1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án PP Bài 14 - Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Địa 12 - Cánh Diều

18 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Tác giả Đoàn Đại Giáo Viên Địa Lí
Trường học THPT Tây Tiền Hải
Chuyên ngành Địa lí
Thể loại Giáo án
Thành phố Thái Bình
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 9,48 MB

Nội dung

Giáo án PP được thiết kế khoa học chi tiết nhiều hình ảnh minh hoạ, dễ triển khai đến các đỗi tượng học sinh

Trang 1

Giáo viên Địa lí - THPT Tây Tiền Hải – Thái Bình Zalo – 0969437839

Đoàn Đại

Trang 3

I Khu công nghiệp

- KCN là khu vực có ranh giới địa lí xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và cung ứng dịch vụ cho sản xuất công nghiệp

- KCN hình thành gắn với

quá trình CNH

Trang 4

I Khu công nghiệp

- Vai trò

+ Thu hút đầu tư trong và ngoài nước

+ Đẩy mạnh tăng trưởng sản xuất công nghiệp, nâng cao giá trị sản xuất khẩu và sức cạnh tranh của nền kinh tế,

+ Thúc đẩy liên kết ngành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trang 5

I Khu công nghiệp

- Vai trò

+ Giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động, tăng năng suất lao động và chất lượng nguồn nhân lực

+ Góp phần bảo vệ môi trường, thúc đẩy thương mại và đầu tư

Trang 6

I Khu công nghiệp

- Hiện trạng

+ Năm 2021 có 397 KCN được hình thành theo quyết định của Chính phủ, trong

số này có 291 khu đã đi vào hoạt động với 4,1 triệu lao động

+ KCN tập trung nhiều nhất ở ĐNB, ĐBSH, ĐBSCLong,

+ Hiện nay đang chuyển

dịch theo mô hình KCN sinh

thái, KCN – đô thị – dịch vụ,

vận hành theo mô hình

doanh nghiệp số và chính

phủ số do tác động của cuộc

cách mạng 4.0

Trang 7

Các bạn đồng nghiệp có nhu cầu về bài giảng

Mời liên hệ

Zalo 0969 437 839

Đoàn Đại

- Bán các khoá học Online trên Hocmai.vn rẻ nhất thị trường.

Trang 8

II Khu công nghệ cao

Là nơi tập trung, liên kết hoạt động nghiên cứu và phát triển, ứng dụng công nghệ cao, ươm tạo công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, đào tạo

nhân lực công nghệ cao, sản xuất và kinh daonh công nghệ cao, cung ứng dịch

vụ công nghệ cao Có ranh giới xác định , do chính phủ quyết định thành lập

Đặc điểm.

Trang 9

II Khu công nghệ cao

- Quan trọng đối với sự phát triển KHCN và nền kinh tế nước ta

Vai trò

- Góp phần xây dựng năng lực nghiên cứu, phát triển trong lĩnh vực công nghệ cao

- Tạo môi trường thuận lợi cho các hoạt động đầu tư nhằm thu hút nhân lực công nghệ cao ở trong và ngoài nước

- Góp phần xây dựng các ngành công nghiệp công nghệ cao, làm động lực tăng trưởng và phát triển kinh tế

- Nâng cao trình độ công nghệ sản xuất và cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá

Trang 10

II Khu công nghệ cao

Trang 14

III Trung tâm công nghiệp

- Là nơi tập trung hoạt động công nghiệp gắn với đô thị lớn và vừa, Mỗi trung tâm thường có một hay một số ngành chuyên môn hoá, là hạt nhân phát triển vùng và địa phương

Trang 15

III Trung tâm công nghiệp

- Các trung tâm đang ngày càng phát triển và rất đa dạng, được phân loại dựa

vào vai trò của nó trong phân công lao động theo lãnh thổ, quy mô giá trị sản xuất công nghiệp, tính chất chuyên môn hoá

Trang 16

III Trung tâm công nghiệp

- Căn cứ vào giá trị sản xuất chia ra thành:

+ Rất lớn: Tp HCM, Hà Nội, Hải Phòng

+ Lớn: Phổ Yên, Từ Sơn, Biên Hoà

+ Trung bình: Bắc Giang, Dung Quất, Cần Thơ + Nhỏ: Chiếm đa số

Trang 18

Giáo viên Địa lí - THPT Tây Tiền Hải – Thái Bình Zalo – 0969437839

Ngày đăng: 13/05/2024, 13:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w