chủ

+ Nhôm giá tị iên quan đến sự hợp tắc và hòa binh

+ Nhóm giá trị liên quan đến bảo vệ môi trường

+ Nhóm giátrịiên quan đến sự bảo tổn các nền văn hóa + Nhóm giátrị liên quan đến bản thân và người khác

+ Nhóm giá trị liên quan đến tỉnh thần dân tộc

“Giáo đục đạo đức và nhân văn là quả tình cụng cấp hiểu biết một cách hệ thống các giá tị, hình thành xúc căm, tỉnh cảm, thối quen, hành vi đạo đúc phủ hợp với yêu cầu của

thời đại mới Trong phạm vi bài viết này tác giả tập trung đến hai nhỏm giá trị liên quan đến bản thân, người khác và liên quan đến tinh thin dân tộc Đây là hai nhóm giá trị phủ hợp đối với học sinh trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay

° Tưởng khoa Giáo dục Chinh tị, Trường CDSP TƯ TP HỖ Chỉ Minh, n

Trang 25

như: tin cậy lần nhau; có nhãn cách tốt, nhiệt tình, cới mở với mọi người; sẵn sing chip

thận sự rủi ro do quyết định của bản thân; sẵn sảng thay đổi lắng nghe ÿ kiến của người khác nếu thấy hợp lý; sống hài hòa với mọi người: có lòng tự trọng và tôn tọng người khác; chân thành, đoàn kết và tân thủ kỹ lu

"Nhôm giả ị liên quan dén tinh thin đân tộc bao gằm các nội dụng cơ bản như : öng yêu nước, tinh thắn tự hảo đân tộc, tự lực tự cường, nhân i nghĩa tình thuỷ chung, vị

tha, độ lượng, hiểu học, thông mình sáng tạo, đoàn kết cần kiệm, cởi mở lạc quan, dũng

“cảm kiên cường, gắn bỏ với gia đinh quê hương, biết ơn tổ tiến, tôn trọng người cao tu3i tong đó nhắn mạnh đến nh thân yêu mễn dân tộc, yêu đất nước, sẵn sảng hy sinh bản thân khi TỔ quốc lâm nguy

“Trong giá đoạn hiện nay, kbï xu thể toàn cầu hóa vã bội nhập thể giới đang mỡ ra cho Việt Nam nhiều thối cơ, vận hội nhưng công không it những thách thức to lớn, Bên cạnh sự phát tiễn kinh tế vượt bậc, điện mạo xã bội đang từng bước thay dỗi thì những,

"hiện tượng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về lý tướng, thích chay theo lối sẵng thực đọng,

- đã tác động xấu trực tiếp đến học inh Các tệ nạn xã hội có nơi, có lúc đã xăm nhập vào trong trường học, tính trạng một số it hoe sinh THPT đang lớn sâu vào tệ nạn xã hội đang,

‘c6 xu hướng gia tăng, làm băng hoại đạo đức, tha hoá nhân cách; gây nỗi đau, nỗi lo ngai cho các bộc cha mẹ; cho nhà trường: tác động xấu tới các gía trị đạo đức nhân văn trong,

vin ba din te Viet Nam

“Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rũ, công tác giáo đục đạo đức là một bộ phận quan trọng

cổ tính chất nn tàng của giáo dục trong nhà trường xã hội chủ nghĩa, “Dọy cũng nhs hoe hải bit chủ trọng cả đức lẫn tải Đức là đạo đức cách mang Đỗ la edi gée, rất quan rọng"! Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào thục tiễn, một trong những tư trởng đổi mới

hiện trong nghị quyết của Đăng, Luật Giáo dục là tăng cường

-đục khẳng định: "Mục iêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn điện về 4ạo đức trí uệ, thế chất thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phấ triển năng lực cá nhân, tính sông động vả sắng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây

đụng tư cách và trách nhiệm công dân, ".^

TỘC nh TH Nu harika i ca Hà 208 gta Ni 200

2

Trang 26

cho học sinh THPT nói riêng cho thể hệ trẻ Việt Nam nói chung là vấn đề cp thiết, đặc biệt cần chú trọng trong giai đoạn hiện nay

II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC NHÂN VĂN Ở

‘TRUONG THPT HIEN NAY

“Giáo dục các giá trị đạo đức nhân văn ở tường THPT là một tong những nhiệm vụ

võ cùng quan trọng Trong những năm học phổ thông, học sinh không chỉ được học

những kiến thức văn hóa cơ bản mà còn được rèn dạy về các giá trị đạo đức, nhân

văn Những giá trị đạo đức căn bản như tính trung thực, tỉnh thần trách nhiệm, lòng đẹp hơn và có ý nghĩa hơn

Hệ thống giáo dục Việt Nam luôn đặc biệt quan tâm đến việc truyén thụ các giá trị

.đạo đức cho học sinh nhằm bỗi đường thể hệ trẻ vừa tải vừa đúc đ các em trưởng thành và trở thành người có ích cho xã hội Nội dung giáo dục này rất da dang và phong phú, tập

đục công dân, Sử, Dịa ý Thông qua những bài học giáo dục từng bước hình thành cho hoe sinh những giá trị đẹo đức căn bản như tỉnh thẫn trách nhiệm rong các mồi quan hệ giữa cá nhân với gia định, cá nhân với xã hội và cá nhân với chính bản thân mình; đức tính trung thục trong học tập như không quay cóp, không chép bài của bạn, không mang ti liệu vào phàng thị, không chạy điểm, sống ngay thẳng, thật thà, dám nhận lỗi khi mình mắc khuyết

cđiểm; sống nhân ái, vị tha hon

Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang triển khai thí điểm một số trường THPT về

chương trình giáo dục kỹ năng sống lồng ghép trong chương trình học chính khóa của một

số môn học Song song đồ là các chương trình ngoại khóa cũng nhằm vào việc giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh Cách làm này bước đầu đã đạt được những hiệu quả đảng khích lệ, góp phần nâng cao nhận thức và hành động của học sinh Bên cạnh đó, việc tổ

chức tập huấn giáo viên, diễn đàn thảo luận và trao đổi kinh nghiệm thực tế giáo dục đạo

‘ite cho hoe sinh cing được quan tâm

“Tuy nhiên, thực trạng đạo đức hiện nay của học sinh trường THPT có chiễu hướng giảm sút nghiêm trọng Đánh giá thye trạng giáo đục, đào tạo Nghị quyết TƯ 2 khóa VIIT nhắn mạnh: "Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh, sinh viên có tỉnh trang suy

thoái về đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lỗi sống thực dụng, thiểu hoài bão lập thân, lập

nghiệp vì tương lai cia ban thân và đất nước " Đây là một trong những hồi chuồng cảnh

bo v8 tinh trang suy thoái các giátrị đạo đức nhân văn của học sinh hiện nay Có thể nhìn nhận nguyên nhân của tình trạng trên xuất phát từ nhiều yếu tổ khác nhau Trước hết, công

Trang 27

ứng yêu cầu thực tế Chương trình sách giáo khoa các môn khoa học xã hội ở bậc phổ

thông tương đổi nhiều, nặng về lý thuyết hơn là thục tế cuộc sống Những kiến thức môn

Sử về các cuộc cách mạng về những chiến thẳng trong quả khứ tương đội khô khan, kém sinh động; nội dung chương trình môn giáo đục công dân mang tính hàn lâm, một số nội

dung khó hiểu và chưa thực sự phù hợp với lứa tuổi của học sinh THPT; nội dung môn

Giáo đục công dân ở THPT chủ yếu tập trung vio phần lý luận chính tr của chủ nghĩa Mác Lênin & Đường lồi cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, thiểu vắng việc hình thành những thối quen đạo đức đăng đẫn cho học sinh như sự nhiệt tỉnh, cởi mở với mọi người,

lắng nghe và tiếp thu ý kiến của người khác để thay đổi nễu hợp lý; cách sống hải hòa với moi người cách ứng phỏ hợp lý trước những tác động của xã hội

Một thực tế xuất phát từ chương trình giáo dục các nội dung về đạo đức nhân văn

"nữa mã bắt cứ một cá nhân nào tham gia công tác giáo dục cũng đều nhìn thấy, đó là hiện

tượng giáo viên đạy các môn khoa học xã hội có khuỳnh hướng “nặng về chữ, nhẹ về

người" Một bộ phận không nhỏ giáo viên tập trung truyền đạt kiến thức trong sách giáo

khoa cho kịp chương trình, không có thời gian dễ liên hệ thực tẾ nhiều hoặc tổ chức các

"hoạt động ngoại khóa nhằm kịp thời phân tích, uốn nắn và điều chỉnh những hành vỉ sai trái

“của học sinh Phương pháp giảng đạy của giáo viên chủ yêu là thuyết trình, đàm thoại và

truyền đạt kiến thức một cách máy móc, sách vở Một số giáo viên ngại thay đổi phương

hấp giảng Vì chưa tiếp cận với cũng nghệ thông tắn hoặc cơ ở vật chất ở trường chưa được tang bị đầy đủ; một bộ phận khác không muốn thay đổi vì sợ không đủ thời gian thực hiện,

"Bên cạnh đồ, việc nhìn nhận về vai trở của các môn học giáo đục đạo đức nhân cách cho học sinh đang dần lệch lạc, Tư tưởng xem đỏ là môn phụ, môn học không thỉ tốt nghiệp, môn học không thể dạy thêm được đã dẫn đến tỉnh trạng không chỉ giáo viên ma học sinh, phụ huynh cũng không nhận thức rõ tằm quan trọng của môn học đem lại Một số

trường THET, giáo viên dạy các môn Sử, Địa có thể dạy Giáo dục công dân và ngược lại;

một số trường không tuyển giáo viễn chuyên ngành mà cán bộ quản lý là Hiệu trưởng, Hiệu phô chuyên môn trực tiếp giảng dạy giáo đục công dân mặc dù chuyên ngành của họ

có thể là khối khoa học tự nhiên Chính vì vậy, công tác giáo đục các giátrị đạo đức nhân

văn chưa \hực sự lạo ấn trọng tố đạp trong Hing mai boe sinh; vite gido dục các gi trị

Trang 28

nhân văn cho học sinh ở các trường THPT giai đoạn hiện nay, ĐỀ thực hiện tốt công tác trên cần có sự phối hợp nhịp nhàng triệt để của các tổ chức, ban ngành và các cả nhân trực (iấp liên quan đến sự nghiệp giáo đục

"Một là, ở cắp độ quản lý giáo đục cần khẳng định tô vai trò của các môn học xã hội trong việc giáo dục các giá tị đạo đức nhân văn cho học sinh thông qua nhiều chỉ đạo thiết hội đặc biệt là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Giáo dục công dân để thấy được chất lượng và sự khác biệt khi môn học được giáo viên đúng chuyên ngành giảng dạy; rà soát kiến thức phủ hợp hơn với thực tế xã hội và lứa tuỗi của học sinh; tiếp tục thực hiện Nghị

quyết TƯ 2 khỏa VIII về việc : *Trong những năm tới clin ting cường giáo dục tư tưởng,

đạo đúc, ý thức công dân, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác — Lênin & tư tưởng Hồ Chí Minh 18 chit cho học sinh tham gia các hoạt động xã hội, văn hoá, thể theo phù hợp với

la tuổi và với yêu cần giáo đục toàn điện”: tổ chức nhiều Hội thảo về công tác giảng day đạo đức ở trường THPT để đánh giá đúng thực trạng công tác giáo đục đạo đức nhân văn đồng thời tìm kiếm giải pháp hữu hiệu nhất cho các vẫn để đặt ra

“Mãi là, đội ngũ giáo viên bộ môn trực tiếp giảng dạy hãy cổ gắng, phẩn đầu hơn nữa

trong từng tt dạy của mình, trong việc truyền đạt kiến hức cho học sinh thông qua việc thay đổi phương pháp giảng dạy bằng nhiều hình thức khác nhau như: tổ chúc thảo luận

những giá trị đích thực của cuộc sống, về quyền và nghĩa vụ của công dán, từ đó giúp học

sinh có thấi độ tích cực và thực hiện những hành vi phù hợp chuỗn mực đạo đức; hoặc từ vin đề biển đảo quê hương học sinh có thể nêu hàng loạt các hoại động thể hiện nh thần yêu nước, tử đô giáo viên sẽ phân tích để giúp học sinh nhận thúc rõ những hành động nào 1a tt, là phù hợp và hành động nào là không phù hợp Bên cạnh đó, mỗi giáo viên “phải

chủ, đức, tài là văn hóa chuyên môn, đức là chính trị,Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức Cho nên thẩy giáo, cô giáo phải gương mẫu, nhất là đổi với trẻ

con”!

Ba la, sy nỗ lực và tâm huyết của giáo viên chủ nhiệm Vai trò của giáo viên chủ nhiệm ở

trường THPT vô cùng quan trọng trong việc giáo dục giá trị đạo đức, nhân văn cho học sinh Thông qua việ tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, năng lực, tính cách của từng học sinh đến việc nắm bắt và xử lý các tỉnh huồng xây ra trong lớp học, trường học giáo viên chủ nhiệm đã trở thành người cha, người mẹ thứ hai trong việc giáo dục, hình thảnh nhân cách

Trang 29

cho hoe sinh, Vĩ vậy, mỗi giáo viên chủ nhiệm cần có sự kiến tr để uốn nẵn bọc sinh, cổ tâm huyết với nghề và đặc biệt có nhiễu nghệ thuật trong công tác chỗ nhiệm sẽ lâm cho

học sinh thêm tin yêu và quý trọng Mỗi giáo viên chủ nhiệm không những cần năng lực

chuyên môn, mà còn đôi hồi phả thật sự là tắm gương sáng vỀ ác phong, tư cách đạo đức;

chuẩn mye trong trang phục, lời nói, cách ứng xử Đó là một trong những biện pháp tốt

nhất từng bước hình hành các iátrì đạo đức tất đẹp cho học nh.

Trang 30

GIAO DUC TRUYEN THONG VA ĐẠO LÝ DÂN TỘC CHO HỌC SINH

TALCAC TRUONG THPT THANH PHO HO CHi MINH

PGS.TS Neé Mink Oank! Tim tit: Voi những kết quả điu tra xã hội học từ đội ng giá viên giảng đạy các

môn khoa học xã hội ~ nhân văn tại các trường THIPT thành phd Hé Chỉ Minh, bài bảo

“cung cấp một bức tranh tẳng thể về nhận thức và lối sống theo đạo lÿ dân tộc của học sinh THPT thành phổ Hỗ Chí Minh Bài bảo đưa ra nhiững hạn chế của việc giáo đục tryŠn thẳng và đạo lý đốn tộc thông qua giảng dạy các mốn khơa học xã hội nhn văn và nguyễn

nhân của hạn ché đó Bài bảo cũng đề xuất những phẩm chất cẩn giáo duc cho học sinh

“cũng như đưa ra những giải pháp đổi mới nội dụng và phương pháp để nắng cao hiệu quả

giáo đục truyền thống và dao lý dán tộc cho học sinh THPT thành phố Hồ Chí Minh

Từ khóa: Đạo lý dân tộc; Các môn khoa học xã hội & nhân văn; Đổi mới nội dụng, phương pháp giáo dục

1 Đặtvấn đề:

Trong những năm gần đây tình trạng sa sút về đạo đức xã hội nói chung và sa sút

đạo đúc của một bộ phận học sinh nói riêng đang là một hiện tượng đáng báo động Tinh ảnh thì học sinh hỗn láo với bổ mẹ, ở nhà trường thì coi thường thầy, cô giáo, thậm chí có

cm còn đánh cả thẫy cô giáo; trong học tập thì lười biếng: đua đời, sống thực dụng, không

cổ ý thức vươn lên lập thân, lập nghiệp Nguyên nhân của thực trạng trên thì có nhiề nhàng có một nguyễn nhân không kép phn quan trong là nội đăng và phương phẩp

‘duc deo dite trong nhà trường còn nhiều hạn chế dẫn đến hiệu quả giáo dục không cao Các

“môn học khoa học xã hội nhân văn là những môn có lợi thé trong giáo dục đạo đúc vì vậy cần phải đổi mới nội đong và phương pháp giáo đục

Giáo đạc đạo đức ở trong nhà trường luôn có một vị tí quan trọng trong việc đào tạo ra những công dân tương lai cho xã hội Trong truyển thống giáo dục của dân tộc, cha hiện nay cũng có nhiệm vụ đào tạo ra những con người "vừa hồng, vừa chuyên", nên việc giáo đục đạo đúc có một vai tr rất quan trọng trong giáo dục th hệ trẻ

‘Theo Ti dién Tiếng Việt hủ “Đạo đúc là những tiêu chuẫn, nguyên tắc được dư luận

xi hội thừa nhận, quy định hành vi, quan bệ của con người đổi với nhau và đổi với xã hội" Vận Nghiên của Giáo đục Trường Đại học Sự phạm TP Hỗ Ch Minh, Fy

Trang 31

mà có" Còn Đạo lý là "cái lẽ hợp với đạo đúc"! Như vậy thực chất của giáo đục đạo đức

là giáo dục cho con người hiểu được những chuẳn mực của đạo lý, hướng tới và có trách

cđộng cỏ vị tí rất quan trọng trong giáo đục đạo đức Con người sống có đạo lý thì chắc

chắn là một con người có đạo đúc và ngược li

"Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội nên nội hàm của đạo đức cũng có thể thay

ii theo thôi gian và chế độ xã hội Cũng như đạo đức, đạo lý cũng có thể thay đổi để phù trị bễn vững của từng quốc gia, từng đân tộc, đồ là một ải sẵn quý báu mà các đân tộc luôn

‘ura git va truyền tứ thể hệ này sang thể hệ khác

Hân tộc Việt Nam chúng la có lịch sử dựng nước và giữ nước hàng ngân năm, những tuyễn thắng dân tộc được hun đúc, lưu giữ trong quả tỉnh lịch sử trở thành một tải sản vô giá của người Việt Nam, nỗ trở thành những chuẫn mực mà bắt cử người Việt Nam một đân tộc là những nguyễn lý đạo đức lớn mã con người trong nước thuộc mọi thời đi

"các giai đoạn lịch sử đều dựa vào để phân biệt phải trái, để nhận định nên chăng, nhằm xây

deme, Sc lip, tự do vi tiến bộ của dân tộc đó, Cũng là nhữmg nguyên lý đạo đúc đã tầng ấn

trong tâm trí sâu xa của mỗi người din trong nước, khiến họ nự nhiên phản ứng đúng với lẽ

phải, đăng với quyền lợi và danh dự dân tộc khi phải đụng chạm một sự cỗ nào "Ẻ

'Những truyền thống đạo lý vô giá của người Việt Nam có rắt nhiều, nhưng có thể

khi quất thành những ruyễn thống tiêu biểu như xau: Đỏ là lông yêu nước và tinh thần xã thân vì nước; tình thần đoàn kết đòng họ, tập thể, cộng đông nhân dần; truyển thông yêu lao động và cần cũ lao động; truyền thống hiểu học và tôn sư trọng đạo; ghỉ nhớ công ơn

“của các bậ tiền nhân dựng nước và giữ nước; biết ơn ông bả, tổ tiên, hiểu tháo với cha mẹ;

tỉnh thân tương thân, tương ai, độ lượng, nhân nghĩa, vị the, coi trọng phúc, đức, nhắn

"ngHĩa có ông tự tổn đântộc, tự trọng, tự tín, tự lập

“Nhận thức được chức nắng quan rụng của giáo dọc, nhà trường Việt Nam bên cạnh Việc rang bị những tr thức khoa học, đã rắt quan cảm đến giáo đục truyền thống, giáo đọc đạo ý dân tộc cho học sinh Giáo đục đạo lý dân tộc cho bọc sinh, nhất là học sinh THPT,

là lứa tuổi các em sắp bước vào đi, lựa chọn nghề nghiệp, định hướng tương lại có một ý

nghĩa rất quan trọng Đám nhận nhiệm vụ này lả đội ngũ giáo viên THPT nói chưng, và đội

ngữ giáo viên dạy các môn khoa học xã hội và nhân văn nồi riêng - những môn bọc có lợi thể rong việc giáo dục truyễn thống và đạo lý dẫn tộc - đồng một va trỏ rất quan trọng

đán ứng Việt (1997 NXB Dã Nẵng Trg tl Te Cdn, ang 280 — 281,

2 Tda Vin Gite (1980), Cn ah hl wd neg cn ie Vig Nư, NXB KIIXH, HA, va 5 = 5L

Trang 32

“Chất lượng và hiệu quả giáo đục truyền thống và đạo lý đân tộc phụ thuộc rt lớn vào nhận

thúc và năng lực của đội ngũ này Từ thực tiễn nghiên cửu công tác giáo đục truyền thông, và đạo lý dân tộc trong các trường THPT ở thảnh phố Hỗ Chí Minh, chủng ta sẽ thấy được

"bức tranh toàn cảnh về giáo đục truyền thống và đạo lý dân tộc hiện nay Trong khuôn khổ

“một cuộc khảo sát đội ngũ giáo viên các môn khoa học xã hội ~ nhân văn (Văn học, Lịch sit, Giáo dục Công dân), cần bộ quản lý, cán bộ Đoàn và học sinh THPT trên địa bản 12

quận huyện thành phố Hỗ Chí Minh, chúng tôi thu được những kết quả v công tác giáo

cđọc truyền thống và đạo lý dân tộc như sau

"Đánh giá của giáo viên về thực trạng hiểu biết của học sinh vi truyén thing dân tộc

Trang 33

cao Các em có hiểu bất về truyền thẳng yêu nước và tính thần xã thân vì nước (62,156), truyền thông yêu lao động và cần cù lao động (62.5%), biết ơn công lao của các bậc tiền nhân đợng nước và giữ nước (56,5%), ghỉ nhớ công ơn, tô tiên ông bà, hiểu thảo với cha

mẹ yêu quỷ anh em trong gia đỉnh (75,0 %), tỉnh thần tương thân tương di, coi trọng nhân

"nga (S745 Trong các nội dung tì yêu tổ nhận thức về đạo lý với gia đình, tổ tiên, canh em chiếm tỷ lệ cao

Như vậy học sinh có những hiểu biết khả rỡ về truyền thống dân tộc và những đạo,

ý dân tộc, nhưng kết quả đánh gi của giáo viên về những bạn chế của học sinh trong trong, thận thức và ỗi sắn theo đạo ý dân tộc cho chúng ta một cách nhĩn khác

sống theo đạo lý

"Đăng 2 Thầy/Cả đánh gi về những hạn chế trong nhận thức và lối

Không | Bình , Đồng | đẳng ok: ÿ bác rách niệm công dn

h học các môn —

hiểu biết vẻ văn hóa, `

nhận thức

[ee ae we

Trang 34

Tên luyện bản thân,

Những hạn chế của học sinh, theo đánh giá của các thầy cô trực tiếp giảng day được

thể hiện trên các yếu tổ sau đây: Không thích học các môn khoa học xã hội ~ nhân văn, truyền thống và đạo lý dân tộc (64,892); thiếu nhất quần ong nhận thức và hành động, ở

trong gia đỉnh ~ nhà trường — xã hội (65,7%); sống thực dụng, chạy theo những lợi ích vật

chất (63,3%); kỷ năng sống hạn chế, khả năng hợp tác yêu (62,5%) Như vậy, trong nhận thúc và hành động của các em còn có khoáng cách, trung đó những hiểu biết về nên tăng

‘via hóa nói chung và lịch sử truyền thống, đạo lý dân tộc nói riêng côn có nhiều hạn chỗ, Nguyên nhân dẫn đến thực trang về nhận thúc và hành động nồi trên của học sinh,

có rất nhiều nguyên nhân, trong đỗ có nguyên nhân về hiệu quả của việc giảng dạy các

"môn khoa học xã hội - nhân văn ở các trường THPT

Bảng 3 Những ins chế trong việc giáo dục ei ig đạo lý dân tộc thông qua

giờ lên lớp thiên về hoạt

trảo, thiểu phần rên luyện

ĐLDT

kết nối, tích hợp với môn

KHXH&NV khác (vẻ nội

Trang 35

các phương pháp giáo doc va day bos tích cực để nắng cao hiệu quả giáo |

"Mặt số môn bị cói l môn phụ, nhì

trường HS, phụ hượnh chưa thấy lợi

Ích của môn học, học sinh chưa tích

a —_

"Những bạn chế của việc giảng dạy và thục biện chúc năng giáo dục của các môn hoa học xã hội nhân văn thể hiện ở các mặt sau đấy: Chương tình các môn KHXH-NV

côn nặng vẽ lý thuyết, nội dung giảo dục ít thiết thực, học sinh ít được trải nghiệm, hoạt

động thực tế (69.8%), các môn côn di vào chỉ tế, sự kiện, thiếu sức cảm báa, giáo dục (615%), chương trình các môn KHTXH-NV chưa kết nốt, ích hợp với nhau về nội đụng và

thời gian (57,3%), giáo viên còn hạn chế trong vận dụng các phương pháp giáo dực và dạy

"học tích cục đễ năng cao hiệu quả giáo đọc (50,0%), nhà trưởng, học sinh, phụ huynh chưa

(68.5%)

'Từ những hạn chế trên thay cô trực tiếp giảng dạy các môn khoa học xã hội

~ nhân văn thấy rằng rất cần thiết phải đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục thông nhàng phẩm chất cẩn thiết và cốt lõi sau đầy: 1 Có ý thức noi gương và làm theo các chuẩn mục tuyễn thống và đạo lý dân tộc, 2 Sống có trách nhiệm với bèn thân, gia dinh

và người thần; 3 Sống có trách nhiệm với cộng đồng, xã hội, quốc gia, dân tộc, thực hiện

quyển và nghĩa vụ công dân với tổ quốc; 4 Yêu nước, cổng hiển cho sự thịnh vượng của

đất nước, quan tâm đến mọi người, 5 Trang thực, tự lập và cầu tiến, cô khả năng lắng, nghe, hội nhập, thích ứng và hợp tác; 6 Sống nhân i, "thương người như thể thương thân;

7 Có ý thức và trách nhiệm bảo vệ thiên nhiền, môi trường sống; 8 Có thé giới quan và

chân sinh quan đúng đấn, có hiểu biết về thể giới mình đang sẵn

"Nếu nhà trường THPT nói chưng và các môn khoa học xã hội - nhân văn nói riêng

giáo dục và trang bị cho học sinh được những phẩm chất nói trên sẽ thành công trong việc cđào tạo họ thành những công dân tương lai vừa có những phẩm chất truyền thông của con

người Việt Nam vừa có những phẩm chất của “công dân quốc tế” thời hội nhập

“Tuy nhiên để dạt được yêu cẩu giáo dục những phẩm chất nói trên, các môn khoa

học xã hội và nhân vấn cần phải được đổi mới cả nội dung và phương pháp giáo dục Phải

Trang 36

có một sự đỗi mối cân bản và iệt để tì mới có thể đạt được mục tiêu giáo đục như mong

Để các môn khoa học xã hội ~ nhân văn hoàn thành “sử mệnh” giáo dục truyền

thống và đạo lý đân tộc của mình một cách có hiệu quả, nhà trường và giáo viên cần phải thực hiện các nhóm giải pháp sau đây:

J Nhóm giải pháp đổi mới về nội đung giáo dục truyền thắng và đạo lý dân tộc ở

rong chương trình và sách giáo khoa các man khoa học xã hội và nhin vẫn

~ Chương trình các món KHXH&NV cần soạn theo chủ để từ thấp đến cao, từ gằn đến xa

như: Từ gia đình đến học đường, xã hội; quốc gia, dân tộc, thế giới; trách nhiệm của công cdân với gia đỉnh, xã hội, ổ quốc, nhân loại

~ Tích hợp các nội dung về đạo lý đản tộc và ý thức công dân trong các môn Giáo dục

“Công dân, Văn học, Lịch sử

~ Chú trọng những nội dung về lịch sử, vẫn hóa dân tộc, nhất là những giá trị lịch sử, văn

"hỏa truyền thống nỗi bật

~ Loại bỏ những nội dung giáo dục trừu tượng, ít gần gủi với học sinh, chú ý dạy học sinh

những ứng xử theo quyển và nghĩa vụ công đân, hợp đạo lý

~ Lựa chọn nội dung những giá trị phố quát của nhắn loại để đưa vào chương trình các môn khoa học xã hội ~ nhân văn như quyền con người, yêu hòa hoà bình, sống hòa hợp, bình đẳng, nhân đạo; yêu thiên nhiễn

~ Chú ý những môn học trang bị cho học sinh những năng lục hướng đến làm người công din toàn cầu như ngoại ngữ, ữn học, thích ứng, sảng tạo, hợp tác

“Những nội dung giáo dục trên đây vừa đảm bảo giáo đục học sinh đi từ gần đến xa,

từ đơn giản đến phức tạp, từ những phẩm chất truyền thống gần gủi của đân tộc đến những,

phẩm chất cần có của xã hội hiện đại để học sinh có thể thích nghĩ, hội nhập và phát triển

2 Nhóm giải pháp về đỗi mới phương pháp dạy học các môn khoa học xã hội ~ nhân

văn

Nguyễn nhân của những hạn chế trong việc giáo dục đạo lý đân tộc , bên cạnh những nội đụng giáo đục chưa phủ hợp thì nguyên nhắn hạn chế về phương pháp giáo dục trọng và được tiến hành song song với việc đổi mới nội dung Các phương pháp cần đổi mới là phấi hướng tới ính thuyết phục và hiệu quả trong việc giáo dục truyén thống và đạo

lý đân tộc Việc đổi mới các phương pháp giáo dục phải theo các định hướng cụ thể sau

Trang 37

nhiều các hoạt động trải nghiệm, thực hành những nội dung đã học

- Tăng cường sử dụng các thiết bị và phương tiện dạy học hiện đại

- Bồi dưỡng cho giáo viên các môn khoa học xã hội ~ nhân văn khả năng tổ chúc các hoạt

động ngoài giờ lên lớp, thực hành, trải nghiệm những nội dung đã học

~ Bồi dưỡng năng lực giáo dục học sinh cho giáo viên; thực hiện nêu gương sáng cho học

sinh học tập, noi theo

~ Tổ chức cho HS như viết bài, nghiên cứu vẻ truyền thống, đạo lý dân tộc trong bồi cảnh

hội nhập quốc

~ Tăng cường thực hành dân chủ, rên luyện tính tự lập, tự tin, tự trọng cho HS

~ Tăng cường phương pháp đạy học theo dự án về chủ để truyền thống và đạo lý dân tộc

~ Thực hiện đánh giá lý thuyết với thực hành, kiểm tra, đánh giá trong nhà trường với các

hoạt động bên ngoài nhà trường, phối hợp gi0a nhà trường, gia định, đàn thể -3 Nhóm giải pháp về đỗi mới nhận thức; chức quản lý dạy học; kiỂm tra đánh giá

các môn &hoa học xã hội ~ nhân văn

~ Đổi mới nhận thức của các cắp lãnh đạo, quản lý về tằm quan trọng của các môn khoa

học xã hội - nhân văn trong việc giáo dục đạo lý dân tộc

- Xây dựng chương trình và tổ chức giảng dạy theo hướng tích hợp các môn khoa học xã hội ~ nhân văn rong việc giáo dục truyển thống và đạo lý dân tộc

~ Tổ chức cho HS như tìm hiểu, viết bài cảm nhận về đạo lý dân tộc và ý thức công dân

~ Sách giáo khoa và các tải liệu giáo dục phải được viết một cách khách quan, khoa học,

thuyết phục; đầu tư in dn dep, hắp dẫn

- Nhà trường, GV tăng cường nghiên cửu về các hành vỉ của học sinh cổ ảnh hướng đến giáo dục đạo ý dân tộc như bạo lực bọc đường, không tôn trọng thầy cô; sống thực dụng,

Trang 38

~ Cần tăng cường cơ sở vật chất phương tiện và đồ đàng dạy học cho các môn khoa học xã hội ~ nhân văn

~ Đầu tư tài chính để tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo tham quan thực té, hoat động về nguồn

~ Nâng cao đời sống để giáo viên toản tâm toàn ÿ cho giáo dục, không phải làm thêm, làm hhinh anh người thẩy trong mắt học sinh, thiểu thuyết phục trong hoạt động giáo dục

TẾT luận: Giáo đục truyền thẳng và đạo lý dẫn tộc có vai trò quan trọng rong vi

hình thành nhân cách cho học sinh trung học phổ thông, tạo nên "bệ phóng” và làm giảu

thêm hành rang vào đời cho các em, giáp các em nhớ đến ô tiên, gia đình, những người có công với đất nước để “Án xing ng vl gu Ln ho hông củ đâm lộc sắn cô tách

“nhiệm với hiện tại, với chính bản thân, gia định, cộng đồng và đắt láo dục

truyền thống và đạo lý dẫn tộc phải xác định được rõ ràng những phẩm cla trang bj cho các ứng mục tiêu giáo đục theo tnh thần đổi mới căn bản và toàn diện giáo đọc

xu

Trang 39

GIÁO DỤC ĐẠO LÝ DÂN TỘC VÀ Ý THỨC CÔNG DÂN QUA CÁC MÔN HỌC

XÃ HỘI - NHÂN VĂN

Trang 40

HỌC SINH THPT QUA MÔN NGỮ VĂN

TS Dương Thị Hằng Hiểu" 1.ĐẶT VĂN ĐÈ

tước ta những thời cơ, vận hội mới NÊn kinh tế đã có những bước phảt triển vượt bậc, đôi

sống nhân dân được năng lên Tuy nhiền, xã hội phát triển cũng kéo theo nhiều he ley Mat

tcủa nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế đã và đang gây ra những ảnh hướng xấu tới nhiễu mặt tong dời sống xã hội của Việt Nam Trooe các gia đình, cha mẹ phải lo toan

nhiều việc nên không có nhiễu thời gian quan tăm đến con cái Trong khi thiểu đi sự quan

tâm của cha mẹ, các em lại đứng rước quả nhiều cạm bẫy do sự bùng nỗ của công nghệ

“hông tin sự hội nhập của nhiều nên văn hóa căn các nước phương tây, của lỗi sống thực ung Do đó, việc giữ gìn và phát huy những giá trị và chuẩn mực đạo đức truyền thống,

“của dân tộc cũng như giáo dục ý thức cổng dân cho học sinh dang gặp nhiều khó khăn Đã

“có nhiều lời cảnh báo từ báo dai về lối sống của một bộ phận các cm thanh, thiếu niên Có thể nói, trong thời kỳ mở cửa hội nhập quốc với những thời cơ và thách thức như hiện

tay, chủng ta cảng phải quan tâm hơn đến vẫn đ đào tạo con người Giáo đục ni chứng cho học sinh, giúp các em biết hành xử đăng với những chuẩn mực đạo đức, thuần phong

mỹ tục của Việt Nam là vẫn đề hết sức cần tiết, vừa mang tính cấp bách, vừa có tỉnh lâu

đi

rong chương tình giáo dục hiện hành, môn Ngữ văn cũng là một trong những môn

ob uu thể về việc giáo dục đạo lý dân tộc và ý thúc công dẫn cho học sinh Ngoài việc giớp

học sinh bước đầu biết cảm thụ nghệ thuật, hiểu được các giá trị chân, thiện, mỹ, có năng

lực sử đọng Tiếng Việt như mật công cụ để tư duy và giao tiếp thì môn Ngữ văn còn có

"hả năng lớn trong việc bồi dưỡng tâm hòn, tỉnh cảm cho học sinh Tình trạng xuống cắp

“của đạo đúc học sinh như nhiễu người và bảo chỉ than phiên hiện nay làm chủng ta không

khỏi không nhìn lại việc giáo dục đạo lý dân tộc vả ý thức công dân trong nhà trường,

đường của mình? Đó là đo chương tình và sách giáo khoa chưa được tiết kế đúng để giúp

do chinh người giáo viên chưa có ý thức dạy, chưa biết cách dạy? Còn có những nguyễn

"Tưng Mộ sản PP dạ ge Ng® Vin, Khoa Nga Vie, BHSP TP HCM,

»

Ngày đăng: 30/10/2024, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w